Nghiên cứu hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm tại vùng đồng bằng thuần nông huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

98 6 0
Nghiên cứu hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng hàng năm tại vùng đồng bằng thuần nông huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS TS Trương Văn Tuyển Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Huế, tháng năm 2015 Học Viên Lê Tiến Sỹ ii LỜI CÁM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành đề tài “Nghiên cứu hiệu chuyển đổi cấu trồng hàng năm vùng đồng nông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Để hồn thành đề tài này, xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Khuyến Nông - PTNT, Phòng Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trương Văn Tuyển người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn quyền cộng đồng người dân xã hai xã Quảng Tùng Quảng Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình ln tạo điều kiện tơi học hỏi, nắm kiến thức thực tế việc thu thập số liệu để phục vụ cho đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khuyến Nông - PTNT, Thầy, cô, anh, chị Trường Đại học Nông lâm Huế, anh, chị lớp Cao Học PTNT K19A, bạn sinh viên khoa Khuyến Nông - PTNT gia đình, quan nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập cịn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thêm thầy cô giáo bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2015 Học Viên Lê Tiến Sỹ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những điểm đề tài Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 33 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Chọn điểm chọn hộ 33 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu điều tra 35 2.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.4.1 Phạm vi nghiên cứu 35 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất: 37 iv 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết: 37 3.1.4 Đặc điểm thuỷ văn, thủy triều 39 3.1.5 Đất đai trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 39 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 41 3.2.1 Nhân lực 41 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 42 3.3 ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỘ NGHIÊN CỨU 44 3.4 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG VÙNG NGHIÊN CỨU 47 3.5 CÂY TRỒNG VÀ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG TẠI CÁC XÃ NGHIÊN CỨU 51 3.5.1 Tình hình sản xuất số trồng xã nghiên cứu 51 3.5.2 Hình thức trồng trọt địa bàn nghiên cứu 52 3.5.3 Chuyển đổi cấu trồng xã nghiên cứu 54 3.5.4 Chuyển đổi giống trồng chủ lực 56 3.6 SẢN XUẤT VÀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG Ở NƠNG HỘ 59 3.7 CÂY TRỒNG CĨ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 61 3.7.1 Cây trồng có tiềm phát triển 61 3.7.2 Năng suất trồng có tiềm phát triển 63 3.7.3 Hiệu sản xuất trồng có tiềm phát triển 65 3.7.4 Thu nhập từ sản xuất trồng có tiềm phát triển 67 3.8 Ý KIẾN NÔNG DÂN VỀ THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG 69 3.8.1 Những khó khăn chuyển đổi trồng nông hộ 69 3.8.2 Định hướng chuyển đổi cấu trồng 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCCT : Cơ cấu trồng CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CS : Cộng DT : Diện tích ĐX : Đơng xn HT : Hè thu HTCT : Hệ thống trồng HTX : Hợp tác xã KCH : Kiên cố hóa KHCN : Khoa học công nghệ LĐ : Lao động NC : Nghiên cứu PTNT : Phát triễn nông thôn PV : Phỏng vấn TB&XH : Thương binh Xã hội TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VNĐ : Việt nam đồng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất địa bàn nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Nhân khẩu, lao động phân loại hộ địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 3.3 Đặc điểm nông hộ vùng nghiên cứu 44 Bảng 3.4 Biến động diện tích, suất số trồng hàng năm huyện Quảng Trạch giai đoạn 2010 - 2013 47 Bảng 3.5 Diện tích, suất loại trồng xã nghiên cứu năm 2013 51 Bảng 3.6 Hình thức trồng trọt xã nghiên cứu 53 Bảng 3.7 Kết chuyển đổi cấu trồng xã nghiên cứu 54 Bảng 3.8 Quá trình chuyển đổi giống lúa xã nghiên cứu 56 Bảng 3.9 Quá trình chuyển đổi cấu giống trồng khác: 58 Bảng 3.10 Số lượng hộ tham gia chuyển đổi hệ trồng 59 Bảng 3.11 Chuyển đổi trồng nông hộ năm 2011 - 2013 60 Bảng 3.12 Ý kiến đánh giá trồng có tiềm phát triển 62 Bảng 3.13 Năng suất trồng có tiềm phát triển 64 Bảng 3.14 Hiệu sản xuất trồng năm 2013 65 Bảng 3.15 Thu nhập từ sản xuất trồng nông hộ năm 2013 67 Bảng 3.16 Khó khăn chuyển đổi cấu trồng hộ 69 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Quảng Trạch 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có nơng nghiệp lâu đời, phát triển nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực mà tạo tiền đề cần thiết để thực CNH - HĐH Vì năm qua việc phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước quan tâm khẳng định "Đặt phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố q trình CNH-HĐH đất nước, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu" Cho đến với nhịp độ phát triển chung đất nước, nơng nghiệp nước ta có đổi bản, đạt nhiều thành tựu quan trọng Về đảm bảo an ninh lương thực trở thành nước xuất đứng thứ giới Cây lúa thay nhiều trồng có giá trị cao, xuất nhiều mặt hàng nơng sản có giá trị kinh tế cao (như gạo, cà phê) Nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp chuyển sang phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày cao người góp phần xóa bỏ sống nghèo nàn lạc hậu nông thôn, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên ngành nơng nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng bắt đầu phát triển nên nhiều hạn chế Trước hết sản xuất manh mún nhỏ lẻ, lao động lao động thủ cơng, chưa khai thác hết tiềm sẵn có đất nước Nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, cung cấp đủ nguyên liệu cho cơng nghiệp hàng hố xuất khẩu, chưa tạo động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn chưa hợp lý Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường số nơi vùng sâu vùng xa cịn tồn tình trạng du canh du cư, di dân tự dẫn đến môi trường suy thối Trước tình hình việc nghiên cứu mơ hình chuyển dịch cấu trồng ngành cấp từ trung ương đến địa phương quan tâm nhằm khai thác tiềm đất đai, giải việc làm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh Kết chuyển đổi cấu trồng phải làm tăng suất đất đai, suất lao động, thu nhập cho hộ gia đình đồng thời phải phù hợp với lợi so sánh vùng sinh thái phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hạn chế bất lợi nhằm tăng sản phẩm xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Nằm xu phát triển chung nước, năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Trạch trọng đầu tư phát triển Năng suất, sản lượng ngày chuyển biến tăng lên, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện Song sản xuất nơng nghiệp huyện cịn tồn nhiều yếu điểm làm giảm sút chất lượng q trình khai thác sử dụng khơng hợp lý: trình độ khoa học kỹ thuật, sách quản lý, tổ chức sản xuất hạn chế, tư liệu sản xuất giản đơn, kỹ thuật canh tác truyền thống, đặc biệt việc độc canh lúa số nơi không phát huy tiềm đất đai mà cịn có xu làm cho nguồn tài ngun đất có xu hướng bị thối hố Nghiên cứu đánh giá hình thức trồng trọt tại, đánh giá mức độ loại hình trồng trọt nhằm lựa chọn việc chuyển đổi đối tượng trồng để đưa loại hình trồng trọt phù hợp hiệu tăng thu nhập cho nông dân vùng nông đồng thời định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Trạch vấn đề có tính chiến lược cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu chuyển đổi cấu trồng hàng năm vùng đồng nông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Mục đích đề tài Mục đích đề tài nhằm xác định đánh giá hiệu hình thức trồng trọt hàng năm có tiềm phát triễn vùng đồng thực địa phương, để giúp đề xuất lựa chọn loại hình trồng trọt phù hợp hiệu đồng thời định hướng thực chủ trương chuyển đổi số cấu trồng phù hợp nhằm nâng cao hiệu chuyển đổi cấu trồng hàng năm tăng thu nhập cho nông dân vùng nông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung hoàn thiện sở lý luận khoa học cho việc áp dụng cấu trồng vùng đồng nơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu rõ mạnh hạn chế loại hình trồng trọt sản xuất nơng nghiệp khu vực nghiên cứu - So sánh ưu loại hình trồng trọt đề xuất với loại hình trồng trọt trước xã Những điểm đề tài - Chưa có kết nghiên cứu trước hình thức trồng trọt hàng năm có tiềm phát triễn địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Kết nghiên cứu làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu hiệu hình thức trồng trọt địa bàn huyện Quảng Trạch Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm cấu trồng Cơ cấu trồng thành phần giống lồi trồng có vùng, thời điểm định, liên quan tới cấu trồng nông nghiệp phản ánh phân công lao động nội ngành nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, nhằm cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người (Đào Thế Tuấn, 1984) [8] Cơ cấu cấy trồng nội dung quan trọng hệ thống biện pháp kỹ thuật gọi chế độ canh tác Ngoài cấu trồng, chế độ canh tác bao gồm chế độ luân canh, làm đất, bón phân, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cỏ dại Cơ cấu trồng yếu tố chế độ canh tác, định nội dung biện pháp khác (Đào Thế Tuấn, 1984) [8] Cơ cấu trồng thể thống mối quan hệ tương tác loại trồng, giống trồng bố trí hợp lý không gian thời gian, tức mối quan hệ loại trồng vụ vụ khác mảnh đất, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, nhằm cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Q trình xây dựng mơ hình chuyển đổi cấu trồng phải xuất phát từ sản xuất truyền thống tách rời thực tế Do đó, cấu trúc cấu trồng hợp lý phát triển sản xuất cách có lợi mà cịn bảo vệ tốt đất đai mơi trường (Phạm Chí Thành CS, 1996)[21] Xác định cấu trồng nội dung phân vùng sản xuất nông nghiệp Muốn làm công tác phân vùng sản xuất nông nghiệp, trước hết phải xác định cấu trồng hợp lý vùng Đây công việc thiếu xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn (Đào Thế Tuấn, 1962)[6] 78 nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Thái Bạt (1991), “Một số đặc điểm đất rừng Tây Bắc hướng dẫn sử dụng nông nghiệp”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Lý Nhạc (1979), “Phương pháp xây dựng chế độ luân canh”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), “Canh tác học”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Mai Văn Quyền (1996) “Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác,hệ thống nông nghiệp” Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000) “Chọn giống trồng” NXB Giáo dục Hà Nội 20 Nguyễn Văn Lạng (2002), “Nghiên cứu sở khoa học đế xác định cấu trồng hợp lý huyện Cưjut- Daklak”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, đHNNI, Hà Nội 21 Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), “Hệ Thống nông nghiệp”, Giáo trình cao học nơng nghiệp, trường ĐHNN I, Hà Nội 22 Phạm Chí Thành, Trần đức Viên (2000), “Chuyển đổi cấu trồng vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), “Sinh thái nông nghiệp bảo vệ môi trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Tạ Minh Sơn (1996), “Điều tra đánh giá hệ thống trồng nhóm đất khác đồng sơng Hồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, số 2/1996, tr.59-60 79 25 Trần An Phong (1996), “Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long”, NXB Nơng nghiêp, Hà Nội 26 Trần Đình Long (1997), “Chọn giống trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đức Hạnh, đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), “Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 Trần Đức Viên (1998), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng sông Hồng”, Luận án tiến sĩ nông nghiêp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Trường Đại học Cần Thơ (1990), “Một số hệ thống canh tác đất lúa”, Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác đồng sông Cửu Long 30 Trường đại học Kinh tế quốc dân (1996), “Phân tích sách nông nghiệp nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), “Đánh giá tiềm vụ trở lên đất phù sa Sơng Hồng địa hình cao khơng bồi đắp hàng năm”, Tạp Chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 8/196, tr121-123 32 Vũ Tuyên Hoàng (1995), “Chọn tạo giống lúa cho vùng đất khô hạn, ngập úng, chua phèn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trần Đức Viên (2005), “Sinh thái học nông nghiệp”, Bài giảng cao học nông nghiệp 34 Tào Quốc Tuấn (1994), “Xác định cấu trồng hợp lý vùng phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, đồng sơng Cửu Long”, Luận án Phó tiến sỹ nơng nghiệp 80 B Phần tiếng Anh 35 Collin Qualset, 1998, Herdt Steirner, 1995 36 FAO (1989), “Farming Systems development”: Concepts, methods, application, Rome 37 FAO (1992) “Land evaluation and farming systems analysis for land use planning” Workshop Documents FAO-ROMA 38 “International Rice Research Institute” (1984) Cropping System in Asia on- farm research and management Manila Philippine 39 Zandstra H.G F.C Price E.C.Litsinger J.A and Morris (1981) Methodology for on farm cropping system rescarch IRRI Philippinne 81 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Code phiếu: Họ tên người vấn: .Ngày PV: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Thôn xã huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Tuổi chủ hộ: Văn hóa chủ hộ (lớp) Nghề nghiệp chủ hộ: Nhân khẩu/hộ: Trong đó: Nữ: Số lao động/hộ LĐ nữ/hộ LĐ Phi nông nghiệp/hộ LĐ xã viên HTX Loại hộ theo nghề: Hộ nông □ ; Hộ nông nghiệp kiêm dịch vụ: □; Hộ nơng nghiệp kiêm TTCN □; Loại hộ theo tiêu chí: Hộ khá: □; Hộ trung bình □; Hộ khác: □ Hộ nghèo: □ * NHÀ Ở, TÀI SẢN VÀ PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT, SINH HOẠT: Tên tài sản, phương tiện sản xuất Nhà (Cấp 2,3,4) Đất NN Đất Vườn Ao hồ ni thủy sản Ơ tơ Xe máy ĐVT/ Mô tả Số lượng Năm mua sắm Giá trị (triệu VND) 82 Tên tài sản, phương tiện sản xuất ĐVT/ Mô tả Số lượng Năm mua sắm Giá trị (triệu VND) Máy phay, cày Máy gặt Máy tuốt lúa Tài sản khác: ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ Tên thữa ruộng/ xứ đồng Diện tích (m2) Hình thức Loại đất sở hửu đất theo hình (giao 20 thức SD đất năm, đấu (lúa, màu ) thầu ) Hình thức Có chuyển đổi trồng trọt trồng ko? (HT trồng (VD: lúa trọt rước gì? ĐX-lúa HT, đến năm đổi Lạc ĐX-rau sang tại?) màuHT ) * Ghi thay đổi đất hộ vòng năm trở lại đây: Nếu có mơ tả cụ thể: - Số thữa: Tăng/giảm nào? Vì sao? - DT đất NN: tăng giảm nào? Vì sao? - Cây trồng/ HT trồng trọt: tăng/ giảm, Ở thữa nào? DT, từ năm nào? 83 SX TRỒNG TRỌT VÀ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG CỦA HỘ QUA NĂM 2011-2013 3.1 Sản xuất trồng hộ: Cây trồng Lúa ĐX Lúa HT Ngô Đông Lạc Xuân Đậu xanh Vừng (Mè) Ớt Rau Khoai lang Hoa Cỏ Cây khác ĐVT: m2/vụ Diện tích Diện Diện Diện Lý thay đổi năm bắt tích tích tích (nếu DT năm đầu 2011 2012 2013 thay đổi) 84 3.2 Tình hình SX trồng trọt hộ: (ĐVT theo năm) Cây trồng/ hình thức trồng trọt DT 2012 (sào) NS 2012 (tạ/sào) DT 2013 (sào) NS DT NS 2013 2014 2014 (tạ/sào) (sào) (tạ/sào) Lý thay đổi (nếu có) Lúa ĐX Lúa HT Ngô Đông Lạc Xuân Đậu xanh Vừng (Mè) Ớt Rau Khoai lang Hoa Cỏ Cây khác 3.3 Hiệu SX trồng có tiềm phát triển Cây trồng có Lý lại có tiềm phát tiềm năng?(Diện tích triễn gồm tăng hộ cho có gì? tiềm năng) Tổng chi/ sào (ngàn (VNĐ) Tổng thu/ Thu nhập/ sào (ngàn sào (ngàn (VNĐ) (VNĐ) 85 3.4 Hiệu tạo thu nhập trồng có tiềm phát triễn Các trồng có tiềm phát triễn 2011 2012 2013 (ngàn/hộ/năm) (ngàn/hộ/năm) (ngàn/hộ/năm) NGUỒN THU VÀ THU NHẬP CỦA HỘ QUA NĂM (2011-2013) Nguồn thu từ hình thức qua năm Trồng trọt Ni lợn Trâu bị Dịch vụ Buôn bán Làm thuê Lương Trợ cấp Nguồn thu khác 2011 2012 2013 (ngàn/hộ/năm) (ngàn/hộ/năm) (ngàn/hộ/năm) 86 ĐÁNH GIÁ THAY ĐỔI THU NHẬP CHỈ TIÊU CỦA HỘ QUA NĂM (2011-2013) Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 Thu nhập/hộ Thu nhập/khẩu Thu nhập/LĐ Chi SX Chi tiêu dùng Chi xây dựng nhà Chi mua sắm phương tiện SH Chi đầu tư phương tiện sản xuất Tích luỹ/đầu tư Chi khác NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG LÀ GÌ? Nếu có đánh dấu X □ Thiếu đất □ Đất xấu □ Giống không đảm bảo □ Thiếu nước □ Úng nước □ Thiếu kỹ thuật □ Dịch bệnh □ Thiếu vốn □ Sản phẩm chất lượng □ Thiếu lao động □ Giá không ổn định □ Nguyên nhân khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỀ XUẤT HỔ TRỢ CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG: □ Vốn vay □ Cải thiện CSHT □ Hỗ trợ kỹ thuật □ Thị trường tiêu thụ □ Đề xuất khác: 87 KẾ HOẠCH CHUYỂN ĐỔI CÂY TRỒNG CỦA HỘ TRONG THỜI GIAN TỚI Cây trồng KH chuyển đổi t/gian tới DT thay đổi (m2) Lý thay đổi (Xin cám ơn Hộ gia đình Anh/Chị hợp tác cung cấp thơng tin) 88 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Ngô xã Quảng Tùng Chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Vừng (Mè) xã Quảng Châu 89 Hình ảnh vấn hộ trình nghiên cứu Hình ảnh thảo luận nhóm q trình nghiên cứu 90 Chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Đậu xanh xã Quảng Châu Chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Đậu xanh xã Quảng Tùng 91 Chuyển đổi đất vùng gị đồi sang trồng Ngơ xã Quảng Châu Chuyển đổi đất trồng Lúa sang trồng Rau xã Quảng Tùng 92 Đen p1s1-p6s1,p1s2-p6s2,7-35,37-87 mau 36,88-91 ... nông vùng đồng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Tìm hiểu trình chuyển đổi trồng trồng hang năm có tiềm phát triển xã nơng vùng đồng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá hiệu sản xuất... Châu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Đây 02 xã nơng nghiệp nông đại diện cho vùng đồng 34 đồng ven biển thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.3.1.2 Chọn hộ - Xã Quảng Tùng xã Quảng Châu... học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế thực tập tốt nghiệp tơi hồn thành đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu chuyển đổi cấu trồng hàng năm vùng đồng nơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình? ??

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan