1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của dự án khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững (kfw6) đến người dâ ở huyện hoài nhơn, tỉnh bình định

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 28 tháng 03 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hoài Thanh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm Huế, theo chương trình đào tạo Cao học khố 2014 - 2016 Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Lợi - Người thầy hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Trong trình học tập thực đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy giáo khoa Đào tạo sau đại học nói riêng thầy giáo Trường Đại học Nơng Lâm Huế nói chung Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới lănh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục lâm nghiệp, Ban quản lý Dự án KfW6 tỉnh Bình Định Ban quản lý Dự án KfW6 huyện Hồi Nhơn, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện, Hạt Kiểm lâm, Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Hồi Nhơn tạo mọi điều kiện cho tác giả tham gia khoá học làm luận văn thời hạn Tác giả xin ghi nhận giúp đỡ quý báu UBND xã Hoài Sơn, Hoài Đức xã Hoài Mỹ, Ban quản lý lâm nghiệp cộng đồng thơn Định Bình Nam hộ dân tham gia Dự án địa bàn xã Dự án huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 28 tháng 03 năm 2016 Tác giả Nguyễn Hồi Thanh iii TĨM TẮT Dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” gọi tắt Dự án KfW6 Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) viện trợ khơng hồn lại cho Chính phủ Việt Nam, quan tiếp nhận viện trợ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động Dự án KfW6 đến người dân địa bàn huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định làm sở đề xuất giải pháp trì, phát huy hiệu Dự án, góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng tại huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Tác giả dùng phương pháp để thực đề tài: - Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến Dự án - Phương pháp đánh giá tác động Dự án: Dùng phương pháp đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường - Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu, thơng tin Sau sáu năm triển khai thực Dự án địa bàn xã Hoài Mỹ, Hoài Sơn Hoài Đức thiết lập 1.999,94 rừng Trong đó: Trồng rừng 1.151,02 ha, khoanh nuôi tái sinh 847,72 ha, quản lý rừng cộng đồng với diện tích 1.708 Mở 1.327 tài khoản cho 1.327 hộ dân tham gia Dự án với kinh phí 7.398.029.000 đồng Cấp 1.327 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 1.327 hộ gia đình tham gia Dự án 01 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mơ hình quản lý rừng cộng đồng Qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy Dự án tác động tích cực kinh tế, xã hội môi trường - Về kinh tế: Thu nhập hộ tham gia Dự án khoảng 80 triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với trồng keo sau năm trung bình 11 triệu đồng/năm/ Đối với rừng trồng đen sau 30 năm thu 11.500 triệu đồng trung bình năm 383 triệu đồng Sau Dự án trung bình hộ tham gia có 1,5 rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Về xã hội: Tạo việc làm cho 1.300 hộ gia đình tham gia vào hoạt động Dự án Ngồi cịn góp phần vào việc nâng cao trình độ dân trí, khả tiếp cận với dịch vụ ngân hàng nâng cao vai trò người phụ nữ bình đẳng giới - Về mơi trường: Tăng độ che phủ rừng từ 38% lên 41,7% vùng Dự án, hạn chế việc xói mịn rửa trơi đối với diện tích đất trống, nương rẫy trước tham gia Dự án đồng thời chất lượng nguồn nước cải thiện iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề cần nghiên cứu 10 1.2.1 Khái quát Dự án KfW6 12 1.2.2 Khái quát vùng Dự án .17 1.2.3 Khái quát kết thực Dự án KfW6 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Phạm vi nội dung 18 2.2.2 Phạm vi không gian .18 2.2.3 Phạm vi thời gian .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 18 v 2.3.2 Đánh giá tỉnh hình thực Dự án KfW6 địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2007 đến 2014 18 2.3.3 Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường tại vùng Dự án huyện Hoài Nhơn .19 2.3.4 Đề xuất số giải pháp để trì, phát triển thực có hiệu Dự án KfW6 Dự án khác có liên quan việc khơi phục rừng quản lý rừng bền vững 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu .20 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động Dự án .21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2 Các ngành kinh tế .28 3.2.1 Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 28 3.2.2 Công nghiệp - TTCN - Dịch vụ 29 3.3 Đánh giá tình hình thực hoạt động Dự án địa bàn huyện Hồi Nhơn - tỉnh Bình Định giai đoạn 2007 đến 2014 30 3.3.1 Lập kế hoạch trồng rừng Dự án 30 3.3.2 Hoạt động phổ cập dịch vụ hỗ trợ 37 3.3.3 Cung cấp vật tư đầu vào cho trồng rừng 40 3.3.4 Kết trồng, KNXTTS rừng 43 3.3.5 Kết thiết lập mơ hình quản lý rừng cộng đồng 45 3.3.6 Lập quản lý tài khoản tiền gửi cho hộ trồng rừng DA 45 3.3.7 Thành lập tổ chức nhóm nơng dân làm nghề rừng cấp thơn 47 3.3.8 Công tác giám sát đánh giá .47 3.3.9 Những thành công 48 3.3.10 Những tồn tại nguyên nhân 51 3.4 Đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội mơi trường địa bàn huyện Hồi Nhơn .52 vi 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế 52 3.4.2 Tác động mơ hình tài khoản tiền gửi 55 3.4.3 Đánh giá tác động đến xã hội Dự án 58 3.4.4 Tác động Dự án đến môi trường .63 3.4.5 Tác động Dự án đến môi trường nước 66 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững sau đầu tư học kinh nghiệm rút cho Dự án 69 3.5.1 Đề nghị liên quan đến chế sách 69 3.5.2 Đề nghị liên quan đến kết thực Dự án 69 3.6 Đề nghị liên quan đến vấn đề môi trường 70 3.7 Đề nghị giải pháp kỹ thuật 70 3.8 Những ảnh hưởng tích cực, hạn chế Dự án 70 3.8.1 Mặt tích cực .70 3.8.2 Mặt hạn chế .71 3.9 Tính bền vững Dự án 71 3.9.1 Mặt kinh tế: .71 3.9.2 Mặt môi trường .71 3.9.3 Mặt xã hội: 71 3.9.4 Bài học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 72 3.9.5 Đề xuất số kiến nghị nhằm trì bền vững Dự án .74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Tồn tại: 81 Kiến nghị .82 3.1 Kiến nghị liên quan đến chế sách 82 3.2 Kiến nghị liên quan đến kết thực Dự án 82 3.3 Kiến nghị liên quan đến vấn đề môi trường .82 3.4 Kiến nghị kỹ thuật 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa là: ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BMZ Bộ hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức BQLDA Ban quản lý Dự án Tỉnh BQLRPH Ban Quản lý Rừng Phịng hộ CAFÉ Trung tâm Khuyến Nơng - Lâm CCLN Chi cục Lâm nghiệp CKL Cục Kiểm lâm CPIB Ban Thực Dự án xã CTA Cố vấn trưởng DA661 Dự án trồng mới triệu rừng EU Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp Quốc FFG Nhóm nơng dân làm nghề rừng FIPI Viện quy hoạch điều tra rừng HTX Hợp tác xã TKTG Tài khoản tiền gửi SNN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WB3 Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp WTO Tổ chức Thương mại Thế Giới WWF Quỹ động vật hoang dã Thế Giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quy hoạch sử dụng đất xã tham gia Dự án tại huyện Hoài Nhơn giai đoạn 2007-2014 32 Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích điều tra lập địa tại vùng Dự án xã huyện Hoài Nhơn 34 Bảng 3.3: Cơ cấu loài trồng nhóm dạng lập địa theo thứ tự ưu tiên cho vùng Dự án KfW6 huyện Hoài Nhơn .35 Bảng 3.4: Tổng hợp kết thiết kế đo đạc diện tích thiết lập rừng huyện Hồi Nhơn từ 2007 – 2012 36 Bảng 3.5: Tổng hợp hoạt động dịch vụ phổ cập Dự án KfW6 tại huyện Hồi Nhơn tỉnh Bình Định 39 Bảng 3.6: Tổng hợp cung cấp trồng rừng Dự án huyện Hoài Nhơn 42 Bảng 3.7: Kết trồng rừng Dự án tại xã huyện Hoài Nhơn từ năm 20072012 43 Bảng 3.8: Thống kê TKTGCN hộ tham gia Dự án huyện Hoài Nhơn từ năm 2007-2012 46 Bảng 3.9: Thống kê số hộ tham gia trồng rừng Dự án 59 Bảng 3.10: Tổng hợp số lần đoàn tham quan tới vùng Dự án Hoài nhơn 62 ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Sa bàn Thơn An Đỗ xã Hồi Sơn Bà nông dân tham gia QH SDĐ đắp .33 Hình 3.2: Đào phẫu diện Điều tra lập địa 34 Hình 3.3: Đường lơ Đo đạc diện tích KNTS 35 Hình 3.4: Niềm vui người dân nhận sổ đỏ 37 Hình 3.5: Cán Dự án tập huấn cho người dân 38 Hình 3.6: Tập huấn kỹ thuật gieo ươm cho chủ vườn ươm 40 Hình 3.7: Một vườn ươm cung cấp cho Dự án 41 Hình 3.8: Rừng Sao đen trồng năm 2008 44 Hình 3.9: Rừng khoanh ni tái sinh xã Hồi Mỹ, huyện Hồi Nhơn .44 Hình 3.10: Ngân hàng Chính sách xã hội trả tiền theo định kỳ tại điểm giao dịch xã 46 Hình 3.11 Cuộc họp thôn thông qua kết QHSDĐ .47 Hình 3.12 Ảnh vệ tinh chụp trường trước sau tham gia Dự án xã Hoài Mỹ .63 Biểu đồ 3.1 Tác động mơ hình Tài khoản tiền gửi 56 Biểu đồ 3.2: Nhận thức tầm quan trọng việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng từ tham gia Dự án người dân .57 Biểu đồ 3.3 Phân công lao động gia đình tham gia thực Dự án .60 Biểu đồ 3.4 Đánh giá vấn đề bình đẳng giới hộ dân tham gia Dự án 61 Biểu đồ 3.5 Đánh giá tác động Dự án tới vấn đề chống xói mịn - sa mạc hóa bảo vệ đất 64 Biểu đồ 3.6 Mức độ bồi lấp đất đá diện tích sản xuất hộ dân 65 Biểu đồ 3.7 Mức độ số lần san lấp bề mặt diện tích sản xuât hộ dân 66 Biểu đồ 3.8 Đánh giá tác động Dự án tới nguồn nước hộ dân 67 Biểu đồ 3.9 Đánh giá chất lượng nguồn nước hộ dân 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng đóng vai trị quan trọng sống, công phát triển kinh tế xã hội bảo vệ bền vững môi trường Rừng cung cấp gỗ, lâm sản gỗ cho kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng việc giảm thiểu tác hại lũ lụt, bão, chống xói mịn, chống sạt lở đất, chống bồi tụ lòng hồ, cung cấp nước cho sản xuất đời sống, bảo tồn đa dạng sinh học, lưu trữ nguồn gen, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Rừng có vai trị sống cịn đối với khí hậu trái đất việc hấp thụ lưu giữ Cacbon, nguồn phát thải làm trái đất nóng lên Trong năm gần quan tâm Quốc Hội, Chính phủ, ủng hộ mạnh mẽ tổ chức quốc tế người dân, ngành Lâm nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao tương đối toàn diện Nhằm chống lại tình trạng thối hóa rừng, khơi phục lại nguồn tài nguyên xanh cho đất nước, Chính phủ Việt Nam đề chiến lược tăng nhanh diện tích rừng sách biện pháp liệt Nhằm đưa độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2015 47% vào năm 2020 Dự án “Trồng mới triệu rừng” thực với quy mơ đầu tư tài lớn đơi với việc phát triển khoa học công nghệ đưa độ che phủ tăng nhanh Bên cạnh phát huy nội lực, Chính phủ thu hút nhà tài trợ quốc tế nỗ lực hỗ trợ Việt Nam tài lẫn kỹ thuật công khôi phục rừng Nhiều Dự án phục hồi rừng thực vài thập kỷ qua với nguồn vốn Chính phủ nhà tài trợ Quốc tế như: 327, 661, PAM (Chương trình Lương thực giới), ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), WB (Ngân hàng giới), KfW (Ngân hàng Tái thiết Đức), GEF (Quỹ mơi trường tồn cầu), JBIC (Ngân hàng Quốc tế Nhật Bản), JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản)… Nhằm nâng cao độ che phủ rừng góp phần cải thiện mơi trường, nâng cao mức sống cho nhân dân miền núi, giảm sức ép mang tính tiêu cực người dân sống gần rừng đối với rừng tự nhiên, qua huyện Hoài Nhơn nhận quan tâm đầu tư Ngành, cấp từ nhiều chương trình Dự án quốc gia như: 327, 661 từ năm 2011 Dự án bảo vệ Phát triển rừng Dự án quốc tế như: Dự án PAM, WB, KfW gần Dự án JICA2 Một Dự án triển khai địa bàn huyện Hồi Nhơn đánh giá có hiệu là: Dự án “Khơi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” gọi tắt Dự án KfW6 Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) viện trợ khơng hồn lại Dự án triển khai tại huyện 72 điểm, lựa chọn mơ hình trồng rừng góp phần đảm bảo rõ ràng, minh bạch bền vững mặt xã hội hoạt động đầu tư trồng rừng 3.9.4 Bài học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 3.9.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực Dự án a Những thuận lợi Qua kết đạt Dự án đánh giá tác động Dự án nhận thấy Dự án KfW6 thực thành công đánh giá cao Dự án đạt thành cơng đáng khích lệ q trình thực có thuận lợi khách quan chủ quan - Dự án quan tâm đạo điều hành sâu sát phối hợp chặt chẽ Ban đạo cấp: Ban đạo Dự án Trung ương, Ban đạo Dự án tỉnh Bình Định, Huyện uỷ UBND huyện Hồi Nhơn, Đảng uỷ xã đến cấp thơn trình thực - Hệ thống tổ chức điều hành Dự án thuộc quan chuyên môn huyện nên thuận lợi cho đạo thực mục tiêu Dự án, đặc biệt thuận lợi trình bảo vệ rừng thành sau Dự án - Ban đạo Dự án có đội ngũ cán trình độ chun mơn cao phần phần lớn cán tham gia Dự án Dự án lâm nghiệp - Kinh phí, trang thiết bị, vật tư phục vụ cho Dự án nhìn chung đầy đủ, đồng kịp thời Hệ thống tiền gửi giám sát chặt chẽ thông qua hệ thống Ngân hàng nên giảm bớt tình trạng lãng phí, ngăn chặn tình trạng thất tiền Dự án hỗ trợ cho hộ gia đình - Cơng tác theo dõi đánh giá tiến hành thường xuyên từ Trung ương đến địa phương Bên cạnh công tác giám sát nội bộ, Dự án cấp thường xuyên tiến hành kiểm tra, phúc tra nên hầu hết hoạt động thực thi tiến độ với chất lượng đảm bảo - Hệ thống kỹ thuật nói hồn thiện thực tất khâu từ QHSD đất, điều tra lập địa, chọn trồng, đo đạc thiết kế rừng, phát dọn thực bì, ươm tạo con, trồng chăm sóc bảo, vệ rừng - Một thuận lợi đặc biệt quan trọng mà Dự án nhận ủng hộ tham gia, ủng hộ nhiệt tình từ phía quyền địa phương người dân từ giai đoạn đầu chuẩn bị Dự án 73 b Khó khăn - Trong trình thực hiện, phối hợp ngành, đồn thể đơi lúc chưa đồng dẫn đến tranh chấp đất đai xảy hộ gây khó khăn cho thực Dự án dẫn đến số diện tích quy hoạch trồng rừng khơng thực - Trình độ dân trí người dân thấp ảnh hưởng đến tiếp thu thực Dự án người dân Các kiến thức phổ cập cho dân có khái niệm mang tính chất chun mơn, người dân khó tiếp thu vận dụng 3.9.4.2 Bài học kinh nghiệm Qua tìm hiểu Dự án, trình kết hợp đánh giá kết đạt Dự án đánh giá tác động Dự án KfW6 địa bàn huyện Hồi Nhơn, có số học rút sau: a Bài học quản lý Dự án phân cấp trách nhiệm Hệ thống tổ chức quản lý phải phù hợp, gọn nhẹ có hiệu từ Trung ương đến địa phương, có phối hợp chặt chẽ quan thực Dự án nước (các Bộ, Ban ngành lănh đạo cấp tại địa phương), nhà tài trợ (KfW), Công ty tư vấn (GFA) quan thực Dự án để giải vấn đề nảy sinh trình thực Phương pháp quản lý Dự án linh hoạt có kế thừa thành Dự án trước kiến thức, kinh nghiệm địa phương giúp triển khai hoạt động Dự án thuận lợi Phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý Dự án cán Dự án Trong trình tổ chức thực hiện, cấp huyện cấp trực tiếp, đóng vai trị quan trọng vào thành cơng Dự án Đội ngũ cán quản lý kỹ thuật Dự án phải tuyển chọn kỹ, đào tạo, tập huấn bố trí cơng việc phù hợp với lực Hệ thống kiểm tra, giám sát cấp quản lý phải đảm bảo Ngoài đoàn kiểm tra định kỳ KfW sang Việt Nam công tác vấn đề kiểm tra giám sát phía Việt Nam cần thiết quan trọng Đây coi yếu tố quan trọng định thành công Dự án Công tác kiểm tra giám sát Dự án tiến hành thường xuyên tại trường đối với cơng đoạn q trình tạo chăm sóc rừng Phân cấp rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn kiểm tra, giám sát cấp quản lý Dự án: Trung ương - Tỉnh - Huyện b Bài học tính minh bạch Quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia Dự án xác định công khai từ đầu, người dân quyền tham gia bàn bạc, triển khai, giám sát hoạt động 74 Dự án Đặc biệt việc mở TKTGCN kết hợp với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình trồng rừng động lực giúp người dân yên tâm đầu tư quản lý kinh doanh rừng hiệu Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng để họ tự nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng tại thơn Bên cạnh cần quan tâm đến công tác tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm, cung cấp tài liệu phổ cập phù hợp với trình độ người dân c Bài học tầm quan trọng tham gia cộng đồng QHSD đất vi mô phải dân địa phương tham gia xây dựng, phương án quy hoạch quan chức huyện BQLDA Trung ương, Tỉnh tham gia thẩm định, phê duyệt Các phương án phải phù hợp với quy hoạch tổng thể Nhà nước địa phương Mơ hình hoạt động Ban quản lý rừng thơn mơ hình quản lý rừng có hiệu tổ chức trực tiếp đạo thực giám sát xuyên suốt hoạt động tại thôn, kể sau Dự án kết thúc Mơ hình cần tổng kết, đánh giá nhân rộng d Một số học khác Xây dựng mơ hình trình diễn thử nghiệm Dự án quan tâm thực nhằm góp phần cải thiện kỹ thuật tái tạo quản lý rừng Đồng thời nơi tham quan học tập tập thể, cá nhân quan tâm đến lâm nghiệp Việc gây trồng địa cần phải có kết hợp kỹ thuật, địn bẩy kinh tế với tuyên truyền Xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn trung dài hạn trình sử dụng đất vi mơ cần thiết nhằm mục tiêu quản lý kinh doanh rừng bền vững Khi thiết kế Dự án, vốn đối ứng cần xác định cho giai đoạn hậu Dự án (sau năm) nhằm giải cơng việc cịn lại Dự án giúp người dân quản lý rừng bền vững Phương thức quản lý, tổ chức thực Dự án có nhiều điểm mới, đặc biệt mơ hình mở quản lý TKTGCN với hình thức giám sát, kiểm tra đánh giá chặt chẽ 3.9.5 Đề xuất số kiến nghị nhằm trì bền vững Dự án 3.9.5.1 Giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án KfW6 huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng bền vững, góp phần vào bảo vệ đất vùng Dự án nâng cao đời sống cho người dân địa phương 75 Giai đoạn đầu tư Dự án mới giai đoạn gây dựng rừng, giúp đỡ người dân tiếp cận với ngành nghề sản xuất kinh doanh mới nghề rừng Trong giai đoạn này, Dự án bước đầu xây dựng diện tích rừng tương đối tập trung có chất lượng, đầu tư khoản kinh phí khơng nhỏ cho hoạt động Kết Dự án chuẩn bị bàn giao cho quyền nhân dân địa phương, BQLDA cấp hoàn thành trách nhiệm mình, nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động kết thúc Vấn đề đặt phải trì phát huy thành đạt từ Dự án KfW6, bảo vệ vốn rừng xây dựng Trong phạm vi nghiên cứu, nhận thức cần thiết thực tốt giai đoạn hậu Dự án, đề tài đưa số giải pháp cho bảo vệ bền vững rừng trồng Dự án sau: a) Hướng dẫn, cụ thể hố sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình tham gia Dự án trồng rừng vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ CHLB Đức Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhiều hình thức phù hợp để người dân hiểu rõ định, sách Nhà nước từ yên tâm bảo vệ kinh doanh bền vững diện tích rừng trồng Cần tránh tượng chặt rừng để trồng ăn chuyển đổi sang mục đích kinh doanh khác b) Xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật Cần xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp người dân thực tốt kỹ thuật lâm sinh tỉa cành, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh, phương thức khai thác cách tính tốn hiệu kinh tế giản đơn từ rừng trồng hộ gia đình, phương pháp tiếp cận thị trường c) Thực tốt công tác tổ chức, phổ cập giám sát chất lượng Tiếp tục trì đội ngũ Cán trường Phổ cập viên, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nơng dân chăm sóc kinh doanh rừng Để làm việc cần thiết có chế độ khen thưởng chi trả phù hợp (cán động, chất lượng công việc tốt cần chi trả cao hơn) Việc xây dựng chế khuyến khích lâu dài giảm bớt chi phí cho rừng trồng hoạt động phổ cập thực với hiệu cao giảm bớt việc kiểm tra giám sát từ bên d) Xây dựng mơ hình tổ chức cấp thơn Trong thời gian đầu Dự án thành lập “Ban quản lý rừng thôn bản”, nơi mà người dân tự tổ chức lại để kết hợp cố gắng họ trồng bảo vệ rừng, bước ban đầu trình lâu dài Cần thiết phải phát triển nhiều công cụ (pháp lý, kỹ thuật tài chính) để đảm bảo hỗ trợ lâu dài cho tổ chức Dự án đảm bảo hỗ trợ cho nhiều năm đầu trồng rừng, giai đoạn quan trọng cho việc quản lý rừng trồng lại nhiều năm sau Dự án kết 76 thúc Khơng có hỗ trợ thơng qua dịch vụ phổ cập hộ nông dân, tổ chức nơng dân khơng thể quản lý rừng có hiệu Các hộ nông dân tự đầu tư trồng rừng vào chu kỳ họ thấy hiệu kinh tế từ việc làm họ Vì vậy, cần xây dựng trì Ban quản lý rừng thơn để có điều kiện thuận lợi cho nông dân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh rừng e) Lồng ghép với chương trình, Dự án khác địa phương Trong trình thực hiện, Dự án kết hợp với Dự án khác Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp (WB3), Dự án JICA2 lĩnh vực đào tạo quy hoạch sử dụng đất thôn kế thừa kinh nghiệm họ Việc lồng ghép với Dự án khác để đầu tư cách đồng bộ, nâng cao chất lượng sống người dân, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng f) Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng Đặc biệt đường giao thông, để tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm rừng trồng kỳ khai thác g) Tăng cường phối hợp với quyền địa phương Cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, đặc biệt UBND xã với quan chun mơn, Phịng Kinh tế, Hạt kiểm lâm Phịng Tài ngun Mơi trường… việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc khai thác rừng trồng hộ nông dân làm nghề rừng h) Giải pháp thị trường - Về phía Nhà nước Thị trường vấn đề mà người dân quan tâm nhất, đẩy mạnh khuyến khích hợp đồng tiêu thụ hàng hố nơng lâm sản Cần thiết phải xây dựng sách bao tiêu sản phẩm cho người dân làm nghề rừng, giúp người dân sống nghề rừng, tạo niềm tin họ kinh doanh rừng bền vững Với thị trường sản phẩm đầu ra, việc giải cần có kết hợp chặt chẽ Nhà nước thân hộ nông dân Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo động cạnh tranh lành mạnh góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế hộ nơng dân tham gia Dự án - Về phía người dân 77 Tích cực chủ động tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm như: Bán bn tồn sản phẩm cho sở tư thương (chủ yếu sản phẩm nhựa dầu rái, gỗ…) Trực tiếp bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua đại lý tại Thị Trấn, Thành phố…để tiêu thụ sản phẩm Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm việc chăm sóc quản lý rừng trồng phù hợp… 3.9.5.2 Kiến nghị với Dự án tương tự Dự án KfW6 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú n nói chung địa bàn huyện Hồi Nhơn nói riêng đánh giá nhiều thành cơng, ngồi học kinh nghiệm rút từ thành công Dự án, Dự án tương tự cần quan tâm đến số điểm sau: a) Làm cho người dân nhận thức rõ Dự án từ tham gia chủ động cơng tác quy hoạch lập kế hoạch Một số khái niệm thuật ngữ chuyên môn cần diễn đạt đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ người dân Làm tốt cơng tác tun truyền, khuyến khích tham gia tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để họ chủ động đưa ý kiến Xác định rõ vai trò trợ giúp, thúc đẩy Dự án cán Dự án, không trực tiếp làm thay dân Khi QHSD đất cần ý tới loại hình đất khác đất thổ cư, đất trồng ăn quả, đất chăn thả gia súc…để đảm bảo tính an tồn cho rừng trồng Dự án Các giải pháp thực phương án quy hoạch cần làm rõ, đặc biệt quy ước bảo vệ rừng thơn cần có thống thực nghiêm túc thành viên cộng đồng b) Quy trình phương pháp điều tra lập địa cần tập huấn đầy đủ, tỉ mỉ cho cán trường cán phổ cập Cán phổ cập người trực tiếp thực công tác điều tra lập địa với tham gia người dân Cần có tiêu cụ thể làm sở cho việc ghép nhóm dạng lập địa Nếu cần thiết rút học Dự án trồng rừng trước hết phải nói đến việc kế thừa, vận dụng kiến thức kinh nghiệm địa phương Bởi lẽ khơng có thay kiến thức địa mà người tích luỹ sống họ Các kiến thức địa phương thường xây dựng dựa kinh nghiệm tích luỹ từ hệ sang hệ khác Đó nguồn liệu quý để xây dựng Dự án Do vậy, chiến lược quan trọng để Dự án thành công chấp nhận quyền định người dân địa phương họ thích làm điều họ muốn, đồng thời giúp họ đề xuất lựa chọn hợp lý nguyên tắc: “đất nào, ấy” Cần tiến hành công việc dựa sở thảo luận kỹ với người dân 78 c) Tăng cường phối hợp BQLDA với quan chức Cần tăng cường phối hợp BQLDA với quan khác Địa chính, Phịng Tài ngun & mơi trường UBND cấp xã để đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho người dân Với diện tích khơng thuộc phạm vi Dự án cần kinh phí định để rà sốt lại diện tích tiếp tục giao cho hộ để họ yên tâm sản xuất đảm bảo tính bền vững từ rừng trồng Dự án d) Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập thông qua quan khuyến nông, khuyến lâm Nhà nước cấp Những hoạt động Dự án nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, phát huy vai trò cộng đồng, giúp họ tự thành lập nhóm có sở thích kinh doanh rừng, hội nông dân làm nghề rừng… Tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho cán cấp thôn, hộ nông dân, trọng phương pháp truyền thông sở Sử dụng tối đa ngôn ngữ phổ thơng, tranh ảnh tờ rơi, áp phích phát cho nông dân Đầu tư vốn xây dựng mô hình trình diễn làm sở cho cán hộ dân tham quan học tập nhân rộng e) Tăng cường công tác tập huấn cho hộ gia đình Để họ lựa chọn lồi đủ tiêu chuẩn loại phân bón có chất lượng cao, giúp họ có kiến thức kỹ thuật lâm sinh để chăm sóc, bảo vệ rừng đảm bảo chất lượng Giám sát chặt chẽ trình giao nhận vật tư từ nơi cung cấp đến Dự án đến người dân trực tiếp nhận f) Tổ chức sản xuất vườn ươm phân tán quy mô nhỏ chủ trương đắn, cần tiếp tục phát huy Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tồn trình thực hiện, gắn trách nhiệm cán trường với vườn ươm phân tán hình thức khuyến khích cán thơng qua hợp đồng tư vấn chủ vườn ươm Lợi nhuận chia sẻ sở số Thanh toán theo tỷ lệ phần trăm hưởng lợi thoả thuận bên Tăng cường việc tham quan, tập huấn quy trình sản xuất, cách phịng chống sâu bệnh cho chủ vườn ươm hộ nơng dân Lựa chọn hộ có trình độ, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ sản xuất chất lượng cao, để đạt mục đích cuối nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng yêu cầu thị trường phục vụ sản xuất nông nghiệp g) Tăng cường công tác tập huấn nâng cao kiến thức chế quản lý tài chính, chế quản lý TKTG CN Dự án Cần tăng cường tập huấn kiến thức quản lý tài TKTGCN cho cán Dự án, cán Ngân hàng, cán phổ cập viên cấp xã Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng Ngân hàng Chính sách xã hội địa phương BQLDA cấp 79 việc quy định thời hạn rút tiền huy động lãi suất thoả đáng cho nông dân Tuân thủ nghiêm túc báo cáo tài theo quy định Dự án sách hành Nhà nước h) Giám sát, đánh giá chặt chẽ Dự án Đây hoạt động quan trọng đảm bảo thành công Dự án Do đó, tất cơng đoạn trình hoạt động Dự án cần phải giám sát, đánh giá cách chặt chẽ nghiêm túc Xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán người dân tham gia Dự án 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc chọn địa bàn nghiên cứu với quy mô phù hợp sử dụng phương nghiên cứu kế thừa tài liệu lĩnh vực nghiên cứu, xử lý số liệu, điều tra nhanh nông thôn, phương pháp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường phương pháp giúp đưa kết luận trình nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy Với nội dung phong phú luận văn đánh giá cách khái quát trình hình thành kết Dự án KfW6 Các kết nghiên cứu luận văn bám sát đạt mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề Hệ thống sở lý luận đánh giá tác động Dự án nói chung đánh giá tác động Dự án lâm nghiệp nói riêng Luận văn đưa tiêu phát triển kinh tế, xã hội huyện Hồi Nhơn sở để phân tích thấy rõ đóng góp Dự án vào công phát triển nông thôn miền núi tại địa phương Thông qua việc đánh giá hoạt động Dự án công tác quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa, đo đạc giao đất cho hộ dân, cung cấp vật tư cho trồng rừng, sản xuất con, trồng chăm sóc rừng, lập sổ tài khoản tiền gửi cho hộ dân, giám sát đánh giá, đề tài rút mặt mạnh Dự án, đặc biệt nêu phân tích tồn tại hoạt động Dự án Trên sở kết đánh giá tình hình thực vấn hộ gia đình tham gia Dự án, Đề tài bước đầu phân tích, đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định - Về kinh tế: Thơng qua hoạt động cụ thể từ khâu lập kế hoạch trồng KNXTTS rừng (quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa, đo đạc giao đất) đến việc lập quản lý tài khoản tiền gửi cho hộ dân, Dự án góp phần làm thay đổi cấu sử dụng đất, phương pháp sản xuất hộ gia đình tham gia Dự án theo hướng ổn định, từ làm thay đổi cấu kinh tế hộ nói riêng địa phương nói chung Với số tiền gửi mở tại ngân hàng sách xã hội huyện là: 7.398.029.000 đồng tổng số hộ tham gia Dự án 1.327 hộ bình quân hộ tham gia Dự án hỗ trợ 5,5 triệu đồng số tiền hỗ trợ ngày công lao động phần lớn hộ không rút số tiền mà để tài khoản Sau kết thúc Dự án hộ gia đình tham gia Dự án hưởng toàn sản phẩm từ rừng (Tính theo 01 ha) đó: Tiền bán gỗ nguyên liệu keo loại sau 07 năm: từ 80 đến 100 triệu đồng; Đối với đen sau 30năm giá 23 triệu 81 đồng, mật độ trồng ban đầu 1.667 cây/ ha; sau 30 mươi năm tỷ lệ sống cho gỗ khoảng 500 tổng thu nhập là: 11.500.000.000 đồng; - Về xã hội: Dự án thúc đẩy việc xác lập quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, mở phương thức sản xuất mới gắn liền với việc bảo tồn phát triển rừng Người dân vừa đối tượng hưởng lợi thành Dự án, đồng thời thành viên tham gia tích cực vào hoạt động Dự án Nên trình tham gia hoạt động Dự án, người dân có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, họ người chủ động, nhiệt tình đóng góp xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp triển khai Dự án trình tham gia vào hoạt động Dự án, người dân tuyên truyền vận động, khẳng định vai trị cộng đồng khu vực nói riêng xã hội nói chung Do ý thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng tăng lên rõ rệt, từ thu hút lao động vào nghề rừng, tạo thêm việc làm cho người dân Sự bình đẳng xã hội nâng lên thể tác động rõ nét Dự án - Về mơi trường: Diện tích rừng tăng lên, độ che phủ rừng vùng Dự án tăng lên từ 38% lên 41,7% rừng sinh trưởng phát triển có tác động đến mơi trường thơng qua thay đổi độ phì đất dưới tán rừng, thay đổi mức độ xói mòn thay đổi số lượng chất lượng nguồn nước địa bàn xã tham gia Dự án thuộc huyện Hoài Nhơn Từ kết đánh giá tác động luận văn tìm kết tích cực, mặt cịn hạn chế đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, trì phát triển kết Dự án giai đoạn tiếp theo, đồng thời trao đổi học kinh nghiệm thực tiễn để tạo điều kiện cho việc triển khai DA tương tự khác mang lại hiệu cao góp phần ổn định, phát triển nông thôn Tồn tại: Với số liệu có, Đề tài chưa thể định lượng nhằm phản ánh tác động Dự án đối với số tiêu đánh giá tác động mơi trường khơng khí, nước môi trường xã hội Phạm vi hoạt động Dự án thực 03 xã, huyện số hộ lớn Vì việc chọn số hộ địa bàn 03 xã để đánh giá tác động Dự án tránh khỏi thiếu sót, chưa đầy đủ chưa đại diện cho đặc điểm toàn vùng Đề tài mới tập trung đánh giá số tác động Dự án thông qua biến đổi số tiêu tại thời điểm trước sau Dự án, địa bàn 82 đối tượng tham gia Dự án, mà chưa có điều kiện làm rõ hiệu Dự án đến đối tượng khác nhau, phạm vi Dự án Kiến nghị 3.1 Kiến nghị liên quan đến chế sách Chính sách tài khoản tiền gửi: Các thủ tục rút tiền từ tài khoản tiền gửi nên đơn giản hố Chính sách hỗ trợ tiền cơng trồng chăm sóc rừng cần có quy định thích hợp đối với vùng Dự án, hộ gia đình định mức thời gian giải ngân Chính sách cấp giấy quyền sử dụng đất cho hộ tham gia Dự án cần tiến hành nhanh mở rộng 3.2 Kiến nghị liên quan đến kết thực Dự án Cần tiếp tục mở rộng Dự án, tính hiệu nhu cầu tham gia người dân vùng lớn Cần mở rộng hệ thống vườn ươm giống phân tác đạt chuẩn tại tất huyện tham gia Dự án, nhằm đáp ứng nhu cầu giống đạt chất lượng tốt phục vụ trồng rừng tại địa phương Có sách hỗ trợ triển khai làm đường lâm sinh theo hình thức Dự án nhân dân làm, nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng khai thác rừng sau Giúp người dân giảm chi phí thuê nhân công, vận chuyển nhằm tăng giá bán lâm sản Các tuyến đường lâm sinh thiết kế, xây dựng bảo dưỡng với mức tác động tối thiểu cho xói mịn đất mơi trường nói chung Tăng cường hoạt động tập huấn nhằm đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh cho hộ gia đình trình chăm sóc diện tích rừng thiết lập theo phương châm lấy ngắn ni dài Có kế hoạch tập huấn phương pháp nhằm giúp hộ dân tham gia Dự án sử dụng nguồn thu từ rừng cách có hiệu Nên tiến hành đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho vợ chồng 3.3 Kiến nghị liên quan đến vấn đề mơi trường Dự án góp phần cải thiện môi trường sinh thái nhiên cần quan tâm đến hạng mục phòng cháy chữa cháy rừng xây dựng đường băng cản lửa, xây dựng chòi canh lửa đối với khu vực có khả xảy cháy cao Có quy định chặt chẽ hoạt động khai thác rừng, nhằm giảm thiểu tác hại đến môi trường việc khai thác, vận chuyển gỗ Đặc biệt, vận động bà có ý thức bảo vệ cảnh quan mơi trường q trình khai thác 83 3.4 Kiến nghị kỹ thuật Dự án án nên lựa chọn địa điểm trồng rừng phù hợp, đảm bảo rừng trồng cho suất đem lại lợi nhuận cao, có tác động tích cực cho môi trường cộng đồng địa phương Thực quy hoạch cảnh quan tại thôn tham gia, việc tuân thủ kế hoạch thiết kế trồng rừng cảnh quan phải giám sát cách chặt chẽ Đối với trồng rừng nguyên liệu giấy, cần nghiên cứu đề xuất mật độ trồng phù hợp để vừa đảm bảo khai thác bền vững nguồn tài nguyên đất vừa đảm bảo tính kinh tế cho hộ tham gia Dự án Lựa chọn loài phù hợp với lập địa mục tiêu quản lý Nghiên cứu trồng phù hợp để áp dụng địa bàn Cần có ưu đãi cho hộ dân trồng địa Thiết lập tập quán lâm sinh tốt quản lý rừng trồng Liên quan đến hoạt động này, cần tăng cường công tác khuyến lâm hoạt động tập huấn, vận dụng Cẩm nang thiết lập quản lý Dự án xây dựng Tăng cường công tác tuyên truyền cho hộ dân tham gia trồng rừng tác hại việc đốt thực bì nhằm hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng phương pháp chu kỳ trồng rừng thói quen trồng rừng hộ dân Tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng bảo vệ rừng, lớp cần trọng thực hành nhiều lý thuyết 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo kết thực Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững Ban quản lý Dự án KfW6 huyện Hồi Nhơn cơng tác chuẩn bị giai đoạn hậu Dự án ; Báo cáo Đánh giá tác động Dự án phát triển ngành lâm nghiệp - Dự án WB3 địa bàn tỉnh Bình Định ; Báo cáo kết điều tra đánh giá chất lượng rừng trồng khoanh nuôi tái sinh Dự án KfW6 địa bàn tỉnh Bình Định ; Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới địa bàn huyện Hoài Nhơn năm 2014; Trần Hữu Dào (1997), Quản lý Dự án, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bộ Xây dựng,(2008), Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá tác động môi trường cho Dự án- NXB Xây dựng Vũ Duy Văn (2012), Đánh giá tác động kinh tế, xã hội môi trường Dự án trồng rừng Việt Đức (KFW3- pha1) địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Đình Tối “Sử dụng phương pháp người dân bên liên quan tham gia vào tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt tại cộng đồng địa phương” Trong tập giảng “Sử dụng PRA việc tăng cường khả giảm thiểu tác hại ngập lụt cộng đồng địa phương”; Quyết định số 4647/QĐ-BNN-HTQT ngày 24/12/2004 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt báo cáo khả thi Dự án khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6; 10 Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Chương đánh giá tác động Phần 6: Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xã hội ngành lâm nghiệp Việt Nam; 11 Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam - Cộng hịa Liên bang Đức (2007), Báo cáo tư vấn Đánh giá tác động xã hội Lâm trường Đãk Tô - Tỉnh Kon Tum 12 Tổ chức GTZ (2007), Xây dựng kế hoạch thực quản lý rừng bền vững, tài liệu hội thảo, Hà Nội, ngày 30-32 tháng năm 2007; 13 Vũ Minh Khôi (2009), Đánh giá tác động, xã hội công tác quản lý rừng Công ty lâm nghiệp Nam Nung tỉnh Đak Nông Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tây Nguyên; 85 14 Cẩm nang lâm nghiệp: Đánh giá tác động môi trường lâm nghiệp Ths Lê Quốc Huy, Ths Vũ Tấn Phương, Ths Nguyễn Anh Dũng, Ths Nguyễn Hữu Dũng; 15 Hoàng Xuân Tư (1994), Bảo vệ đất đa dạng sinh học Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường 16 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 17 Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh; 18 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp; 19 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia nông dân -Trường Đại học Lâm nghiệp; 20 Hà Quang Khải (2008), giảng QLĐLN dành cho học viên cao học 21 Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hoa (2002), giáo trình đất lâm nghiệp; 22 Lý Văn Diểng (2011), Đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt Đức pha huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp; 23 Nguyễn Đức Việt (2010) Đánh giá tác động công tác quản lý rừng tới môi trường Công ty Lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắc Lắc Luận văn thạc sĩ Đại học Tây Nguyên; 24 Phan Văn Hòa (2010) Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội việc trồng rừng keo lai (Acacia mangium x Acaciaauriculiformis)làm nguyên liệu giấy tại số địa phương tỉnh Bình Định; Luận văn thạc sĩ Đại học Tây Nguyên; 25 Huỳnh Thị Ngọc Dung (2011) Phát triển bền vững nông nghiệp huyện Ba Tơ tỉnh Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng; 26 Trần Ngọc Bình (1997), Đánh giá kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình Lục Ngạn - Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 27 Hoàng Xuân Tư (1994), Bảo vệ đất đa dạng sinh học Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường 86 28 Phạm Xuân Hoàn (2008), “Cơ chế phát triển (CDM) hội cho ngành lâm nghiệp quản lý rừng bền vững” Bài giảng CDM cho học viên Cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp; 29 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quyêt định số 178/2001/QD-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính Phủ: Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; 30 Lại Thị Thu (2004), Đánh giá tác động Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dãm giai đoạn 1999 - 2003 Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Tường Đại học Thái ngun; 31 Nguyễn Ngọc Lung Ngơ Đình Thọ: Quản lý rừng bền vững hội thách thức giảm phát thải thơng qua rừng suy thối rừng viện QLBV&CCR; (https://miennui.wordpress.com/2011/11/15/qu%E1%BA%A3n-lyr%E1%BB%ABng-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-qlrbv-c%C6%A1 h%E1%BB%99i-va-thach-th%E1%BB%A9c-c%E1%BB%A7agi%E1%BA%A3m-phat-th%E1%BA%A3i-thong-qua-m%E1%BA%A5tr%E1%BB%ABng-va-suy-thoai-r); TIẾNG ANH 32/ ARI (1995) Gui delines for Conducting a focused Programme Review, Trans Am geophys 889 - 896 33/ David Jary and Julia Jary, 1991, The Great Braitain harper Lollins Publisher, Dictionary of Sociology 34/ Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B.Raintree (1989 -1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 35/ Joachim Theis and Heather M Grady, 1991, participatory Rapid Appraisal for Community development, Result Report, FAO Organnizaeion of the United nation 36/ L Therse Barker, The Practice of sociologi research New york, 1995 37/ UNEP,1998, Envurinment impact Assessment, Asean Development Bank Project Office, Board of Frestry Project management, Noi 38/ Wischmeier, W H., and D D Smith, 1960 "A universal soil-loss equation to guide conservation farm planning." Trans Int Congr Soil Sci., 7th, p 418-425 ... 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác động Dự án 2.4.2.1 Phương pháp đánh giá tác động Dự án 2.4.2.1.1 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế a Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình rừng Dự án Sử dụng tiêu... gần Dự án JICA2 Một Dự án triển khai địa bàn huyện Hoài Nhơn đánh giá có hiệu là: Dự án ? ?Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” gọi tắt Dự án KfW6... hội huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 2.3.2 Đánh giá tỉnh hình thực Dự án KfW6 địa bàn huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 2007 đến 2014 - Đánh giá kết thực mơ hình khôi phục rừng quản lý rừng

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Hữu Dào (1997), Quản lý Dự án, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Dự án
Tác giả: Trần Hữu Dào
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1997
7. Vũ Duy Văn (2012), Đánh giá tác động về kinh tế, xã hội và môi trường của Dự án trồng rừng Việt Đức (KFW3- pha1) trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động về kinh tế, xã hội và môi trường của Dự án trồng rừng Việt Đức (KFW3- pha1) trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Vũ Duy Văn
Năm: 2012
8. Bùi Đình Toái “Sử dụng phương pháp người dân và các bên liên quan tham gia vào tăng cường khả năng giảm thiểu tác hại của ngập lụt tại cộng đồng địa phương”. Trong tập bài giảng “Sử dụng PRA trong việc tăng cường khả năng giảm thiểu tác hại của ngập lụt của cộng đồng địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp người dân và các bên liên quan tham gia vào tăng cường khả năng giảm thiểu tác hại của ngập lụt tại cộng đồng địa phương”. Trong tập bài giảng “Sử dụng PRA trong việc tăng cường khả năng giảm thiểu tác hại của ngập lụt của cộng đồng địa phương
13. Vũ Minh Khôi (2009), Đánh giá tác động, xã hội của công tác quản lý rừng tại Công ty lâm nghiệp Nam Nung tỉnh Đak Nông. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động, xã hội của công tác quản lý rừng tại Công ty lâm nghiệp Nam Nung tỉnh Đak Nông
Tác giả: Vũ Minh Khôi
Năm: 2009
16. Lê Thạc Cán và tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn
Tác giả: Lê Thạc Cán và tập thể tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
17. Nguyễn Thị Oanh (1995), Phát triển cộng đồng, Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 1995
18. Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động của Dự án KFW1 tại vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của Dự án KFW1 tại vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Phạm Xuân Thịnh
Năm: 2002
19. Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia của nông dân -Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia của nông dân
Tác giả: Vũ Nhâm
Năm: 2002
22. Lý Văn Diểng (2011), Đánh giá tác động của Dự án trồng rừng Việt Đức pha 2 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của Dự án trồng rừng Việt Đức pha 2 tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lý Văn Diểng
Năm: 2011
23. Nguyễn Đức Việt (2010) Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty Lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắc Lắc. Luận văn thạc sĩ Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động của công tác quản lý rừng tới môi trường tại Công ty Lâm nghiệp Krông Bông tỉnh Đắc Lắc
26. Trần Ngọc Bình (1997), Đánh giá và kiến nghị hoàn thiện mô hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình tại Lục Ngạn - Bắc Giang. Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và kiến nghị hoàn thiện mô hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình tại Lục Ngạn - Bắc Giang
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Năm: 1997
28. Phạm Xuân Hoàn (2008), “Cơ chế phát triển sạch (CDM) cơ hội mới cho ngành lâm nghiệp trong quản lý rừng bền vững”. Bài giảng về CDM cho học viên Cao học, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ chế phát triển sạch (CDM) cơ hội mới cho ngành lâm nghiệp trong quản lý rừng bền vững”
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2008
32/ ARI (1995) Gui delines for Conducting a focused Programme Review, Trans Am geophys 889 - 896 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gui delines for Conducting a focused Programme Review
33/ David Jary and Julia Jary, 1991, The Great Braitain. harper Lollins Publisher, Dictionary of Sociology Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Great Braitain. harper Lollins Publisher
34/ Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B.Raintree (1989 -1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice
35/ Joachim Theis and Heather. M. Grady, 1991, participatory Rapid Appraisal for Community development, Result Report, FAO Organnizaeion of the United nation Sách, tạp chí
Tiêu đề: participatory Rapid Appraisal for Community development, Result Report
37/ UNEP,1998, Envurinment impact Assessment, Asean Development Bank Project Office, Board of Frestry Project management, ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Envurinment impact Assessment
38/ Wischmeier, W. H., and D. D. Smith, 1960. "A universal soil-loss equation to guide conservation farm planning." Trans. Int. Congr. Soil Sci., 7th, p.418-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A universal soil-loss equation to guide conservation farm planning
1. Báo cáo kết quả thực hiện Dự án Khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững của Ban quản lý Dự án KfW6 huyện Hoài Nhơn và công tác chuẩn bị giai đoạn hậu Dự án Khác
2. Báo cáo Đánh giá tác động Dự án phát triển ngành lâm nghiệp - Dự án WB3 trên địa bàn tỉnh Bình Định Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w