1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động của thị trường chứng khoán, lãi suất và tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu của ngân hàng

80 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TAỊ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng (Ngân hàng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Tác động thị trường chứng khoán, lãi suất tỷ giá hối đoái đến cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan chưa công bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh, Tháng 08/2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẤT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Thị trường chứng khoán 2.1.2 Khái niệm cổ phiếu 2.1.3 Giá cổ phiếu 11 2.1.4 Các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu 11 2.1.4.1 Các nhân tố 12 2.1.4.2 Các nhân tố vĩ mô 13 2.2 Lý thuyết ảnh hưởng nhân tố vĩ mô đến giá cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam 14 2.2.1 Lãi suất 14 2.2.2 Tỷ giá hối đoái 17 2.2.3 2.3 Thị trường 18 Tổng quan nghiên cứu trước tác động thị trường, lãi suất tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu ngân hàng 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thực trạng tình hình Việt Nam 28 3.1.1 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 28 3.1.2 Thực trạng hoạt động ngân hàng Việt Nam 30 3.1.3 Tình hình thực tiễn cổ phiếu ngân hàng niêm yết 33 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 36 3.3 Mơ hình nghiên cứu 40 3.3.1 Mơ hình định giá tài sản vốn CAPM 40 3.3.2 Mơ hình APT đa nhân tố 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HỒI QUY 45 4.1 Kết CAPM 45 4.2 Kết mơ hình phân tích hồi quy 47 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC 55 ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề xuất 56 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC VIẾT TẤT APT: Mơ hình nhân tố APT CAPM: Mơ hình định giá tài sản vốn CAPM GDP: Gross Domestic Product HNX: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: Sàn giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh LIBOR: Lãi suất liên ngân hàng LIBOR NHNN: Ngân hàng nhà nước OLS: Ordinary Least Square DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng mô tả liệu 38 Bảng Danh sách ngân hàng niêm yết sàn chứng khoán 38 Bảng 3 Bảng thống kê mô tả nhân tố 39 Bảng Kết phân tích CAPM 45 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu VCB 47 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu CTG 48 Bảng 4 Kết hồi quy cổ phiếu BIDV 48 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu MBB 49 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu STB 49 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu EIB 50 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu ACB 50 Bảng Kết hồi quy cổ phiếu SHB 51 Bảng 10 Bảng tổng hợp kết hồi quy giá cổ phiếu ngân hàng 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Thị trường tài Việt Nam Hình 2 Biến động tỷ giá VND/USD từ 2010 đến 2018 17 Hình Chỉ số VNINDEX từ 1/2010 đến tháng 7/2018 18 Hình Quy trình hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 29 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài: Ngân hàng thương mại phận quan trọng kinh tế thị trường hệ thống tài Và phận quan trọng sức khỏe ngân hàng thương mại phải nghiên cứu soi xét kỹ - giá cổ phiếu thị trường chứng khoán phần phản ánh sức khỏe ngân hàng thương mại Là người nghiên cứu thị trường tài việc xem xét đến giá trị cổ phiếu ngân hàng thương mại có biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái thị trường quan trọng cần thiết Ngày nay, mà giới dần trở nên phẳng hơn, kinh tế giới giao thoa, tác động qua lại lẫn nhau, hành động, kiện xảy có ảnh hưởng cách định Nhất thị trường chứng khốn nơi vơ nhạy cảm dự đốn, thể cách trực quan sức khỏe kinh tế Nói cách khác, yếu tố kinh tế, trị, xã hội tác động đến giá cổ phiếu cơng ty định Cụ thể hơn, yếu tố thuộc thị trường hay yếu tố vĩ mô lãi suất tỷ giả hối đối Chính mức độ quan trọng hệ thống ngân hàng nhạy cảm thị trường chứng khoán, việc xem xét kỹ lưỡng yếu tố tác động vô cấp thiết việc giúp kinh tế tránh tổn thất khơng đáng có có biện pháp hành động phù hợp Vì vậy, đề tài “Tác động thị trường chứng khoán, lãi suất tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam” thực nhằm nghiên cứu- ứng dụng lý thuyết yếu tố tác động đến giá cổ phiếu Từ đó, nghiên cứu giúp cho nhà quản lý, quan chức có giải pháp phù hợp để chuẩn bị kịch sẵn có nhằm đối phó với tác động lên giá cổ phiếu yếu tố nêu 1.2 Tính cấp thiết đề tài Thị trường chứng khoán phận quan trọng hệ thống tài Theo báo cáo Ngân hàng châu Á Thái Bình Dương (ADB) cho rằng, thị trường Việt Nam tiếp tục chứng kiến bước phát triển đáng ghi nhận đến từ thị trường chứng khoán Thời gian gần đây, thị trường chứng khoán hay giá cổ phiếu có nhiều phiên với giai đoạn thay đổi bất thường suy giảm tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thực tế có nghiên cứu để rút nguyên nhân đề xuất phương án để thị trường ổn định hơn, nhiên hầu hết nghiên cứu nghiên cứu yếu tố số giá công nghiệp, biến động giá dầu, thay đổi số giá chứng khốn bên ngồi, Do vậy, để hiểu rõ giải thích nguyên nhân gây thay đổi cho giá cổ phiếu thị trường, viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thị trường, lãi suất tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu ngân hàng để nhằm đưa luận khoa học giúp nhà làm sách đề xuất sách, biện pháp thúc đẩy phát triển thị trường chứng khốn nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Trên sở đó, đề tài “Tác động thị trường, lãi suất tỷ giá hối đoái đến giá cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm góp phần bổ sung thêm kết thực nghiệm liên quan thị trường, lãi suất tỷ giá hối đoái giá cổ phiếu ngân hàng thương mại 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác động từ yếu tố độc lập bao gồm thị trường chứng khoán, lãi suất tỷ giá hối đoái lên giá cổ phiếu ngân hàng thương mại đối tượng nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định hướng phát triển dựa việc tìm hiểu yếu tố tác động lên giá cổ phiếu Vì vậy, nghiên cứu có mục tiêu tổng sau: Mục tiêu tổng quát: Xem xét mối quan hệ thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái, lãi suất lên giá cổ phiếu ngân hàng thương mại Việt Nam Hướng đến việc tìm câu trả lời cho mục tiêu tổng quá, việc đánh giá chủ yếu tiến hành để đánh giá định lượng yếu tố quan trọng bao gồm yếu tố thị trường chứng khoán, lãi suất ngân hàng tỷ gía hối đối, nghiên cứu dựa mục tiêu chi tiết sau: 58 phát kiềm chế lãi suất NH giảm bớt, tác động tích cực trở lại thị trường chứng khoán Các giải pháp cần thực hiện: Phương thức thực sách tiền tệ Để không gây nên tâm lý hoang mang, gây “sock” cho thị trường việc thực sách phải mềm mại nhẹ nhàng hơn, không nên áp dụng cách cứng nhắc, mà cần phải linh hoạt Lạm phát tăng cao nhiều nguyên nhân, việc tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát dẫn đến nhiều hậu khác Tình trạng lạm phát Việt Nam hậu tổng hợp số tượng kinh tế đặc thù liền với kết hợp thiếu đồng số sách vĩ mơ thời gian qua Thắt chặt tiền tệ bao gồm hạn chế lượng tiền lưu thông (M2) hạn chế mức tăng trưởng tín dụng Đây biện pháp thường áp dụng xảy lạm phát xuất phát từ nhận định lạm phát thường xuất lượng tiền lưu thông tăng, nguyên nhân Việc NHNN áp dụng sách cần thiết đắn Tuy nhiên, thắt chặt mức hạn chế tăng trưởng (thơng qua hạn chế nguồn cung) đồng thời làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh Đến lượt nó, đẩy giá thành giá bán hàng hoá dịch vụ lên, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hàng xuất khẩu, việc làm giảm Vì vậy, theo ý chúng tơi, cần áp dụng sách thắt chặt tiền tệ mềm dẻo so với biện pháp áp dụng Ví dụ mở rộng thời gian mua trái phiếu theo đợt với hạn mức chia nhỏ; quy định dự trữ bắt buộc hợp lí để vừa bảo đảm an toàn hệ thống đồng thời nâng cao khả khỏan hoạt động ngân hàng Như Trung Quốc chẳng hạn, để tăng tỷ lệ trữ bắt buộc từ 10% lên 15%, họ tiến hành thời gian dài với lần tăng 1% (thậm chí 0,5%) Với quy mơ hệ thống tài Việt Nam nay, việc tăng tỷ lệ trữ bắt buộc khoảng 5% thời gian tháng gấp Ở Việt Nam, chục năm qua, chưa lãi suất huy động vượt 10% Khi lãi suất lên đến 12% chạm tới ngưỡng tâm lý làm nhiều người hồi tưởng đến kiện cuối năm 80 đầu năm 90 Mặt khác, lãi suất huy động cao, hoạt động tín dụng có khả gặp vấn đề lãi suất cho vay cao Lúc này, có doanh nghiệp làm ăn với suất sinh lợi cao có khả vay vốn 59 Trong kinh doanh, nơi đầu tư sinh lời cao tiềm ẩn rủi ro cao mà đồng nghĩa với nguy vỡ nợ cao thế, nguy tạo nợ xấu cao Nợ xấu nhiều ngân hàng buộc phải tăng lãi suất để bù đắp lại Lúc này, dự án rủi ro cao có khả vay được, dự án có suất sinh lời vừa phải, an tồn bó tay Thêm vào đó, khó khăn chồng chất khó khắn ngành hàng có suất sinh lợi khơng cao tạo nhiều công ăn việc làm kim ngạch xuất ngành dệt may chẳng hạn Chi phí lãi vay tăng thêm năm ba phần trăm, doanh thu lại giảm vài phần trăm so tiền đồng tăng giá làm cho doanh nghiệp kiểu khó mà trụ Khơng chừng với lãi suất cao vậy, cịn có khoản vay kinh doanh BĐS hay người có khả “lướt sóng” tốt thị trường chứng khốn với suất sinh lời cao chịu Từ phân tích trên, thấy quan quản lý nhà nước cịn q máy móc việc điều hành sách tiền tệ Thắt chặt tín dụng giải pháp kiềm chế tốc độ tăng CPI, không nên thắt chặt tới mức nhà đầu tư vay vốn để đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường BĐS vay vốn để đầu tư vào dự án có hiệu Nếu thắt chặt mức ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng kinh tế Đối với việc cung cấp vốn cho đầu tư chứng khốn, theo tơi, cần phải nghiên cứu để đưa mức giới hạn hợp lý, bảo đảm cho việc đầu tư an toàn tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển Cần có chế độ lãi suất phù hợp, kiểm sốt việc tăng lãi suất Việc tăng lãi suất giai đoạn phù hợp, nhiên mức tăng lãi suất phải hợp lý, không nên cao không nên thấp quá, tốt tăng lãi suất cách có kiểm sốt Theo chúng tơi, biện pháp khả thi, đồng ý với tình hình thị trường nay, tăng lãi suất điều tất yếu, nhiên việc tăng lãi suất cao kéo theo nhiều phản ứng dây chuyền khác Khi lãi suất NH cao chi phí đầu vào cho sản xuất phải tăng cao, giá thành theo mà bị đẩy lên Lúc tăng lãi suất không làm giảm lạm phát mà nhân tố khiến cho lạm phát tăng cao Trong thơng cáo báo chí, ông Benedict Bingham - Đại diện thường trú cao cấp Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tư vấn: “Việc điều chỉnh sách tiền tệ thực tốt cách tăng lãi suất 60 có kiểm soát biện pháp định lượng để kiểm sốt vốn khả dụng giảm thiểu rối loạn thị trường tiền tệ nước” Thực biện pháp nhằm tăng tỷ giá, giảm giá nội tệ cách hợp lý để ổn định thị trường chứng khoán Trong thời gian vừa qua việc VND tăng giá ảnh hưởng xấu tới thị trường chứng khốn, hạn chế nguồn vốn đổ vào thị trường Chính thế, cần phải có chế độ tỷ giá phù hợp để cứu vãn thị trường Do đó, việc trì đồng nội tệ giảm giá thu hút nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào kinh tế, đặc biệt thị trường chứng khoán làm cho thị trường hoạt động sơi động Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia phát triển hướng tới mục tiêu xuất khẩu, cần phải trì sách giảm giá đồng nội tệ để hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp xuất Các nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán mua vào đồng nội tệ giảm giá bán đồng nội tệ tăng giá, để kích cầu cho thị trường chứng khốn đồng nội tệ phải giảm giá Hiện nay, VND tăng giá cao so với USD có khả cao năm liên tiếp, để làm cho VND giảm không tác động nhiều đến kinh tế điều khó khăn cần phải thận trọng bước thực Cho phép doanh nghiệp phát hành cổ phiếu ngoại tệ Chính biện pháp hạn chế tối đa rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tư nước đồng thời kích cầu cho thị trường chứng khốn Biện pháp giúp cho thị trường giải nguồn cung USD, đồng thời giúp cho nhà nhập khơng cịn lo lắng việc mua USD để trả cho chi phí nguyên vật liệu máy móc nhập Nếu doanh nghiệp xuất hỗ trợ sách nội tệ giảm giá để kích thích xuất sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhập Việc mua ngoại tệ phải có mục tiêu bước cách phù hợp Thứ tự ưu tiên việc mua ngoại tệ cần xem xét kỹ bên cạnh việc tiếp tục mua ngoại tệ cho nhà đầu tư Có thể phát hành trái phiếu phủ đồng Việt Nam ngoại tệ để thu hút bớt nguồn tiền lưu thông giảm tình trạng la hóa kinh tế Tăng cường phối hợp sách tiền tệ ngân sách 61 Chính sách tiền tệ ngân sách phải phối hợp nhịp nhàng đồng với Chính sách thắt chặt tiền tệ khơng phát huy tác dụng ngân sách tiếp tục nới rộng Bên cạnh việc giảm đầu tư cơng, phủ phải ưu tiên dự án có mức sinh lời cao thay dự án túy phục vụ mục tiêu trị (mặc dù việc phải làm dài hạn, kinh tế hạ nhiệt) Đồng ý cần phải thắt chặt tiền tệ để giảm lạm phát, nhiên thắt chắt tiền tệ phải linh hoạt tùy vào lĩnh vực hoạt động để có mức ưu tiên hợp lý: lĩnh vực sản suất hàng hoá cho thị trường nước để tăng cung hàng hoá sản xuất hàng xuất khơng khơng thắt chặt, mà phải bảo đảm đủ vốn, chí cịn ưu tiên, vừa để bảo đảm cho bền vững tín dụng, vừa trì tốc độ tăng trưởng kinh tế Góp ý cho sách điều hành vĩ mơ, ơng Diệp Bảo Châu - Phó tổng giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn đề xuất: “Các quan quản lý nhà nước cần áp dụng linh hoạt việc siết chặt tín dụng lĩnh vực khơng khuyến khích đầu tư bù lại, nên có sách hỗ trợ lĩnh vực khuyến khích đầu tư, cụ thể thông qua việc giảm thuế nhập số mặt hàng nguyên liệu, vật liệu bản” Giải bất cập quản lý trau dồi lực điều hành quan chức Trong kinh tế hội nhập toàn cầu nay, hệ thông quản lý kinh tế Việt Nam xem chưa tương thích Ba quan ngang có trách nhiệm hoạch định sách vĩ mơ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch- Đầu tư (Bộ KHĐT), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần phối hợp với cách hiệu Bộ KHĐT túy làm công việc tổng hợp kế hoạch đầu tư mà khơng lưu ý cách thích đáng tới tình hình vĩ mơ chung kinh tế Đối với BTC, mối bận tâm lớn huy động phân bổ vốn cho dự án phê duyệt kiểm soát (một phần) khoản chi thường xuyên Tuy nhiên, với nhiều khoản chi xuất dạng đầu tư, đồng thời tỷ lệ chi ngân sách cao, nói BTC chưa kiểm sốt tốt sách ngân sách Về phía NHNN, quan không phép định lượng cung tiền 62 cung tín dụng “thiên chức” vốn có NHTW giới mà sử dụng số cơng cụ (như tỷ lệ dự trữ bắt buộc định thị có tính hành chính) khơng thực hữu hiệu phải đối diện với nguy lạm phát Ngoài nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan khiến thị trường chứng khoán năm 2007 ngày năm 2008 lên xuống thất thường bất hợp lý số sách điều hành vĩ mơ ví dụ thị 03 ngân hàng Nhà nước khống chế tỉ lệ cho vay đầu tư chứng khoán, hay thời điểm diễn phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu IPO doanh nghiệp, tập đoàn lớn Nhà nước… Bên cạnh đó, gắn kết quan chức BTC, NHNN việc quản lý hoạch định sách phát triển thị trường chứng khốn cịn thiếu chặt chẽ, gây ảnh hưởng khơng tốt tới phát triển thị trường chứng khoán Những yếu cần phải khắc phục để công tác quản lý phát triển thị trường chứng khoán năm 2008 tiến hành hợp lý đồng Các Bộ: Tài chính, Cơng thương, Xây dựng, Kế hoạch Đầu tư Ủy ban chứng khoán Nhà nước thường xuyên cập nhật cung cấp kịp thời thơng tin tài chính, tiền tệ, chứng khoán biện pháp kiềm chế lạm phát, kiểm sốt tăng giá, phát triển sản xuất Chính phủ để tạo kênh thơng tin thức đến người dân, góp phần định hướng dư luận; đồng thời, thực việc giao ban hàng tuần tình hình thực biện pháp kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế Xây dựng quan hoạch định sách kinh tế cao cấp Chúng tơi cho thời điểm nay, thẩm quyền định sách phân tán, điều mặt cản trở phối hợp hiệu quan hoạch định sách, mặt khác gây khó khăn cho nhà lãnh đạo cao họ phải phản ứng cách toán khủng hoảng xảy Để trì qn ổn định hệ thống sách vĩ mơ, Việt Nam cần tập trung thẩm quyền hoạch định sách tay quan Cho dù quan thành lập hay hình thành từ quan có sẵn từ trước phải thấu hiểu kinh tế nội địa quốc tế, đồng thời có đủ thẩm quyền để biến hiểu biết thành sách cụ thể Để làm điều này, quan hoạch định sách cao cấp phải có thẩm quyền cao ban ngành, quyền địa phương, tất nhiên tập đoàn 63 kinh tế nhà nước Trong trường hợp xảy khủng hoảng, quan cần trao quyền đình hay cắt giảm dự án đầu tư công chưa thực cần thiết hay lãng phí Việc xây dựng lực phân tích hoạch định sách cần thiết để cải thiện tình hình cho kinh tế vĩ mơ Việt Nam khơng thể thực phủ tiếp tục sử dụng hệ chế độ tuyển dụng đãi ngộ nhân Để thu hút giữ chân người thực giỏi, quan hoạch định sách kinh tế cao cấp phải trả lương tương đương với khu vực tư nhân Quan trọng không kém, việc tuyển dụng, bổ nhiệm, cất nhắc quan phải tuyệt đối dựa vào lực Kiểm soát đầu tư công Theo viết PGS-TS Nguyễn Thị Ngọc Trang thì: “Chống lạm phát phải từ nguyên chúng Lạm phát đâu lúc tượng tiền tệ Ở Việt Nam, gốc rễ tượng tiền tệ nằm sách mở rộng tín dụng tài khóa (chi tiêu cơng tràn lan lãng phí) phục vụ cho tăng trưởng nhiều năm liền Chống lạm phát phải chống từ nguyên chúng mà quan trọng thắt chặt chi tiêu cơng” Cũng đồng tình với ý kiến trên, Ông Jonathan Picus chuyên gia kinh tế cấp cao UNDP Việt Nam nhận định: “Nguyên nhân sâu xa lạm phát Việt Nam tỷ lệ đầu tư công chiếm phân nửa (năm 1999 chiếm 40 nghìn tỷ đồng, năm 2003 chiếm gần 60 nghìn tỷ, năm 2006 xấp xỉ 75 nghìn tỷ) so với khu vực kinh tế quốc doanh FDI, suất sinh lời khu vực thấp (ước khoảng 3%) chu kỳ đốt nóng kinh tế trở nên tồi tệ hơn” Chính vậy, để ổn định lãi suất thơng qua việc ổn định lạm phát cơng việc khơng phần quan trọng kiểm sốt chi tiêu cơng Nhiều báo cáo nước ngồi đề cập vấn đề chi tiêu công dàn trải lãng phí nguyên nhân gốc rễ vấn đề lạm phát Với việc biến nước thành đại cơng trường lãng phí hàng ngàn tỉ đồng vào Cosevco, cung thị trường lượng tiền q lớn mà khơng tạo hàng hóa tương ứng Các cơng trình đình trệ, dàn trải thiếu hiệu chiếm dụng nguồn tài nguyên quốc gia mà không sinh lợi, không tạo giá trị xã hội Đây nguyên nhân phá vỡ quan hệ tiền - hàng quốc gia Chính vậy, cần phân tích thật cẩn thận chương trình đầu tư cơng tại, bao gồm dự án đầu tư doanh nghiệp nhà nước để từ xây dựng danh mục dự án ưu tiên đầu tư 64 theo tiêu thức hiệu kinh tế (chứ mục tiêu trị) Đồng thời, cần xây dựng phương án dự phịng xảy tình xấu để đình hay cắt giảm số dự án điều kiện kinh tế vĩ mô trở nên khó khăn *Hướng nghiên cứu Với kết đạt nghiên cứu đề tài đưa hướng nghiên cứu tương lai sau: Thứ nhất, mở rộng thêm việc đưa u tố vào mơ hình Việc đưa thêm yếu tố vào mơ hình giúp cho mơ hình có tính phù hợp tính đại diện cao Thứ hai, nghiên cứu thực cho quãng thời gian tương đối ngắn gần năm Trong tương lai, mà sở liệu cho phép, việc thực nghiên cứu khoảng thời gian dài giúp cải thiện tính xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hiền, Bạch Đức (2008) Giáo trình tài doanh nghiệp Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Luật tổ chức tín dụng 07/1997/QH10 Luật số 20/2004/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Kiều, N M., & Điệp, N V Quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ biến động thị trường chứng khốn: chứng nghiên cứu từ thị trường Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 16(3Q), 86-100 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH-11 ngày 29 tháng năm 2009 Ngọc, N V (2011) Tiền tệ ngân hàng thị trường tài Tiếng Anh: Abdalla, I S., & Murinde, V (1997) Exchange rate and stock price interactions in emerging financial markets: evidence on India, Korea, Pakistan and the Philippines Applied financial economics, 7(1), 25-35 Adler, M., & Dumas, B (1983) International portfolio choice and corporation finance: A synthesis Journal of Finance, 38, 925–984 Aggarwal, R., 1981 Exchange rates and stock prices: a study of the US capital markets under floating exchange rates Akron Business and Economic Review Fall, 7e12 Ajayi, R.A and Mougoue, M (1996), “On the Dynamic Relation between Stock Prices and Exchange Rates”, The Journal of Financial Research, No.19, pp.193-207; Asmy, M., Rohilina, W., Hassama, A., & Fouad, M (2009) Effects of macroeconomic variables on stock prices in Malaysia: An approach of error correction model Atindéhou, R., & Gueyie, J (2001) Canadian chartered banks’ stock returns and exchange rate risk Management Decision, 39(4), 285–295 Bahmani-Oskooee, M., & Sohrabian, A (1992) Stock prices and the effective exchange rate of the dollar Applied economics, 24(4), 459-464 Branson, W H (1983) A model of exchange-rate determination with policy reaction: evidence from monthly data Campbell, J.Y (1987) Stock Returns and the Term Structure Journal of Financial Economics, 18, 373-399 Dornbusch, R., & Fischer, S (1980) Exchange rates and the current account The American Economic Review, 70(5), 960-971 Du, K (2018) Modeling Volatility for the Chinese Stock Markets(Doctoral dissertation, Western Illinois University) Elyasiani, E., & Mansur, I (1998) Sensitivity of the bank stock returns distribution to changes in the level and volatility of interest rate: A GARCH-M model Journal of Banking & Finance, 22(5), 535-563 Farma (1981) Stock returns, real activity, inflation and money American Economic Review, 71, 545-564 Jiranyakul, K (2012) Linkages between Thai stock and foreign exchange markets under the floating regime Journal of Financial Economic Policy, 4(4), 305-319 Joseph, N (2002) Modeling the impacts of interest rate and exchange rate changes on UK stock returns Lee, M., & Gan, C (2006) Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence Investment Management and Financial Innovations, 3, Mok, H M (1993) Causality of interest rate, exchange rate and stock prices at stock market open and close in Hong Kong Asia Pacific Journal of Management, 10(2), 123143 Nieh, C C., & Lee, C F (2001) Dynamic relationship between stock prices and exchange rates for G-7 countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 41(4), 477-490 Ong, L L., & Izan, H Y (1999) Stocks and currencies: Are they related? Applied Financial Economics, 9(5), 523-532 Ooi, A Y., Wafa, S A W S K., Lajuni, N., & Ghazali, M F (2009) Causality between exchange rates and stock prices: evidence from Malaysia and Thailand International Journal of Business and Management, 4(3), 86 Rahman, M L., & Uddin, J (2009) Dynamic relationship between stock prices and exchange rates: Evidence from three South Asian countries International Business Research, 2(2), 167 Sohail, N., & Hussain, Z (2009) Long-run and short-run relationship between macroeconomic variables and stock prices in Pakistan: The case of Lahore Stock Exchange Pakistan Economic and Social Review, 183-198 Solnik, B (1987), “Using Financial Prices to Test Exchange Rate Models: A Note”, The Journal of Finance, Vol.42, pp.141-149; Tai, C S (2000) Time-varying market, interest rate, and exchange rate risk premia in the US commercial bank stock returns Journal of Multinational Financial Management, 10, 397–420 Vygodina, A V (2006) Effects of size and international exposure of the US firms on the relationship between stock prices and exchange rates Global Finance Journal, 17(2), 214-223 PHỤ LỤC  Kết mô hình CAPM với cổ phiếu Mã CP R2 R2 hiệu chỉnh Hệ số beta p-value CTG 3% 1.3% 0.4 0.21 MBB 23% 21.5% 0.18 0.00 ACB 24.8% 23.1% 0.89 0.00 STB 20.9% 19.1% 0.27 0.00 EIB 16.2% 14.3% 0.7 0.00 SHB 12.1% 10.1% 0.72 0.01 BID 42% 40.7% 0.25 0.00  Kết hồi quy với VCB  Kết hồi quy với CTG  Kết hồi quy BIDV  Kết hồi quy MBB  Kết hồi quy STB  Kết hồi quy EIB  Kết hồi quy ACB  Kết hồi quy SHB ... -Lãi suất Lãi suất tỷ gía có (1994) -Tỷ giá tác động lên giá cổ Tai (2000) -Thị trường phiếu Hooy, Tan Nassir Mơ hình hồi quy -Lãi suất Khơng có tác động (2004) -Tỷ giá lãi suất tỷ giá -Thị trường. .. lõi lãi suất, tỷ giá hối đoái thị trường tác động đến giá cổ phiếu mà cụ thể giá cổ phiếu ngân hàng niêm yết Trong nghiên nghiên cứu này, mối quan hệ giá trị cổ phiếu yếu tố thị trường, lãi suất. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN, LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w