Đánh giá hiệu quả của một số chế phẩm thảo dược trong điều trị hội chứng hô hấp (hchh) trên gà tại thừa thiên huế

73 21 0
Đánh giá hiệu quả của một số chế phẩm thảo dược trong điều trị hội chứng hô hấp (hchh) trên gà tại thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin can đoan cơng trình riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung phần đề tài cấp thực năm 2015 Huế, tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Minh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lời kính trọng biết ơn sâu sắc đến: • Thầy giáo PGS- TS Nguyễn Đức Hưng – Giáo viên hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi định hướng nghiên cứu góp ý chỉnh sửa suốt q trình hồn thành luận văn • Ban giám hiệu, Phòng ĐàoTạo sau đại học tập thể giáo viên Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại Học Huế tận tình giảng dạy, truyền đạt giúp đỡ tơi có thêm kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Bác sĩ Thú y trình học tập thời gian thực đề tài • Xin chân thành cảm ơn đến sở nuôi gà vùng chăn ni an tồn sinh học huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn này./ iii TĨM TẮT Tên đề tài: Đánh giá hiệu số chế phẩm thảo dược điều trị hội chứng hô hấp (HCHH) gà Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Đánh giá mức độ nhiễm HCHH gà thịt gà đẻ nuôi Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu chế phẩm có nguồn gốc thảo dược CP3, CP4, CP5 với liều lượng khác loại (CP3 tương ứng: 4,0 6,0 g/1 lit nước; CP4: 4,2g 6,3 g/1 lit nước; CP5: 6,4 9,6 g/1 lit nước) điều trị HCHH gà thịt gà đẻ trứng so sánh với điều trị kháng sinh (KS) Baytril 10% liều 1ml/1 lit nước) sử dụng hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Kết nghiên cứu cho phép sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị HCHH giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh chăn ni gia cầm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm + Làm tư liệu cho nghiên cứu sử dụng thảo dược phòng trị bệnh gia súc, gia cầm - Ý nghĩa thực tiễn Khuyến cáo chế phẩm thảo dược với liều lượng thích hợp sử dụng điều trị HCHH Đối tượng vật liệu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: gà Ri lai nuôi thịt gà đẻ trứng công nghiệp, nuôi lồng giống Hisex Khảo sát tỷ lệ mắc HCHH gà bệnh tách theo dõi, điều trị so sánh dùng kháng sinh hành dùng chế phẩm thảo dược CP3, CP4, CP5 với loại liều khác - Bố trí thí nghiệm: Khảo sát 7000 gà thịt 5000 gà đẻ Thừa Thiên Huế tỷ lệ mắc HCHH Gà bệnh tách ra, phân lô ngẫu nhiên điều trị HCHH KS thảo dược CP3, CP4, CP5 theo liều thí nghiệm Lơ Đối chứng (ĐC): diung Baytril 10% liều 1ml/1lit nước; lơ thí nghiệm (TN1, TN2) dung CP3 liều 4,0 6,0g/1lit nước; lô TN3, TN4 dùng CP4 liều 4,2 6,3 g/1lit nước TN5, TN6 dùng CP5 liều 6,4 9,6 g/1lit nước - Các tiêu theo dõi: khối lượng trước sau điều trị; lượng ăn vào hàng ngày; tỷ lệ bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh sau 3,5,7 ngày điều trị; tỷ lệ đẻ, suất trứng gà đẻ; theo phương pháp theo dõi, ghi chép hàng ngày với phương pháp áp dụng iv Kết -Tỷ lệ gà mắc HCHH đàn gà khảo sát Thừa Thiên Huế 10,44% (gà thịt) 12,4% (gà đẻ), tương đương với cơng bố có vùng nước - Gà thịt mắc HCHH điều trị kháng sinh theo quy trình hành cho tỷ lệ khỏi bệnh cao (90%) sau liều trình điều trị - Gà thịt mắc HCHH điều trị chế phẩm thảo dược cho kết tương đương tốt dùng KS hành Tỷ lệ sống sau điều trị ĐC (dùng KS) 50,4%; dùng CP3 (TN1 TN2) tương ứng 45,4% 51,4%; dùng CP4 (TN3 TN4) 50,9% 52,8%; dùng CP5 (TN5 TN6) 72,7 64,4% - Gà trứng mắc HCHH điều trị chế chế phẩm thảo dược cho kết tương đương tốt dùng KS hành Tỷ lệ sống sau điều trị ĐC (dùng KS) 66,6%; dùng CP3 (TN1, TN2) tương ứng 79,2% 66,6%; dùng CP4 (TN3, TN4) 66,6% 66,6%; dùng CP5 (TN5,TN6) 91,7% 83,3% Đề nghị : khuyến cáo sử dụng chế phẩm thảo dược điều trị HCHH gà đẻ trứng gà thịt Trong CP5 liều 6,4 9,6 g/1 lit nước cho hiệu điều trị cao v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH 1.2.1 Ở giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 ĐẶC ĐIỂM CĂN BỆNH 1.3.1 Đặc điểm bệnh 1.3.2 Căn bệnh 1.3.3 Truyền nhiễm học 1.3.4 Cơ chế sinh bệnh 10 1.3.5 Triệu chứng 11 1.3.6 Bệnh tích 12 1.3.7 Chẩn đoán 13 1.3.8 Miễn dịch học 15 vi 1.3.9 Phòng điều trị 15 1.4 THẢO DƯỢC (PHYTOGENIC, PHYTOBIOTIC, BOTANICAL) 16 1.4.1 Định nghĩa 16 1.4.2 Phân loại thảo dược 17 1.4.3 Tác dụng thảo dược 17 1.4.4 Nhược điểm thảo dược 21 1.5 ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH PHẦN TRONG CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC CP3; CP4; CP5 .22 1.5.1 Đặc điểm Xạ Can 22 1.5.2 Đặc điểm Quế 23 1.5.3 Đặc điểm Dâu Tằm 24 1.5.4 Đặc điểm Bọ Mắm 25 1.5.5 Đặc điểm Viễn Chí 26 1.6 CÁC KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT VÀ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG HCHH TRÊN GÀ TẠI THỪA THIÊN HUẾ .26 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3 CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 CHƯƠNG III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 3.1 TÌNH HÌNH NHIỄM HCHH TRÊN ĐÀN GÀ TẠI THỪA THIÊN HUẾ 36 3.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐIỀU TRỊ HCHH 37 3.2.1 Kết điều trị HCHH thảo dược kháng sinh (KS) gà thịt 38 3.2.2 Kết tổng hợp đợt điều trị HCHH gà thịt 42 vii 3.2.3 Kết điều trị HCHH thảo dược kháng sinh (KS) gà đẻ trứng 45 3.2.4 Hiệu điều trị HCHH kháng sinh CP thảo dược gà đẻ (bảng 3.9) 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 4.1 KẾT LUẬN 51 4.2 ĐỀ NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HCHH : Hội chứng hô hấp CRD : Chronic Respiratory Disease M G : Mycoplasma Gallisepticum TD : Thảo dược KS : Kháng sinh TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng CP : Chế phẩm NT : Nghiệm thức CPTD : Chế phẩm thảo dược TAAV : Thức ăn ăn vào KL : Khối lượng ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học chế kháng khuẩn chất chiết thực vật 18 Bảng 1.2 Ảnh hưởng tinh dầu thảo dược đến sinh trưởng gà thịt 21 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn dùng cho gà trứng 30 Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn dùng cho gà thịt 31 Bảng 2.3 Thành phần chế phẩm thảo dược 31 Bảng 2.4 Các thành phần kháng sinh 32 Bảng 2.5 Bố trí thí nghiệm điều trị HCHH gà thịt gà đẻ 33 Bảng 3.1 Tình hình nhiễm hội chứng hơ hấp (HCHH) gà nuôi Thừa Thiên Huế 36 Bảng 3.2 Kết điều trị HCHH gà đẻ kháng sinh hành 38 Bảng 3.3 Kết điều trị HCHH kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà thịt 38 Bảng 3.4 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà thịt 40 Bảng 3.5 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà thịt 41 Bảng 3.6 Tổng hợp kết điều trị gà thịt 43 Bảng 3.7 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà đẻ trứng 45 Bảng 3.8 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà đẻ trứng 47 Bảng 3.9 Tổng hợp kết điều trị gà đẻ 49 x DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phương thức tác động thảo dược đến suất sức khỏe gia súc 20 Đồ thị 3.1 Diễn biến gà bệnh HCHH (%) sau ngày điều trị 44 Đồ thị 3.2 Diễn biến gà chết HCHH (%) sau ngày điều trị 50 48 Chỉ tiêu Lô CP4 CP5 CP3.1 CP3.2 6 Thứ Ko đẻ 55,8 59,8 55,9 61,3 61,3 57,5 Thứ Ko đẻ 58,6 59,4 58,4 57,9 53,8 55,1 Trước Khối lượng bình quân gà (g/con) CP3 (KS) Số lượng trứng loại thải (quả) Khối lượng trứng (g/quả) (gà đẻ bình thường 65- 70g/ quả) Chế phẩm thảo dược (CPTD) Kháng sinh điều trị Sau điều trị Tăng trọng bình quân CP4.1 CP4.2 CP5.1 CP5.2 1433,3 1616,6 1550 1516,6 1500 1516,6 1450 1516,6 1658,3 1750 13,8 6,9 40 1650 1575 1650 1616,6 22,2 12,5 22,2 27,7 Qua bảng 3.8 kết điều trị gà đẻ đợt cho thấy tất lô thảo dược 66,6- 83,3% cho kết khỏi bệnh cao nhiều so với lô kháng sinh (đối chứng) 50% Lượng thức ăn bình qn ngày lơ thảo dược 72,485,1g cao kháng sinh 41,6g Tỷ lệ trứng ngày lô thảo dược 12,433,3% cho kết cao nhiềuso với lô kháng sinh 4,1%, đặc biệt lô thảo dược CP5.1 đạt 33,3% Đối với lô kháng sinh suốt ngày điều trị nghỉ đẻ Tăng trọng bình quân lô thảo dược CP4.1; CP5.1; CP5.2 22,2- 27,7g cao lơ kháng sinh 13,8g Nói chung bảng điều trị đợt gà đẻ trứng số tiêu lô thảo dược cho kết cao so với lô đối chứng kháng sinh 49 3.2.4 Hiệu điều trị HCHH kháng sinh CP thảo dược gà đẻ (bảng 3.9) Kết tổng hợp đợt điều trị gà đẻ trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Tổng hợp kết điều trị gà đẻ Chỉ tiêu Kháng sinh (KS) CP3.1 CP3.2 (4g/lít) (6g/lit) (4,2g/lít) (6,3g/lít) (6,4g/lít) (9,6g/lít) % bệnh sau ng 25,0 16,6 16,6 16,6 16,6 8,3 16,6 % chết sau ng 8,3 4,2 16,6 16,6 0 % loại 25,0 16,6 16,6 16,6 16,6 8,3 16,6 % khỏi bệnh 66,6 79,2 66,6 66,6 66,6 91,7 83,3 % đẻ 31,2 25,0 50,0 43,6 44,9 58,3 35,4 % trứng chọn 80,8 66,6 80,97 83,56 83,56 90,81 78,33 KL.(g) Trứng 55,1 59,0 58,2 59,1 57,2 56,6 56,4 TAAV (g/ngày) 74,1 91,9 96,2 94,1 90,1 96,4 90,5 CP4.1 CP4.2 CP5.1 CP5.2 Kết bảng 3.9 cho thấy gà lô điều trị CP thảo dược cho hiệu tương đương với điều trị kháng sinh hầu hết tiêu sản xuất trứng Tỷ lệ khỏi bệnh 66,6-91,7% Trong trình điều trị CP thảo dược gà có tỷ lệ đẻ bình qn 40-60% (trừ gà lơ CP3.1), cao điều trị kháng sinh Lô gà điều trị kháng sinh ngừng đẻ hoàn toàn sau ngày điều trị Tỷ lệ trứng đủ tiêu chuẩn thương phẩm dùng CP thảo dược cao 80-90% (trừ lơ CP3.1: 66,6%) Khối lượng trung bình trứng khơng sai khác lơ Trong gà điều trị CP5 cho hiệu cao đến tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng chọn so với CP lại cao dùng kháng sinh Kết cho thấy gà đẻ trứng sử dụng CP thảo dược điều trị HCHH hồn tồn hạn chế giảm sút sức sản xuất trứng Có kết thảo dược có tác dụng làm tăng tính ngon miệng, làm tăng sức đề kháng thể, chống oxy hóa, trao đổi chất tốt nên sức sản xuất bị ảnh hưởng (Windisch ctv, 2007[61]; Cowan, 1999[43]; Guo ctv, 2004[50]; Clayton ctv, 1999[42]; Yang ctv, 2009[59]; Đỗ Tất Lợi, 2006[29]; Đỗ Huy Bích, 2006[01]) 50 Diễn biến HCHH trình điều trị mà gà đẻ thể đồ thị 3.2 Đồ thị 3.2 Diễn biến gà chết HCHH (%) sau ngày điều trị Kết đồ thị 3.2 cho thấy gà lơ có tỷ lệ gà chết diễn biến phức tạp Gà bệnh điều trị kháng sinh có tỷ lệ chết sau ngày đầu điều trị (3,4%), ngày thứ điều trị (6,8%), gà bệnh điều trị CP thảo dược có tỷ lệ chết từ sau ngày điều trị Kết phù hợp với nhận định nhiều tác giả cho kháng sinh có tác dụng nhanh mạnh, chế phẩm thảo dược cho hiệu chậm cao bền kháng sinh (Guo ctv, 2004[50]; Windisch ctv, 2007[61]; Đỗ Tất Lợi, 2006[29]; Đỗ Huy Bích, 2006[01]) 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nhận cho phép rút kết luận: - Trên đàn gà ni Thừa Thiên Huế có tỷ lệ gà nhiễm HCHH 10,44% (gà thịt) 12,40% (gà đẻ), tương đương khu vực khác nước công bố - Sử dụng kháng sinh (Baytril 10%) điều trị HCHH gà đẻ theo liệu trình hành có hiệu cao Tỷ lệ khỏi bệnh sau liều trình điều trị tới 90% - Gà thịt mắc HCHH điều trị chế phẩm thảo dược cho kết tương đương tốt dùng KS hành Tỷ lệ sống sau điều trị ĐC (dùng KS) 50,4%; dùng CP3 (TN1 TN2) tương ứng 45,4% 51,4%; dùng CP4 (TN3 TN4) 50,9% 52,8%; dùng CP5 (TN5 TN6) 72,7 64,4% - Gà trứng mắc HCHH điều trị chế chế phẩm thảo dược cho kết tương đương tốt dùng KS hành Tỷ lệ sống sau điều trị ĐC (dùng KS) 66,6%; dùng CP3 (TN1 TN2) tương ứng 79,2% 66,6%; dùng CP4 (TN3 TN4) 66,6% 66,6%; dùng CP5 (TN5 TN6) 91,7% 83,3% - Hiệu tốt dùng CP5 liều trung bình (6,4g/ lít nước uống) liều cao (9,6 g/ lít nước uống) cho gà thịt gà đẻ 4.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược CP5 với liều dùng 6,4g 9,6g hòa vào nước cho uống tự để điều trị HCHH gà thịt gà đẻ thay kháng sinh hành tiếp tục nghiên cứu liều khác CP3 CP4 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích ctv (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập tập NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015) “ Khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà CP ( chi nhánh Xuân Mai, Hà Nội) nuôi thịt Thừa Thiên Huế”.Kỉ yếu hội nghị khoa học CNTY toàn quốc Cần Thơ, ngày 2829/04/2015, trang 188-194 [3] Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng, Lã Văn Kính, Phạm Ngọc Trung “ Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt trứng gà nuôi Thừa Thiên Huế”.Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, chuyên san Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 100, tháng 1/2015, trang 71-83 [4] Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (04/2015) “Khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà Ri lai (1/4 Lương Phượng x 3/4 Ri)” Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, trang 14-19 [5] Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015) “Sử dụng công thức ăn hỗn hợp Cơng ty Greenfeed (nhà máy Bình Định) sản xuất cho gà Ri lai 168 GF nuôi Quảng Trị” Tạp chí Khoa học Và Cơng Nghệ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, số 16; kỳ 2, tháng 8/2015, trang 88-94 [6] Nguyễn Đức Chung, Lã Văn Kính, Nguyễn Đức Hưng (2/2016).“Tác động chế phẩm thảo dược CP4 đến sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà lai nuôi thịt Thừa Thiên Huế”.Tạp chí Khoa học Cơng Nghệ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, trang 87-92 [7] Đào Trọng Đạt ctv (1975) “Bệnh Mycoplasma đàn gà nước ta” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y 1968 – 1978 Viện Thú Y, NXB Nông Nghiệp, trang 151 – 162 [8] Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2006) Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, trang 203 53 [9] Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh, (2011) Khả sản xuất gà F1 (Hồ x Lương Phượng) gà lai Lương Phượng x F1 (Hồ x Lương Phượng) Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số 31 12 – 20 [10] Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh, (2011) Khả sản xuất chất lượng thịt tổ hợp gà lai kinh tế giống (Mía – Hồ - Lương Phượng) Tạp chí khoa học phát triển số 941 – 947 Đại học nông nghiệp I Hà Nội [11] Phạm Văn Đông, Vũ Đạt (2001) Kết điều tra tình hình nhiễm CRD trại gà thương phẩm nuôi công nghiệp KHKT Thú y Tập VIII, số [12] Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng Tôn Thất Sơn (1999) Dinh dưỡng thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [13] Vũ Duy Giảng (2009) Các biện pháp thay kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi, www.hua.edu.vn [14] Đào Thị Hảo, Văn Thị Hường, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Bùi Huy Hoàng (2012) Kết phân lập xác định tỷ lệ nhiễm mycoplasma gallisepticum salmonella typhimurium vịt kháng nguyên tự chế Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập IX, số [15] Đào Thị Hảo ctv (2007) Ứng dụng phương pháp chẩn đoán khác để xác định nhiễm M.gallisepticum qua gây bệnh thực nghiệm gà Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, số [16] Đào Thị Hảo ctv (2008) Nghiên cứu quy trình chế tạo kháng nguyên M.G (Mycoplasma Gallisepticum) dùng để chẩn đoán bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) gà” Tạp chí KHKT Thú y, tập XV số [17] Đào Thị Hảo ctv (2010).Kết thử nghiệm ứng dụng kháng nguyên Mycoplasma Gallisepticum tự chế xác định tỷ lệ nhiễm bệnh hơ hấp mãn tính số sở chăn ni gà cơng nghiệp Tạp chí KHKT Thú y, tập XVII, số [18] Nguyễn Minh Hoàn (2013) Nghiên cứu chọn lọc nhân giống gà ri Thừa Thiên Huế Mã số: DHH- 2012-02-16 [19] Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1999) Khả cho thịt số giống gà nuôi Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998-1999 (28-30/6/1999), trang 177-180 54 [20] Nguyễn Đức Hưng (2001) Báo cáo tổng kết đề tài cấp trọng điểm “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất chăn nuôi gà, lợn nông hộ Thừa Thiên Huế”; Mã số: B98-08-14TĐ [21] Nguyễn Đức Hưng (2006) Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [22] Nguyễn Đức Hưng (2014) Khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi nhóm gà Ri lai ni thịt 8-13 tuần tuổi Tạp chí khoa học Đại học Huế, chuyên san nông- sinh-y dược, tập 93A, số 3/2014, trang 75-82 [23] Nguyễn Đức Hưng (2015) Ảnh hưởng chế phẩm thảo dược CP5 đến sức sản xuất thịt trứng gà ni Thừa Thiên Huế Tạp chí khoa học Đại học Huế, chuyên san nông nghiệp phát triển nông thôn; Tập 100, số 1/2015, trang 75-82 [24] Nguyễn Đức Hưng (2015) Ảnh hưởng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đến sức sản xuất thịt gà nuôi Thừa Thiên Huế Báo cáo khoa học Hội nghị tồn quốc Chăn ni Thú y 28-29/4/2015, Cần Thơ, trang 257-264 [25] Lã Văn Kính ctv (2010) Kiểm sốt an tồn thực phẩm thức ăn chăn ni xây dựng mơ hình chăn ni heo, gia cầm an tồn từ chăn ni đến giết mổ tiêu thụ Tạp chí KHKT chăn ni số 1/2010 trang 5-15 [26] Lã Văn Kính (2014) Nghiên cứu sản xuất số chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dùng để phịng trị hội chứng hơ hấp lợn gà Báo cáo kết bào chế thiết kế công thức phối trộn chế phẩm từ thảo dược thuộc đề tài cấp Bộ [27] Đỗ Võ Anh Khoa (2014) Ảnh hưởng bổ sung Lục bình vào phần ăn chăn nuôi gà Tàu vàng thương phẩm Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Viện Chăn nuôi [28] Dương Thanh Liêm (2003) Thức ăn dinh dưỡng động vật, NXB nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh [29] Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuộc Việt Nam; NXB Y học Hà Nội [30] Hoàng Xuân Nghinh ctv (2000) Nghiên cứu biến đổi bệnh lý biểu mơ khí quản gà bệnh Hơ hấp mãn tính (CRD) qua kính hiển vi điện tử quét Tạp chí KHKT Thú y, số 55 [31] Nguyễn Ngọc Nhiên ctv (1999) Kết phân lập Mycoplasma gây bệnh hô hấp mãn tính gà Báo cáo khoa học Chăn ni Thú y (1998 – 1999), phần Thú y Bộ NN&PT Nông Thôn, trang 144 – 153 [32] Nguyễn Kim Oanh ctv (1997).Tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum xí nghiệp chăn ni gia cầm địa bàn ngồi thành hà nội Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y (1996 – 1997), phần Thú y Bộ NN&PT Nông Thôn, trang 252 – 255 [33] Nguyễn Vinh Phước ctv (1985) Điều tra bệnh hơ hấp mãn tính gà cơng nghiệp số tỉnh phía nam Kết khoa học kỷ thuật Thú y 1975 – 1985 Trung tâm Thú y nam bộ, NXB Nông Nghiệp, trang 171 – 180 [34] Trương Quang (2002) Kết sử dụng vaccine Nobivac-M.G để phòng bệnh CRD cho đàn gà Isa bố mẹ hướng thịt KHKT thú y tập IX số - 2002 [35] Trương Quang (2002) Ảnh hưởng bệnh CRD đến số tiêu kinh tế kỷ thuật đàn gà Isa bố mẹ hường thịt KHKT Thú y tập IX số - 2002 [36] Trương Hà Thái ctv (2009) Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum hai giống gà hướng thịt Ross 308 Isa màu nuôi công nghiệp số tỉnh miền Bắc Tạp chí Khoa học Phát triển 2009, tập 7, số trường ĐHNN I Hà Nội [37] Nhữ Văn Thụ vầ ctv (2007) Sử dụng PCR nested PCR để xác định hiệu kháng sinh phịng chống Mycoplasma gà Tạp chí KHKT Thú y Tập XIV, số [38] Nguyễn Thị Tình ctv (2009) Quy trình gây tối miễn dịch cho gà đẻ để chế kháng thể lòng đỏ dùng điều trị bệnh viêm hơ hấp mãn tính (CRD) gà.Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số B Tài liệu Tiếng Anh [39] Adler, H.E (1954) A rapid slide agglutination test for the diagnosis of chronic respiratory disease in the field and in laboratory infected chickens and turkeys A preliminary report Pro Book Amer Vet.Ass [40] Adler, H E., Shifrine, M (1961) Mycoplasma inocuum sp.n., a saprophyte from chickens J Bact 82, 239 [41] Borris R.P (1996) Natural product research: Perspective from a major pharmaceutical company Journal of Ethnopharmacol, 51: 29-38 56 [42] Clayton G (1999) Herbs and plant extracts as growth enhancers Feed International: 20 – 23 [43] Cowan M.M., (1999) Plant products as antimicrobial agent Clinical of Micribiol Review 12: 564-582 [44] Delaplane J.P & H.O Stuart (1943) The propagtion of a viurs in embryonated chicken eggs caussing a Chronic Respiratory Disease of chickens” Am J Vet Res 4: 325-332 [45] Dickinson, E M and W R Hinshaw (1938) Mycoplasma conjunctivitis in house finches from eastern North America / Wihil Dis 34:265-80 76 [46] Edin, M (1997) Situation of Mycoplasma infections in Egypt and evaluation of different diagnostic techniques XIth iternational congress of the word veterinary poutry Association Hungarian branch of the word veterinary poutry Association [47] Edward, D G., and E A Freundt (1956) The classification and nomenclature of organisms of the pleuropneumonia group Journal of General Microbiology,14: 197-207 [48] Esendal, O.M., (1997) Detection of antobiodies in checkens produced against Mycoplasma gallisepticum by different serological tests XIth international congress of the word veterinary poutry Association Hungàrian branch of the word veterinary poutry Association [49] Frey, M C., R P Hanson, and D P Anderson (1968) A medium for the isolation of avian Mycoplasma Am J Vet Res 29:2164–2171 [50] Guo F.C., Kwakkel R.P., Williams B.A., Parmentier H.K., Li W.K., Yang Z.Q., and Verstegen M.W (2004) Effects of mushroom and herb polysaccharides on cellular and humoral immune responses of Eimeria tenella – infected chicken Poultry Science 83: 1124-1132 [51] Hasegawa, M., Pandey, G.S (1999) The epidemiological survey of certain 71 poutry diseases in commercial breeding farms in Zambia International journal of animal sciences Letters 297(3):209-211 57 [52] Hashemi S.R., Zulkifli I., Hair-Bejo M., Farida A., and Somchit M.N (2008) Acute toxicity study and phytochemical screening of selected herbal aqueous extract in broiler chickens Internaional Journal of Pharmacognosy 4: 352-360 [53] Hashemi S.R., and Davoodi H (2010) Phytogenics as New Class of Feed Additive in Poultry Industry Journal of Animal and Veterinary Advances, (17): 2295-2304 [54] Markham, F S and S C Wong (1952) Pleuro - pneumonia-like organisms in the etiology of turkey sinusitis and chronic respiratory disease of chickens Poult Sci 31: 902-904 [55] Nelson, J.B (1935) Coccobacilliform bodies asso-ciated with an infectious fowlcoryza Science 82: 43-44 [56] Nelson, J B (1960) The behaviour of murine PPLO in HeLa cell cultures ann n y acud sci 79, 450 [57] Olesruk, M and H Vanroekel (1960) Patho- logical and immunological observations concerning avian pleuropneumonia-like organisms Ann N.Y Acad Sci 79: 727-740 [58] Pattion, M.s (1994) The health of poultry” Longman scientific & Technical, New York, USA [59] Yang Y., Iji P.A., and Choct M (2009) Dietary modulation of gut microflora in broiler chickens A review of the role of six kinds of alternatives to in-feed antibiotics Worlds Poultry Science 65: 97-114 [60] Wang R., Li D., and Bourne S (1998) Can 2000 years of herbal medicine history help us solve problems in the year 2000 Proseedings of Alltech’s 14th Annual Symposium (AAS’98), Kentucky USA Pp: 273-291 [61] Windisch W., Schedle K., Plitzner C., and Kroismayr A (2007) Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry Journal of Animal Science 86: 140-148 58 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI CHỨNG HƠ HẤP Ở GÀ ĐẺ VÀ GÀ THỊT Gà ngáp gió, vảy mỏ, hắt 59 Gà chảy nước mũi, mắt Phân gà bị bênh 60 Trứng gà bệnh 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM GÀ ĐẺ VÀ GÀ THỊT 62 Bố trí thí nghiệm ... giá hiệu số chế phẩm thảo dược điều trị hội chứng hô hấp (HCHH) gà Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Đánh giá mức độ nhiễm HCHH gà thịt gà đẻ nuôi Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu chế phẩm. .. hiệu số chế phẩm thảo dược điều trị hội chứng hô hấp (HCHH) gà Thừa Thiên Huế? ?? 2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Đánh giá mức độ nhiễm HCHH gà thịt gà đẻ nuôi Thừa Thiên Huế - Đánh giá hiệu chế phẩm. .. 3.5 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng sinh (KS) thảo dược (TD) gà thịt 41 Bảng 3.6 Tổng hợp kết điều trị gà thịt 43 Bảng 3.7 Kết điều trị Hội chứng hô hấp (HCHH) kháng

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan