Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

49 4 0
Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MỸ KIM QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC NÉ TRÁNH THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MỸ KIM QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC NÉ TRÁNH THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thực Các số liệu kết trình bày nghiên cứu trung thực, xác Kết kiểm tra Turnitin 18% Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên thực Trần Mỹ Kim Quân năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tổng quan 2.2 Kiệt quệ tài né tránh thuế 2.3 Khủng hoảng tài né tránh thuế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.2 Mơ hình hồi quy 12 3.2.1 Biến phụ thuộc 12 3.2.2 Biến độc lập 13 3.2.2.1 Biến kiệt quệ tài 13 3.2.2.2 Biến khủng hoảng tài 14 3.2.3 Biến kiểm soát 14 3.2.4 Mô hình 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Mơ hình tác động cố định (Fixed effects model) 18 3.3.2 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) 18 3.3.3 Trình tự nghiên cứu 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 20 4.1 Phân tích liệu 20 4.1.1 Kiểm định tính dừng 20 4.1.2 Thống kê mô tả 21 4.1.3 Phân tích tương quan Pearson 22 4.2 Phân tích định lượng 23 4.2.1 Mơ hình 23 4.2.2 Mơ hình 25 4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến 28 4.3 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu Richardson, Grantley Taylor Roman Lanis (2014) 29 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 1: TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY BẢNG 2: TÓM TẮT CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU 16 BẢNG 3: KỲ VỌNG VỀ DẤU CỦA CÁC BIẾN VỚI BIẾN CASHETR 19 BẢNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ 20 BẢNG 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 21 BẢNG 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON 22 BẢNG 7: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS/ FIXED EFFECTS MODEL VÀ RANDOM EFFECTS MODEL 23 BẢNG 8: KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS/ FIXED EFFECTS MODEL VÀ RANDOM EFFECTS MODEL 25 BẢNG 9: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN 28 BẢNG 10: SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU CỦA RICHARDSON VÀ CỘNG SỰ (2014) 29 TĨM LƯỢC Mục đích nghiên cứu để xem xét tác động kiệt quệ tài lên việc né tránh thuế tác động khủng hoảng tài lên mối quan hệ kiệt quệ tài né tránh thuế cơng ty Việt Nam Mẫu nghiên cứu gồm 337 công ty phi tài có niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, liệu lấy từ năm 2008 đến năm 2016 hồi quy mơ hình liệu bảng Pooled OLS, Fixed Effects Model Random Effects Model Nghiên cứu cho thấy có mối tương quan dương kiệt quệ tài việc né tránh thuế công ty Việt Nam Khủng hoảng tài có tương quan dương đến việc né tránh thuế công ty nhiên Việt Nam mối tương quan dương kiệt quệ tài né tránh thuế không bị khuếch đại xuất khủng hoảng tài tồn cầu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Trong bối cảnh kinh tế ngày nay, doanh nghiệp thường sử dụng chiến lược nhằm làm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, khoản chi phí lớn ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Các doanh nghiệp thiết lập hợp đồng, giao dịch để tận dụng lỗ hổng luật thuế tận dụng khác biệt luật thuế khu vực địa lý để giảm đáng kể số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Nhất doanh nghiệp rơi vào giai đoạn kiệt quệ tài chính, ban lãnh đạo đưa chiến lược để tiết kiệm tối đa chi phí nhằm có nguồn tài đáp ứng nhu cầu vốn tối thiểu để doanh nghiệp trì xếp hạng tín dụng để tiếp tục hoạt động Nếu khủng hoảng tài xảy ra, khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009, cơng ty lâm vào kiệt quệ tài nghiêm trọng có xu hướng né tránh thuế nhiều Bởi điều kiện tài kinh tế xấu đi, doanh nghiệp đối mặt rủi ro phá sản gia tăng nhận thấy chi phí tiềm ẩn việc né tránh thuế (ví dụ mức phạt thiệt hại danh tiếng) tối thiểu hóa so với lợi ích tiềm ẩn Và chi phí tiềm tàng phá sản đủ cao, doanh nghiệp sẳn sàng sử dụng biện pháp né tránh thuế nguy bị kiểm tra quan thuế Vì dựa nghiên cứu “The impact of financial distress on corporate tax advoidance spanning the global financial crisis: Evidence from Australia” tác giả Grant Richardson, Grantley Taylor, Roman Lanis năm 2014 Mục tiêu nghiên cứu để xem xét mối quan hệ kiệt quệ tài việc né tránh thuế xem xét mối quan hệ có tăng lên xảy khủng hoảng tài doanh nghiệp có niêm yết Việt Nam qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Liệu kiệt quệ tài có mối tương quan với việc né tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam hay không? - Liệu khủng hoảng tài có mối tương quan với việc né tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam hay không? - Nếu kiệt quệ tài có tương quan với việc né tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam mối quan hệ có tăng lên xuất khủng hoảng tài tồn cầu? Mẫu nghiên cứu 337 cơng ty phi tài có niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam chọn theo tiêu chí có doanh thu lớn theo báo cáo tài năm 2016 Dữ liệu cơng ty lấy từ báo cáo tài giai đoạn từ 2008 – 2016 lấy theo năm Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, mơ hình định lượng kế thừa dựa nghiên cứu “The impact of financial distress on corporate tax advoidance spanning the global financial crisis: Evidence from Australia” tác giả Grant Richardson, Grantley Taylor, Roman Lanis năm 2014 Bài nghiên cứu sử dụng độ tuổi cơng ty, quy mơ cơng ty, địn bẩy nợ, mức độ vốn, mức độ R&D, mức độ tồn kho, tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu làm biến kiểm soát Các chương sau nghiên cứu cấu trúc sau: Chương trình bày sở lý thuyết kết nghiên cứu trước đây, chương trình bày liệu phương pháp nghiên cứu, chương trình bày nội dung kết nghiên cứu chương kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tổng quan Né tránh thuế (tax avoidance) xem phần tách rời chiến lược quản trị nguồn vốn doanh nghiệp (Desai Dharmapala, 2006; Rego, 2003; Slemrod, 2001) Nó bao gồm việc thiết lập hợp đồng, giao dịch để tận dụng lỗ hổng luật thuế (Lisowsky, 2010; Wilson, 2009) tận dụng khác biệt luật thuế khu vực địa lý khác (Desai Hines, 2009; Atwood cộng sự, 2012;) để làm giảm đáng kể số thuế phải nộp Ở Việt Nam, khái niệm né tránh thuế hiểu công ty sử dụng phương thức khuôn khổ pháp luật cho phép sử dụng cách hạch toán kế toán, khai thác điều khoản pháp luật ưu đãi thuế để làm giảm số thuế phải nộp Điều khác với hành vi trốn thuế (tax evasion) việc công ty thực hành vi mà pháp luật không cho phép để làm giảm số thuế phải nộp bán hàng khơng xuất hóa đơn để giảm doanh thu, mua hóa đơn để tăng chi phí khấu trừ thuế,… Một công ty đánh giá tuân thủ thuế (tax compliance) báo cáo đầy đủ tất thu nhập, thực đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định luật thuế phán tòa án Có nhiều yếu tố ảnh hưởng làm cho cơng ty thực hành vi né tránh thuế: Harris (1989) cho mức độ thực hành vi né tránh thuế phụ thuộc vào trình độ hiểu biết nhà quản lý cơng ty luật thuế; Palil (2010) tìm thấy mối tương quan nhận thức người nộp thuế chi tiêu phủ tác động đến hành vi né tránh thuế họ,… ngồi tình trạng tài cơng ty mà cụ thể mức độ kiệt quệ tài yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc thực né tránh thuế mà nghiên cứu sâu vào xem xét Kiệt quệ tài chính, theo Altman Hotchkiss (2006) thuật ngữ hiểu dựa bốn thuật ngữ chung thường dùng nghiên cứu: thất bại kinh doanh, khả toán, phá sản vỡ nợ Thất bại kinh doanh xảy tỷ suất sinh lợi thực tế vốn đầu tư thấp nhiều so với lãi suất hành đầu tư không đủ doanh thu để bù đắp chi phí Mất khả toán liên 28 số thuế phải nộp Biến độc lập đại diện cho kiệt quệ tài GFC có mối tương quan âm 0,046663 có ý nghĩa thống kê mạnh mức 1% với CASHETR chứng tỏ khủng hoảng tài có tương quan dương né tránh thuế, điều ủng hộ giả thiết H2, tính trạng xảy khủng hoảng tài doanh nghiệp né tránh thuế nhiều để giảm gánh nặng tài chính, kết phù hợp với phân tích tương quan Pearson nghiên cứu Grant Richardson, Grantley Taylor Roman Lanis (2014) Biến GFC*Z-core khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với CASHETR thể Việt Nam tương quan dương kiệt quệ tài né tránh thuế Công ty không khuếch đại khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra, điều bác bỏ giả thiết H3 Hệ số hồi quy biến kiểm sốt CINT mang dấu âm có ý nghĩa thống kê với CASHETR chứng tỏ mức độ tài sản hữu hình tổng tài sản cơng ty Việt Nam có tương quan dương với việc né tránh thuế giống với kết mơ hình Hệ số Durbin-Watson 1,73 chứng tỏ mơ hình khơng có tương tự tương quan 4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến Bài nghiên cứu thực xem xét có tượng đa cộng tuyến hay không cách sử dụng hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF): BẢNG 9: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN: Biến độc lập VIF Z-CORE 2,151 GFC 1,905 GFC*Z-CORE 2,337 FAGE 1,040 SIZE 1,660 LEV 1,521 CINT 1,310 RDINT 1,075 29 INVINT 1,236 MKTBK 1,446 INDSEC 1,342 Các hệ số VIF không vượt 3, chứng tỏ biến không xảy đa cộng tuyến 4.3 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu Richardson, Grantley Taylor Roman Lanis (2014) BẢNG 10: SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU CỦA RICHARDSON VÀ CỘNG SỰ (2014): Bài nghiên cứu Grant Bài nghiên cứu Richardson, Grantley Taylor Roman Lanis (2014) 337 cơng ty phi tài 203 cơng ty phi tài niêm niêm yết sàn chứng yết sàn chứng khoán Úc Mẫu khoán Việt Nam Dữ liệu Dữ liệu lấy từ năm 2006 đến lấy từ năm 2008 đến năm 2010 2016 Mối tương quan với biến CASHETR Kiệt quệ tài ( - ) nghiên cứu sử dụng (-) Merton biến kiệt quệ tài (Z-CORE) Khủng hoảng tài (-) (-) (GFC) GFC*Z- ( + ) khơng có ý CORE nghĩa thống kê (-) 30 Độ tuổi công ty (FAGE) Quy mơ cơng ty ( + ) khơng có ý nghĩa thống kê ( - ) khơng có ý nghĩa thống kê (-) (-) (SIZE) Địn bẩy tài (-) (-) (-) (-) ( - ) khơng có ý ( - ) khơng có ý nghĩa nghĩa thống kê thống kê (LEV) Mức độ vốn (CINT) Mức độ R&D (RDINT) Mức độ tồn kho ( + ) khơng có ý nghĩa thống kê (+) (INVINT) Tỷ lệ giá thị trường theo sổ sách vốn chủ sở hữu (MKTBK) ( - ) khơng có ý ( - ) khơng có ý nghĩa nghĩa thống kê thống kê 31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu xem xét tác động kiệt quệ tài lên việc né tránh thuế đặc biệt tác động khủng hoảng tài lên mối quan hệ kiệt quệ tài né tránh thuế công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Sử dụng liệu nghiên cứu gồm 337 cơng ty phi tài có niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, liệu lấy từ năm 2008 đến năm 2016 Bài nghiên cứu xem xét tác dụng kiệt quệ tài - đại diện biến Z-CORE khủng hoảng tài – đại diện GFC GFC*Z-CORE lên né tránh thuế - đại diện biến CASHETR (tỷ lệ thuế hiệu dụng) với biến kiểm soát FAGE (độ tuổi cơng ty), SIZE (quy mơ cơng ty), LEV (địn bẩy tài chính), CINT (mức độ vốn), RDINT (mức độ R&D), INVINT (mức độ tồn kho), MKTBK (tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu) Bằng việc sử dụng thống kê mô tả, phân tích tương quan Pearson hồi quy mơ hình liệu bảng Pooled OLS, Fixed Effects Model Random Effects Model nghiên cứu tìm thấy tương quan dương kiệt quệ tài né tránh thuế công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Khủng hoảng tài có tương quan dương đến né tránh thuế công ty nhiên Việt Nam mối tương quan dương kiệt quệ tài né tránh thuế doanh nghiệp không bị khuếch đại xuất khủng hoảng tài tồn cầu Từ kết nghiên cứu, thấy quan thuế Việt Nam cần có biện pháp quản lý chặt chẽ để giám sát hành vi né tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam thân công ty Việt Nam cần ý thức đến việc thực nghĩa vụ tài Nhà nước, đồng thời nâng cao lực khả quản trị nhà quản lý tránh đưa cơng ty vào tình trạng kiệt quệ tài có nghi dẫn đến phá sản Hàm ý cho doanh nghiệp Việt Nam né tránh thuế hành vi xấu doanh nghiệp làm ảnh hướng đến ngân sách Nhà nước, Nhà nước phát hiện, doanh nghiệp bị truy thu lại thuế, truất quyền ưu đãi thuế cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Vì thay né tránh thuế, giai đoạn kiệt quệ tài doanh nghiệp chờ vào hỗ trợ phủ tốt hết phải có 32 chiến lược hành động để tự cứu cách kiểm sốt thật chặt chẽ dịng tiền Cắt giảm chi phí nhanh chóng cách, loại bỏ hoạt động khơng cốt lõi, khó kiểm sốt, chi phí cao nhanh tốt; tích cực thu gom khoản thu cách kể chấp nhận thu không đủ; tuyệt đối không vay tiền để cố trì doanh nghiệp có khủng hoảng, đặc biệt vay với lãi suất cao Tuy cố gắng hoàn thành nghiên cứu cho Việt Nam cách tốt nhất, nhiên không tránh khỏi số hạn chế kết giá trị R2 mơ hình cịn nhỏ cho thấy biến độc lập chưa giải thích tốt thay đổi biến phụ thuộc Do hạn chế thời gian nên mẫu thu thập 337 công ty chưa bao quát toàn thị trường Bài nghiên cứu đề xuất hướng phát triển đề tài tăng số mẫu nghiên cứu, việc mở rộng mẫu làm cho kết nghiên cứu xác Hoặc đưa thêm biến vào mơ hình, sử dụng thêm nhiều biến kiểm soát liên quan đến lợi nhuận công ty ROA, ROE, ROI TÀI LIỆU THAM KHẢO Altman, E I (1968) Financial ratios, discriminate analysis, and the prediction of corporate J Financ 23, 589-609 Altman, E I (2000) Predictingfinancial distress of companies: revisiting the Zscore and ZETA modelsAvailable Retrieved from PredFnclDistr.pdf Altman, E., & Hotchkiss, E (2006) Corporate Financial Distress and Bankruptcy: Predict and Avoid Bankruptcy Analyze and Invest in Distressed Debt, Third edition Wiley, Hoboken, NJ American Institute of Certified Public Accountants (AICPA) (1987) Report of the National Commission on Fraudulent Financial Reporting AICPA, New York, NY Atwood, T J., Drake, M S., Myers, J N., & Myers, L A (2012) Home country tax system characteristics and corporate tax avoidance: international evidence Account Rev 87 (6), 1831 - 1860 Ayers, B., Laplante, S., & McGuire, S (2010) Credit ratings and taxes: the effect of book/tax differences on ratings changes Contemp Account Res 27 (2), 359 - 402 Ballester, M., Garcia-Ayuso, M., & Livnat, J (2003) The economic value of the R&D intangible asset Fundamental Analysis Black, F., & Scholes, M (1973) The pricing of options and corporate liabilities J Political Econ 81 (3), 637 - 654 Blaylock, B., Shevlin, T., & Wilson, R (2012) Tax avoidance, large positive book-tax differences, and earnings persistence Account Rev 87 (1), 91- 120 Brondolo, J (2009) Collecting Taxes During An Economic Crisis: Challenges and Policy Options IMF staff position note (SPN/09/17),pp, - 38 Cai, H., & Liu, Q (2009) Competition and corporate tax avoidance: evidence from Chinese industrial firms Econ J 119 (537), 764 - 795 Desai, M., & Hines, J R (2009) Which firms become tax havens? J Public Econ 93, 1058 - 1068 Desai, M., & Dharmapala, D (2006) Corporate tax avoidance and high-powered incentives J.Financ Econ 79, 145-179 Eberhart, A C., & Senbet, L W (1993) Absolute priority rule violations and risk incentives for financially distressed firms Financ Manag 22 (3), 101 - 116 Eberhart, A C., & Senbet, L W (1993) Absolute priority rule violations and risk incentives for financially distressed firms Financ Manag 22 (3) 101 - 116 Edwards, A., Schwab, C., & Shevlin, T (2013) Financial Constraints and The Incentive for Tax Planning American Taxation Association Midyear Meeting Frank, M M., Lynch, J L., & Rego, S O (2009) Are financial and tax reporting avoidance reflective of broader corporate policies? Account Rev 84 (2), 467 - 496 Galai, D., & Masulis, R W (1976) The Option Pricing Model and the Risk Factor of Stock J Financ Econ 3, 53 - 81 Hanlon, M., & Heitzman, S (2010) A review of tax research J Account and Econ 50 (2– 3), 127 - 178 Jensen, M C., & Meckling, W H (1976) Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure J Finan Econ 3, 305 - 360 Joos, P., Pratt, J., & Young, D (2000) Book-tax Differences and the Value Relevance of Earnings Working paper Massachusetts Institute of Technology Kahle, K M., & Stulz, R M (2013) Access to capital, investment, and the financial crisis J Financ Econ 110, 280 - 299 Koch, A S (2000) Financial Distress and the Credibility of Management Earnings Forecasts GSIA Working Paper No 2000, 10 Leach, R., & Newsom, P (2007) Do firms manage their earnings prior to filing for bankruptcy? Acad Account Financ Stud J 11 (3), 125 - 137 Lisowsky, P (2010) Seeking shelter: empirically modeling tax shelters using financial statement information Account Rev 85 (5), 1693 - 1720 Maksimovic, V., & Titman, S (1991) Financial policy and reputation for product quality Rev Financ Stud., 175 - 201 Merton, R C (1974) On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates J Financ 29, 449- 470 Mills, L., & Newberry, K J (2001) The influence of tax and non-tax costs on book-tax reporting differences: public and private firms J Am Tax Assoc 23 (Spring), 1-19 Ohlson, J (1980) Financial ratios and the probabilistic prediction of bankruptcy J Account Res 19, 109 - 131 Phillips, J., Pincus, M., & Rego, S (2003) Earnings management: new evidence based on the deferred tax expense Account Rev 178 (April), 491 - 522 Quyền, P (2017) Mối quan hệ sở hữu nhà nước né tránh thuế doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Mở TP.HCM số 53 (2), 69 - 79 Rego, S O (2003) Tax-avoidance activities of U.S multinationalfirms Contemp Account Res 20 (4), 805-833 Richardson, G., Taylor, G., & Lanis, R (2014) The impact offinancial distress on corporate tax avoidance spanning the global financial crisis: Evidence from Australia Economic Modelling Rosner, R (2003) Earnings manipulation in failing firms Contemp Account Res 20 (2), 361 - 408 Slemrod, J (2001) A general model of the behavior response to taxation Int Tax Public (2), 119-128 Thơ, T N (2009) Tài doanh nghiệp đại Nhà xuất thống kê Thorburn, K S (2004) Corporate Governance and Financial Distress In: Appelgren, L., Sjögren, H., Skogh, G (Eds.), New Perspectives on Economic Crime Edward Elgar Publishing, Cheltenham, UK, pp, 76 - 94 Wilson, R (2009) An examination of corporate tax shelter participants Account Rev 84 (3), 969 - 999 Wilson, R (2011) Discussion of “credit ratings and taxes: the effect of book-tax differences on ratings changes” Contemp Account Res 27 (2), 403 - 411 Zmijewski, M E (1984) Methodological issues related to the estimation of financial distress prediction models J Account Res 22, 59 - 82 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO POOLED OLS: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel Least Squares Date: 07/17/18 Time: 22:46 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK 0.230172 -0.001768 0.000348 -0.000901 0.008486 -0.077836 -0.000341 0.026545 -0.002201 0.050898 0.000739 0.000169 0.001896 0.019011 0.013627 0.000229 0.013601 0.001679 4.522207 -2.392806 2.065216 -0.474945 0.446373 -5.711841 -1.491765 1.951660 -1.311094 0.0000 0.0168 0.0390 0.6349 0.6554 0.0000 0.1359 0.0511 0.1899 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.026308 0.023725 0.119753 43.25146 2132.259 10.18606 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.193172 0.121199 -1.403808 -1.385913 -1.397374 1.403007 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO FIXED EFFECTS MODEL: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel Least Squares Date: 07/17/18 Time: 22:49 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK -0.141729 -0.000313 0.004064 0.010284 -0.076200 -0.066582 -0.000344 0.002837 -0.002563 0.189648 0.001313 0.001118 0.007512 0.029588 0.024952 0.000231 0.024606 0.004319 -0.747325 -0.238685 3.633416 1.369101 -2.575372 -2.668342 -1.491443 0.115288 -0.593479 0.4549 0.8114 0.0003 0.1711 0.0101 0.0077 0.1360 0.9082 0.5529 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression 0.295981 0.205615 0.108023 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion 0.193172 0.121199 -1.505949 Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 31.27256 2622.748 3.275339 0.000000 Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.819979 -1.259312 1.936654 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO RANDOM EFFECTS MODEL: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/17/18 Time: 22:51 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK 0.091659 -0.001646 0.000611 0.004268 -0.032766 -0.072276 -0.000449 0.016123 -0.003211 0.070313 0.000915 0.000253 0.002612 0.022386 0.017046 0.000220 0.017034 0.002258 1.303585 -1.798892 2.416219 1.633975 -1.463700 -4.240135 -2.041544 0.946525 -1.421958 0.1925 0.0721 0.0157 0.1024 0.1434 0.0000 0.0413 0.3440 0.1551 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.049879 0.108023 Rho 0.1757 0.8243 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.017917 0.015312 0.108770 6.877835 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.113090 0.109621 35.68178 1.698557 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.022113 43.43779 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.193172 1.395272 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD RATIO MƠ HÌNH 1: Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Statistic Cross-section F Cross-section Chi-square 3.055267 980.977348 d.f Prob (336,2680) 336 0.0000 0.0000 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN MÔ HÌNH 1: Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 50.440209 0.0000 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO POOLED OLS: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel Least Squares Date: 07/17/18 Time: 22:55 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE GFC GFC_Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK 0.329486 -0.001744 -0.046072 0.000401 0.000169 -0.004204 0.021494 -0.076981 -0.000176 0.029903 -0.001724 0.051740 0.000841 0.007127 0.001260 0.000168 0.001918 0.018904 0.013485 0.000227 0.013465 0.001663 6.368063 -2.074965 -6.464323 0.318446 1.001783 -2.192350 1.136979 -5.708591 -0.776337 2.220855 -1.036965 0.0000 0.0381 0.0000 0.7502 0.3165 0.0284 0.2556 0.0000 0.4376 0.0264 0.2998 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.048123 0.044965 0.118443 42.28244 2166.532 15.23757 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.193172 0.121199 -1.425145 -1.403273 -1.417281 1.427749 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO FIXED EFFECTS MODEL: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel Least Squares Date: 07/17/18 Time: 22:57 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE GFC GFC_Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK 0.166197 -0.000847 -0.044895 0.000946 0.000128 0.002247 -0.069532 -0.061623 -0.000326 -0.000407 -0.002106 0.195296 0.001450 0.008249 0.001198 0.001292 0.007583 0.029458 0.024810 0.000230 0.024458 0.004297 0.851000 -0.584536 -5.442644 0.790366 0.098964 0.296293 -2.360328 -2.483829 -1.420901 -0.016634 -0.490104 0.3948 0.5589 0.0000 0.4294 0.9212 0.7670 0.0183 0.0131 0.1555 0.9867 0.6241 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.305347 0.215597 0.107342 30.85654 2643.004 3.402200 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.193172 0.121199 -1.518019 -0.828072 -1.269952 1.950574 KẾT QUẢ HỒI QUY MƠ HÌNH THEO RANDOM EFFECTS MODEL: Dependent Variable: CASHETR Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 07/17/18 Time: 22:59 Sample: 2008 2016 Periods included: Cross-sections included: 337 Total panel (unbalanced) observations: 3025 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C Z_CORE GFC GFC_Z_CORE FAGE SIZE LEV CINT RDINT INVINT MKTBK 0.288983 -0.001794 -0.046663 0.000860 0.000173 -0.002498 -0.014291 -0.069829 -0.000294 0.019625 -0.002064 0.073856 0.001017 0.006664 0.001166 0.000257 0.002725 0.022450 0.016984 0.000220 0.016984 0.002257 3.912773 -1.763222 -7.002096 0.737959 0.670922 -0.916823 -0.636556 -4.111418 -1.336975 1.155545 -0.914476 0.0001 0.0780 0.0000 0.4606 0.5023 0.3593 0.5245 0.0000 0.1813 0.2480 0.3605 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random Rho 0.049934 0.107342 0.1779 0.8221 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.041282 0.038101 0.107443 12.97805 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat 0.112538 0.109560 34.79350 1.731803 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.046663 42.34729 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.193172 1.422889 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD RATIO MƠ HÌNH 2: Redundant Fixed Effects Tests Equation: Untitled Test cross-section fixed effects Effects Test Cross-section F Cross-section Chi-square Statistic 2.951307 952.944730 d.f Prob (336,2678) 336 0.0000 0.0000 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN MÔ HÌNH 2: Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Cross-section random Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 15.683830 10 0.1090 ... QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC NÉ TRÁNH THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC... quan dương kiệt quệ tài việc né tránh thuế công ty Việt Nam Khủng hoảng tài có tương quan dương đến việc né tránh thuế công ty nhiên Việt Nam mối tương quan dương kiệt quệ tài né tránh thuế khơng... tác động đến hành vi né tránh thuế họ,… ngồi tình trạng tài cơng ty mà cụ thể mức độ kiệt quệ tài yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc thực né tránh thuế mà nghiên cứu sâu vào xem xét Kiệt quệ tài chính,

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:45

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 1.

TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG 2: TÓM TẮT CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 2.

TÓM TẮT CÁC BIẾN SỬ DỤNG TRONG BÀI NGHIÊN CỨU Xem tại trang 23 của tài liệu.
CINT Mức độ vốn Tài sản hữu hình trên tổng tài - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

c.

độ vốn Tài sản hữu hình trên tổng tài Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG 3: KỲ VỌNG VỀ DẤU CỦA CÁC BIẾN VỚI BIẾN CASHETR - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 3.

KỲ VỌNG VỀ DẤU CỦA CÁC BIẾN VỚI BIẾN CASHETR Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 4.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 5.

THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 6.

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG 7: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌN H1 THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS/ FIXED EFFECTS MODEL VÀ RANDOM EFFECTS MODEL  - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 7.

KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌN H1 THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP POOLED OLS/ FIXED EFFECTS MODEL VÀ RANDOM EFFECTS MODEL Xem tại trang 30 của tài liệu.
Với mô hình 1, khi hồi quy với Fixed Effects Model thấy rằng giá trị R2 = 2,96% - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

i.

mô hình 1, khi hồi quy với Fixed Effects Model thấy rằng giá trị R2 = 2,96% Xem tại trang 31 của tài liệu.
Với mô hình 2, khi hồi quy với Fixed Effects Model thấy rằng giá trị R2 = - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

i.

mô hình 2, khi hồi quy với Fixed Effects Model thấy rằng giá trị R2 = Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hệ số Durbin-Watson là 1,73 chứng tỏ mô hình không có hiện tương tự tương quan.  - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

s.

ố Durbin-Watson là 1,73 chứng tỏ mô hình không có hiện tương tự tương quan. Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.3. So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu của Richardson, Grantley Taylor và Roman Lanis (2014)  - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

4.3..

So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu của Richardson, Grantley Taylor và Roman Lanis (2014) Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG 10: SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU CỦA RICHARDSON VÀ CỘNG SỰ (2014):  - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

BẢNG 10.

SO SÁNH KẾT QUẢ VỚI NGHIÊN CỨU CỦA RICHARDSON VÀ CỘNG SỰ (2014): Xem tại trang 36 của tài liệu.
PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp
PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH Xem tại trang 43 của tài liệu.
PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp
PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH Xem tại trang 43 của tài liệu.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN MÔ HÌNH 1: - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

HÌNH 1.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD RATIO MÔ HÌNH 1: - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

HÌNH 1.

Xem tại trang 45 của tài liệu.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HAUSMAN MÔ HÌNH 2: - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

HÌNH 2.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LIKELIHOOD RATIO MÔ HÌNH 2: - Luận văn thạc sĩ tác động của kiệt quệ tài chính đến việc né tránh thuế của doanh nghiệp

HÌNH 2.

Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan