1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẬN DỤNG mô HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn TRƯỚC và SAU sáp NHẬP

83 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 746,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN HOÀNG QUỲNH THI VẬN DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN TRƯỚC VÀ SAU SÁP NHẬP Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.HỒ THỊ HƯƠNG LAN HUẾ – NĂM 2018 Comment [Office1]: ? LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Vận dụng mơ hình CAMELS phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập” kết trình làm việc nghiên cứu cá nhân tác giả hướng dẫn khoa học TS Hồ Thị Hương Lan Những số liệu kết đưa luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những nội dung tham khảo trích dẫn rõ ràng, ghi rõ tác giả, nguồn gốc Huế, ngày 16 tháng năm 2018 Tác giả Trần Hoàng Quỳnh Thi i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Hồ Thị Hương Lan dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Huế truyền đạt kiến thức, hỗ trợ suốt thời gian học tập vừa qua Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người bên cạnh để chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ, cổ vũ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Do hạn chế thời gian thực hiện, kiến thức kinh nghiệm thân tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Hoàng Quỳnh Thi ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CBNV Cán nhân viên CNTT Công nghệ thông tin HĐ Hoạt động LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TC Tài TCTD Tổ chức tín dụng TK Thanh khoản TN Thu nhập TS Tài sản TT Thị trường VN Việt Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MƠ HÌNH CAMELS VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1Một số vấn đề lý luận sáp nhập, hợp nhất, mơ hình CAMELS hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.1Sáp nhập, hợp ngân hàng thương mại 1.1.2Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo mơ hình CAMELS 10 1.2Kinh nghiệm vận dụng mơ hình CAMELS đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng 20 CHƯƠNG 2:HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP SÀI GÒN TRƯỚC VÀ SAU SÁP NHẬP 22 2.1.Tổng quan Ngân hàng TMCP Sài Gòn 22 2.1.1 Giới thiệu tổng quát 22 2.1.2 Lịch sử hình hành phát triển 22 2.1.3 Lịch sử Ngân hàng thành viên trước sáp nhập 22 2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ 23 2.1.5 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động 24 iv 2.2.Vận dụng mơ hình CAMELS phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại CP Sài Gòn trước sau sáp nhập .25 2.2.1 Chỉ tiêu C (Capital) – Khả an toàn vốn 25 2.2.2 Chỉ tiêu A (Asset) – Chất lượng tài sản 33 2.2.3 Chỉ tiêu M (Management) – Năng lực quản lý .39 2.2.4 Chỉ tiêu E (Earnings) – Khả sinh lời 46 2.2.5 Chỉ tiêu L (Liquidity) – Khả khoản 51 2.2.6 Chỉ tiêu S (Sensitivity to market risk) – Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 53 2.3 Những thành tựu hạn chế hoạt động NHTMCP Sài Gòn thời gian qua 57 2.3.1 Những thành tựu đạt 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 64 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 3.1 Kết luận 71 3.2 Một số kiến nghị 72 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 72 3.2.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng tài sản nguồn vốn SCB giai đoạn trước sau sáp nhập 26 Bảng 2.2 Cơ cấu huy động vốn SCB giai đoạn 2008 – 2016 30 Bảng 2.3 Các tiêu an toàn vốn SCB giai đoạn 2008 – 2016 32 Bảng 2.4 Cơ cấu tài sản SCB giai đoạn 2008 – 2016 .33 Bảng 2.5 Chi phí hoạt động SCB giai đoạn 2008 – 2016 39 Bảng 2.6 Cơ cấu nhân lực SCB năm 2016 .42 Bảng 2.7 Tình hình đào tạo SCB giai đoạn 2015 – 2016 42 Bảng 2.8 Lợi nhuận trước thuế SCB giai đoạn 2008 – 2016 48 Bảng 2.10 Các tiêu khả khoản SCB giai đoạn 2008 – 2016 51 Bảng 2.11 Độ nhạy lãi suất 54 Bảng 2.12 Ảnh hưởng định lại lãi suất hạng mục tài sản nợ phải trả theo thời gian năm 2016 55 Bảng 2.13 Phân loại tài sản công nợ theo loại tiền tệ quy đổi sang VNĐ vào năm 2016 56 vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong trình thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, ngân hàng thương mại nhận thức vai trò nhân tố thiếu, nơi đáp ứng nhu cầu vốn dịch vụ ngân hàng cho kinh tế nên thân ngân hàng đặt cho mục tiêu lợi nhuận, tăng trưởng phát triển cách bền vững Nhưng để có kết khơng phải dễ dàng, hoàn cảnh tồn thị trường chứa đựng nhiều rủi ro Không vậy, ngân hàng thương mại cạnh tranh với ngân hàng khác nước mà phải cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi có tiềm lực mạnh đặc biệt phải cạnh tranh với tổ chức phi ngân hàng khác quỹ tài chính, cơng ty bảo hiểm, bưu điện … Đối với ngân hàng vững mạnh, việc thực mục tiêu đề thử thách khơng dễ dàng Đối với ngân hàng vừa trải qua công hợp nhất, sáp nhập vấn đề lại thách thức lớn Vì việc thường xuyên phân tích để tự đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, giúp nhà quản trị có nhìn tồn diện ngân hàng tất khía cạnh Việc phân tích hoạt động giúp ngân hàng tự nhìn nhận lại đưa biện pháp để khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm thân Thơng qua phục vụ tốt cho công tác quản trị dự báo rủi ro cách hiệu Một công cụ giúp nhà quản trị thực việc phân tích hoạt động kinh doanh mơ hình CAMELS Mơ hình xây dựng Mỹ từ năm 1979 để đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng Bằng việc phân tích hoạt động kinh doanh theo tiêu CAMELS, nhà quản trị, nhà đầu tư, chuyên gia tư vấn nắm bắt tình trạng ngân hàng, góp phần đưa định đắn, phù hợp Điểm mạnh mơ hình CAMELS tổng hợp nhiều yếu tố đo lường an toàn vốn, chất lượng tài sản, khả quản lý, khả sinh lời, khả khoản độ nhạy Ngoài ra, với hệ thống thang điểm mình, CAMELS giúp cho nhà quản trị đánh giá xác tình trạng thực tế ngân hàng cảnh báo trạng thái nguy hiểm dẫn đến nguy phá sản Đối với ngân hàng vừa thực việc sáp nhập chưa lâu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) việc phân tích hoạt động kinh doanh trước sau sáp nhập lại có vai trò quan trọng Đây u cầu cấp thiết qua giúp xác định thuận lợi khó khăn mà việc sáp nhập đem lại, đánh giá mức độ lành mạnh nội ngân hàng, khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Nhận thức tính hiệu mơ hình CAMELS tầm quan trọng việc phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, tơi định lựa chọn đề tài “Vận dụng mơ hình CAMELS phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập” để nghiên cứu cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Trên sở phân tích so sánh hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập thơng qua tiêu mơ hình CAMELS, nghiên cứu hướng đến đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng, mơ hình CAMELS hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Vận dụng mơ hình CAMELS đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Vận dụng mô hình CAMELS đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập - Về không gian: Nghiên cứu thực Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Sài Gòn - Về thời gian:Nghiên cứu đánh giá trước sáp nhập (2008-2010) sau sáp nhập (2012-2016) Do năm 2011, ngân hàng tiến hành sáp nhập nên số liệu khơng tròn năm tài Vì vậy, nghiên cứu, phần phân tích năm 2011 lược bỏ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu tảng số liệu thứ cấp, thu thập từ báo cáo tài kiếm tốn (bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính) báo cáo thường niên Ngân hàng Số liệu cung cấp website ngân hàng SCB (www.scb.com.vn) trang web Vietstock.vn, bao gồm số liệu từ năm 2008 đến năm 2010 từ năm 2012 đến năm 2016 Ngồi có số liệu, thơng tin lấy khác từ website, văn pháp luật có liên quan đánh giá hoạt động ngân hàng 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Từ số liệu thu thập tiến hành tính tốn, thống kê, xử lý phần mềm EXCEL, phân nhóm theo nhóm tiêu mơ hình CAMELS - Phương pháp đánh giá: Số liệu sau xử lý tiến hành phân tích phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số dựa theo tiêu mơ hình CAMELS + Phương pháp so sánh Đây phương pháp chủ yếu dùng phân tích hiệu hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu Để áp dụng phương pháp cần phải đảm bảo điều kiện so sánh tiêu (phải thống nội dung, phương pháp, thời gian đơn vị tính tốn tiêu so sánh) theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Comment [Office2]: cần chi tiết phương pháp này: so sánh gì, so sánh nào, phân tích xu hướng gì, sở để tiến hành phân tích xu hướng… thái âm nguồn vốn đóng góp vào tình hình khoản yếu SCB giai đoạn trước sáp nhập Đến sau sáp nhập, tình hình khoản giải tốt Các khoản nợ vay TT2 tái cấp vốn SCB xử lý ổn Hoàn trả dần khoản vay liên ngân hàng, hoàn trả toàn khoản vay tái cấp vốn NHNN xem điểm sáng khả khoản SCB giai đoạn Các tiêu khác khoản tỷ lệ Tài sản khoản/Tổng tài sản…tuy thấp cải thiện nhiều so với giai đoạn trước sáp nhập 2.3.1.6 Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá kiểm soát tốt SCB áp dụng nhiều phương pháp, công cụ nhận diện, đo lường, kiểm soát giảm thiểu rủi ro mới, hữu hiệu phù hợp với trạng SCB, bước tiếp cận dần chuẩn mực quốc tế Ngoài ra, SCB xây dựng hệ thống số giới hạn rủi ro thị trường mảng hoạt động kinh doanh chính, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế đo lường quản lý rủi ro thị trường Các số ln đảm bảo tính chun sâu thích ứng với tình hình Điều có đóng góp quan trọng việc đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu 2.3.2 Những mặt hạn chế tồn đọng Bên cạnh thành đạt SCB mục tiêu chưa đạt cần phải tích cực thực tháng tiếp theo, điển hình như: - So với hệ số CAR bình quân khối NHTM cổ phần, hệ số CAR SCB tương đối thấp Điều yêu cầu SCB cần có biện pháp để tăng hệ số CAR, đảm bảo mức vốn đầy đủ sẵn sàng ứng phó với vấn đề liên quan đến rủi ro tổ chức - Trong hoàn cảnh ngân hàng khác gia tăng vốn điều lệ củng cố nguồn vốn chủ sở hữu hoạt động SCB chịu nhiêu rủi ro tỷ trọng VCSH/TTS ngày bị thu hẹp, làm giảm khả chủ động việc sử dụng nguồn vốn ngân hàng - Tuy tỷ lệ nợ hạn nợ xấu giảm đáng kể nguyên nhân chủ yếu SCB bán nợ xấu cho VAMC Điều đặt cho SCB thách thức phải có sách ngồi việc bán nợ xấu để kìm hãm tỉ lệ nợ hạn, nợ xấu, nâng cao 62 khả an toàn cho hệ thống - Các hoạt động phi tín dụng SCB triển khai trì hoạt động không đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng - Do giai đoạn vừa qua mục tiêu SCB giải nợ xấu tồn đọng, khơng đặt nặng vấn đề lợi nhuận nên tình hình tăng trưởng lợi nhuận có phần hạn chế, thêm vào chi phí hoạt động tồn hệ thống ngân hàng sau sáp nhập lớn nên mức tăng trưởng lợi nhuận lũy kế SCB thấp Các số ROA, ROE thấp so với ngân hàng khác, so với bình quân hệ thống NHTM - Về khả khoản: Chỉ tiêu tỷ lệ khả chi trả quy đổi thấp so với quy định NHNN Thêm vào tiêu Tài sản khoản/Tổng tiền gửi, Dư nợ/Huy động TT1 có xu hướng giảm vấn đề cần quan tâm - Mô hình tổ chức: Sự vận hành hệ thống theo mơ hình tổ chức nhiều vấn đề cần phải cải thiện, chưa phát huy tính tập trung vào khách hàng mơ hình, chức nhiệm vụ đơn vị chồng chéo làm giảm hiệu hoạt động KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, luận văn tiến hành phân tích thực trạng hoạt động SCB giai đoạn trước sau sáp nhập thơng qua tiêu mơ hình CAMELS Qua đó, luận văn đưa đánh giá chi tiết tiêu liên quan như: chất lượng nguồn vốn, chất lượng tài sản, lực quản lý, khả sinh lời, khả khoản lực quản trị rủi ro; so sánh kết đạt giai đoạn trước sau sáp nhập Luận văn đưa kết đạt SCB điểm hạn chế Đây nội dung sở để xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động SCB thời gian tới, trình bày Chương 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn khó khăn dự báo vào giai đoạn tăng trưởng thời gian tới Năm 2018, Việt Nam quốc gia tăng trưởng mạnh mẽ khu vực Đây hội cho ngành ngân hàng nói chung thân SCB nói riêng Với triển vọng kinh tế phát triển vậy, bối cảnh ngành ngân hàng Việt Nam nay, mục tiêu cần đặt cho SCB thời gian tới trở thành ngân hàng bán lẻ mang tính đại, đa năng, thân thiện với khách hàng Để thực thành công mục tiêu phát triển thành ngân hàng bán lẻ vững mạnh thị trường, bối cảnh đối thủ cạnh tranh có nhiều năm kinh nghiệm triển khai mơ hình này, định hướng đặt với SCB là: - Xây dựng hình ảnh SCB đại, đa năng, thân thiện với gia đình SCB ngân hàng gia đình, phù hợp với nhiều hệ khác Khách hàng xây dựng gia đình sung túc, hạnh phúc - Đặt mục tiêu tăng trưởng nhóm khách hàng cá nhân thông qua việc xây dựng thêm nhiều sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng khác Gia tăng khả khai thác bán chéo sản phẩm đến khách hàng - Phát triển thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đáp ứng yêu cầu nhanh, đơn giản, thuận tiện, an toàn - Phát triển CNTT hướng đến khách hàng, đem lại cho khách hàng trải nghiệm mới, phát triển kênh giao dịch theo hướng ngân hàng số - Xây dựng mơi trường làm việc đại, động, có chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút giữ chân người có lực Tăng cường hoạt động đào tạo kỹ bán hàng cho nhân viên để nâng cao hiệu suất bán hàng kỹ phục vụ khách hàng 64 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTMCP Sài Gòn thời gian tới 3.2.1.Giải pháp nguồn vốn an toàn vốn 3.2.1.1.Tăng vốn điều lệ Trong giai đoạn tới, SCB cần tích cực tìm kiếm đối tác chiến lược nước để phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, nhằm nâng cao lực tài đảm bảo tỷ lệ an tồn hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng nên khẩn trương xây dựng phuơng án phát hành cho cổ đơng có mục tiêu đầu tư dài hạn; phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn cấp 2, qua bảo đảm tỷ lệ an tồn vốn chung CAR Cũng thơng qua cơng tác tăng vốn vậy, tính cơng chúng Ngân hàng nâng cao theo cơng tác quản trị ngân hàng nâng lên nhằm đáp ứng yêu cầu 3.2.1.2.Mở rộng quan hệ định chế tài Tăng cường hoạt động đối ngoại với định chế tài chính, đặc biệt TCTD có giao dịch thị trường nhằm củng cố mối quan hệ, tổ chức buổi hội thảo, buổi đào tạo, trao đổi thông tin, nghiệp vụ, kinh nghiệm làm việc để CBNV SCB mở rộng kiến thức, trình độ chun mơn Tăng cường cơng tác phân tích, xếp hạng tín nhiệm làm sở cho việc thiết lập quan hệ hợp tác, giao dịch lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, ngoại hối… 3.2.1.3.Tăng cường huy động vốn thị trường Mục tiêu lớn hoạt động huy động vốn giữ vững khoản, cấu lại nguồn vốn huy động theo hướng tăng huy động TT1, giảm dần khoản vay tái cấp vốn nhận tiền gửi TT2; tiến tới giảm chi phí giá vốn dựa giải pháp: - Đưa nhiều sản phẩm huy động vốn hướng đến nhiều đối tượng khách hàng khác theo mơ hình bán lẻ Tập trung phát triển thêm sản phẩm huy động vốn nhỏ lẻ, kỳ hạn dài cần phải hướng đến đối tượng khách hàng rộng lớn có nhu cầu gửi tiền lâu dài lại đòi hỏi lãi suất cao - Đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, xây dựng hình ảnh SCB trẻ trung, động, chuyên nghiệp thân thiện, tạo cảm giác gần gũi, an tâm để thu hút khách 65 hàng Tăng cường công tác quảng bá, tiếp thị, chăm sóc khách hàng hàng nhằm giữ chân khách hàng cũ tăng trưởng khách hàng - Triển khai nghiên cứu thị trường, tâm lý tiêu dùng tình hình kinh tế xã hội địa phương để đưa chương trình khuyến thích hợp với khách hàng mục tiêu SCB - Gia tăng nguồn vốn giá rẻ nguồn vốn huy động dài hạn cấu huy động TT1 Mục tiêu huy động TT1 tăng trưởng bình quân năm cần đặt khoảng 30%-40%, nguồn vốn có lãi suất thấp phải bước nâng lên tỷ trọng từ 5%-10% 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tài sản 3.2.2.1 Giải nợ xấu SCB cần kiểm soát chất lượng tín dụng giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cách đồng bộ, liệt, đảm bảo tác động khách hàng, nhóm khách hàng không làm ảnh hưởng đến hoạt động chung toàn ngân hàng theo cách sau: - Tăng cường đàm phán, hợp tác, hỗ trợ với khách hàng đặc biệt khách hàng gặp khó khăn có tình hình tài lành mạnh có khả hoàn trả nợ vay cho ngân hàng để thu hồi khoản nợ hạn, đặc biệt khoản nợ xấu Tiếp tục rà soát thủ tục pháp lý TSĐB đôn đốc khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý thu hồi nợ sau - Ngân hàng chủ động bàn bạc với khách hàng thống số vốn lãi phải toán cho Ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tìm người mua tài sản để giải nợ Trường hợp khách hàng khơng bán Ngân hàng khách hàng thỏa thuận giá tài sản để phát mại theo hình thức tự bán công khai thị trường, bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản bán cho Công ty mua bán nợ - Tập trung phân loại chất khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp cấu lại nợ, chuyển thành vốn góp cổ phần, chứng khốn hóa (chứng khốn nợ cổ phiếu) Cơng tác đòi hỏi SCB phải thiết lập phận chuyên trách 66 nhằm tập trung xử lý mạnh Thêm vào đẩy mạnh cơng tác thu hồi xử lý nợ xấu cách giao tiêu hàng tháng cho đơn vị - Trong trường hợp cần thiết Ngân hàng thuê số chuyên gia chuyên trách xử lý nợ bên ngồi để giúp đỡ Ngân hàng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh thu hồi tài sản, quyền lợi nghĩa vụ Ngân hàng 3.2.2.2 Phát triển nợ mới, an toàn - Ưu tiên phát triển tín dụng theo định hướng bán lẻ, tập trung phát triển khoản vay nhỏ lẻ để hướng tới nhóm khách hàng rộng lớn thị trường hạn chế rủi ro - Đối với dự án, khoản vay có quy mơ lớn, SCB kết hợp TCTD khác để phối hợp đồng cấp vốn cho khách hàng Bằng phương thức này, dư nợ Ngân hàng tăng điều kiện rủi ro quản lý hợp lý, không tạo áp lực lớn lên hoạt động quản lý rủi ro tín dụng SCB 3.2.2.3 Hồn thiện danh mục tín dụng Tiếp tục hồn thiện danh mục tín dụng, phân loại theo hình thức cho vay như: bán lẻ, bán sỉ; theo đối tượng khách hàng như: cá nhân, doanh nghiệp; theo lĩnh vực, ngành nghề…; theo thời gian vay vốn …Đây sở cho việc rút ngắn thời gian phê duyệt cấp tín dụng mà đảm bảo kiểm sốt rủi ro xảy 3.2.2.4 Đánh giá lại hiệu danh mục đầu tư Đối với hoạt động đầu tư, góp vốn liên doanh cần tập trung thực việc đánh giá lại hiệu dự án thực góp vốn, lựa chọn đối tác, doanh nghiệp, dự án có uy tín, có lực tài mức sinh lời cao để chuyển dịch cấu đầu tư 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị ngân hàng 3.2.3.1 Phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục hoạt động hoàn thiện nguồn nhân lực kể từ sáp nhập, xây dựng SCB trở thành ngân hàng có mơi trường làm việc động, chun nghiệp - Xây dựng lại chế độ lương, thưởng, phúc lợi để thu hút người giỏi giữ chân nhân viên có lực, tạo gắn kết lâu dài người lao 67 động ngân hàng Bởi người nguồn lực quan trọng tổ chức kinh doanh - Nâng cao tính chuyên nghiệp hiệu công tác tuyển dụng thông qua web site, mạng xã hội, kênh truyền thơng, tuyển dụng trực tuyển - Gia tăng kinh phí đào tạo cho nguồn nhân lực, đặc biệt lực lượng lãnh đạo cấp cao cấp trung, cán nhân viên tham gia vào công tác bán hàng Tập trung vào khóa đào tạo theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt khóa đào tạo kỹ nghiệp vụ nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp phục vụ khách hàng cho đội ngũ nhân viên ngân hàng; đào tạo nghiệp vụ kỹ bên cạnh đào tạo corebanking - Chuẩn hóa tài liệu đào tạo tập trung hệ thống tài liệu đào tạo Trung tâm đào tạo Tiếp tục nghiên cứu triển khai xây dựng ngân hàng đề thi, phục vụ hiệu cho công tác tuyển dụng kiểm tra lực CBNV nội ngân hàng Rà soát, xây dựng lại đội ngũ giảng viên nội chuyên nghiệp có chất lượng Xây dựng sách đãi ngộ môi trường làm việc theo hướng đại, chuyên nghiệp 3.2.3.2 Quản trị điều hành Phân định rõ quán triệt vai trò, nhiệm vụ Hội đồng quản trị Ban điều hành, không chồng chéo, can thiệp sâu vào chức năng, nhiệm vụ Việc phân định thể rõ ràng qua việc sửa đổi điều lệ, phân cấp phân quyền định tín dụng, nhân sự, tài Xây dựng hệ thống phân cấp, phân quyền quản trị, điều hành hoạt động nhằm tăng tính trách nhiệm cá nhân minh bạch việc xử lý cá nhân vi phạm ảnh hường đến hoạt động ngân hàng; Tạo môi trường tốt để công tác kiểm tra giám sát vào thực chất, giúp cho chủ sở hữu, cho cấp điều hành đường phát triển Ngân hàng, tăng tính minh bạch hoạt động ngân hàng 3.2.4 Giải pháp nâng cao khả sinh lời cải thiện khả khoản Kết hợp hài hòa mục tiêu sinh lời an toàn hoạt động nhằm bước cải thiện khả sinh lời ngân hàng sở phát triển bền vững Điều tiết, giữ vững việc tăng trưởng ổn định nguồn vốn huy động TT1, trì lượng tài sản khoản hợp lý, bước cải thiện kỳ hạn huy động bình quân, 68 giảm dần chênh lệch kỳ hạn sử dụng nguồn nguồn vốn nhằm đảm bảo khoản, nâng cao hiệu sử dụng vốn tài trợ phát triển mảng hoạt động kinh doanh Phát triển hoạt động dịch vụ để gia tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, giảm mức phụ thuộc vào hoạt động tín dụng đầu tư Theo đó, cần nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ với tính linh hoạt, phù hợp với khách hàng mục tiêu, phát triển đội ngũ nhân viên tư vấn giỏi để bán dịch vụ kèm theo sản phẩm ngân hàng Liên kết với đối tác để bước nghiên cứu, triển khai sản phẩm nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ hạn chế bớt tác động từ cạnh tranh sản phẩm thay thế, đặc biệt hoạt động huy động vốn Tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi để kinh doanh thị trường liên ngân hàng nhằm cải thiện thu nhập giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Cung cấp thêm lựa chọn thỏa mãn nhu cầu ngày phong phú khách hàng Triển khai nghiên cứu thị trường, tâm lý tiêu dùng tình hình kinh tế xã hội địa phương để đưa chương trình khuyến thích hợp với khách hàng mục tiêu SCB Triển khai chương trình huy động tiếp nối từ đầu năm đến cuối năm 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro Đề nghị hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng nước có kinh nghiệm để việc xây dựng, triển khai quy trình, quy chế gắn với mơ hình tổ chức quản lý rủi ro nhanh chóng thực hiện, áp dụng thơng lệ quản lý rủi ro tiên tiến Xây dựng mô hình thống kê nhân tố tác động đến lãi suất, tỷ giá SCB xác định mức độ quan trọng nhân tố, xây dựng tính chu kỳ Từ đưa dự báo, nhận định xu hướng biến động lãi suất tỷ giá thời kỳ SCB Tăng cường công tác dự báo rủi ro, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, tăng cường kiểm tra kiểm soát nội đơn vị trực thuộc, mảng hoạt động chi nhánh, kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn 69 Tập trung đầu tư, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Từng bước ứng dụng phương pháp đo lường theo chuẩn mực Basel II Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội để trình NHNN thơng qua đưa vào ứng dụng, hỗ trợ cho mơ hình đo lường rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn quốc tế; triển khai mơ hình dự báo, định lượng rủi ro cho danh mục tín dụng dựa số kinh tế vĩ mô ngành SCB KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn trước sau sáp nhập, luận văn đưa mục tiêu cần hướng đến SCB giai đoạn là: trở thành ngân hàng bán lẻ mang tính đại, đa năng, thân thiện với khách hàng Để đạt mục tiêu trên, dựa vào kết đạt sau phân tích Chương 2, luận văn đưa giải pháp bao gồm: nâng cao mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản, lực quản trị, khả sinh lời, khả khoản lực quản trị rủi ro 70 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” thủ tướng phủ, mua bán sáp nhập coi hoạt động quan trọng nhằm đạt mục tiêu củng cố lực hoạt động, cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng yếu Hoạt động sáp nhập ngân hàng Ficombank, TinNghiaBank, SCB thương vụ từ phủ đẩy mạnh tái cấu ngân hàng Giai đoạn trước sáp nhập, SCB hai ngân hàng lại tình trạng khoản kém, tỷ lệ nợ xấu cao, chất lượng tài sản có nhiều vấn đề Sau sáp nhập, giám sát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nước nỗ lực SCB, ngân hàng bước tháo gỡ khó khăn, đạt kết kinh doanh khởi sắc lợi nhuận kinh doanh thấp phải trích lập dự phòng rủi ro Với kết nghiên cứu thể phần trên, kết luận luận văn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề từ ban đầu Cụ thể, luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thực tiễn liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Bên cạnh luận văn vận dụng mơ hình CAMELS vào phân tích hiệu hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn trước sau sáp nhập Có thể thấy sau sáp nhập, SCB đạt nhiều thành tựu quan trọng bước ổn định hoạt động kinh doanh Về mặt nguồn vốn: - Hoạt động huy động vốn từ TT1 tăng trưởng tốt - Đảm bảo hệ số an toàn NHNN - Vốn điều lệ tăng trưởng tốt Về mặt tài sản: - Tổng tài sản tăng trưởng tốt - Dư nợ tăng, xử lý nợ xấu hiệu - Cải thiện chất lượng đầu tư Về mặt lực quản lý: 71 - Cải thiện chi phí quản lý - Cơng tác quản lý nguồn nhân lực tốt - Hệ thống thông tin an toàn Về mặt khả sinh lời: - Thu nhập hoạt động tăng Về mặt khả khoản: - Thanh toán nợ vay liên ngân hàng Về mặt độ nhạy cảm với rủi ro thị trường: - Kiểm soát tốt rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá Bên cạnh đó, luận văn đưa điểm hạn chế hoạt động kinh doanh SCB là: hệ số CAR thấp so với bình quân NHTMCP, tỷ trọng VCSH/TTS ngày thu hẹp, nợ xấu xử lý chủ yếu cách bán nợ dẫn đến việc thiếu chủ động công tác xử lý nợ xấu, thu nhập từ hoạt động phi tín dụng thấp, tăng trưởng lợi nhuận hạn chế chi phí hoạt động tăng cao, tiêu tỷ lệ khả chi trả thấp Từ đánh giá, nhận xét trên, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thời gian tới 3.2 Một số kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước -Hoàn thiện sở pháp lý tra giám sát ngân hàng, an toàn hoạt động ngân hàng đảm bảo đầy đủ đồng - Tham mưu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo, thao túng hoạt động tổ chức tín dụng - Tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin quan chức quản lý, giám sát ngân hàng - Thường xuyên theo dõi rủi ro, nguy tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng để đưa cảnh báo sớm 72 Comment [Office23]: Không phải kết luận này, em cần bám sát tiêu Camels để kết luận lại theo tiêu nhé! Đặc biệt có nhận xét sau sáp nhập so với trước sáp nhập ntn? 3.2.2 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Tiếp tục bám sát thực nhiệm vụ quan trọng giai đoạn sau sáp nhập bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn vốn, tài sản, lực quản lý, khoản, quản trị rủi ro theo mơ hình CAMELS - Chủ động phối hợp với Ngân hàng Nhà nước công tác tra giám sát phát rủi ro tiềm ẩn để đưa định điều chỉnh kịp thời 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuận An (2006), Giám sát hệ thống theo chuẩn CAMELS, Xem ngày 20/12/2017,www.sbv.gov.vn Ngô Đức Huyền Ngân (2009), Sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng nhà nước VN (2008), Quyết định số 06/2008/QĐNHNN “Ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần” Ngân hàng nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN “Ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Ngân hàng nhà nước VN (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN “Ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Ngân hàng nhà nước VN (2014), Thơng tư 36/2014/TT-NHNN “Ban hành quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Ngân hàng nhà nước VN (2015), Thông tư số 36/2015/TT-NHNN “Ban hành quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng” Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Báo cáo thường niên Báo cáo tài hợp giai đoạn 2008-2016 Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Minh (2015), Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Thành phố Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, nhà xuất tài chính, Hà Nội 74 12 Quốc hội (2014), Luật số 68/2014 /QH13 “Ban hành Luật doanh nghiệp” 13 Quốc hội (2005), Luật số 60/2005/QH11 “Ban hành Luật doanh nghiệp” 14 Đồn Cơng Quốc Tuấn (2014), Ứng dụng mơ hình Camels Pearls đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế 15 Phan Dạ Thảo (2015), Ứng dụng mơ hình CAMELS đánh giá hoạt động kinh doanh rủi ro Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế 16 Nguyễn Xuân Thành cộng (2013), Hợp ba ngân hàng thương mại, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 17 Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 18 Nguyễn Xuân Thành (2016), SCB hậu hợp nhất, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 19 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a 158-168, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ 20 Nguyễn Đức Tú (2011), Đôi điều cần biết mơ hình CAMELS, Xem ngày 20/02/2018, http://vnba.org.vn 21 Ngơ Thị Thu Vân (2015), Đánh giá hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Á Châu theo mơ hình CAMES HIS, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh 22 Alejandro G.,Christian A J (2002), A Review of the Literature on Early Warning Systems for Banking Crises, Working Papers Central Bank of Chile 183 23 Curry, T.J., P.J Elmer & G.S Fissel (2007), Equity market data, bank failures and market efficiency, Journal of Economics and Business 75 Comment [Office24]: 24 Uyen Dang (2011), “The CAMEL rating system in banking supervision – A case study”, Arcada University of Applied Sciences 25 Franco Fiordelisi, David Marques-Ibanez and Phil Molyneux (2010), Efficiency and risk in European banking, European Central Bank, page 12 26 Một số website tham khảo: http://vi.wikipedia.org www.sbv.gov.vn http://cafef.vn/ http://vneconomy.vn/ 76 ... đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng, mơ hình CAMELS hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại - Vận dụng mơ hình CAMELS đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần. .. Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn trước sau sáp nhập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Vận dụng mơ hình CAMELS đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương. .. tính hiệu mơ hình CAMELS tầm quan trọng việc phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, định lựa chọn đề tài Vận dụng mơ hình CAMELS phân tích hiệu hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 15/02/2019, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngân hàng nhà nước VN (2008), Quyết định số 06/2008/QĐNHNN “Ban hành quy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hànhquy định xếp loại ngân hàng thương mại cổ phần
Tác giả: Ngân hàng nhà nước VN
Năm: 2008
4. Ngân hàng nhà nước VN (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN “Ban hành quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hànhquy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà nước VN
Năm: 2010
5. Ngân hàng nhà nước VN (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN “Ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quyđịnh về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lậpdự phòng rủi rovà việc sử dụng dự phòngđể xử lý rủi ro trong hoạt động của tổchức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng nhà nước VN
Năm: 2013
6. Ngân hàng nhà nước VN (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN “Ban hành quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quyđịnh các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt độngcủa tổchức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng nhà nước VN
Năm: 2014
7. Ngân hàng nhà nước VN (2015), Thông tư số 36/2015/TT-NHNN “Ban hành quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hànhquy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng nhà nước VN
Năm: 2015
20. Nguyễn Đức Tú (2011), Đôi điều cần biết về mô hình CAMELS, Xem ngày 20/02/2018, http://vnba.org.vn Link
1. Thuận An (2006), Giám sát hệ thống theo chuẩn CAMELS, Xem ngày 20/12/2017,www.sbv.gov.vn Khác
2. Ngô Đức Huyền Ngân (2009), Sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Khác
8. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Báo cáo thường niên và Báo cáo tài chính hợp nhất giai đoạn 2008-2016 Khác
9. Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Quang Minh (2015), Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Thành phố Hà Nội 11. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản tàichính, Hà Nội Khác
14. Đoàn Công Quốc Tuấn (2014), Ứng dụng mô hình Camels và Pearls trong đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế Khác
15. Phan Dạ Thảo (2015), Ứng dụng mô hình CAMELS trong đánh giá hoạt động kinh doanh và rủi ro của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng, Luận văn tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế, Thành phố Huế Khác
16. Nguyễn Xuân Thành và cộng sự (2013), Hợp nhất ba ngân hàng thương mại, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Khác
17. Nguyễn Xuân Thành (2016), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ những thay đổi về luật và chính sách giai đoạn 2006-2010 đến các sự kiện tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Khác
18. Nguyễn Xuân Thành (2016), SCB hậu hợp nhất, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Khác
19. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a 158-168, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Khác
21. Ngô Thị Thu Vân (2015), Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Á Châu theo mô hình CAMES HIS, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Khác
22. Alejandro G.,Christian A. J. (2002), A Review of the Literature on Early Warning Systems for Banking Crises, Working Papers Central Bank of Chile 183 Khác
23. Curry, T.J., P.J. Elmer & G.S. Fissel (2007), Equity market data, bank failures and market efficiency, Journal of Economics and BusinessComment [Office24] Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN