Đa dạng hoạt động sinh kế của hộ sản xuất nông nghiệp ở vùng núi huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

90 17 0
Đa dạng hoạt động sinh kế của hộ sản xuất nông nghiệp ở vùng núi huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ TUYẾT ĐA DẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VÙNG NÚI HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Mã số: 862.01.16 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THỊ HOA SEN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS TS NGUYỄN VIẾT TUÂN HUẾ – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thơng tin trích dân luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè nỗ lực thân suốt trình làm đề tài, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Khuyến nơng Phát triển nơng thơn tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi suốt q trình học tập Cảm ơn nhà trường, cán nhân dân huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS TS Lê Thị Hoa Sen - Người trực tiếp giảng dạy, hết lòng hướng dẫn tơi q trình học tập tiến hành làm luận văn Mặc dù có cố gắng, song với kiến thức lực nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo q thầy ý kiến đóng góp bạn bè để luận văn tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Đa dạng hoạt động sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp vùng núi huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Tên học viên: Nguyễn Thị Tuyết Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Lê Thị Hoa Sen  Giới thiệu đề tài: Ở vùng nông thôn, đa dạng hoạt động sinh kế ứng phó hộ nơng dân với điều kiện bất ổn sản xuất thị trường Sinh kế đa dạng bao gồm hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp thực để tạo thu nhập, với hoạt động đó, qua việc sản xuất hàng hóa dịch vụ nông nghiệp phi nông nghiệp, công lao động, kinh doanh, tự tạo việc làm doanh nghiệp nhỏ, chiến lược khác để giảm thiểu rủi ro (Carter, 1997) Các nghiên cứu Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng đa dạng sinh kế hạn chế, chủ yếu nghiên cứu đa dạng với thu nhập yếu tố định thu nhập Chính vậy, đề tài “Đa dạng hoạt động sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp vùng núi huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” để đánh giá đa dạng định lượng mức độ đa dạng cần thiết để có sở khoa học cho việc hoạch định sách để phát triển kinh tế ● Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Xác định xu hướng đa dạng hoạt động sinh kế mức độ đa dạng sinh kế hộ địa bàn nghiên cứu Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoạt động sinh kế hộ  Nội dung, phương pháp: Nghiên cứu thực với nội dung: - Tìm hiểu số đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu; - Tình hình sản xuất nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp; - Đa dạng nguồn thu nhập địa bàn nghiên cứu; Đa dạng nguồn thu nhập nông hộ điều tra bao gồm nguồn thu phân bổ thu nhập nông hộ, mức độ đa dạng nguồn thu định hướng đa dạng nguồn thu nông hộ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng dựa mẫu khảo sát ngẫu nhiên 90 nơng hộ Phân tích định tính liệu thứ cấp thông qua tài liệu thu thập, vấn sâu người am hiểu, kết thảo luận nhóm Phân tích định lượng số liệu vấn hộ thông qua mã hóa quản lý phần mềm Excel để đưa giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất biến nghiên cứu Xác định yếu tố iv ảnh hưởng thông qua kết thảo luận nhóm cách cho điểm, liệu nhập vào bảng tính Excel tính tốn trọng số số cần thiết để phân tích  Các kết bật Các nguồn thu nhập nông hộ địa bàn nghiên cứu chia thành nhóm bao gồm: Trồng rừng, trồng trọt, chăn ni, khai thác thủy sản, công nhân, làm thuê, lương buôn bán Trồng rừng trồng trọt nguồn thu chủ yếu nông hộ tất thời kỳ từ 2009 - 2015 Giá trị số đa dạng Simpson (SDI) cho thấy nông hộ đa dạng hoạt động sinh kế mức độ trung bình cao xu hướng đa dạng dần có thay thu nhập từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi) hoạt động khác Các nguồn thu nhập chia thành nhóm nơng nghiệp (farm), làm th (off-farm) phi nông nghiệp (non-farm) thấy thay đổi tỷ trọng nông nghiệp phi nông nghiệp tổng thu nhập hộ gia đình Mức độ đa dạng nơng nghiệp mức trung bình cao suốt thời kỳ 2009 - 2010, 2012 - 2013 2015 - 2016, xu hướng đa dạng nơng nghiệp trì trồng rừng chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng trồng trọt tổng thu nhập từ nông nghiệp Trong thời kỳ, mức độ đa dạng phi nông nghiệp mức cao, số SDI có xu hướng tăng dần từ thu nhập hoạt động công nhân, làm thuê bn bán Có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ: yếu tố tự nhiên, yêu tố thị trường, yếu tố điều kiện gia đình yếu tố xã hội Kết phân tích yếu tố phương pháp AHP cho thấy, điều kiện gia đình yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ  Kết luận Các nông hộ đa dạng hóa hoạt động sinh kế họ mức độ cao, xu hướng chung chuyển dần từ trồng rừng, trồng trọt, chăn nuôi sang hoạt động ngành nghề khác đem lại thu nhập cao cho nông hộ Mức độ đa dạng số nguồn thu nhập mà cân đối tỷ trọng thu nhập từ nguồn thu nông hộ Sự đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nguồn lực nông hộ đặc biệt nguồn lực lao động, diện tích đất sản xuất vốn nơng hộ, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích người dân đa dạng hoạt động sinh kế phù hợp với điều kiện cụ thể hộ để đảm bảo giảm nghèo bền vững cho người dân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sinh kế hoạt động sinh kế 2.1.1 Khái niệm sinh kế 2.1.2 Các nguồn vốn sinh kế 2.1.3 Hoạt động sinh kế 2.2 Đa dạng hoạt động sinh kế 2.2.1 Khái niệm đa dạng, đa dạng hóa, đa dạng sinh kế 2.2.2 Các yếu tố định đến đa dạng hóa 2.2.3 Một số nghiên cứu đa dạng hóa sinh kế giới Việt Nam 2.3 Các số đo lường đa dạng sinh kế 12 2.3.1 Chỉ số nguồn thu nhập tăng giảm 12 2.3.2 Chỉ số đa dạng Simpson 13 2.4 Phương pháp phân tích thứ bậc 14 2.4.1 Nguyên tắc 14 2.4.2 Lợi ích nhược điểm AHP 15 2.4.3 Tiến trình thực 15 2.4.4 Ứng dụng AHP nghiên cứu 16 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Điểm nghiên cứu 18 3.3.2 Mẫu nghiên cứu 18 3.3.3 Thu thập thông tin liệu 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 4.1.3 Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Tây thời kỳ từ 2009-2016 30 4.1.4 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội xã Sơn Dung Sơn Long năm 2017 32 4.2 Đặc điểm hộ điều tra 34 4.3 Thực trạng hoạt động sinh kế hộ điều tra 35 4.3.1 Nguồn thu nhập hộ điều tra 35 4.3.2 Phân bổ thu nhập hộ điều tra 37 4.3.3 Phân bổ thu nhập theo nhóm ngành nơng nghiệp, làm thuê, phi nông nghiệp 40 4.4 Mức độ đa dạng sinh kế 41 4.4.1 Thay đổi số nguồn thu hộ điều tra giai đoạn 2009 - 2016 43 4.4.2 Mức độ đa dạng hoạt động sinh kế hộ điều tra 44 4.4.3 Chỉ số SDI lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp qua thời kỳ hộ điều tra 46 4.5 Định hướng đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ năm tới 48 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoạt động sinh kế 49 4.6.1 Các yếu tố phân cấp yếu tố 51 4.6.2 Trọng số yếu tố 54 vii 4.6.3 Các thông số AHP yếu tố ảnh hưởng 54 4.7 Những mặt tích cực tiêu cực đa dạng sinh kế 61 4.7.1 Thay đổi thu nhập qua thời gian 61 4.7.2 Những mặt tích cực hạn chế đa dạng sinh kế 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 5.2.1 Đối với nông hộ 65 5.2.2 Đối với quyền 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AHP Tiến trình phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process) DFID Bộ phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (Department for International Development) DVNN Dịch vụ nông nghiệp FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Food and Agricuture Organization of The United Nation) NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SDI Chỉ số đa dạng Simpson (Simpson Diversification Index) SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị SDI mức độ đa dạng 20 Bảng 3.2 Ví dụ ma trận so sánh cặp yếu tố i, j k 21 Bảng 3.3 Thang đánh giá mức độ so sánh 21 Bảng 3.4 Bảng phân loại số ngẫu nhiên RI 22 Bảng 4.1 Một số đặc điểm nhân học xã hội huyện Sơn Tây năm 2016 27 Bảng 4.2 Cơ cấu kinh tế huyện Sơn Tây thời kỳ từ 2010- 2016 31 Bảng 4.3 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội xã Sơn Dung Sơn Long năm 2017 32 Bảng 4.4 Đặc điểm nhân học xã hội hộ điều tra 34 Bảng 4.5 Biến động số hộ điều tra xã Sơn Dung theo nguồn thu qua thời kỳ từ 2009 – 2016 36 Bảng 4.6 Biến động số hộ điều tra xã Sơn Long theo nguồn thu qua thời kỳ từ 2009 - 2016 36 Bảng 4.7 Các nguồn thu nhập phân bổ thu nhập hộ điều tra từ 2009 - 2016 xã Sơn Dung 38 Bảng 4.8 Các nguồn thu nhập phân bổ thu nhập hộ điều tra từ 2009 – 2016 xã Sơn Long 38 Bảng 4.9 Phân bổ thu nhập hộ điều tra theo nhóm ngành nơng nghiệp, làm thuê phi nông nghiệp từ 2009 – 2016 xã Sơn Dung 40 Bảng 4.10 Phân bổ thu nhập hộ điều tra theo nhóm ngành nơng nghiệp, làm th phi nông nghiệp từ 2009 – 2016 xã Sơn Long 41 Bảng 4.11 Mức độ đa dạng hộ điều tra xã Sơn Dung 45 Bảng 4.12 Mức độ đa dạng hộ điều tra xã Sơn Long 45 Bảng 4.13 Đa dạng hoạt động nông nghiệp hộ điều tra 47 Bảng 4.14 Đa dạng hoạt động phi nông nghiệp hộ điều tra 48 Bảng 4.15 Trọng số riêng trọng số ưu tiên yếu tố cấp xã Sơn Dung 54 Bảng 4.16 Trọng số riêng trọng số ưu tiên yếu tố cấp xã Sơn Long 55 Bảng 4.17 Những mặt tích cực hạn chế đa dạng sinh kế hộ 62 65 xã Sơn Dung xã trung tâm huyện nên điều kiện thông tin, giao thông, giáo dục thuận lợi nên nơng hộ có tốc độ đa dạng hóa mạnh thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp đóng góp ngày nhiều cho hộ Yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến đa dạng hoạt động sinh kế nông hộ, xã Sơn Dung yếu tố thị trường yếu tố cấp quan trọng gần xấp xỷ Đối với xã Sơn Long, yếu tố điều kiện gia đình quan trọng (69,16%) đó, số lao động hộ yếu tố ảnh hưởng tới đa dạng hóa, cịn yếu tố khác loại hộ, tuổi, trình độ chủ hộ gần đồng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Các nông hộ nên tận dụng điều kiện hỗ trợ từ chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất triển khai địa bàn với nhiều nguồn hỗ trợ kinh phí, giống trồng, vật nuôi, vật tư sản xuất, … Cần liên kết chủ động liên kết với nông hộ địa phương để tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp có hiệu bối cảnh sản xuất manh mún đa dạng hóa hoạt động sinh kế Cần phải nắm bắt thơng tin thị trường để tổ chức hoạt động kinh tế cách phù hợp, sản xuất loại trồng vật nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện đất đai, thời tiết Đối với nơng hộ khơng có nhiều đất canh tác nên đa dạng hóa thu nhập theo hướng phi nơng nghiệp để vừa mang lại thu nhập cao mà không địi hỏi nhiều nguồn lực sẵn có 5.2.2 Đối với quyền Cần có nhiều biện pháp để khuyến khích hộ dân tích cực, chủ động tham gia chương trình khuyến nơng, dự án sử dụng hợp lý nguồn vốn hỗ trợ, sử dụng mục đích nhằm tránh lãng phí góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững Để giảm tỷ lệ phụ thuộc tận dụng tốt nguồn lực lao động hộ, quyền cần tạo nhiều hội việc làm cách tổ chức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, thúc đẩy sách hỗ trợ lao động di cư, hợp tác với doanh nghiệp tỉnh để tuyển dụng lao động, liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm cho người lao động Nguồn thu nhập chủ yếu nông hộ từ trồng rừng trồng trọt (chủ yếu keo, mỳ cau), cần phải tăng cường đưa giống trồng, vật ni có giá trị cao vào sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi Các hoạt động đào tạo nghề, tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật cần phải tổ chức thường xuyên với nội dung dễ tiếp cận áp dụng, phù hợp với nhu cầu đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số 66 * Đối với UBND xã Sơn Dung: Trong thời gian tới, cần nghiên cứu, chuyển giao loại trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương dựa vào nhu cầu thị trường để đảm bảo đầu cho sản phẩm, đồng thời phát triển loại hình liên kết, hợp tác nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Ngồi ra, xã Sơn Dung cần phối hợp với xã Sơn Long xã huyện rà sốt sản phẩm mang tính địa phương, đặc sản truyền thống tiềm (nếp thang, rượu nếp thang) để phát triển thành thương hiệu, nhãn hiệu chuỗi giá trị sản phẩm để nâng cao giá trị đảm bảo phát triển bền vững Đồng thời, địa phương cần tận dụng có hiệu từ chương trình, dự án triển khai địa bàn nhằm phát triển nông nghiệp hiệu cho người dân * Đối với UBND xã Sơn Long: Tăng cường cơng tác đào tạo nghề ngồi ngành nghề nơng nghiệp cịn tăng thêm ngành nghề phi nông nghiệp, đồng thời thực tốt công tác giới thiệu việc làm cho người dân sau đào tạo Nhất phối hợp với công ty, khu công nghiệp giới thiệu việc làm cho em sau tốt nghiệp trung học phổ thơng khơng có khả theo học Đại học, Cao đẳng Ngoài ra, hướng dẫn người dân vay vốn phát triển sản xuất, hộ dân tiến có xu hướng phát triển theo hướng nông trại, gia trại để đảm bảo sản xuất hiệu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Ahmed MT, Diversification of rural livelihoods in Bangladesh Journal of Agricultural Economics and Rural Development, 2015, 032-037 [2] Carter M, Environment, Technology, and the social Articulation of Risk in West African Agriculture Economic Development and Cultural Change, 2003 45(3): 557-591 [3] Chamber and Conway, Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century, 1992 [4] DFID, Departmental Report Presented to Parliament by the Secretary of State for International Development and the Chief Secretary to the Treasury by Command of Her Majesty, 2003 [5] DFID, Sustainable Livelihood Guidance Sheet DFID, 1999 [6] Ellis, F And A.H Freeman, Rural Livelihoods and Poverty Reduction Policies London and New York, Routledge, 2005 [7] Ellis, F and E Allison, Livelihood diversification and natural resource access LSP Working Paper 9, Food and Agricultural Organization of United Nations (FAO), 2004 [8] Ellis, F., Small-Farms, Livelihood Diversification and Rural-Urban Transitions: Strategic Issue in Sub-Saharan Africa Paper presented for the research workshop on “The Future of Small Farms” in Kent, UK, 2005 [9] Ellis, F., Small-Farms, Livelihood Diversification and Rural-Urban Transitions: Strategic Issues in Sub-Saharan Africa University of East Anglia, 2005 [10] Ellis, Rural Livelihood and Diversity in Developing countries Oxford University Press, New York, 2000 [11] Hossain, Bayes, A Rural Economy and Livelihoods: Insights From Bangladesh A H Development Publishing House, Dhaka, Bangladesh, 2010 [12] Hunter, PR; Gaston, MA, Numerical index of the discriminatory ability of typing systems: an application of Simpson's index of diversity, 1988 [13] John K.M Kuwornu, Farm Households’ Livelihood Diversification into Agroprocessing and Non-agroprocessing Activities: Empirical Evidence from Ghana Information Management and Business Review, 2014 68 [14] Joshi B, et al, Yeast "knockout-and-rescue" system for identification of eIF4Efamily members possessing eIF4E-activity.Biotechniques,2002, 33(2):392-398 [15] Khatun, D & Roy, B C, Rural Livelihood Diversification in West Bengal: Determinants and Constraints Agricultural Economics Research Review, 2012, 115-124 [16] Kinsey B H., J W Gunning and K Burger, Coping with drought in Zimbabwe: Survey evidence on responses of rural households to risk World Development 26, 1, 89-110, 1998 [17] Le Canh Dung, Vo Van Tuan, Vo Van Ha and Dang Kieu Nhan, Analysis of farming systems and socio- economic setting in rice farming households in the Mekong Delta, 2012 [18] Marchetta, F., On the Move Livelihood Strategies in Northern Ghana PostDoctorante CNRS, Clermont Université, Universitéd’Auvergne, CNRS, UMR 6587, Centre d’Etudes et de Recherchessur le Développement International (CERDI), F-63009 Clermont-Ferrand, France, 2011 [19] Rao, P G., Rural Development Sustainable Livelihood and Security Authors press, New Delhi, India, 2006 [20] Reardon, T et al., Determinants and effects of income diversification amongst farm households in Burkina Faso The Journal of Development Studies, 1992, 28(2), pp.264-296 [21] Robert B Gibson, Sustainability-based assessment criteria and associated frameworks for evaluations and decisions: theory, practice and implications for the Mackenzie Gas Project Review, 2006 [22] Saaty, T L., Decision Making for Leaders: The Analytic Hierarchy Process for Decisions in a Complex World Pittsburgh, Pennsylvania: RWS Publications, 2008 [23] Saaty, T L., Decision making with the analytic hierarchy process Scientia Iranica, 2002, 9, 215-229 [24] Saaty, T L., Decision making with the analytic hierarchy process Int J Services Sciences, 2008, 1, 83-98 [25] Saaty, T L.,Fundamentals of Decision Making and Priority Theory Pittsburgh, Pennsylvania: RWS Publications, 2006 [26] Saaty, T L., Principia Mathematica Decernendi: Mathematical Principles of Decision Making Pittsburgh, Pennsylvania: RWS Publications, 2010 69 [27] Saaty, T.L., The Analytic Hierarchy Process McGraw-Hill, New York, 2006 [28] SAviad Shapira, F.ASCE and Meir Simcha, AHP-Based Weighting of Factors Affecting Safety on Construction Sites with Tower Cranes, Journal of construction engineering and management, 4/2009, 307-318 [29] Simpson, E H., Measurement of diversity, 1949 [30] Sisay, W A., Participation into off-farm activities in rural Ethiopia: who earns more? A Research Paper presented in partial fulfillment of the requirements for the attainment of the degree of Masters of Arts in Development Studies; International Institute of Social Studies, 2010 [31] Stakhanov, Oleg V., Diversification of livelihood activities in Ghana's households: effects of HIV, stress and selected socioeconomic factors Graduate Theses and Dissertations, 2010 [32] Todaro, M P & Smith, S C., Economic Development (10th Ed), Perason Education Ltd, Harlow: England, 2009 [33] https://en.wikipedia.org/wiki/Diversity_index [34] http://www.fao.org/docrep/008/j2816e/j2816e06.htm [35] http://www.oxfordreference.com/views/ENTRY.html?subview=Main&entry=t1 40.e0475820 [36] http://www.countrysideinfo.co.uk/simpsons.htm Tiếng Việt [37] Phan Thị Ánh Hồng, Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ, 2014 [38] Nguyễn Trường Ngân, Ứng dụng tiến trình phân cấp thứ bậc xác định yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến q trình xói mịn đất lưu vực sơng Bé Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 14, số M4, 2011, 41-50 [39] Lê Khương Ninh, Giải pháp hạn chế tín dụng phi thức nơng thơn Tạp chí Ngân hàng, 5-2011, tr 52-57 [40] Bùi Đình Tn, Lý giải tượng giảm diện tích đất nơng nghiệp người nơng dân Tạp chí Tâm lý học, 2009, số 4, 59-63 [41] Lê Hoàng Tú, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Duy Liêm, Nguyễn Kim Lợi, Phân vùng nguy lũ lụt lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam ứng dụng công nghệ GIS thuật tốn AHP Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà 70 Nội, Chuyên san Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số 3, 2013, 64-72 [42] Trần Thị Thương, Ứng dụng GIS AHP xây dựng đồ phân vùng nguy lũ lụt lưu vực sơng Kơn, tỉnh Bình Định Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [43] Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng, Ảnh hưởng nguồn lực đến đa dạng sinh kế nông hộ Đồng sông Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2015, 2: 3-10 [44] Đỗ Lê Thúy Vi, Nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 71 PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số SDI nông hộ điều tra giai đoạn 2009 - 2016 Code phiếu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 0.48 0.48 0.50 0.50 0.61 0.64 0.66 0.70 0.70 0.70 0.70 0.70 0.69 0.69 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.54 0.66 0.66 0.66 0.66 0.72 0.72 0.70 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.62 0.48 0.48 0.64 0.64 0.70 0.70 0.70 0.64 0.64 0.64 0.64 0.66 0.66 0.66 0.48 0.48 0.48 0.48 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.64 0.64 0.32 0.32 0.32 0.64 0.64 0.64 0.72 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.58 0.54 0.42 0.42 0.42 0.42 0.56 0.70 0.76 0.66 0.66 0.66 0.66 0.74 0.74 0.74 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.66 0.64 0.72 0.72 0.72 0.72 0.72 0.72 0.70 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.42 0.42 0.42 0.56 0.56 0.62 0.61 0.48 0.48 0.48 0.48 0.64 0.64 0.56 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 0.64 0.32 0.32 0.32 0.46 0.46 0.72 0.72 0.42 0.42 0.42 0.64 0.64 0.64 0.48 0.66 0.66 0.66 0.62 0.62 0.62 0.62 0.50 0.50 0.50 0.50 0.48 0.48 0.64 0.48 0.48 0.42 0.66 0.66 0.66 0.66 0.62 0.62 0.62 0.57 0.57 0.57 0.57 0.62 0.62 0.62 0.62 0.66 0.66 0.66 0.48 0.48 0.48 0.62 0.66 0.66 0.66 0.42 0.42 0.42 0.62 0.64 0.64 0.64 0.46 0.46 0.46 0.66 0.66 0.66 0.66 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.66 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.42 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.66 0.66 0.62 0.62 0.62 0.62 0.62 0.62 0.62 0.48 0.48 0.48 0.66 0.66 0.66 0.66 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.46 0.32 0.42 0.42 0.42 0.46 0.46 0.46 0.46 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.48 0.50 0.50 0.32 0.62 0.62 0.62 0.62 0.42 0.42 0.42 0.62 0.62 0.62 0.62 0.50 0.50 0.50 0.48 0.48 0.42 0.32 0.66 0.66 0.62 0.58 0.58 0.58 0.58 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 0.50 0.66 0.66 0.50 0.55 0.62 0.42 0.62 0.62 0.55 0.59 0.48 0.64 0.42 0.64 0.48 0.62 0.66 0.72 0.50 0.42 0.42 0.48 0.54 0.58 0.48 0.56 0.56 0.66 0.66 0.66 0.64 0.42 0.48 0.50 0.66 0.66 0.50 0.55 0.62 0.42 0.62 0.62 0.55 0.59 0.48 0.64 0.42 0.64 0.50 0.62 0.66 0.72 0.50 0.42 0.48 0.48 0.54 0.58 0.48 0.56 0.47 0.66 0.66 0.66 0.64 0.42 0.48 0.50 0.62 0.66 0.50 0.58 0.62 0.42 0.62 0.62 0.55 0.59 0.48 0.62 0.42 0.64 0.64 0.62 0.66 0.70 0.48 0.42 0.48 0.48 0.54 0.58 0.48 0.56 0.47 0.66 0.70 0.66 0.64 0.32 0.48 72 0.48 0.58 0.70 0.50 0.58 0.62 0.42 0.62 0.62 0.70 0.59 0.42 0.66 0.42 0.74 0.64 0.70 0.62 0.70 0.48 0.62 0.48 0.48 0.54 0.62 0.48 0.56 0.34 0.62 0.69 0.66 0.64 0.32 0.48 0.48 0.58 0.70 0.42 0.58 0.62 0.42 0.51 0.66 0.70 0.59 0.42 0.66 0.62 0.74 0.62 0.70 0.62 0.70 0.48 0.58 0.48 0.64 0.58 0.62 0.48 0.58 0.34 0.62 0.69 0.66 0.66 0.32 0.42 0.42 0.58 0.70 0.42 0.58 0.62 0.65 0.70 0.70 0.70 0.70 0.62 0.66 0.66 0.74 0.62 0.70 0.62 0.70 0.48 0.58 0.48 0.62 0.70 0.64 0.42 0.58 0.34 0.62 0.69 0.66 0.66 0.54 0.56 0.32 0.58 0.70 0.42 0.71 0.62 0.65 0.64 0.70 0.70 0.70 0.62 0.62 0.66 0.74 0.62 0.72 0.62 0.70 0.48 0.58 0.62 0.64 0.70 0.64 0.32 0.58 0.34 0.62 0.69 0.62 0.66 0.54 0.56 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 0.42 0.48 0.62 0.62 0.42 0.62 0.70 0.48 0.48 0.58 0.65 0.50 0.66 0.42 0.66 0.70 0.62 0.66 0.66 0.42 0.48 0.65 0.62 0.42 0.62 0.70 0.48 0.48 0.58 0.65 0.50 0.64 0.42 0.64 0.66 0.62 0.66 0.66 0.32 0.48 0.65 0.66 0.42 0.62 0.70 0.48 0.48 0.58 0.65 0.50 0.64 0.54 0.66 0.66 0.62 0.66 0.66 73 0.32 0.48 0.64 0.66 0.32 0.62 0.70 0.48 0.48 0.58 0.65 0.54 0.62 0.66 0.66 0.66 0.62 0.66 0.66 0.32 0.42 0.64 0.70 0.32 0.62 0.72 0.48 0.48 0.46 0.72 0.62 0.66 0.66 0.48 0.66 0.62 0.66 0.66 0.54 0.56 0.64 0.70 0.32 0.62 0.72 0.62 0.48 0.46 0.72 0.66 0.66 0.66 0.62 0.66 0.62 0.66 0.66 0.54 0.56 0.66 0.70 0.32 0.64 0.72 0.62 0.42 0.18 0.72 0.66 0.62 0.72 0.58 0.62 0.58 0.66 0.66 74 Phụ lục 2: Kết tính tốn trọng số thông số AHP yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng sinh kế hộ Phụ lục 2.1 Ma trận so sánh cặp đôi yếu tố cấp xã Sơn Dung Yếu tố tự nhiên Yếu tố thị trường Điều kiện gia đình Yếu tố xã hội Yếu t t nhiờn ẵ ẳ Yu t th trường 2 Điều kiện gia đình 1/2 1/2 1/4 1/5 15/2 9/4 69/20 12 Yếu tố xã hội Tổng Phụ lục 2.2 Ma trận so sánh cặp đôi yếu tố cấp xã Sơn Long Yếu tố tự nhiên Yếu tố thị trường Điều kiện gia đình Yếu tố xã hội 1/9 Yếu tố thị trường 1/2 1/7 Điều kiện gia đình 7 1/3 1/7 65/6 11 88/63 12 Yếu tố tự nhiên Yếu tố xã hội Tổng Phụ lục 2.3 Vector trọng số yếu tố cấp xã Sơn Dung STT Yếu tố cấp Trọng số (%) Yếu tố tự nhiên 14,87 Yếu tố thị trường 40,6 Điều kiện gia đình 36,55 Yếu tố xã hội 7,98 75 Phụ lục 2.4 Vector trọng số yếu tố cấp xã Sơn Long STT Yếu tố cấp Trọng số (%) Yếu tố tự nhiên 15,09 Yếu tố thị trường 8,07 Điều kiện gia đình 69,16 Yếu tố xã hội 7,68 Phụ lục 2.5 Các thông số AHP yếu tố cấp Thông số Giá trị Giá trị riêng ma trận so sánh (λmax) 4,192 Số yếu tố (n) Chỉ số quán (CI) 0,064 Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 0,900 Tỷ số quán (CR) 0,071 Phụ lục 2.6 Các thông số AHP yếu tố cấp xã Sơn Dung Giá trị Thông số Giá trị riêng ma trận so sánh (λmax) Nhóm yếu Nhóm yếu tố Nhóm yếu tố điều Nhóm yếu tố tự nhiên thị trường kiện gia đình tố xã hội 3,087 3,000 4,334 - 3 Chỉ số quán (CI) 0,044 0,000 0,111 - Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 0,580 0,580 0,900 - Tỷ số quán (CR%) 0,075 0,124 - Số yếu tố (n) 76 Phụ lục 2.7 Các thông số AHP yếu tố cấp xã Sơn Long Giá trị Thông số Giá trị riêng ma trận so sánh (λmax) Nhóm yếu Nhóm yếu tố Nhóm yếu tố điều Nhóm yếu tố tự nhiên thị trường kiện gia đình tố xã hội 3,014 3,000 4,227 - 3 Chỉ số quán (CI) 0,007 0,000 0,076 - Chỉ số ngẫu nhiên (RI) 0,580 0,580 0,900 - Tỷ số quán (CR%) 1,2 8,4 - Số yếu tố (n) 77 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Code phiếu: ) Ngày vấn: …………………………… Địa điểm vấn: Thơn……………, xã ……………., huyện Sơn Tây  THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐƯỢC KHẢO SÁT - Họ tên người vấn: …………………… Tuổi: …… - Thông tin chủ hộ: Tuổi: …… Văn hóa chủ hộ (lớp):………… Giới: ……………… - Số nhân khẩu/hộ: …… Nhân nam: …….Nhân nữ: …… - Thông tin lao động hộ: STT Họ tên Tuổi Giới Văn hóa - Loại hộ:  Khá  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo - Diện tích đất sản xuất (sào, ha, mẫu): ………… Nghề Nghề phụ 78  CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ/NGÀNH NGHỀ CỦA HỘ Năm Thay đổi mức thu nhập (tỷ lệ % triệu đồng/năm) bắt thay đổi quy mơ (ghi diện tích trồng trọt, số đầu/ chăn nuôi, số lđ số máy ngành HOẠT nghề, dịch vụ) Cách ĐỘNG 2009 - 2010- 2011- 2012- 2013- 2014- 2015mấy 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 năm? Trồng trọt Chăn nuôi Trồng rừng Thủy sản Công nhân Định hướng Lý Ghi thay lựa đổi (1: chọn lý thay đổi tăng, 2: thay trì, đổi 3: giảm) 79 Làm thuê Làm thợ Lương Buôn bán 10 Ngành nghề khác ● Những mặt tích cực hạn chế đa dạng sinh kế: - Theo ông bà đa dạng sinh kế có mặt tích cực nào? - Theo ơng bà đa dạng sinh kế có mặt hạn chế nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ GIÚP ĐỠ! ... Vùng núi huyện Quảng Ngãi địa phương có nhiều khó khăn sản xuất nơng nghiệp sinh kế hộ Đây lí mà đề tài nghiên cứu ? ?Đa dạng hoạt động sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp vùng núi huyện Sơn Tây, tỉnh. .. sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Xác định xu hướng đa dạng hoạt động sinh kế mức độ đa dạng sinh kế hộ địa bàn nghiên cứu Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoạt. .. nghiên cứu đề tài hoạt động sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp vùng núi huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu tập trung nghiên cứu hoạt động sinh kế hoạt động tạo thu nhập nguồn thu hộ 3.1.2 Phạm

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan