Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai f1(pietrain x meishan) và f1(duroc x meishan) ở thừa thiên huế

72 5 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai f1(pietrain x meishan) và f1(duroc x meishan) ở thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi thực Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố Tác giả Hồ Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Phùng Thăng Long, Trường Đại học Nông Lâm Huế, người quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn tận tâm tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giáo PGS TS Đinh Thị Bích Lân đồng nghiệp thuộc Viện Công nghệ Sinh học, Đại Học Huế tạo điều kiện có giúp đỡ q báu cho tơi q trình học tập thực tập tốt nghiệp Trong trình học tập, thực nghiên cứu nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô giáo Khoa Chăn ni Thú y, Phịng Đào tạo Sau Đại học có thảo luận, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu…, phục vụ cho học tập, xây dựng đề cương nghiên cứu triển khai thực nghiên cứu Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu Cuối tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình tơi động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học Huế, ngày 25 tháng 07 năm 2015 Hồ Thị Bích Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình chăn ni lợn ở nước ta giai đoạn 2011-2015 định hướng phát triển giai đoạn 2016-2020 1.1.1 Tình hình chăn ni lợn ở nước ta giai đoạn 2011- 2015 1.1.2 Định hướng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2016 đến 2020 1.2 Đặc điểm sinh trưởng lợn phát dục lợn thịt 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn thịt 1.2.2 Sự phát triển hệ thống thể 10 1.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng, suất phẩm chất thịt xẻ 11 1.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng lợn 11 1.3.2 Các tiêu đánh giá suất thịt 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt xẻ lợn thịt 15 1.4.1 Yếu tố giống 15 1.4.2 Lai kinh tế ưu lai 17 1.4.3 Các yếu tố ngoại cảnh 21 1.5 Giới thiệu giống lợn Meishan, Pietrain, Duroc kết nghiên cứu 33 1.5.1 Giống lợn Meishan 33 1.5.2 Giống lợn Duroc 34 iv 1.5.3 Giống lợn Pietrain 35 1.5.4 Một số kết nghiên cứu sử dụng lợn Meishan 36 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Phạm vi nghiên cứu 37 2.4 Nội dung nghiên cứu 37 2.5 Phương pháp nghiên cứu 37 2.5.1 Bố trí thí nghiệm 37 2.5.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 39 2.6 Phân tích thống kê 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Khả sinh trưởng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi (kg) 44 3.1.1 Khả sinh trưởng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi (kg) 44 3.1.2 Tăng trọng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi (kg) 45 3.1.3 Lượng thức ăn ăn vào lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi 47 3.1.4 Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi 48 3.2 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ADF Lượng ăn vào trung bình ngày ADG Tăng trọng trung bình ngày DFD Thịt màu tối, khô, cứng FCR Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng PSE Thịt nhợt nhạt, mềm rỉ nước PFN Thịt nhạt màu, cứng bình thường RSE Thịt màu đỏ tươi, mềm rỉ nước cs Cộng VCK Vật chất khô MS Meishan MC Móng Du Duroc Pi Pietrain L Landrace Y Yorkshire P Trọng lượng TĂ Thức ăn TN Thí nghiệm KL Khối lượng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TT Tăng trọng LĂV Lượng ăn vào Pss Trọng lượng sơ sinh Pcs Trọng lượng cai sữa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình chăn ni lợn từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 1.2 Ảnh hưởng giới tính tới khả tăng trọng giống Large White 26 Bảng 1.3 Cắt cám vận chuyển tỷ lệ phát sinh PSE theo mức thời gian 30 Bảng1.4 So sánh tỉ lệ phát sinh PSE tùy theo mức thời gian ở lò mổ lợn không cắt cám ở trại nuôi 31 Bảng 1.5 So sánh trọng lượng giết mổ cắt cám 32 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp Cargill dành cho lợn thịt từ 15kg - 30kg (Mã số cám: 1032) 38 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp Cargill dành cho lợn thịt từ 31kg - Xuất chuồng (Mã số cám: 1102-S) 39 Bảng 3.1 Khối lượng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi 44 Bảng 3.2 Tăng khối lượng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi (g/ngày) 45 Bảng 3.3 Lượng thức ăn ăn vào ngày lợn lai thương phẩm F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) 47 Bảng 3.4 Tiêu tốn thức ăn lợn lai lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi 49 Bảng 3.5 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) 51 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Quá trình sinh trưởng tích lũy lợn thịt Biểu đồ 1.2 Sự phát triển xương, mỡ thể theo tuần tuổi 11 Biểu đồ 1.3 Lượng thức ăn ngày lợn thịt theo khối lượng thể 12 Biểu đồ 1.4 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến lượng ăn vào ở lợn 27 MỞ ĐẦU Ngành chăn ni lợn ở nước ta đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người, tạo việc làm mang lại thu nhập cho người chăn nuôi Để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển năm đến, Thủ tướng phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020” Định hướng phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất Chăn nuôi lợn bước chuyển sang sản xuất theo hướng công nghiệp, trang trại tập trung, phấn đấu đưa tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năm năm 2020 đạt khoảng 42% (Cục chăn nuôi, 2007) Trong chăn nuôi lợn, nâng cao suất chất lượng thịt để đáp ứng nhu cầu ngày tăng số lượng chất lượng sản phẩm người tiêu dùng mục tiêu ngành chăn nuôi lợn hướng đến Ở nước ta, lai giống sử dụng rộng rãi để nâng cao suất chất lượng thịt lợn Trong thập kỷ qua, nhà nước ta cho nhập nhiều giống lợn ngoại có suất cao Pietrain, Duroc Yorkshire, Landrace cho lai tạo với giống lợn nội lai tạo với tạo lai thương phẩm Nhiều tổ hợp lai lợn đực ngoại với lợn nội giống lợn ngoại với nghiên cứu thu nhiều kết qủa to lớn (Trần Đình Miên, 2001; Nguyễn Thiện, 2002) Các tổ hợp lợn lai 2, máu lợn đực ngoại với lợn nái nội với nhóm nái lai có khả sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn tương đối thấp, tỷ lệ nạc tương đối cao (Nguyễn Văn Đức cs, 2001; Nguyễn Thiện, 2002) Các tổ hợp lai kinh tế lợn ngoại với lợn ngoại đưa tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ đạt 5253% ở lợn lai máu đạt 56- 63% ở lợn lai 3, máu, đồng thời giảm chi phí thức ăn cho kg tăng trọng (Phùng Thị Vân cs, 2006; Phạm Thị Kim Dung, 2005; Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình, 2006; Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi, 2009; Phùng Thăng Long cs, 2005; Phùng Thăng Long, 2011) Giống lợn Meishan Trung Quốc biết đến giống lợn có khả sinh sản cao nỗi tiêng giới khả đẻ sai Nhiều nước giới (Pháp, Mỹ, Anh…) sử dụng nái Meishan để nâng cao khả sinh sản đàn lợn nái thông qua khai thác ưu lai mẹ tổ hợp lai (Kuhler, 1988) Ở Trung Quốc, giống lợn Meishan sử dụng làm nái lai tạo vơi giống lợn Duroc chọn tạo thành công giống lợn Sutai Nó dùng để lai với đực giống Landrace Yorkshire cho suất chất lượng thịt cạnh tranh so với tổ hợp lai giống ngoại Duroc x (Landrace x Yorkshire) (Li cs, 2006) Với mục đích làm phong phú giống lợn Việt Nam khai thác vốn gene quý giống lợn Meishan phục vụ lai tạo nhóm lợn lai tổ hợp lợn lai có sức sản xuất cạnh tranh, xa tạo giống mới, giao cho Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương nghiên cứu nuôi khảo nghiệm Các kết nghiên đặc điểm sinh học kết nuôi khảo nghiệm giống lợn Meishan ở Việt Nam cho thấy giống lợn cuối năm 2010 đầu năm 2011 giống lợn Meishan chủng Viện Chăn nuôi Quốc gia tiếp nhận thích nghi (Trịnh Hồng Sơn cs, 2011) phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam Với kết tích cực triển vọng đó, tháng năm 2014, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn công nhận Meishan giống lợn (với tên VCN-MS15) phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam (thông tư số 18/2014/TT-BNNPTNT) Việc nghiên cứu, khai thác sử dụng nguồn gen quý giống lợn Meishan cách có hiệu phù hợp với điều kiện sinh thái, sản xuất vùng để cải thiện suất sinh sản đàn lợn nái nâng cao suất, chất lượng thịt đàn lợn thương phẩm góp phần phát triển chăn nuôi lợn ở nước ta cần thiết Trong khuôn khổ đề tài này, “Nghiên cứu khả sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) ở Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng, phẩm chất thịt xẻ tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) theo phương thức chăn nuôi công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, làm sở để khuyến cáo phục vụ sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp lợn Meishan tổ hợp lợn lai ở Miền Trung làm phong phú thêm sở liệu lai tạo lợn ở Việt Nam, phục vụ nghiên cứu tham khảo - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc khuyến cáo sử dụng tổ hợp lai phục vụ phát triển chăn nuôi lợn thịt ở tỉnh Thừa Thiên Huế Những điểm đề tài - Đây nghiên cứu khởi đầu sử dụng giống lợn Meishan lai tạo tổ hợp lai có 1/2 giống Meishan (F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) để cải thiện khả sản xuất đàn lợn thịt ở Thừa Thiên Huế - Đây số liệu báo cáo chất lượng thịt xẻ số tổ hợp lai 1/2 giống Meishan (F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) ở Thừa Thiên Huế miền trung 51 Kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng nghiên cứu thấp đáng kể so với lợn lai F1(Pietrain x Móng Cái) 3,32 kg (Phùng Thăng Long, 2003); 3,42 kg (Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, 2004) Điều cho thấy tổ hợp lợn lai có 50% máu Meishan nghiên cứu có khả chuyển hóa thức ăn cao 3.2 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x Meishan) và F1(Duroc x Meishan) Kết nghiên cứu thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Phẩm chất thịt xẻ lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) Đơn vị tính F1(Pietrain x Meishan) (n = 6) F1(Duroc x Meishan) (n = 6) Khối lượng giết thịt kg 86,33 ± 2,64 82,67 ± 3,00 0,38 Khối lượng móc hàm kg 66,32 ± 2,52 62,72 ± 2,59 0,34 Tỷ lệ móc hàm % 76,73 ± 0,67 75,08 ± 0,56 0,31 Khối lượng thịt xẻ kg 59,73 ± 2,47 56,50 ± 2,31 0,36 Tỷ lệ thịt xẻ % 69,08 ± 0,79 68,30 ± 0,58 0,44 Dài thân thịt cm 87,00 ± 0,62 85,67 ± 0,58 0,28 Dày mỡ lưng ở vị trí P2 cm 2,10 ± 0,12 2,16 ± 0,07 0,47 cm2 39,02 ± 0,94 33,33 ± 1,56 0,01 % 51,76 ± 0,25 51,16 ± 0,41 0,24 Chỉ tiêu Diện tích mắt thịt ở vị trí xương sườn 10-11 Tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ P Qua bảng 3.5 có nhận xét: tiêu tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, dài thân thịt, tỷ lệ nạc/thân thịt xẻ ở tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x Meishan) có xu hướng cao ở tổ hợp lợn lai F1(Duroc x Meishan), nhiên sai khác chưa có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Về độ dày mỡ lưng ở vị trí P tổ 52 hợp lợn lai tương đương nhau: 2,10 cm ở lợn F1(Pietrain x Meishan) 2,16 cm ở lợn F1(Duroc x Meishan) (P>0,05) Diện diện tích mắt thịt tiêu phản ánh mức độ nạc thân thịt, với tính trạng độ dày mỡ lưng, diện tích mắt thịt dùng làm thị mục tiêu chọn lọc dịng, giống có tỷ lệ nạc cao Diện tích mắt thịt tương quan dương chặt chẽ với thành phần nạc thể Diện tích mắt thịt ở vị trí xương sườn 10-11 ở lợn lai F1(Pietrain x Meishan) 39,02 cm2 cao có ý nghĩa thống kê (P0,05) • Lượng thức ăn ăn vào trung bình tồn giai đoạn ni từ 60 ngày tuổi đến 165 ngày tuổi lợn ở hai tổ hợp lai 1,56 1,58 kg/con/ ngày • Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn ở hai tổ hợp lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) 2,60 2,62kg TĂ/kg tăng trọng (P>0,05) • Cả hai tổ hợp lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) có suất thịt cao Khảo sát thân thịt, cho kết cụ thể sau: - Tỷ lệ móc hàm: 76,73 75,08% - Tỷ lệ thịt xẻ: 69,08 68,30% (P>0,05) - Độ dày mỡ lưng P2(cm): 2,10 2,16 - Diện tích mắt thịt (cm2): 39,02 33,33 (P0,05) - Dài thân thịt (cm): 87,00 85,67 Lợn Meishan có đóng góp quan trọng vào tổ hợp lai (Pietrain x Meishan) (Duroc x Meishan) Hai tổ hợp lợn lai có sức sản xuất tốt, cho nhiều nạc 55 hiệu kinh tế cao vượt trội tổ hợp lai ½ máu ngoại có Đây hai tổ hợp lai có nhiều triển vọng Kiến nghị • Các địa phương nên thử nghiệm đưa công thức lai Pietrain x Meishan Duroc x Meishan vào sản xuất • Tiếp tục nghiên cứu khả sinh sản lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) suất chất lượng thịt lai 1/4 máu Meishan ở Thừa Thiên Huế tỉnh miền Trung để khuyến cáo phục vụ sản xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Trần Kim Anh (2000), Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn ni Việt Nam, tr.94-112 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “ Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng’’, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp – ĐHNN Hà Nội, tập III (4), tr 301 – 306 Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Quy trình mổ khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo, TCVN 3899-84, tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam, tập V, Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 1: Chăn nuôi -Thú y Cơ quan xuất bản: Trung tâm Thông tin Phát triển Nông thôn, (2003), 97-100 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), Báo cáo kế hoạch năm 2016- 2020 Chăn nuôi heo, Nâng cao chất lượng heo thịt, Cập nhật ngày tháng năm 2014 website : http//www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=3184&/c/=98&/g/=24&/10/6/2010 /nang-cao-chat-luong-heo-thit.html Cục chăn nuôi (2007), Đề án phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 20072020, Cục Chăn Nuôi, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, Hà Nội, tr.151 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng, cho thịt lợn lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace), Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Nguyễn Văn Đức (2010), Năng suất sinh sản lợn nái Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire ưu lai lợn lai F1(LR x MC), F1(Y x MC) F1(Pi x MC), Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 22, tháng 2/2010 57 10 Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Tạ Bích Duyên Phạm Thị Dung (2001), Di truyền cộng gộp, ưu lai thành phần giá trị giống dự đoán tổ hợp lợn lai Duroc, Landrace Large White tốc độ tăng trọng, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 3/2001 11 Nguyễn Kim Đường, Trần Văn Do (2000), Khả sinh sản lợn nái lai F1 khả sản xuất lợn lai ¾ máu ngoại ở Quảng Trị, Kết nghiên cứu KHCN Nông Lâm nghiệp 1998-1999, Trường Đại học Nông Lâm Huế, NXB Nông nghiệp, 265-273 12 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Lê Thị Tố Nga, Nguyễn Hữu Thao, Nguyễn Văn Đức, Hồng Nghĩa Duyệt, Phan Đình Thắm (2000) Điều tra xác định trạng chất lượng thịt xẻ lợn ở địa phương nước, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghệ thực phẩm, 11: 488- 489 13 Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Phục Đinh Hữu Tùng (2009), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái Landrace, Yorkshire, nái lai F (Landrace x Yorkshire/ Yorkshire x Landrace), nái VNC22 khả sinh trưởng, cho thịt lợn thương phẩm 2, giống điều kiện nuôi trang trại Quảng Bình”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 16/2009, tr.21-26 14 Phan Xuân Hảo Nguyễn Văn Chi (2010), “Thành phần thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Landrace x Duroc (Omega) Pietrain x Duroc (PiDu)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Trường ĐNNN Hà Nội, tập VIII (số 3), tr.439-447 15 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng (2006), Chọn giống nhân giống vật ni NXB Đại học Huế 16 Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Đức (2003), Một số tính trạng tổ hợp lai P MC ni nơng hộ huyện Đơng Anh-Hà Nội, Tạp chí chăn nuôi số (56), tr.4-6 17 Nguyễn Quang Linh, Hồng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 58 18 Phùng Thăng Long (2003), Khả sinh sản lợn nái Móng phối tinh Pietrain, đặc điểm sinh trưởng sức sản xuất thịt lai F1, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 1, tr.1376-1377 19 Phùng Thăng Long (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất chất lượng thịt xẻ lợn lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 5, tr 605-606 20 Phùng Thăng Long, Trần Văn Hạnh (2005), Nghiên cứu khả sản xuất thịt số tổ hợp lai ¾ máu ngoại ở Miền Trung, Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn, số 5, tr 29-30 36 21 Phùng Thăng Long (2005), Nghiên cứu khả sản xuất thịt số tổ hợp lợn lai ngoại x ngoại ở miền Trung Tạp chí NN&PTNT, Số 60, kỳ 2, tháng 5, 29-30 36 22 Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Hoàng Ngọc Bình (2010), “Khả sinh sản lợn nái lai Pietrain x (Yorkshire x Móng Cái) sức sản xuất thịt lai Duroc x (Pietrain x Yorkshire)”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, tr.104-108 23 Phùng Thăng Long (2011), Nghiên cứu khả sinh trưởng sức xuất thịt tổ hợp lợn lai ba giống ngoại Pietrain x (Landrace x Yorkshire) ở Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 64, tr 5-12 24 Trần Đình Miên (2001), Lợn lai Việt Nam Tạp chí NN&PTNT, 1:44-45 25 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt (1994), Di truyền chọn giống động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1969-1995, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.24-34 27 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1(Đực Yorkshire x Cái Landrace) suất lợn thịt máu (Đực Duroc x Cái Landrace) x (Đực Yorkshire x Cái Landrace), Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, tr 53-60 26 28 Lê Đình Phùng, Nguyễn Thị Thanh, Lê Lan Phương, Phùng Thăng Long (2011), Khả sinh trưởng, suất phẩm chất thịt lợn lai 59 thương phẩm máu Duroc x C22 Duroc x CA điều kiện chăn nuôi công nghiệp, Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 3, tr.23-31 29 Lê Văn Phước (2008), Ảnh hưởng nhiệt độ chuồng nuôi đến số tiêu sinh lý ở lợn nái Yorkshire lai F1 (Yorkshire x Móng Cái), Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46 30 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trường ĐNNN I – Hà Nội 31 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa,Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú, Nguyễn Văn Tuấn (2011), Bước đầu xác định đặc điểm sinh học giống lợn Meishan, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Viện chăn nuôi, Báo cáo khoa học năm 2010, Phần di truyền- giống vật nuôi, 271-280 32 Nguyễn Thiện ( 2002) Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam Viện chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy (2008), “Kết nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt hiệu chăn ni lợn lai giống Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nơng hộ”, Tạp chí khoa học Phát triển, Trường ĐNNN Hà Nội 2008: Tập 5, số 1, tr.56-61 34 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng Oánh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 (LY) với đực Duroc, Landrace nuôi ở Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học phát triển 2010, tập 8, số 1: tr.106-113 35 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu khả cho thịt hai giống Landrace, Yorkshire, ba giống Landrace, Yorkshire Duroc, ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc cao 52%”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi – Thú y (1999-2000), phần chăn ni gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr.207-219 36 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2004), Khả sinh trưởng, suất chất lượng thân thịt cặp lai Pietrain x Móng , Pietrain x ( Yorkshire x Móng cái) Pietrain x Yorkshire, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2, số 4, tr 261- 265 60 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006a), Khả sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(L x Y) phối giống với lợn đực D P, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 4, số 6, tr 48- 55 38 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006b), “Năng suất sinh sản, ni thịt, chất lượng thân thịt, chất lượng thịt lợn nái Yorkshire phối với lợn đực Landrace Pietrain”, Tạp chí khoa học chăn ni 12 39 Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Viễn (2007), “Hiện trạng chăn ni lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi, số 6, tr.1-6 40 Viện chăn nuôi (2014), Báo cáo kết nuôi khảo nghiệm giống lợn Meishan Việt Nam, Hà Nội, tháng 37 Tài liệu tham khảo tiếng anh 41 Busse (1986), Testing of ultrasonic equipments for measuring of carcassquality on live pigs, Statens husdrgr- brug sforsg meddese, pp 612 42 Brumm M.C and Miller P S (1996), Responce of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density, Journal of Animal Science (74), pp.2730-2727 43 Campell R G., Taverner M.R and Curic D.M (1985), Effect of strain and sex on protein and enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp.78-81 44 Castell A.G., Cliplef R.L., Poste-Flynn, And Butler L.M (1994), Performance, carcass and pork characteristics of castrates and gilts self-fed diets differing in protein content and lysine: energy ratio, Canandian Journal of Animal Science (74), 519-528 45 Cesar AS, Silveira AC, Freitas PF, Guimaraes EC, et al (2010), Influence of Chinese breeds on pork quality of commercial pig lines Genet Mol Res (9), 727-733 46 Chang K.C., Costa N.D.A., Bblackley R., Southwood O., Evans G., Plastow G , Wood J.D., Richardson R.I (2003), Relationships of myosin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and mordern pig, Meat Science, (64), 93-103 61 47 Clutter A C and Bracamp E W (1998), Genetics of performance traits, The genetic of the pig, Rothchild M F and Ruvinsky A., (Eds), CAB International, 427-463 48 D´Souza, D N - Warner, R D - Dunshea, F R - Leury, B J (1999), Comparison of different dietary magnesium supplements on pork quality In: Meat Sci., vol 51, p 221-225 49 Edwards D B., Bates R O and Osburn W N (2003), Evaluation of Duroc x Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures, Journal of Animal Science, (81):1895-1899 50 Ellis M., Webb A.J., Avery P.J And Brown I (1996), The influence of terminal sire gentotype, sex, slaughter weight, feeding regime and slaughter-house on growth performance and carcass and meat quality in pigs and on the organoleptic properties of fresh pork, Journal of Animal Science (62),521-530 51 Falconer D S (1993), Introduce to Quantative Genetics, Third edition Longman Scientific Technical, Copublished in the United State with John Wiley and Sows, In New York, pp 188-201 52 Jiang Y.Z., L Zhu, G.Q Tang, M.Z Li, A.A Jiang, W.M Cen, S.H Xing, J.N Chen, A.X Wen, T He, Q Wang, G.X Zhu, M Xie and X.W Li (2012) Carcass and meat quality traits of four commercial pig crossbreeds in China Genetics and Molecular Research 53 Galvin J M., I Wilmut,B N.Day, M.Ritchie, M Thomson, and C.S Haley (1993), Reproductive performance in relation to uterine and embryonic traits during early gestation in Meishain, Large White and crossbred sows, J Peprod, Fertil, 98: 377 54 Kuhler, D L (1998), Comparison of specific crosses from YorkshireLandrace, Chester White-Landrace and Chester White-Yorkshire sows, J Anim Sci, 66, 1132-1138 55 Kyu-Sang Lim, Hyun-Ik Jang, Jun-Mo Kim, Sang-Hoon Lee, ByoungChul Kim, Kyu-Jin Han, Ki-Chang Hong (2009), Comparison of muscle fibre characteristics and production traits among offspring from Meishan dams mated to different sires, J Anim Sci, Vol 8: 727-734 56 Lasley J.F (1994), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống, (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 281-283 62 57 Lebret B., Heyer A., Gondret F And Louveau I (2007), The response of various muscle types to a restriction-re-alimentation feeding strategy in growing pigs http://www.inra.fr/iternet/Departements/phase/spip.php?article440 58 Li C L , Y.C Pan, H Meng (2006), Polymorphism of the H-FABP, MC4R and ADD1 genes in the Meishan and four other pig populations in China, South African Journal of Animal Science, 36 (1), 1-6 59 McMeekan C P (1940), Growth and development in the pig with special reference to carcass quality, Journal of Animal Science, 30:276 60 NCR (1987), Predicing feed intake of Food-Producing Animal, National Academy Press, Washington, DC 61 Nielsen B L., Lawrence A.B and Whittemore C.T (1995), Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders, Livestock Production Science, (44), pp.73-85 62 NPPC (National Pork Producers Council ) (2000), Pork Composition and Quality Assessment Measures, Natural Pork Production Council, Des Moines, IA 63 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du porc, 3e Edition: Momentode l’ élevage de porc, Paris, 480 pages 64 Pettigrew J.E., and Moser R.L (1991), Fat in swine nutrition, In: E R Miller, D E Ullrey, and A J Lewis (Ed.) Swine Nutrition, pp 133-146 Butterwoth-Heinemann, Stoneham, MA 65 Pringle T D and Williams S E (2001), Carcass traits, cut yields, and compositional end points in high-lean-yielding pork carcasses: effects of 10th rib backfat and loin eye area, Journal of Animal Science, (79):115-121 66 Richard M B (2000), Understanding animal breeding, Second Edition, by Prentice-Hall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392 67 Schinckel A P and Craig B A (2001), Nonlinear Mixed Effects Model for Swine Growth, Purdure University 2001 Swine Reseach Report 68 Sellier M F and Ruvinsky A (eds) (1998), Genetics of meat and carcass trait”, The genetics of the pig, CAB International, pp.463- 510 69 Smith J W., Tokach M D., Quinn P R., Nelssen J.L and R D Goodband R D (1999), Carcass characteristics of growing-finishing pigs: Effects of dietary energy and lysine:calories ratio on growth performance, Journal of Animal Science, (77), pp 3007-3015 63 70 Therkildsen M., Riis B., Karlsson A., Kristensen L., Ertbjerg P., Purslow P.P., Aaslyng M.D and Oksbjerg N (2002), Compenstatory growth response in pigs, muscle protein turnover and meat texture: effects of restriction period, Animal Science Journal, 75:367-377 71 Whittemore C.T (1998), The science and practice of pig production, second Edition, Blackwell Science LTD, pp.91-130 72 Whittemore, Colin (2003), The Science and Practice of Pig Production Longman Scientific & Technical, Longman Group UK Ltd, Essex, Enghland 73 Wigmore P M C.and Stickland N C (1983), Muscle development in large and small pig foetuses, Journal of Animal Science, (72): 3152-3126 74 Williams N H., Cline T R., Schinckel A P and Jones D J (1994), The impact of ractopamine, energy intake, and dietary fat on finisher growth performance and carcass merit, Journal of Animal Science, (72): 3152-3162 75 Word J D., Nute G R., Richardson R I., Whittington F M., Shouthwood O., Plastow G., Mansbrite R., Costa N D., Chang K C (2004), Effects of breed, died and muscle pn fat deposition and eating quality in pig, Meat Science (67), pp 651-667 76 Viskek M., Pulkrábek J., Valí L., David L., Wolf J (2008), Improvement of accuracy in the estimation of lean meat content in pig carcasses, Czech Journal of Animal Science, 53 (5): 204-211 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Lợn F1(Pi x MS) 60 ngày nuôi Lợn F1(Du x MS) 60 ngày nuôi Lợn F1(Pi x MS) 90 ngày nuôi Lợn F1(Du x MS) 90 ngày nuôi 65 Mổ khảo sát đánh giá chất lượng thịt xẻ Chăm sóc lợn thí nghiệm ... này, ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng và sức sản xuất thịt của tổ hợp lợn lai F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) ở Thừa Thiên Huế? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng, phẩm... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả sinh trưởng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua các tháng nuôi (kg) 3.1.1 Khả sinh trưởng của lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan). .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Khả sinh trưởng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x Meishan) qua tháng nuôi (kg) 44 3.1.1 Khả sinh trưởng lợn F1(Pietrain x Meishan) F1(Duroc x

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan