Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo PTNT huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

95 39 0
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo  PTNT huyện trà ôn, tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Y—Z Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1.Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.5 Tóm tắt đề tài nghiên cứu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Đặc điểm chung tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Bản chất tín dụng 2.1.1.3 Chức vai trò tín dụng 2.1.2 Vai trò đầu tư hộ sản xuất nơng nghiệp 2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.2.2 Khái niệm hộ sản xuất nơng nghiệp tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 2.1.2.3 Vai trò mục đích cho vay hộ sản xuất nơng nghiệp 2.1.3 Quy trình cho vay 7 2.1.4 Một số tiêu đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng 2.1.4.1 Tổng dư nợ nguồn vốn huy động 2.1.4.2 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn 2.1.4.3 Dư nợ ngắn (trung) hạn tổng dư nợ 2.1.4.4 Nợ hạn tổng dư nợ 2.1.4.5 Vòng quay tín dụng 2.1.4.6 Lợi nhuận ròng thu nhập 2.1.4.7 Tổng chi phí tổng thu nhập 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 10 Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 12 3.1 Giới thiệu chi nhánh NHNo & PTNT huyện Trà Ôn 12 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phận 13 3.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 13 3.1.2.2 Chức nhiệm vụ phận 13 3.1.3 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm 2004 2006 15 3.1.4 Một số thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 18 3.1.4.1 Thuận lợi 19 3.1.4.2 Khó khăn 19 3.1.5 Định hướng hoạt động Ngân hàng năm 2007 20 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn 21 3.2.1 Tình hình huy động vốn 21 3.2.1.1 Tình hình biến động nguồn vốn 21 3.2.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 24 3.2.1.3 Thực tế huy động vốn từ hộ nông dân 25 3.2.2 Doanh số cho vay 26 3.2.2.1 Phân tích chung 26 3.2.2.2 Doanh số cho vay theo thời hạn 28 3.2.2.3 Doanh số cho vay theo đối tượng 31 3.2.2.4 Số hộ vay vốn 33 3.2.3 Doanh số thu nợ 36 3.2.3.1 Doanh số thu nợ theo thời hạn 36 3.2.3.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 39 3.2.4 Dư nợ 41 3.2.4.1 Dư nợ theo thời hạn 41 3.2.4.2 Dư nợ theo đối tượng 43 3.2.4.3 Kết cấu dư nợ theo đối tượng cho vay 44 3.2.5 Nợ hạn 45 3.2.5.1 Nợ hạn theo thời hạn 45 3.2.5.2 Nợ hạn theo đối tượng 48 3.2.5.3 Kết cấu nợ hạn theo đối tượng cho vay 49 3.3 Phân tích khả đáp ứng vốn cho đối tượng có vay vốn sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn 50 3.4 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 56 3.4.1 Đối với Ngân hàng 56 3.4.2 Đối với hộ nông dân 58 3.4.2.1 Hiệu ngành trồng trọt 58 3.4.2.2 Hiệu ngành chăn nuôi 63 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP 68 4.1 Đối với hộ sản xuất nông nghiệp 68 4.2 Đối với Ngân hàng 69 4.2.1 Giải pháp huy động vốn 70 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng 71 4.2.3 Thời hạn cho vay 72 4.2.4 Mở rộng mạng lưới phục vụ 72 4.2.5 Tăng quy mô khoản vay 73 4.2.6 Giảm tỷ lệ đầu tư trung hạn 73 4.2.7 Công tác cán 73 4.2.8 Giảm tỷ lệ nợ hạn 74 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 75 5.2.1 Đối với Ngân hàng 75 5.2.2 Đối với hộ nông dân 76 Tài liệu tham khảo 10 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết hoạt động kinh doanh 16 Bảng 2: Tình hình huy động nguồn vốn 22 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động 24 Bảng 4: Tình hình doanh số cho vay năm 2004 -2006 27 Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn hộ sản xuất nông nghiệp 28 Bảng 6: Doanh số cho vay theo đối tượng hộ sản xuất nông nghiệp 31 Bảng 7: Mức tăng trưởng hộ sản xuất nông nghiệp 33 Bảng 8: Số hộ vay để sản xuất nông nghiệp 34 Bảng 9: Doanh số cho vay bình quân hộ sản xuất nông nghiệp 35 Bảng 10: Doanh số thu nợ theo thời hạn hộ sản xuất nông nghiệp 36 Bảng 11: Doanh số thu nợ theo đối tượng hộ sản xuất nông nghiệp 40 Bảng 12: Dư nợ theo thời hạn hộ sản xuất nông nghiệp 41 Bảng 13: Dư nợ theo đối tượng hộ sản xuất nông nghiệp 43 Bảng 14: Kết cấu dư nợ theo đối tượng cho vay 44 Bảng 15: Nợ hạn theo thời hạn hộ sản xuất nông nghiệp 45 Bảng 16: Nợ hạn theo đối tượng hộ sản xuất nông nghiệp 48 Bảng 17: Kết cấu nợ hạn theo đối tượng cho vay 49 Bảng 18: Diện tích trồng số lượng vật ni (những đối tượng có sử dụng vốn vay NHNo & PTNT huyện Trà Ôn) 51 Bảng 19: Chi phí sản xuất bình qn trồng vật nuôi năm (những đối tượng có sử dụng vốn NHNo & PTNT huyện Trà Ôn) 52 Bảng 20: So sánh doanh số cho vay Ngân hàng chi phí sản xuất hộ nơng dân 53 11 Bảng 21: Hiệu kinh doanh 56 Bảng 22: Hiệu cho vay lúa 59 Bảng 23: Hiệu cho vay hoa màu 60 Bảng 24: Hiệu cho vay ăn 62 Bảng 25: Hiệu cho vay chăn nuôi heo 64 Bảng 26: Hiệu cho vay chăn ni bò 65 Bảng 27: Hiệu cho vay chăn nuôi dê 66 12 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Quy trình cho vay Hình : Cơ cấu tổ chức 13 Hình 3: Kết hoạt động kinh doanh 16 Hình 4: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn 28 Hình 5: Tình hình thu nợ hộ sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng qua ba năm 2004 – 2006 37 Hình 6: Tình hình dư nợ hộ sản xuất nơng nghiệp Ngân hàng qua ba năm 2004 – 2006 41 Hình 7: Tình hình nợ hạn hộ sản xuất nông nghiệp Ngân hàng qua ba năm 2004 – 2006 46 Hình 8: Cơ cấu vốn vay Ngân hàng tổng vốn sản xuất nông nghiệp 54 Hình 9: Hiệu cho vay lúa 59 Hình 10: Hiệu cho vay hoa màu 61 Hình 11: Hiệu cho vay ăn 62 Hình 12: Hiệu cho vay chăn nuôi heo 64 Hình 13: Hiệu cho vay chăn ni bò 65 Hình 14: Hiệu cho vay chăn nuôi dê 67 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn TCTD: Tổ chức tín dụng DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ NQH: Nợ hạn CB tín dụng: Cán tín dụng VND: Việt Nam đồng Tiền gởi KBNN: tiền gởi kho bạc Nhà nước UBND: Ủy Ban Nhân Dân Mơ hình VACB: mơ hình vườn, ao, chuồng, Bioga 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sự cần thiết nghiên cứu Việt Nam nước phát triển, tổ chức thành công hội nghị APEC thành viên thứ 150 WTO, Việt Nam bước tiến lên để rút ngắn khoảng cách với nước giàu giới đồng thời để nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam nước có dân số đông giới với 80 triệu dân có 70% người lao động lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Do đó, để phát triển đất nước việc phát triển nơng nghiệp giữ vai trò quan trọng Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới đời sống nhân dân ta ngày lên, mặt nông thôn ngày đổi phát triển Để thực thành công mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Đảng Nhà nước ta đề cần phải có đột phá vững mạnh, đổi công nghệ, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm Nhưng để làm điều cần có đóng góp nhiều phía có Ngân hàng Giải vấn đề nông dân nghèo phát triển nông thôn u cầu cấp bách khơng mang tính xã hội, nhân đạo mà mang tính kinh tế NHNo & PTNT (Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn) Việt Nam với tên gọi tự thân nói lên nhiệm vụ, chức vừa vừa lâu dài phục vụ nông nghiệp nông thôn NHNo & PTNT huyện Trà Ôn chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long bước đổi khẳng định trình phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Long nói chung huyện Trà Ơn nói riêng Hiện nay, khách hàng NHNo & PTNT huyện Trà Ôn chiếm tỷ trọng lớn nhiều hộ sản xuất nông nghiệp Doanh số cho vay dư nợ cuối năm ngày tăng Song nguồn vốn Ngân hàng có hạn đâu phải tất hộ sản xuất nông nghiệp vay vốn vay sử dụng vốn vay cách có hiệu Do đó, vấn đề đặt làm để đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất 15 nông nghiệp vốn vay đạt hiệu cao Vì vậy, em định chọn đề tài: “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long” để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn Đánh giá khả đáp ứng vốn NHNo & PTNT huyện Trà Ôn đối tượng sản xuất nơng nghiệp có sử dụng vốn vay NHNo & PTNT huyện Trà Ôn từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung đề tài tập trung phân tích vấn đề cụ thể sau: Tình hình huy động vốn cho vay vốn Ngân hàng; thực trạng tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp đó: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ hạn (tất phân tích theo thời hạn, theo đối tượng); khả đáp ứng vốn Ngân hàng tổng nhu cầu vốn hộ sản xuất nông nghiệp, hiệu hoạt động hộ sản xuất nông nghiệp thơng qua tiêu đánh giá (vòng quay tín dụng, dư nợ/vốn huy động, hệ số sinh lời vốn tín dụng, lợi nhuận/tổng thu nhập, tổng chi phí/tổng thu nhập) đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Để hồn thành đề tài, khơng gian nghiên cứu đề tài NHNo & PTNT huyện Trà Ôn 1.3.2 Thời gian Các số liệu thu thập từ năm 2004 – 2006 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: 16 210 triệu đồng tương đương tăng 1,04% so với năm 2005 Tuy nhiên, qua bảng số liệu ta thấy tổng đàn bò huyện tăng lên liên tục qua ba năm (năm 2004: 15.303 con, năm 2005: 20.096 con, năm 2006: 24.884 con), lợi nhuận có giảm ni bò khơng đầu tư nhiều thời gian lao động vật khác chi phí bỏ xây dựng chuồng trại thấp mà hiệu kinh tế cao Do đó, mà người dân huyện vay thêm vốn Ngân hàng để đầu tư ni bò Điều thấy qua tỷ lệ đồng vốn vay Ngân hàng tham gia vào đồng vốn chăn ni bò có khuynh hướng tăng năm gần Năm 2004, tỷ lệ đồng vốn vay Ngân hàng tham gia vào đồng vốn đầu tư chăn ni bò 37,46% Năm 2005, tỷ lệ 30,05% giảm 7,41% so với năm 2004 Năm 2006, tỷ lệ đồng vốn vay Ngân hàng tham gia vào đồng vốn đầu tư chăn nuôi bò 48,08% tăng 18,03% so với năm 2005 - Hiệu chăn nuôi dê: Bảng 27: HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI CHĂN NUÔI DÊ ĐVT CHỈ TIÊU Doanh số cho vay NĂM NĂM NĂM 2004 2005 2006 2005/2004 2006/2005 Giá trị Tỉ lệ Giá trị Tỉ lệ +/- % +/- % Triệu đồng 5.260 6.334 17.308 1.070 20,42 10.974 173,26 Con 4.687 5.207 15.106 520 11,09 9.899 190,11 Tổng giá trị Triệu đồng 28.672 32.804 98.189 4.132 14,41 65.385 199,32 Tổng chi phí Triệu đồng 11.952 13.278 38.520 1.326 11,09 25.242 190,11 Lợi nhuận Triệu đồng 16.720 19.526 59.669 2.806 16,78 40.143 205,59 % 44,01 47,70 44,93 Số lượng DSCV / Tổng chi phí 87 3,69 -2,77 (Nguồn: Báo cáo thống kê cho vay theo ngành 2004 - 2006 NHNo & PTNT Trà Ôn Bảng kế hoạch thực dự án đầu tư phát triển chăn ni trồng trọt Phòng Kinh Tế huyện Trà Ơn ) 100.000 98.189 80.000 Năm 2004 59.669 19.526 13.278 32.804 Năm 2005 Tổng giá trò 38.520 16.720 20.000 28.672 40.000 11.952 60.000 Tổng chi phí Lợi nhuận Năm 2006 Hình14: Hiệu cho vay chăn nuôi dê Đồng vốn vay Ngân hàng đầu tư vào chăn ni dê giống heo bò cụ thể là: năm 2004 đồng đầu tư ni dê có 0,4401 đồng vốn vay Ngân hàng Năm 2005, số 0,4770 đồng tăng 0,0369 đồng so với năm 2004 Sang năm 2006, có 0,4493 đồng vốn vay Ngân hàng đồng vốn đầu tư chăn ni dê Nhưng đóng góp phần vào tăng lợi nhuận ngành chăn nuôi dê Năm 2004, lợi nhuận ngành nuôi dê mang lại 16.720 triệu đồng Năm 2005, lợi nhuận mang lại 19.526 triệu đồng tăng 2.806 triệu đồng tương đương tăng 16,78% so với năm 2004 Năm 2006, số 59.669 triệu đồng tăng 40.143 triệu đồng tương đương tăng 205,59% so với năm 2005 Vì vậy, dù đóng góp đồng vốn Ngân hàng vào ngành chăn nuôi xấp xỉ đồng vốn vay ngành trồng trọt Và góp phần mang lại hiệu kinh tế người dân chăn nuôi huyện ta thấy Tóm lại, hiệu kinh tế ngành trồng trọt chăn nuôi mang lại cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp huyện qua ba năm 2004 2006, có phần đóng góp không nhỏ đồng vốn vay NHNo & PTNT huyện Trà Ơn Bởi đồng vốn sản xuất đối tượng sản xuất nơng nghiệp có sử dụng vốn vay Ngân hàng hộ nông dân sản huyện có vốn tự có người nông dân, vốn vay Ngân hàng 88 khác địa bàn đồng vốn khác tỷ trọng đồng vốn vay NHNo & PTNT huyện Trà Ôn đồng vốn sản xuất 30% năm tăng 89 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Như vậy, vai trò tổ chức tín dụng trung gian ngày trở nên quan trọng để thực đạt vượt tiêu Ngân hàng đồng thời phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để thực điều nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp, phía ngành hữu quan phải tạo điều kiện thuận lợi, phía nơng dân phải thấy tác động tích cực sử dụng có hiệu vốn vay phía Ngân hàng cần quan tâm đến chiến lược khách hàng tín nhiệm khách hàng tài sản quý giá đơn vị Sau số giải pháp mang tính chất tham khảo: 4.1 ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Hiệu tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp thể qua việc hộ sản xuất nông nghiệp sử dụng vốn vay cách hợp lý nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận, có đời sống kinh tế - xã hội hộ ngày nâng cao, công tác thu nợ Ngân hàng dễ dàng Do đó, để hộ nông dân sản xuất nông nghiệp huyện nâng hiệu sử dụng đồng vốn vay cần thực giải pháp sau: - Không ngừng học hỏi tiến khoa học kỹ thuật, tin tưởng vào cán khuyến nông, thực quy trình hướng dẫn Như quy trình chăn ni bò, dê, heo vật ni có giá trị kinh tế cao huyện Ngồi phải tiếp thu kinh nghiệm trồng vườn như: chọn giống, chọn đất trồng, cách chăm sóc…để đạt hiệu cao - Sử dụng vốn vay mục đích, chủ động tìm đầu cho sản phẩm, tính tốn chi phí hợp lý có thiện chí trả nợ Đây yếu tố quan trọng để bà nông dân vừa tạo thu nhập cho vừa đủ tiền trả nợ vay cho Ngân hàng hạn Hiện nay, địa bàn huyện chăn ni dê có lợi nhuận cao thời gian thu hồi vốn chậm, chăn ni heo cho thu nhập thấp chi phí đầu tư cao thu hồi vốn nhanh rủi ro cao Trong ngành trồng trọt trồng ăn có thu nhập cao khơng ổn định, trồng hoa màu, lúa cho thu nhập ổn định theo vụ 90 mùa lợi nhuận không cao thời gian thu hồi vốn nhanh Do đó, tùy vào điều kiện cụ thể hộ nông dân mà định bỏ vốn đầu tư vào trồng vật ni thích hợp nhằm đem lại hiệu kinh tế cao Do đó, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn hộ nông dân quan trọng xác định mục đích sử dụng đồng vốn vay - Trước số bà nghĩ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” biện pháp tối ưu để đem lại hiệu cao nên bón phân nhiều tăng suất, sạ dày tốt; thực tế minh chứng việc lạm dụng mức gây tác dụng tiêu cực Chính cần tăng cường thực tiết kiệm chi phí theo chương trình giảm tăng sản phẩm sạch, suất cao, hiệu kinh tế vượt trội Đặc biệt huyện có lúa mũi nhọn ăn hai loại cần lượng phân lớn thời kì sinh trưởng mức vừa phải Cho nên trình bón phân phải cân đo mức để nhằm tiết kiệm chí phí phân bón nhằm đem lại thu nhập cao cho người nông dân - Thực mô hình VACB, bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đồng thời hạn chế phá hại côn trùng cỏ dại (như nuôi cá đồng ruộng, luân canh…) tận dụng phế phẩm từ chăn ni để tạo nên khí đốt dùng sinh hoạt Bởi vì, nhiều nơi huyện có địa hình thuận lợi cho bà nơng dân áp dụng mơ hình VACB - Theo phân tích số nhà khoa học, nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Nguồn nguyên liệu trồng nấm sau thu hoạch trở thành nguồn phân bón cho trồng tốt, góp phần làm mơi trường Khí hậu huyện ta nóng ẩm điều kiện tốt để phát triển nghề trồng nấm, tận dụng sức lao động, giải nhu cầu việc làm cho bà nông dân vùng nơng thơn - Người nơng dân cần phải có ý chí, động, sáng tạo thêm chút mạo hiểm, dám đương đầu với khó khăn, thử thách “Vạn khởi đầu nan” Có trở thành người sản xuất giỏi, nâng cao sống gia đình, có nguồn tài để đầu tư trả nợ cho Ngân hàng thời hạn thỏa thuận 91 4.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG Tính bền vững ổn định sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện Trà Ơn Bên cạnh việc tài trợ để hình thành nơng nghiệp hàng hóa, Ngân hàng cần trọng đầu tư vốn theo sát chủ trương kế hoạch đề Đây tiền đề để nâng cao giá trị nông sản, đủ sức cạnh tranh thị trường Thế việc mở rộng tín dụng phải gắn với việc nâng cao chất lượng tín dụng, lấy hiệu an tồn vốn làm mục tiêu hàng đầu Để tín dụng trở thành người bạn thân thiết với bà nơng dân thực số giải pháp sau: 4.2.1 Giải pháp huy động vốn Hoạt động kinh doanh Ngân hàng với phương châm “Đi vay vay” công tác huy động vốn nội dung quan trọng, định sống đơn vị, để thực tốt cơng tác NHNo & PTNT cần quan tâm đến vấn đề sau: - Tăng cường nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư mục đích hàng đầu sách nguồn vốn, phấn đấu đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động địa phương đạt 60% tổng nguồn vốn, nguồn vốn trung dài hạn chiếm 40% tổng nguồn vốn huy động địa phương Hiện nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng lên thời gian gần - Đa dạng hóa hình thức huy động thích hợp, hiệu tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi tiết kiệm tích lũy, kỳ phiếu ngân hàng có mục đích, trái phiếu NHNo & PTNT USD, EUR, VNĐ…Đẩy mạnh huy động vốn địa phương nhiều hình thức phù hợp theo hướng tăng trưởng cao tập trung huy động vốn trung dài hạn tổng số nguồn vốn huy động giải pháp hữu hiệu - Chú trọng tăng nguồn vốn tổ chức kinh tế chương trình kế hoạch tiếp cận, có sách cụ thể việc đặt quan hệ tiền gửi với khách hàng lớn, có tiềm lực mạnh vốn - Có chương trình tiếp cận doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, thuộc lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa để 92 bước cấu lại khách hàng theo hướng tăng tiền gửi toán Đẩy mạnh sản phẩm phục vụ cơng tác huy động vốn tiết kiệm tích lũy, chi trả tiền lương cán nhân viên, dịch vụ ngân quỹ…, nhằm tăng thêm số lượng khách hàng giao dịch, giảm phụ thuộc nguồn vốn vào số khách hàng, đồng thời giảm biến động nguồn vốn theo chu kỳ hệ thống - Thực ưu đãi lãi suất hoa hồng phí, thưởng…đối với khách hàng có số dư tiền gửi lớn, ổn định - Mở rộng mạng lưới hoạt động thành lập bàn tiết kiệm, phòng giao dịch; chi nhánh cấp III kí hợp đồng đại lý… - Thu nhận tiền gửi trực tiếp nhà khách hàng có nhu cầu 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Ln trọng khơng ngừng mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng sở hiệu quả, an toàn vững biện pháp, giải pháp tích cực như: tăng cường tiếp cận khách hàng mới, tiếp cận dự án đầu tư để có điều kiện cấu lại khách hàng, cấu lại dư nợ tín dụng đại Chủ động tìm kiếm khách hàng đủ điều kiện vay vốn, có khả cạnh tranh phát triển chế thị trường, dự án có hiệu có khả hoàn trả vốn vay Ngân hàng Đặc biệt, huyện Trà Ơn phát triển mơ hình ni bò, dê theo trang trại có quy mơ lớn Ngân hàng có chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân có đủ vốn để phát triển trang trại - Chuyển dịch cấu đầu tư theo hướng trọng đầu tư thích hợp vào chương trình kinh tế mũi nhọn địa phương, ngành xuất có hiệu quả, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh, triển khai kịp thời chương trình, dự án…đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng việc thực thi sách tín dụng, áp dụng quy trình thẩm định cho vay vốn chặc chẽ pháp luật, hạn chế rủi ro thấp Hiện địa bàn huyện, Huyện Ủy đạo thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Cây công nghiệp mũi nhọn huyện ăn đầu tư phát triển Diện tích lúa khơi phục lại nguồn lương thực cung cấp cho toàn huyện 93 - Đánh giá lại tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng có để nhận định xác làm sở định hướng quan hệ tín dụng thời gian tới - Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ cách đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, đổi cách phục vụ, đổi phong cách phục vụ ứng dụng công nghệ cung ứng sản phẩm tiện ích khách hàng Đầu năm 2007, Ngân hàng lắp đặt đưa vào sử dụng máy rút tiền tự động phát hành thẻ ATM NHNo PTNT rộng rãi cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng, giúp người dân gửi tiền rút tiền dễ dàng thuận tiện, đồng thời tăng thêm nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng nhờ vào khoản phí thu từ việc chuyển tiền tự động 4.2.3 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay nên mở rộng phù hợp với chu kì sản xuất, với đối tượng cụ thể Trước đây, việc qui định thời hạn cho vay trung hạn (nhất cho vay cải tạo vườn tạp) tối đa có ba năm, khơng có hộ vay có khả trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng thời hạn ba năm Vì dự án chưa mang lại hiệu từ dẫn đến nợ hạn tăng Để hạn chế tình trạng đó, Ngân hàng mở rộng thời hạn cho vay việc cải tạo vườn tạp tối đa năm phù hợp với phương án Đối với cho vay ba năm trước đây, Ngân hàng nên xét cho bà nông dân gia hạn nợ Tuy nhiên, Ngân hàng mở rộng thời hạn cho vay: - Đối với cho vay ngắn hạn tối đa 12 tháng - Đối với cho vay trung hạn tối đa năm Ngồi có thời hạn vay khác tùy thuộc vào đối tượng sử dụng cần phải cụ thể hóa thời hạn cho vay Việc phân định rủi ro tiến hành liên tục suốt quy trình tín dụng thể theo ba bước: Bước 1: Từ tiếp nhận hồ sơ xin vay khách hàng phát triển vay Bước 2: Giám sát chặt chẽ vốn vay khách hàng trình khách hàng sử dụng tiền vay 94 Bước 3: Thu hồi gốc lãi 4.2.4 Mở rộng mạng lưới phục vụ Mở rộng mạng lưới phục vụ tới địa bàn cấp xã, ấp vùng sâu vùng xa tạo điều kiện cho người dân vay vốn Ngân hàng Thơng qua tổ chức đồn thể, phương tiện thông tin tuyên truyền sử dụng vốn mục đích, đảm bảo trả nợ Ngân hàng đầy đủ hạn Chính quyền địa phương tổ chức trị xã hội cấp có liên quan cần tuyên truyền sâu rộng triển khai kịp thời tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Đảng nhà nước nông nghiệp phát triển nơng thơn Từ đó, vận động thành lập tổ chức sản xuất từ thấp tới cao Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất nhanh chóng tiếp cận vốn cho Ngân hàng, tiếp cận chủ trương sách chế độ ưu đãi vốn, điều kiện vay vốn,…mặt khác để chủ động giúp đỡ sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa hiệu sản xuất, kinh doanh không ngừng tăng lên 4.2.5 Tăng quy mô khoản vay Mức vay trung bình thấp so với nhu cầu năm 2006 14,24 triệu đồng /hộ, nằm mức tạo thu nhập đủ ăn Với đồng vốn không lớn người dân đủ trang trãi cho phương thức sản xuất thủ cơng Vì vậy, lại rơi vào sản xuất cũ mà khơng có cách khỏi, nên tăng quy mơ khoản vay phải có mức giới hạn, để giúp người dân huyện Trà Ôn cải tiến kỹ thuật tiếp cận với kỹ thuật đại Tuy nhiên, Ngân hàng không nên tập trung vốn lớn cho hộ vay mà phải chia nhiều người vay để phân tán rủi ro Ngân hàng cần tài trợ dự án đầu tư khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn nhằm hạn chế đến mức tối đa tượng cho vay chồng chéo, trùng lấp 4.2.6 Giảm tỷ lệ đầu tư trung hạn Tiếp tục giảm đầu tư trung hạn điều kiện kinh tế huyện chưa đủ điều kiện để phát triển loại hình nơng sản lâu năm, có số ngành chiếm tỷ lệ thấp Hơn người dân chưa thích ứng với loại hình đầu tư dài hạn thời gian thu hồi vốn chậm nên 95 phần lớn hộ sản xuất nơng nghiệp làm chưa có hiệu Một điều dễ nhận thấy nợ tăng lên năm 2006 cụ thể 1.649 triệu đồng 4.2.7 Công tác cán Phải cố nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán tín dụng theo nghiệp vụ, phải đào tạo phải đào tạo lại theo lĩnh vực chuyên ngành Duy trì điều đặng việc tổ chức, kiểm điểm cơng tác, học tập kinh nghiệm lẫn đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng (kể kế toán cho vay) học tập chế nghiệp vụ Tổ chức luân chuyển địa bàn phụ trách cán tín dụng nhằm tạo cơng giũa cán tín dụng, kết hợp kiểm tra đối chiếu nợ vay đến khách hàng Động viên cán hình thức khen thưởng Khen tín dụng thực vượt tiêu Ngân hàng giao, từ phát huy lực cán tín dụng hoàn thành tốt trách nhiệm giao 4.2.8 Giảm tỷ lệ nợ hạn - Tổ chức thống kê phân tích phân loại nợ hạn cách đầy đủ xác theo nguyên nhân thời gian Việc phân loại nợ hạn theo thời gian theo tiêu chí: nợ q hạn tháng, đến tháng, tháng, 12 tháng 12 tháng Việc phân loại nhằm mục đích giúp điều hành sở để hình thành quỹ rủi ro tín dụng Thực NHNo & PTNT huyện Trà Ôn làm xét cho làm để biết chưa có giải pháp tác dụng hạn chế Để công việc tiến hành thuận lợi, kịp thời xác việc lập khai thác mạng vi tính giao cho phận chuyên trách theo dõi khai thác cho vay xử lý, khơng nên giao phó tồn cho cán tín dụng dễ dàng kiểm sốt tín dụng hộ vay địa bàn mà phụ trách - Để đạt mục tiêu tỷ lệ nợ xấu khống chế mức 1% tổng dư nợ Ngân hàng cần phải kiên việc thu hồi nợ hạn Nếu khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích, cố ý khơng trả nợ Ngân hàng phải gửi giấy báo nợ đôn đốc hộ vay trả hạn Nếu 96 không thu nợ Ngân hàng cần phải tiến hành phát tài sản trợ giúp quyền địa phương việc xử lý hộ vay - Không nên coi tài sản chấp chỗ dựa cho số tiền vay Khơng nên tuyệt đối hóa vai trò tài sản chấp sở cho Ngân hàng có khả thu tiền vay khách hàng có vốn trì hoạt động sản xuất kinh doanh Hơn nữa, khơng phải tài sản chấp dễ dàng bán để Ngân hàng thu nợ cách kịp thời, thực tế chứng minh xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ gánh nặng Ngân hàng - Nếu khách hàng khơng trả nợ ngun nhân bất khả kháng làm cho chu trình sản xuất bị đình trệ, thiếu vốn Ngân hàng nên xét duyệt cho gia hạn nợ sau thẩm định rõ ràng 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Như biết, Ngân hàng có vai trò quan trọng kinh tế, trung tâm kinh tế Và đặc biệt NHNo &PTNT đóng góp lớn giai đoạn phát triển kinh tế đất nước nay, phát triển kinh tế nông thôn năm qua NHNo & PTNT huyện Trà Ơn hoạt động ngày có hiệu Cụ thể qua kết phân tích cho thấy: doanh số cho vay Ngân hàng liên tục tăng qua năm, doanh số thu nợ dư nợ Qua cho thấy lãnh đạo sáng suốt Ban Giám Đốc với nỗ lực đội ngũ cán tín dụng cơng tác đôn đốc khách hàng, thu hồi nợ hạn cụ thể cho ta thấy tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ liên tục giảm giảm tương đối nhiều Nhờ vào đồng vốn Ngân hàng, nông dân huyện bước ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt chăn nuôi tạo suất ngày cao, thu nhập tăng lên sống ngày nâng cao trước hạn chế dần việc cho vay nặng lãi nông thôn 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Ngân hàng - Ngân hàng cần sớm xây dựng mạng thông tin 24/24 theo dõi hoạt động thị trường tiền tệ, hoạt động thị trường tiền tệ liên Ngân hàng - Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng, trang bị thêm máy tính với tốc độ xử lý cao cho phòng tín dụng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay, ngăn chặn kịp thời hành vi tạo môi trường đầu tư giả tạo để sử dụng vốn vay vào mục đích khác 98 - Khi cho thuê vận hành phải có chọn lựa tài sản có giá trị sử dụng cao, khơng sau vài hợp đồng cho thuê Ngân hàng chưa thu hồi vốn mà khơng khách hàng có nhu cầu sử dụng tài sản - Để có vốn phát triển nông nghiệp nông thôn cần nỗ lực huy động triệt để khách hàng tiềm - Kiên từ chối phương án vay vốn tiềm ẩn rủi ro cao, chạy theo phong trào mà khơng có kinh nghiệm lĩnh vực hay tự tin mở rộng ngành nghề vượt khả quản lý hộ sản xuất nông nghiệp - NHNo & PTNT huyện Trà Ôn cần nghiên cứu để giảm bớt thủ tục cho vay cán tín dụng cần hướng dẫn nơng dân tận tình để họ đỡ thời gian lên xuống điều chỉnh hồ sơ đa số họ có trình độ thấp việc lập hồ sơ khó khăn - NHNo & PTNT huyện Trà Ơn thành lập tổ chức cho vay thẩm định xuống tận địa bàn vùng sâu, vùng xa để phục vụ khách hàng Bởi xã xa Ngân hàng nên việc lại bà gặp nhiều khó khăn, vào mùa mưa việc lại gặp nhiều khó khăn Tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng - Song song với việc cho vay vốn tiền Ngân hàng cần tổ chức cho vay tư liệu sản xuất Đồng thời kết hợp với Công ty vật tư nông nghiệp, quan khuyến nơng hướng dẫn quy trình sản xuất cho nơng dân, tìm hiểu nhu cầu phân bón, vật tư hàng hóa cần thiết cho sản xuất để tổ chức cho vay phù hợp với yêu cầu sản xuất 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, thực theo quy trình hướng dẫn - Thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin phương tiện thông tin đại chúng mô hình làm ăn hiệu - Ý thức cao việc ngăn ngừa phòng trừ dịch bệnh, khơng để chúng lây lan diện rộng - Sử dụng vốn vay mục đích, chủ động tìm đầu cho sản phẩm, tính tốn chi phí hợp lý có thiện chí trả nợ 99 - Khơng đầu tư tràn lan, phải có kế hoạch cụ thể Với định hướng kinh doanh năm kế hoạch với nhiệt tình, chịu khó tập thể nhân viên Ngân hàng, hy vọng niềm tin người dân nâng cao chi nhánh NHNo& PTNT huyện Trà Ôn gặt hái kết mong đợi 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Nguyễn Thanh Nguyệt, Ths Thái Văn Đại Giáo trình quản trị ngân hàng Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ, 2004 Ths Thái Văn Đại Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 2005 Báo cáo thống kê cho vay theo ngành 2004 - 2006 NHNo & PTNT huyện Trà Ôn Báo cáo tổng kết NHNo & PTNT huyện Trà Ôn năm 2004 – 2006 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ nhà nước năm 2004, 2005, 2006 Phòng Kinh Tế huyện Trà Ôn Bảng kế hoạch thực dự án đầu tư phát triển chăn nuôi trồng trọt Phòng Kinh Tế huyện Trà Ơn 2001 – 2006 Cẩm nang tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam, 2005 Sổ tay tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam, 2005 101 ... cầu vốn cho hộ sản xuất 15 nông nghiệp vốn vay đạt hiệu cao Vì vậy, em định chọn đề tài: Phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long để nghiên... chung Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn Đánh giá khả đáp ứng vốn NHNo & PTNT huyện Trà Ôn đối tượng sản xuất nơng nghiệp có sử dụng vốn... vốn sản xuất nơng nghiệp NHNo & PTNT huyện Trà Ôn cuối phần phân tích hiệu hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp - Qua chương 4: Đề cập đến số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng

Ngày đăng: 04/03/2020, 05:39

Mục lục

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

    • Vũ Thị Hồng Nhung Lê Thị Diễm Phương

      • Lớp : KT Nông nghiệp K29

      • LỜI CẢM TẠ

      • LỜI CAM ĐOAN

      • NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

        • NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT HUYỆN TRÀ ÔN

            • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

            • 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10

            • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 10

            • 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 10

            • Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 12

              • Tài liệu tham khảo

              • Hình 1: Quy trình cho vay 7

              • Hình 9: Hiệu quả cho vay đối với cây lúa 59

              • Hình 10: Hiệu quả cho vay đối với hoa màu 61

                • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

                • 2.1.2.2. Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp và tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp

                • Hình 1: Quy trình cho vay

                  • Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

                    • Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

                    • CHỈ TIÊU

                    • NĂM 2004

                    • N

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan