Hoạt động - Chơi với cát, nước và các thiết bị ngoài trời ngoài trời - Trò chơi: “Tìm đúng nhà” - Vẽ phấn trên sân ngôi nhà của bé, người thân của bé - Đọc đồng dao: Đi cầu đi quán - Dạy[r]
(1)LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Một Số Vật Nuôi Nhà Bé I/YÊU CẦU: - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết các phận, và nêu các đặc điểm bật số vật nuôi gia đình như: gà, vịt, chó, bò - Biết nhận xét, so sánh giống và khác hai vật thuộc nhóm gia súc và gia cầm - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời trọn câu, đầy đủ ý - Giáo dục trẻ biết lợi ích vật nuôi, biết chăm sóc bảo vệ chúng II/CHUẨN BỊ: - tranh các vật trên đã cắt rời - Powerpoint các vật trên - Một vài hình ảnh vật nuôi khác - Mỗi trẻ nhóm các vật nuôi: gà, vịt, chó, mèo - mô hình nhà có ao, chuồng… và nhóm vật - Thức ăn các vật trên III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN * Hoạt động 1: “Bé ráp tranh vật nuôi” C/c cùng hát “vì chim hay hót” Bài hát c/c hát kể gì? (con lợn, vịt, chim) Nhà c/c có nuôi gì không kể cho cô và các bạn nghe với (trẻ kể) Cô có số hình các vật nuôi đã cắt rời c/c ghép lại giúp cô xem đó là gì nha Cô chia trẻ thành nhóm nhóm ghép tranh vật nuôi Trẻ dán tranh mình lên lớp cùng xem Cô cho trẻ gọi tên vật (gà, vịt, chó, bò, mèo, lợn) và sau hỏi trẻ vật này nuôi đâu? (trong gia đình) C/c nói đúng đây là vật nuôi gia đình và bây cô và c/c cùng đến nhà văn hoá tham gia hội thi “tìm hiểu các vật nuôi” nhé! * Hoạt động 2: “Bé khám phá” Cô ban tổ chức giao nhiệm vụ dẫn chương trình RKN (2) Xin chào mừng các bé đã đến với hội thi “Những em bé thông minh” Phần thi khởi động đầu tiên c/c khám phá “Những ô số bí mật” - C/c đếm xem có bao nhiêu ô số? (có ô số) - Cô cho trẻ khám phá ô số - Bên ô số có điều bí mật, muốn khám phá điều bí mật ô số c/c thích, nhấp chuột vào ô số màn hình có câu hỏi c/c chú ý lắng nghe và trả lời Nếu trả lời đúng thì màn hình cho c/c khám phá điều bí mật gì bên ô số cô chưa biết cô cháu mình cùng khám phá nhé! - Cô lật ô số theo ý thích trẻ * Con gà: (nếu lật ô số 1) Cả lớp lắng nghe câu đố và trả lời? (con gà trống) - Trẻ xem video đàn gà tự thảo luận - Cô giới thiệu hình ảnh gà, yêu cầu trẻ gọi tên (con gà trống) - Cả lớp đồng “Con gà trống” - Trẻ kể đặc điểm hình dáng, tiếng kêu, thức ăn…của gà - Cô vào phận gà và lớp cùng gọi tên - Ngoài gà trống còn có gà gì c/c biết không? (cô cho trẻ xem gà mái, gà con) - Nuôi gà để làm gì? (lấy trứng, lấy thịt) - C/c có biết tên món ăn chế biến từ thịt trứng gà không? (trẻ tự kể theo hiểu biết) + Cô tổng hợp: gà là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm, gà có hai cánh, hai chân, có mỏ, gà mái đẻ trứng, gà ăn thóc, nuôi gà để lấy trứng, lấy thịt (cả lớp nhắc lại) *Con vịt: (Nếu mở ô số 3) - Trẻ đại diện lật ô số và lớp lắng nghe làm theo yêu cầu “đây là vật có hai cánh, hai chân, biết bơi, đẻ trứng” - C/c có biết bài hát nào vịt không? (cả lớp cùng hát và vận động) - Trẻ xem vi deo đàn vịt tự thảo luận - Trẻ xem tranh vịt và gọi tên - Cả lớp đồng “con vịt” - Trẻ kể vịt (3) - Cô vào phận vịt cho lớp đồng - Con vịt trên màn hình cô có màu gì? (màu trắng), ngoài vịt trắng còn nhiều loại vịt có lông màu vàng, màu xám, màu đen - Đố c/c người ta nuôi vịt để làm gì? (lấy trứng, lấy thịt) + Vịt là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm có hai cánh, hai chân, mỏ vịt dẹp, chân vịt có màng, vịt mái đẻ trứng Vịt thích xuống ao để bắt tôm, tép Nuôi vịt để lấy trứng, lấy thịt - Nhà c/c có nuôi gà, vịt c/c làm gì? (trẻ tự kể) Giáo dục trẻ cho gà vịt ăn để gà vịt mau lớn nên cẩn thận có dịch cúm gia cầm c/c nhớ nhắc ba mẹ vệ sinh chuồng trại, tiêm ngừa cho gà vịt, rửa tay xà phòng diệt khuẩn, còn c/c không lại gần gà vịt bị lây cúm A H5N1 *Con chó: (nếu mở ô số 3) - Cô lật ô số và trẻ giải câu đố chó “Con gì nuôi nhà Người lạ nó sủa, người nhà vẫy đuôi” (con chó) - Trẻ xem đoạn phim chó - Trẻ xem hình chó và gọi tên - Cả lớp đồng “con chó” - Trẻ kể chó - Cô vào các phận chó và cho trẻ gọi tên Người ta nuôi chó để làm gì? (giữ nhà) Đúng nuôi chó để giữ nhà bị chó cắn nguy hiểm vì nhà c/c có nuôi chó c/c nên chăm sóc cho chó ăn đừng nên chọc phá nó cắn c/c + Cô tổng hợp: chó là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia súc, chó có chân, đẻ con.(trẻ nhắc lại) *Con bò: (ô số 4) - Cô lật ô số trẻ lắng nghe và làm theo yêu cầu: “c/c nhìn xem đây có phải là cái đầu trâu không? (không phải) “Vậy đó là cái đầu gì”? (con bò) - Trẻ xem đoạn phim bò - Trẻ xem hình bò và gọi tên - Đồng “con bò” (4) - Trẻ kể bò - Cô vào các phận bò và cho trẻ gọi tên - Người ta nuôi bò để làm gì? (lấy thịt, kéo cày, kéo xe) + Cô tổng hợp: bò là vật nuôi thuộc nhóm gia súc, có chân, đẻ con, thức ăn bò là cỏ, nuôi bò và để kéo cày, kéo xe, lấy thịt, thịt bò ăn ngon và bổ đó c/c - C/c hãy hướng màn hình cùng xem lại hình ảnh vật gì đã tham gia hội thi ngày hôm nay? (gà, vịt, chó, bò) Tiếp theo mời c/c cùng thư giãn qua trò chơi “con gì chạy mất” Cô yêu cầu trẻ so sánh giống và khác hai vật + Giống nhau: Đều là vật nuôi gia đình, có ich cho người + Khác nhau: Con gà: Con chó - Có hai chân, cánh - Có chân, không có cánh - Đẻ trứng - Đẻ - Thuộc nhóm gia cầm - Thuộc nhóm gia súc Trẻ kể thêm số vật nuôi khác mà trẻ biết (cô cho trẻ xem tranh và gọi tên vật) C/c đã xuất sắc vượt qua vòng thi thứ nhất, là phần thi thứ với tên gọi “Nêu đặc điểm đoán tên vật” Ví dụ: Cô nói: “Chọn vật có hai cánh, hai chân, mỏ dẹp” (trẻ chọn vịt) Cô yêu cầu trẻ phân nhóm: “gia cầm”, “gia súc” Cho c/c chọn vật mình thích * Hoạt động 3: “Thi xem nhanh hơn” Phần thi cuối hội thi hôm với tên gọi “thi xem đội nào nhanh” c/c cố lên nhé! Cô giới thiệu mô hình vật nuôi có ao chuồng - nhóm đem các vật nuôi đúng vị trí trên mô hình - Cả lớp cùng nhận xét xem nhóm nào đặt đúng vị trí các vật vào mô hình - Cô giới thiệu các loại thức ăn và yêu cầu trẻ mang đến đúng cho vật - đội thi mang thức ăn cho các vật - Cùng kiểm tra các nhóm thức ăn xem có phù hợp với (5) vật không * Hát: “gà trống mèo và cún con” * Kết thúc: NXTD LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Chim Chích Bông I/YÊU CẦU: - Trẻ thuộc lời, hiểu nội dung bài thơ chim chích bông - Cảm nhận nhịp điệu vui tươi bài thơ, biết đọc diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và vốn từ cho trẻ qua việc trẻ đọc thơ trả lời câu hỏi và đặt tên khác cho chim chích bông - Giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, gắn bó người và động vật - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời trọn câu, đầy đủ ý II/CHUẨN BỊ: - Hình ảnh số loại chim - Powerpoint minh hoạ nội dung bài thơ - Mô hình vườn rau, các loại cây, bé và chim - tranh và số hình rời để trẻ dán - Mũ chim - Nhạc bài hát chim chích bông III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: “Bé biết gì các loại chim” - C/c lại đây với cô nào! - C/c có nghe gì không? Hình có tiếng gì?(con chim hót) - A đúng đó là tiếng chim hót c/c đã nhìn thấy chim hót đâu nào? (trẻ tự trả lời theo hiểu biết) Trong thiên nhiên có nhiều loại chim màu sắc đẹp và tên gọi khác nhau, cô đã sưu tầm hình ảnh vài loại chim mời c/c cùng xem nha Trẻ xem và cùng trò chuyện tự Nãy c/c đã xem số loại chim và c/c có biết chim có ích gì cho chúng ta? (trẻ trả lời theo hiểu biết) (6) Có loại chim nhỏ bé thôi có ích cho người nông dân vì chim bắt sâu không cho sâu phá hoại mùa màng đó c/c Vậy c/c có đoán tên chú chim đó là gì không? (chim chích bông) Nhìn chim chích bông bé nhỏ dễ thương c/c cô nhớ tác giả Nguyễn Viết Bình có sáng tác bài thơ nói chú chim này c/c có biết tên bài thơ là gì không? (chim chích bông) C/c đoán đúng cô đọc thơ cho c/c nghe nha * Hoạt động 2: “Tiếng thơ chim chích bông” C/c có thích bài thơ này không? Cô cháu mình cùng làm chú chim bay đến khu vườn tiếng thơ chim chích bông chơi nhé! Khu vườn tiếng thơ chim chích bông xin chào c/c Và bây c/c hãy lắng nghe tiếng thơ nhé! Cô đọc lần 1+ xem mô hình Cô đọc lần 2+ giải thích từ khó: + Tẻo teo: hình dáng chim chích bông nhỏ + Cành na: cành cây mãng cầu tròn + Sà xuống: chim đậu trên cành liền bay xuống thấp Bài thơ chim chích bông nói loài chim có dáng vóc bé nhỏ, nhanh nhẹn, biết giúp đỡ người bắt sâu cho rau xanh tốt Và qua đó nói tình cãm thân thiết bé và chim, nghe bé gọi chim sà xuống - Lớp đọc thơ cùng đọc thơ lần (sửa sai) - Đàm thoại: + Bài thơ chim chich bông sáng tác? (Nguyễn Viết Bình) + Trong bài thơ nói chú chim nào? (bé tẻo teo, thích leo trèo) + Con nào đọc câu thơ kể hình dáng chim chích bông và kể chim thích leo trèo? (trẻ đọc câu đầu) + Khi nhìn thấy chim bạn nhỏ đã làm gì? (vẫy gọi) + C/c cùng bạn nhỏ gọi chim nào? (cả lớp cùng đọc và minh hoạ: “chích bông ơi,……có thích không”) + Vì bạn nhỏ gọi thì chim sà xuống ngay? (vì chim chích bông thích bắt sâu và thích giúp đỡ người) (7) + C/c có thích chim chích bông không? Vì sao? + Chim chích bông là loại chim nhỏ bé có ích thích bắt sâu giúp người nông dân không bị sâu phá hoại mùa màng, cây cối theo c/c mình dùng từ ngữ gì hay để nói chú chim này?( trẻ tự đặt tuỳ suy nghĩ trẻ) - Cả lớp cùng đọc lần (cô sửa sai) - Mời tổ đọc (cô sửa sai) - Chia trẻ thành hai nhóm nhóm đội mũ chim, nhóm làm em bé đọc đoạn thơ (sau đó đổi vai, cô chú ý sửa sai) - Mời cá nhân đọc * Hoạt động 3: “ Xem tồ nào nhanh” - Khu vườn tiếng thơ chim chích bông còn tặng cho c/c nhóm tranh với hình rời đẹp bây c/c chia thành nhóm nhóm tự xếp các hình cho hợp lý để dán nhé! Cô trò chuyện nội dung tranh nhóm và yêu cầu trẻ đọc đoạn thơ tương ứng Cô cho lớp cùng đọc lại bài thơ chữ to Cô hướng dẫn cách đọc: tiếng tương ứng với từ Khi đọc c/c đọc từ trên xuống và từ trái qua phải Cô cho lớp cùng đọc lần * Kết thúc: NXTD C/c thấy bài thơ này có hay không tác giả đã chuyển bài thơ này thành bài hát đó c/c nghe nha Trẻ nghe lần Mở nhạc c/c cùng hát và vận động theo vai chim và em bé (8) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Một Số Vật Nuôi Nhà Bé I/YÊU CẦU: - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết các phận, và nêu các đặc điểm bật số vật nuôi gia đình như: gà, vịt, chó, bò - Biết nhận xét, so sánh giống và khác hai vật thuộc nhóm gia súc và gia cầm - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết trả lời trọn câu, đầy đủ ý - Giáo dục trẻ biết lợi ích vật nuôi, biết chăm sóc bảo vệ chúng II/CHUẨN BỊ: - tranh các vật trên đã cắt rời - Powerpoint các vật trên - Một vài hình ảnh vật nuôi khác - Mỗi trẻ nhóm các vật nuôi: gà, vịt, chó, mèo - mô hình nhà có ao, chuồng… và nhóm vật - Thức ăn các vật trên III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: “Bé ráp tranh vật nuôi” C/c cùng hát “vì chim hay hót” Bài hát c/c hát kể gì? (con lợn, vịt, chim) Nhà c/c có nuôi gì không kể cho cô và các bạn nghe với (trẻ kể) Cô có số hình các vật nuôi đã cắt rời c/c ghép lại giúp cô xem đó là gì nha Cô chia trẻ thành nhóm nhóm ghép tranh vật nuôi Trẻ dán tranh mình lên lớp cùng xem Cô cho trẻ gọi tên vật (gà, vịt, chó, bò, mèo, lợn) và sau hỏi trẻ vật này nuôi đâu? (9) (trong gia đình) C/c nói đúng đây là vật nuôi gia đình và bây cô và c/c cùng đến nhà văn hoá tham gia hội thi tìm hiểu các vật nuôi nhé! * Hoạt động 2: “Bé khám phá” Cô ban tổ chức giao nhiệm vụ dẫn chương trình Xin chào mừng các bé đã đến với hội thi “Những em bé thông minh” Phần thi khởi động đầu tiên c/c khám phá “Những ô số bí mật” - C/c đếm xem có bao nhiêu ô số? (có ô số) - Cô cho trẻ khám phá ô số - Bên ô số có điều bí mật, muốn khám phá điều bí mật ô số c/c thích, nhấp chuột vào ô số màn hình có câu hỏi c/c chú ý lắng nghe và trả lời Nếu trả lời đúng thì màn hình cho c/c khám phá điều bí mật gì bên ô số cô chưa biết cô cháu mình cùng khám phá nhé! - Cô lật ô số theo ý thích trẻ * Con gà: (nếu lật ô số 1) Cả lớp lắng nghe câu đố và trả lời? (con gà trống) - Trẻ xem video đàn gà tự thảo luận - Cô giới thiệu hình ảnh gà, yêu cầu trẻ gọi tên (con gà trống) - Cả lớp đồng “Con gà trống” - Trẻ kể đặc điểm hình dáng, tiếng kêu, thức ăn…của gà - Cô vào phận gà và lớp cùng gọi tên - Ngoài gà trống còn có gà gì c/c biết không? (cô cho trẻ xem gà mái, gà con) - Nuôi gà để làm gì? (lấy trứng, lấy thịt) - C/c có biết tên món ăn chế biến từ thịt trứng gà không? (trẻ tự kể theo hiểu biết) + Cô tổng hợp: gà là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm, gà có hai cánh, hai chân, có mỏ, gà mái đẻ trứng, gà ăn thóc, nuôi gà để lấy trứng, lấy thịt (cả lớp nhắc lại) *Con vịt: (Nếu mở ô số 3) - Trẻ đại diện lật ô số và lớp lắng nghe làm theo yêu cầu “đây là vật có hai cánh, hai chân, biết bơi, đẻ trứng” (10) - C/c có biết bài hát nào vịt không? (cả lớp cùng hát và vận động) - Trẻ xem vi deo đàn vịt tự thảo luận - Trẻ xem tranh vịt và gọi tên - Cả lớp đồng “con vịt” - Trẻ kể vịt - Cô vào phận vịt cho lớp đồng - Con vịt trên màn hình cô có màu gì? (màu trắng), ngoài vịt trắng còn nhiều loại vịt có lông màu vàng, màu xám, màu đen - Đố c/c người ta nuôi vịt để làm gì? (lấy trứng, lấy thịt) + Vịt là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm có hai cánh, hai chân, mỏ vịt dẹp, chân vịt có màng, vịt mái đẻ trứng Vịt thích xuống ao để bắt tôm, tép Nuôi vịt để lấy trứng, lấy thịt - Nhà c/c có nuôi gà, vịt c/c làm gì? (trẻ tự kể) Giáo dục trẻ cho gà vịt ăn để gà vịt mau lớn nên cẩn thận có dịch cúm gia cầm c/c nhớ nhắc ba mẹ vệ sinh chuồng trại, tiêm ngừa cho gà vịt, rửa tay xà phòng diệt khuẩn, còn c/c không lại gần gà vịt bị lây cúm A H5N1 *Con chó: (nếu mở ô số 3) - Cô lật ô số và trẻ giải câu đố chó “Con gì nuôi nhà Người lạ nó sủa, người nhà vẫy đuôi” (con chó) - Trẻ xem đoạn phim chó - Trẻ xem hình chó và gọi tên - Cả lớp đồng “con chó” - Trẻ kể chó - Cô vào các phận chó và cho trẻ gọi tên Người ta nuôi chó để làm gì? (giữ nhà) Đúng nuôi chó để giữ nhà bị chó cắn nguy hiểm vì nhà c/c có nuôi chó c/c nên chăm sóc cho chó ăn đừng nên chọc phá nó cắn c/c + Cô tổng hợp: chó là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia súc, chó có chân, đẻ con.(trẻ nhắc lại) *Con bò: (ô số 4) - Cô lật ô số trẻ lắng nghe và làm theo yêu cầu: “c/c nhìn (11) xem đây có phải là cái đầu trâu không? (không phải) “Vậy đó là cái đầu gì”? (con bò) - Trẻ xem đoạn phim bò - Trẻ xem hình bò và gọi tên - Đồng “con bò” - Trẻ kể bò - Cô vào các phận bò và cho trẻ gọi tên - Người ta nuôi bò để làm gì? (lấy thịt, kéo cày, kéo xe) + Cô tổng hợp: bò là vật nuôi thuộc nhóm gia súc, có chân, đẻ con, thức ăn bò là cỏ, nuôi bò và để kéo cày, kéo xe, lấy thịt, thịt bò ăn ngon và bổ đó c/c - C/c hãy hướng màn hình cùng xem lại hình ảnh vật gì đã tham gia hội thi ngày hôm nay? (gà, vịt, chó, bò) Tiếp theo mời c/c cùng thư giãn qua trò chơi “con gì chạy mất” (cô chừa lại tranh gà và chó) Cô yêu cầu trẻ so sánh giống và khác hai vật + Giống nhau: Đều là vật nuôi gia đình, có ich cho người + Khác nhau: Con gà: Con chó - Có hai chân, cánh - Có chân, không có cánh - Đẻ trứng - Đẻ - Thuộc nhóm gia cầm - Thuộc nhóm gia súc Trẻ kể thêm số vật nuôi khác mà trẻ biết (cô cho trẻ xem tranh và gọi tên vật) C/c đã xuất sắc vượt qua vòng thi thứ nhất, là phần thi thứ với tên gọi “Nêu đặc điểm đoán tên vật” Ví dụ: Cô nói: “Chọn vật có hai cánh, hai chân, mỏ dẹp” (trẻ chọn vịt) Cô yêu cầu trẻ phân nhóm: “gia cầm”, “gia súc” Cho c/c chọn vật mình thích * Hoạt động 3: “Thi xem nhanh hơn” Phần thi cuối hội thi hôm với tên gọi “thi xem đội nào nhanh” c/c cố lên nhé! Cô giới thiệu mô hình vật nuôi có ao chuồng - nhóm đem các vật nuôi đúng vị trí trên mô hình (12) - Cả lớp cùng nhận xét xem nhóm nào đặt đúng vị trí các vật vào mô hình - Cô giới thiệu các loại thức ăn và yêu cầu trẻ mang đến đúng cho vật - đội thi mang thức ăn cho các vật - Cùng kiểm tra các nhóm thức ăn xem có phù hợp với vật không * Hát: “gà trống mèo và cún con” * Kết thúc: NXTD Lĩnh Vực Phát Triển Nhận Thức Nước thật là quý (13) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết các nguồn nước tự nhiên, tình trạng khan nước và biết không nên lãng phí nước - Phân biệt nước sạch, nước bẩn và biết bảo vệ nguồn nước sạch, tránh ô nhiễm - Rèn kỹ đếm và so sánh các nhóm số lượng nhiều ít khác - Phát triển khéo léo vận động, trí nhớ có chủ định, tư ngôn ngữ, tưởng tượng - Giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm nước II Chuẩn bị: - Các hình ảnh minh họa cho các nguồn nước … - Giăng dây hay xếp gạch làm chướng ngại, số lon nước đổ đầy nước … - Cho trẻ làm quen với bài thơ “ Nước và người ” … III Tiến trình tiết dạy: DIỄN BIẾN * Hoạt động 1: - C/c chơi trò chơi “nước chảy” +Nước suối chảy… róc rách +Nước sông chảy…cuồn cuộn +Thác chảy…ào ào +Sóng biển vỗ…ầm ầm - Đố c/c nước có đâu?(sông, suối, ao, hồ, biển…) - Trẻ xem hình ảnh, nêu tính chất các nguồn nước: + Nước giếng là nguồn nước nào?(sạch) +Nước ao hồ sao?(bẩn) +Nước sông là nguồn nước nào? +Nước biển có gì khác?(có vị mặn) - Đố c/c người cần đến nguồn nước nào?(nguồn nước sạch) Nước cần thiết cho đời sống người, cây cối và loài vật chúng ta cùng khám phá nhé * Hoạt động 2: - Trẻ cùng đọc bài thơ “ Nước và người ” : “ Nước mà đổ đồng Cho cây lúa tốt nhiều đòng bông to Nước mà tưới vướn cây RKN (14) Hoa đua nở trái cây đầy vườn Nước tắm mát ngày Sạch da mượt tóc, áo quần thơm tho Nước cho ăn uống no nê Cho em mạnh khoẻ học hành tinh thông Nước giúp ích người Bảo tiết kiệm, đừng nên phí hồi ” - Cô cho trẻ quan sát tranh và nêu lợi ích nước: +Trong sinh hoạt: dùng để uống, chế biến thức ăn, vệ sinh thể tắm, gội, súc miệng, rửa mặt… +Trong trồng trọt: tưới cây +Chăn nuôi: Cho vật uống, tắm cho vật, nuôi cá… +Trong vui chơi, thư giãn: các trò chơi: trượt nước, bơi lội, đua thuyền, ca nô - C/c suy nghĩ xem không có nước người, cây cối, vật sao.(trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ) - Trẻ cùng đọc bài thơ “Mong mưa”, chuyển 3nhóm Mỗi nhóm nhận số tranh Yêu cầu các nhóm trẻ xem tranh và trình bày tranh mà nhóm mình xem? Trẻ kể các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các hành động người gây ô nhiễm nguồn nước kể các hành động người nhằm bảo vệ nguồn nước *Hoạt động 3: Cô cho trẻ biết tình hình khan nguồn nước Giáo dục tính tiết kiệm việc sử dụng nước trường và nhà - C/c nghĩ xem sử dụng nước nào để khỏi lãng phí ? (Mở nước vừa đủ xài và tắt sau đã sử dụng xong; múc nước hay rót nước cho khéo, không làm đổ ngoài; dùng nước vào việc cần thiết và không lãng phí; không nghịch phá nước …) - Trẻ thi đua theo nhóm chọn hình ảnh trên máy tranh lãng phí nước và hành động gây ô nhiễm nguồn nước * Hoạt động 2: Cô cho trẻ quan sát hình giọt nước trên bảng , gợi ý cho trẻ phân biệt giọt nước (15) và giọt nước bẩn ( màu trắng và màu đen hay không màu và có màu … ) - Yêu cầu trẻ: +Đếm số lượng giọt nước và số lượng giọt nước bẩn … +So sánh nhóm số lượng : số lượng giọt nước nào nhiều ? … Ít ? … - Kết luận : nước nhiều nước bẩn - Khai thác kinh nghiệm trẻ : “ Làm nào để bảo vệ nguồn nước ? ” * Hoạt động 3: Giáo dục trẻ tầm quan trọng nước người Giáo dục tính tiết kiệm việc sử dụng nước trường và nhà - TC “ Di chuyển nước ”: chia trẻ thành nhiều nhóm có số lượng … - Cách chơi : cùng cầm lon nước bước qua các chướng ngại vật mà không làm đổ nước ngồi … - Luật chơi : nhóm nào ít làm đổ nước là thắng … - Nhắc trẻ thực vận động khéo, đúng kỷ Chủ đề: Nước và các tượng tự nhiên Đề tài: Nước thật là quý Nhóm lớp: Chồi I Mục đích yêu cầu: - Nhận biết nước có đâu? Một số nguồn nước tự nhiên - Hiểu ích lợi nước sinh hoạt và sống - Tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến - Phát triển ngôn ngữ mạnh lạc, biết sử dụng các trạng thái biểu lộ cảm xúc thân - Biết bảo vệ nguồn nước thông qua các hoạt động hàng ngày trẻ (16) II Chuẩn bị: - Hình ảnh số hoạt động người gây ô nhiễm nguồn nước - Hình ảnh số hoạt động bảo vệ nguồn nước - Hình giọt nước cho trẻ tô màu và trang trí - Thiết kế bài giảng trên phần mềm PP III Tiến Hành: Hoạt động 1: Tai thính Trẻ nghe âm (tiếng nước chảy) đoán xem đó là âm gì? Cho trẻ xem tranh thác nước, trò chuyện với trẻ xem đó là tranh gì? Trò chuyện với trẻ các nguồn nước có tự nhiên và đặc điểm nguồn nước đó: Nước mặn, nước Hoạt động 2: Nước thật là quý Trẻ quan sát và nêu lên lợi ích nguồn nước sống người Kể các lợi ích nguồn nước - Trong sinh hoạt hàng ngày - Trong trồng trọt, chăn nuôi - Trong vui chơi, giải trí, thư giãn Hoạt động 3: Bảo vệ nguồn nước Cho trẻ xem số tranh Yêu cầu các nhóm trẻ xem tranh và trình bày tranh mà nhóm mình xem? Trẻ kể các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, các hành động người gây ô nhiễm nguồn nước Kể các hành động người nhằm bảo vệ nguồn nước Giáo dục trẻ tầm quan trọng nước người Giáo dục tính tiết kiệm việc sử dụng nước trường và nhà Kết thúc: nhận xét, đánh giá học Ngày 21 / 10 / 2010 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ (17) NẶN CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG I/YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm hình dáng bên ngoài các vật sống rừng - Biết sử dụng các kỷ đã học để nặn - Luyện kỷ xoay tròn,vỗ bẹt, vuốt nhọn - Giáo dục trẻ biết lợi ích vật môi trường, người Biết thú rừng có loại nguy hiểm không đến gần II/CHUẨN BỊ: - Hình ảnh số thú rừng trên máy - Một số vật: thỏ, gấu, nhím đất nặn - Giấy vẽ, sáp màu, giấy màu - Máy casset, đĩa nhạc III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động1: Bé xem phim - Ở nhà văn hóa hôm có chương trình chiếu phim dành cho thiếu nhi c/c có muốn xem không? - Cô và c/c cùng - Trẻ xem hình ảnh các vật trên máy cô kết hợp cho trẻ trò chuyện với - Vừa c/c xem phim thấy có gì? - Đó là vật sống đâu? - Chúng hiền hay dữ? c/c có chọc phá chúng không? - C/c nhìn thấy vật này đâu nữa? - C/c có thích chúng không? Nào c/c lớp cô cho c/c nặn nha - Cháu nhắc đề tài * Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cô cho trẻ chuyền tay xem các vật cô nặn sẵn - Cô trò chuyện hình dáng các vật - Trẻ nêu nhận xét cách nặn các vật trên - Cô tổng hợp ý kiến trẻ, bổ sung cách nặn chính xác - C/c cùng nặn, cô theo dõi, nhắc cách chia đất, cách nặn vật * Hoạt động 3: Bé bình chọn sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn, sau đó cô nhận xét chung tuyên dương sản phẩm đẹp Động viên cháu có sản phẩm chưa hoàn chỉnh * Củng cố: nhắc lại đề tài * Kết thúc: NXTD (18) Ngày 18/10/2010 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế I/YÊU CẦU: - Trẻ biết đường hẹp và biết cách trèo qua ghế - Rèn kỷ đường hẹp, biết dùng tay vịn vào ghế kết hợp bước chân lên và bước xuống ghế - Phát triển các tố chất vận động, khéo léo mạnh dạn tự tin, sụ phối hợp nhịp nhàng tay và chân - Giáo dục nề nếp, thói quen vận động, tinh thần đoàn kết thi đua II/CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, ghế thể dục - Máy casset, đĩa nhạc bài hát: “ai thương nhiều hơn”, “cả nhà thương nhau” III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé chơi với vòng - Trẻ lấy vòng chạy tự theo nhạc bài hát: “ai thương nhiều hơn”, các kiểu chân - Trẻ dừng lại đứng tự dang rộng khoảng cách tập thể dục * Hoạt động 2: Thi xem khoẻ - Cô mở nhạc bài hát “ nhà thương nhau” - Tay vai: hai tay thay đưa trước, lên cao (4l, nhịp) - Chân: đứng lên ngồi xuống (4l, nhịp) - Bụng: đứng nghiêng người hai bên (2l, nhịp) - Bật: bật chỗ(2l, nhịp) - Cô hỏi trẻ để thể khoẻ mạnh c/c phải làm gì? - Những ngày nghĩ gia đình c/c thường chơi đâu? - C/c có bố mẹ cho xem các hội thi thể thao chưa? - Hôm nhà văn hoá có tổ chức nhiều trò chơi chào mùng ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đó cô đưa gia đình chồi dự hội thi nha c/c thích không? - Cô giới thiệu tên vận động trẻ tham gia “đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế” - Cô làm mẫu - Cô giải thích : Đi tự nhiên đường hẹp mắt nhìn thẳng phía trước chú ý không dẫm chân lên vạch Đến ghế tay vịn ghế bước chân thuận lên ghế đặt gót chân trước sau đó đặt bàn chân bước xuống ghế bước tứng chân xuống Mời cháu khá lên tập mẫu - Lần lượt cho lớp tập(chú ý sửa sai) - Trẻ khá lên tập kết thúc - Chia trẻ thành hai đội thi đua (19) - Cá nhân thi đua * Hôi thi còn nhiều trò chơi khác c/c có muốn tham gia không? - Cho trẻ chơi trò chơi “tung cao nữa” * Hoạt động 3: Bé thư giãn - Cho c/c nhẹ nhàng, hít thở tự do, ngồi xuống đấm lưng, bóp chân cho *Kết thúc: NXTD (20) Ngày 19/ 10/ 2010 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện “Cáo thỏ và gà trống” I/YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật - Trẻ biết tham gia kể chuyện theo nhân vật, theo nhóm thể ngữ điệu nhân vật - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý, biết tham gia đặt tên truyện - Biết xếp các hình có sẵn dán thành nhân vật truyện - Giáo dục trẻ có thái độ không đồng tình với người xấu, biết giúp đỡ người khác II/CHUẨN BỊ: - Thiết kế trang papowi minh họa cho nội dung truyện - Giấy, hồ dán và các hình cắt sẵn III/TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Bé khéo tay - C/c chơi trò chơi “bắt chước dáng vật sống rừng” - C/c vừa làm gì?(gấu, thỏ) - Những vật đó sống đâu? - Cô có nhiều hình đã cắt sẵn, c/c có thể chọn các hình này để dán thành các vật sống rừng đó c/c thích không? - Những nhân vật c/c vừa dán có câu chuyện nào?(cáo thỏ và gà trống) - C/c có thích câu chuyện này không? Cô kể c/c nghe tiếp nhé * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - Cô kể chuyện lần 1, giải thích từ khó, trẻ kết hợp dự đoán - Cô đàm thoại với trẻ: + Câu chuyện có ai? Đếm xem có bao nhiêu nhân vật? + C/c thấy bạn thỏ câu chuyện nào?(hiền lành, tốt bụng) + Tính tình cáo sao?(tham lam) + Vì bầy chó và bác gấu không đuổi cáo?(vì bầy chó và bác gấu nhút nhát) + Ai đã giúp thỏ lấy lại ngôi nhà?( bạn gà trống) + Vì gà trống lại đuổi cáo?(vì gà trống dũng cãm) + Trong câu chuyện này c/c thích nhân vật nào? Vì sao? - C/c đặt tên khác cho câu chuyện * Hoạt động 3: Bé thi kể chuyện - Trẻ kể chuyện theo tranh - Trẻ chia nhóm, chọn tranh nhân vật chính trẻ dán để kể theo nhóm * Kết thúc: NXTD (21) KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: THẾ GIỚ ĐỘNG VẬT Thời gian : Từ ngày Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Phương Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhắc trẻ chào ba, mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui định - Hướng trẻ đến thay đổi các hình ảnh lớp góc bé khám phá chủ đề - Trò chuyện với trẻ các nghề giúp đỡ cộng đồng: bác sĩ, công an, người đưa thư, lính cứu hoả… Thể dục - Tập với gậy nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” sáng + Cơ tay: Hai tay trước lên cao + Cơ bụng: Đứng nghiêng người sang bên + Cơ chân: Hai tay trước khụy gối + Cơ bật: Bật tách chân, khép chân Hoạt động - Đi chạy - Trò chuyện - Truyện: cô - so sánh - Hát vận có chủ bước qua số bác sĩ tí hon chiều rộng động minh đích CNV nghề giúp đỡ - Vẽ xe vận hai đối hoạ “bác đưa cộng đồng tải tượng thư vui tính” - Nghe: anh phi công - TC: tự chọn - Góc phân vai: đóng vai các nghề trên - Góc xây dựng: xây bệnh viện, đồn công an Hoạt động - Góc tạo hình: vẽ, nặn, tô màu, sưu tầm tranh dụng cụ các nghề trên góc - Góc âm nhạc: múa, hát các bài hát chủ đề - Góc thư viện: đọc truyện chủ đề, xem tranh chuyện - Góc thiên nhiên: tưới cây, nhặt lá vàng, chăm sóc cây cảnh - Đi dạo, trò chuyện công việc các nghề trên - Chơi an toàn giao thông Hoạt động - TCDG: rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê ngoài trời - Chơi với cát, nước và các thiết bị ngoài trời (22) - TCVĐ: chữa cháy nhanh - Đọc đồng dao: Đi cầu quán - Dạy trẻ tập kể chuyện “cô bác sĩ tí hon Hoạt động -Vẽ xe vận tải, so sánh chiều rộng 2,3 đối tượng chiều - Hát múa minh hoạ “bác đưa thư vui tính” - Trang trí lớp theo chủ đề - Lao động cuối tuần KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian : Từ ngày 31/10- 4/11/2011 Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Phương Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhắc trẻ chào ba, mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui định - Hướng trẻ đến thay lớp góc chủ đề có tranh lớn gia đình - Trò chuyện với trẻ gia đình: tên ,công việc bố, mẹ và các thành viên gia đình Thể dục - Tập với nơ nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng + Hô hấp: Thổi nơ + Cơ tay: Hai tay trước lên cao + Cơ chân: Hai tay trước khụy gối + Cơ bụng: Đứng nghiêng người sang bên + Cơ bật: Bật tách chân, khép chân Hoạt động - Đi theo - Chuyện “Ai - Trò chuyện - So sánh - Hát có chủ đường hẹp đáng khen gia đình chiều cao VTTTC: đích trèo lên nhiều hơn” bé thấp các Ngọn nến xuống ghế - Tô màu thành viên lung linh TC: Tung người thân gia - Nghe: Tổ cao gia đình ấm gia đình đình - TC: tự chọn - Góc phân vai: Mẹ con, cửa hàng thực phẩm, phòng khám bệnh - Góc xây dựng: Xây nhà, vườn hoa, vườn cây, ao cá… Hoạt động - Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán, tô màu người thân góc - Góc âm nhạc: Múa, hát các bài hát chủ đề - Góc thư viện: Đọc truyện chủ đề gia đình, xem tranh chuyện - Góc thiên nhiên: Tưới cây, nhặt lá vàng, chăm sóc cây cảnh - Nhặt lá vàng rơi, quan sát các khu nhà xung quanh, quan sát vườn hoa, vườn cây sân trường (23) Hoạt động - Chơi với cát, nước và các thiết bị ngoài trời ngoài trời - Trò chơi: “Tìm đúng nhà” - Vẽ phấn trên sân ngôi nhà bé, người thân bé - Đọc đồng dao: Đi cầu quán - Dạy trẻ tập kể chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” Hoạt động - Trò chuyện với trẻ gia đình mình, tên, công việc các thành viên chiều gia đình - Dạy trẻ biết so sánh chiều cao thấp các thành viên gia đình - Hát VTTTC “Ngọn nến lung linh” - Nêu gương, trả trẻ - Trả trẻ Ngày 14/ 12 / 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Cô Bác Sĩ Tí Hon I/YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật - Trẻ biết tham gia kể chuyện theo tranh, thể ngữ điệu nhân vật - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý, biết tham gia đặt tên truyện - Giáo dục trẻ biết số công việc nghề bác sĩ và giáo dục lòng yêu thương bác sĩ bệnh nhân II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Giấy, bút màu cho trẻ III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé nào đoán đúng Cô đọc câu đố “Ai mặc áo trằng Có chữ thập xtnh Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau lành bệnh (bác sĩ) - Trò chuyện với trẻ nghề bác sĩ - Có câu chuyện kể bạn thích chơi trò bác sĩ bạn chưa biết cách chơi, bạn đã cô giáo cách chơi đó c/c (cô bác sĩ tí hon)vậy c/c có biết câu chuyện này chưa cô kể cho c/c nhghe nha (24) Trẻ nhắc đề tài * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - C/c nghe cô kể chuyện + xem tranh và kết hợp dự Đoán: + “Hôm nay…dõng dạc”: c/c dự đoán xem bác sĩ Hương gọi bệnh nhân là gì? + “Tiếp…nhanh nhẩu đáp”: c/c đoán xem Hương khám bệnh đau cho bạn nào? + “Tiếp …bị khớp đâu”:c/c đoán xem Hương hỏi cô giáo bệnh khớp để chữa bệnh cho ai? + “Đoạn còn lại”: Hương đã làm gì để chữa bệnh cho Ông? - Cô đàm thoại với trẻ: + Câu chuyện có ai?(cô giáo, bạn Hương, các bạn, ông) + Câu chuyện kể cô giáo Hương chơi trò gì?(chơi trò bác sĩ) + Bạn Hương có biết cách chơi không?(không biết) + Vì biết bạn Hương không biết cách chơi? (vì bạn gọi bệnh nhân lá quý khách, bạn khám ống nghe) + Khi Hương biết cách chơi Hương nhà chữa bệnh cho ai?(chữa bệnh cho ông)? + Ông đã nói gì với Hương?)(ông khen Hương giỏi quá) + Nếu là Hương có chữa bệnh cho ông bà cha mẹ không? - Trẻ kể chuyện theo tranh - Trẻ đặt tên truyện * Hoạt động 3: nhân vật trẻ thích Chia trẻ thành nhóm trẻ tô màu các nhân vật và dụng cụ nghể bác sĩ * Kết thúc: NXTD (25) Ngày 28/11/2011 LÃNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đi trên ghế băng đầu đội túi cát- chuyền bóng qua đầu I/YÊU CẦU: - Trẻ trên ghế băng đầu đội túi cát đúng tư thế, biết cách chuyền bóng qua đầu - Rèn kỷ giữ thăng trên ghế không làm rơi túi cát, chuyền bóng nhanh phối hợp với bạn không làm rơi bóng - Phát triển các tố chất vận động, khéo léo, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục nề nếp, thói quen vận động, tinh thần đoàn kết thi đua II/CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, ghế thể dục - Máy casset, đĩa nhạc bài hát: “cô và mẹ” III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé thăm đồng ruộng Cô trò chuyện với c/c nghề bố mẹ vài trẻ Có bạn nào có bố mẹ làm nghề nông không?(trẻ trả lời) C/c biết không nhờ có người làm nông đã trồng nên cánh đồng lúa cho ta gạo để ăn đó Vậy c/c phải biết ơn cô bác nông dân đã cực khổ ngày đêm trên cánh đồng làm hạt gạo cho chúng ta ăn nha Bây c/c có muốn cùng cô thăm cánh đồng lúa ba mẹ các bạn lớp mình không? Trẻ chạy tự theo nhạc bài hát: “tía má em” Trẻ dừng lại đứng tự dang rộng khoảng cách tập thể dục * Hoạt động 2: Bé đội bao lúa qua cầu >C/c lúa đã chín vàng khắp nơi, ba mẹ bạn đã gặt và tuốt lúa cho vào bao c/c có muốn phụ giúp các bác nông dân vận chuyển bao lúa này nhà không? Cô và c/c cùng tập thể dục cho thể khoẻ phụ giúp bác nông dân nhé! - Cô mở nhạc bài hát “em yêu hạt lúa vàng” - Tay vai: hai tay thay đưa trước, lên cao,(4l, nhịp) - Chân: ngồi khuyụ gối,(4l, nhịp) - Bụng: đứng cúi người người trước,(2l, nhịp) (26) - Bật: bật tiến trước.(2l, nhịp) > C/c đã có thể khoẻ mạnh c/c hãy nhanh chân đến phụ bác nông dân vận chuyển lúa nhà Vậy cô c/c cách “đi qua cầu đầu đội bao lúa” nha - Trẻ nhắc đề tài - Cô làm mẫu - Cô giải thích: C/c từ hàng lên sát chân cầu, tay phải cầm bao lúa, bước chân thuận lên cầu đặt gót chân lên trước sau đó bàn chân, bước tiếp chân còn lại lên cầu Đặt bao lúa lên đầu, hai tay chống hông để giữ thăng bằng, đầu giữ thẳng, mắt nhìn trước Khi có hiệu lệnh c/c giữ thăng trên cầu không làm rơi bao lú nhé Đi đến phía đầu cái cầu c/c lấy bao lúa cầm trên tay và bước chân xuống cầu Đặt bao lúa lên xe và thường cuối hàng - Mời cháu khá lên tập mẫu - Lần lượt cho lớp tập(chú ý sửa sai) - Trẻ khá lên tập kết thúc - Chia trẻ thành hai đội thi đua - Cá nhân thi đua > C/c biết không ngoài việc trồng lúa bác nông dân còn trồng nhiều loại hoa màu khác C/c đến xem bác nông dân trồng gì nào?(dưa hấu) Vậy bây c/c có muốn tiếp tục giúp bác nông dân vận chuyển dưa hấu nhà không? Vậy bây c/c xếp thành hàng để “chuyền dưa qua đầu” nha Cô giải thích cách chuyền: Bạn đầu hàng cầm dưa hai tay đưa cao qua khỏi đầu thân ngã phía sau chuyền cho bạn đứng sau Bạn đứng sau đón lấy dưa hai tay nhớ cầm vào chổ trống không cầm vào tay bạn Đón dưa xong lại tiếp tục đưa cao qua khỏi đầu sau cho bạn Cứ chuyền liên tục bạn cuối hàng Chú ý chuyền không làm rơi dưa xuống đất nhé! - Cho trẻ chuyền hai lần - Cho trẻ thi đua * Hoạt động 3: Bé thư giãn Cho c/c nhẹ nhàng, hít thở tự *Kết thúc: NXTD (27) Ngày 6/ 2/ 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Một Số Vật Nuôi Trong Gia Đình I/YÊU CẦU: - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết các phận, và nêu các đặc điểm bật số vật nuôi gia đình như: gà, vịt, chó, lợn, bò - Biết nhận xét, so sánh giống và khác hai nhóm gia súc và gia cầm - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý - Giáo dục trẻ biết lợi ích vật nuôi, biết chăm sóc bảo vệ chúng II/CHUẨN BỊ: - Hình ảnh, tranh các vật trên - Mỗi trẻ tranh lo tô các vật trên - Một vài tranh vật nuôi khác III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: “Ai tinh mắt thế?” C/c cùng cô dự hội thi Cô ban tổ chức giao nhiệm vụ dẫn chương trình - Xin chào mừng các bé đã đến với hội thi em bé thông minh - Phần thi khởi động đầu tiên là “xem tinh mắt thế” Cô mở màn hình cho trẻ xem số vật nuôi gia đình và yêu cầu trẻ nhớ tên các vật sau cô tắt màn hình trè phải kể đúng tên vật trẻ nhìn thấy Trẻ kể xong cô bật màn hình cho lớp cùng kiểm tra lại * Hoạt động 2: “bé biết gì các vật nuôi” C/c đã xuất sắc vượt qua vòng thi thứ là phần thi thứ hai “bé kể các vật nuôi” Hát “đàn gà sân” - C/c vừa hát gì?(con gà) (28) - Bài hát c/c vừa hát nói đàn gà cô có tranh gà cô cho c/c xem nha - Đố c/c đây là gà gì?(con gà trống) - Trẻ thi kể đặc điểm hình dáng, màu lông, tiếng kêu, thức thức ăn…của gà + Gà là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm, gà có hai cánh, hai chân, có mỏ, gà mái đẻ trứng, gà ăn thóc, nuôi gà để lấy trứng, lấy thịt > Cô tạo dáng vịt và đố trẻ gì?(con vịt) - Cô làm vịt mẹ trẻ làm vịt chơi - Trẻ xem tranh vịt - Trẻ kể vịt + Vịt là vật nuôi gia đình thuộc nhóm gia cầm có hai cánh, hai chân, chân vịt có màng, mỏ vịt dẹp, vịt mái đẻ trứng Vịt thích xuống ao để bắt tôm, tép.Nuôi vịt để lấy trứng, lấy thịt - Tương tự cô sử dụng câu đố, trò chơi và đặt câu hỏi trên với các vật còn lại - Trẻ cùng chơi trò chơi “ gì biến mất”, còn lại Con gà và bò Cô yêu cầu trẻ so sánh giống và khác hai vật + Khác nhau: Con gà: Con bò - Hình dáng nhỏ - Hình dáng to - Có hai chân - Có chân - Đẻ trứng - Đẻ - Ăn thóc - Ăn cỏ - Nuôi để lấy trứng, lấy thịt - Nuôi để lất thịt, kéo cày +Giống nhau: Đều là vật nuôi gia đình, có ích cho người Cho trẻ kể thêm số vật nuôi khác mà trẻ biết(cô cho trẻ xem tranh) * Hoạt động 3: Thi xem tổ nhanh - Chia trẻ thành nhóm chơi gắn các vật nuôi vào đúng vị trí - Chơi chọn thức ăn cho các vật * Kết thúc: NXTD (29) Ngày 13/ 12/ 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trò Chuyện Một Số Nghề Giúp Đỡ Cộng Đồng I/YÊU CẦU: - Trẻ biết xã hội có số nghề giúp đỡ cộng đồng và mô tả công việc số nghề giúp đỡ cộng đồng như: công an, lính cứu hoả, bác sĩ - Biết nhận xét, so sánh giống và khác tính chất công việc, sản phẩm các nghề - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý - Giáo dục trẻ biết lợi ích từ nghề các nghề, yêu mến, biết ơn người làm các nghề đó II/CHUẨN BỊ: - Hình ảnh, tranh minh hoạ cho số nghề trên - Một số dụng cụ và sản phẩm các nghề trên cô sưu tầm và tự làm III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN (30) * Hoạt động 1: Bé nào đoán đúng Cô dẫn trẻ tham dự hội thi “bé thông minh” Trước tiên là trò chơi “lật ô số đoán hình nền” với luật Chơi: hình ghép từ ô số Mỗi hình c/c phép mở ô số và thời gian 10 giây c/c phải đoán hình đó là nghề gì Nếu đoán đúng c/c nhận bông hoa điểm thưởng màu đỏ, sai cô cho lật thêm ô số tuỳ thích lật đến ô số thứ hai bị trừ điểm và nhận bông hoa màu vàng Sau lượt chơi trẻ đoán đúng tên nghề cô cho lớp nhắc lại vài lần Vừa c/c chơi lật ô số và đoán các nghề, đó là số nghề giúp đỡ cộng đồng, bây cô cháu mình cùng tìm hiểu các nghề này nhé! * Hoạt động 2: Bé tìm hiểu Tiếp theo là trò chơi “bé thích nghề nào?” Cả lớp hát bài “”vừa hát bài hát nói bé chơi trò gì? (làm công an giao thông) - C/c nhìn lên màn hình cô cho c/c xem chú công an - Cả lớp nhắc tên nghề - Cung cấp cho trẻ biết có nhiều loại công an: công an giao thông, cảnh sát săn bắt tội phạm - Cho trẻ kể chú công an (trang phục, phương tiện hành nghề, nhiệm vụ, nơi thi hành nhiệm vụ…) - Cô tổng hợp các ý chính cho trẻ hiểu khái quát nghề công an > Cô đọc câu đố nghề khám chữa bệnh (trẻ đoán) - Cô cho trẻ xem hình ảnh bác sĩ và trẻ đồng tên nghề: “khám chữa bệnh” - C/c kể công việc, dụng cụ hành nghề, nơi làm việc nhiệm vụ bác sĩ - Cô khái quát lại các ý chính cho trẻ nắm > Tương tự cô cho trẻ trò chuyện nghề lính cứu hoả - Trẻ cùng chơi trò chơi “Ai đã làm nhiệm vụ”, còn lại nghề khám chữa bệnh và nghề chữa cháy Cô yêu cầu trẻ so sánh giống và khác hai nghề + Khác nhau: Nghề bác sĩ: Nghề lính cứu hoả - Khám chữa bệnh cứu người - Dập tắt lửa, chữa cháy - Dụng cụ: ống nghe, kim - Xe chữa cháy, vòi nước, bình (31) tiêm, dụng cụ đo huyết áp, bình khí, trang phục bảo kéo, dao mổ, may vết hộ thương, bông băng… - Làm việc phòng khám, - Ở khắp nơi có bệnh viện, trạm y tế đám cháy lớn cần giúp đỡ - Trang phục: màu trắng - Màu cam +Giống nhau: Đều gọi chung là nghề giúp đỡ cộng đồng, có ích cho người Cho trẻ kể thêm số nghề giúp đỡ cộng đồng khác mà trẻ biết.(cô cho trẻ xem tranh minh hoạ) * Hoạt động 3: Thi xem tổ nhanh Trò chơi chọn dụng cụ cho các nghề trên máy Chia nhóm chơi ráp thành tranh nghề bé thích các nghề trên * Kết thúc: NXTD Ngày 16/ 12/ 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Bài hát: Bác Đưa Thư Vui Tính I/YÊU CẦU: - Trẻ thuộc lời, hiểu nội dung bài hát “Bác đưa thư vui tính” - Trẻ biết nghề đưa thư là các nghề giúp đỡ cộng đồng - Biết hát phối hợp vận động minh hoạ theo lời bài hát - Lắng nghe cô hát bài “anh phi công ơi”, cảm nhận tình cảm bé anh phi công - Trẻ yêu mến và biết ơn người đưa thư II/CHUẨN BỊ: - Máy cassett - Một số tranh các bài hát chủ đề cho trẻ chơi hát theo hình vẽ III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Lớp bé có thư Cô chọn trẻ làm bác đưa thư đến cho lớp Cô và lớp nhận thư và cảm ơn bác đưa thư (32) Cô nói cho trẻ biết thư này ông già Noel gởi cho c/c Cô đọc thư cho trẻ nghe Trò chuyện với trẻ công viêc bác đưa thư Cô cho trẻ xem số hình ảnh nghề đưa thư trên máy Bác đưa thư ngày phải đạp xe vất vả để mang lá thư đến cho người Tuy vất vã bác cãm thấy vui vì mình đã làm việc có ích cho người C/c có thương bác đưa thư không? Gia đình c/c có thường nhận thư người thân không? Khi nhận thư c/c phải nào? - Nhạc sĩ sáng tác bài hát gì nói bác đưa thư c/c lắng nghe giai điệu bài hát và đoán giúp cô nha!(trẻ đoán tên bài hát) - Cô làm nhạc công hiệu cho lớp, nhóm hát đuổi, hát to- nhỏ, nhanh- chậm(sửa sai) * Hoạt động 2: Bé làm người đưa thư C/c hát thuộc c/c có muốn làm bác đưa thư không? - Cô chia trẻ thành hai nhóm: nhóm làm bác đưa thư, nhóm làm em bé - Nhóm đưa thư giả làm bác đưa thư đạp xe đạp và hát từ đầu bài hát đến “tới nhà em” - Nhóm em bé hát tiếp và làm điệu chạy đón bác đưa thư đến từ “nói cảm ơn” - Nhóm bác đưa thư hát tiếp: “Này em…bố nhé” - Nhóm em bé hát tiếp đoạn còn lại và đưa tay vẫy vẫy tạm biệt bác đưa thư - Trẻ vận động hai lần sau đó đổi vai * Hoạt động 3: Bé yêu chú phi công C/c xem tranh trò chuyện nội dung tranh máy bay bay trên không Trò chuyện với trẻ nghề lái máy bay C/c có biết người lái máy bay gọi là gì không?(phi công) Đúng và cô biết bài hát nói anh phi công lái máy bay, bài hát có tên là “anh phi công ơi” c/c có muốn nghe không? cô hát c/c nghe Cô hát lần Cho trẻ nghe cô hát và minh hoạ cùng cô (33) * Hoạt động 4: Hát theo hình vẽ Trên bảng cô gắn ô số, ô số là hình minh hoạ cho nội dung bài hát Chia trẻ thành nhóm cử đại diện lên lật ô số tuỳ thích và phải đoán tên bài hát theo nội dung tranh vẽ sau ô số Nếu đoán đúng cô cho nhóm cùng đứng lên hát và vận động Nếu đoán sai trẻ khác bổ sung C/c chơi tuỳ thời gian * Kết thúc: NXTD Ngày / / 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ VẼ ĐÀN GÀ I/YÊU CẦU: - Biết sử dụng các kỷ đã học để vẽ đàn gà có nhiều gà - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm hình dáng bên ngoài gà - Luyện kỷ vẽ các nét cong tròn, xiên, cong hở… - Giáo dục trẻ biết lợi ích vật nuôi, biết chăm sóc vật nuôi II/CHUẨN BỊ: - Đoạn phim đàn gà - Tranh nét - Giấy vẽ, sáp màu, giấy màu - Máy casset, đĩa nhạc III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động1: Đàn gà sân - C/c hát “đàn gà sân” - Cô trò chuyện với trẻ đàn gà bài hát (34) - Nhà cô có nuôi nhiều gà dễ thương cô quay phim đem vào cho c/c xem nè - Cô cùng trẻ trò chuyện hình dáng các gà (gà trống , gà mái, gà con…) - Hỏi trẻ nhà có nuôi gà không, nuôi gà để làm gì? c/c chho gà ăn gì? - Cô gợi hỏi giúp trẻ cảm nhân vẻ đẹp đàn gà cùng tìm thức ăn: bươi đất, mổ thóc… - Cô hướng trẻ đề tài vẽ đàn gà * Hoạt động 2: Bé vẽ đàn gà - Cô giới thiệu tranh và gợi hỏi để trẻ nêu hình dáng, màu sắc và các phận đàn gà - Cô hỏi trẻ cách vẽ đàn gà: gà trống, gà mái, gà - Cô hỏi cách vẽ hình dáng gà: đi, mổ thóc - Cô tổng hợp ý kiến trẻ, bổ sung cách vẽ chính xác “ Bé vẽ đàn gà Tung tăng trước sân Gà trống gà mái Gà mẹ gà Cùng dạo chơi Cùng mổ thóc - C/c cùng vẽ, cô theo dõi, nhắc cách bố cục tranh cho cân đối, cách tô màu - Trẻ nào vẽ xong xe có thể sáng tạo thêm các chi tiết phụ tuỳ thích trẻ * Hoạt động 3: Bé bình chọn sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn, sau đó cô nhận xét chung tuyên dương sản phẩm đẹp Động viên cháu có sản phẩm chưa hoàn chỉnh * Kết thúc: NXTD (35) Ngày 30/ 11/ 2011 LÃNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ “Con Đường Của Bé” I/YÊU CẦU: - Trẻ thuộc lời, hiểu nội dung bài thơ nói nghề có công việc riêng - Biết đọc thơ diễn cảm, biết đọc câu thơ tương ứng với nội dung tranh - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý - Giáo dục trẻ biết lợi ích các nghề và biết yêu quí người siêng làm việc có ích cho người II/CHUẨN BỊ: - Trang parpow minh hoạ nội dung bài thơ và các câu thơ tương ứng - Tranh - Giấy, hồ dán, khăn lau tay (36) III/TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Ai đoán giỏi Chơi trò chơi “đoán nghề” Bố mẹ c/c làm nghề gì?(trẻ kể) À bố mẹ bạn nào làm, người có nghề khác có ích cho mình và người Có Cô biết bài thơ nói nhiều nghề c/c lắng nghe xem bố mẹ bạn bài thơ làm nghề gì nha Cô đọc lần - Đố c/c tên bài thơ là gì?( đường bé) Của tác giả nào? - C/c có thích bài thơ này không? Cô cho c/c xem số số hình ảnh minh hoạ cho nội dung bài thơ nha * Hoạt động 2: Bé đọc thơ - Cô đọc lần 2+xem hình ảnh, giải từ khó: + Cao tít: cao +Vì chi chít: nhiều ngôi trên bầu trời +Ngát hương: mùi hương lúa thơm - Cả lớp đọc cùng cô 1,2 lần(cô sửa sai) - Đàm thoại: + C/c vừa đọc bài thơ gì?(con đường bé) + Bài thơ nói nghề gì?(nghề phi công, nghề lái tàu, nghề xây dựng, nghề nông) + Nghề bố giúp ích gì cho người?(xây nên bao nhà mới) + Nghề mẹ phải làm việc đâu?(trên cánh đồng) + Nghề mẹ đã giúp ích gì cho người?(trồng nên thảm lúa vàng ngát hương) + Bé có làm việc gì không?(bé đến trường thôi) + Mai này lớn lên c/c thích làm nghề gì để giúp ích cho ba mẹ và người?(tuỳ trẻ) Bài thơ đã kể công việc nhiều người, và nghề nào có ích cho mình và người c/c phải biết ơn và quí trọng người lao động C/c còn nhỏ hãy cố gắng học thật giỏi để sau này c/c có thể chọn cho mình nghề c/c thích chọn nghề giống nghề bố mẹ c/c nha (37) - Mời nhóm nam nữ đọc thơ (cô sửa sai) - Chia nhóm nam nữ đọc đuổi(cô sửa sai) - Mời cá nhân?(cô sửa sai) - Cả lớp đọc lần cuối * Hoạt động 3: “ai nhanh hơn” - Trẻ chơi trò chơi “chọn tranh đọc câu thơ tương ứng” - Chơi “gắn hình vào chỗ trống” *Củng cố: Nhắc đề tài *Kết thúc: NXTD Hát: “tía má em” Ngày / 2/ 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC So Sánh Thêm Bớt Trong Phạm Vi I/YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng, biết so sánh thêm bớt phạm vi - Luyện kỷ ghép tương ứng 1-1, so sánh, sử dụng đúng các thuật ngữ: “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” - Giáo dục nề nếp học tập, phát triển tư cho trẻ II/CHUẨN BỊ: - Một số nhóm vật nuôi có số lượng - Mô hình trang trại có nhiều nhóm vật nuôi có số lượng 2, nhóm có số lượng - Mỗi trẻ có mèo và cá, viên sỏi - Bàn, ghế, bút màu, bài tập toán III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé thăm trang trại (38) Trẻ cùng cô đến thăm trang trại nhà bác tư Cô hỏi trẻ trang trại có vật nuôi gì? Cô yêu cầu trẻ chọn nhóm vật nào có số lượng Mỗi lượt trẻ chọn cô cho lớp cùng đếm lại * Hoạt động 2: C/c cùng lớp nha Cô tặng c/c bạn rổ đồ chơi c/c nhìn xem rổ có gì?(có nhiều bạn mèo và cá) Cô cháu mình chơi mèo câu cá nha - C/c hãy xếp tất bạn mèo ngoài - bạn mèo trước bạn câu 1con cá (trẻ xếp cá bên bạn mèo con) - Có bạn mèo nào chưa câu cá không?(có bạn mèo) - Đếm xem có bao nhiêu cá?(1, 2, tất có cá) Chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm cá(trẻ chọn thẻ số 3) - Đếm xem có bao nhiêu bạn mèo?(1,2,3,4 tất là cá Chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm mèo( trẻ chọn thẻ số 4) - Vậy nhóm cá và nhóm mèo nào?(không nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều mấy? - Muốn hai nhóm c/c phải làm sao?(lấy thêm cá nữa) - Cùng đếm lại số lượng hai nhóm.(bằng nhau, cùng 4) - Giữ nguyên nhóm mèo, cất dần nhóm cá và cho trẻ so sánh tương tự - Cô cho trẻ cất dần nhóm mèo vừa cất vừa đếm * Hoạt động 3: Xem nhanh - Trò chơi “ gà mái đẻ trứng” - Cô phát cho trẻ nắm hạt Khi cô hiệu lệnh”gà mái đẻ trứng trẻ hỏi”bao nhiêu”cô số lượng trứng vd: “gà đẻ số trứng là 4”, “gà đẻ số trứng ít quả” gà đẻ bao nhiêu quả(3 Trẻ đặt vào rổ số hạt đúng theo yêu cầu cô - Trẻ thực bài tập nâng cao tập “bé làm quen với toán” * Kết thúc: NXTD (39) Ngày / 2/ 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC So Sánh Thêm Bớt Trong Phạm Vi I/YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng, biết so sánh thêm bớt phạm vi - Luyện kỷ ghép tương ứng 1-1, so sánh, sử dụng đúng các thuật ngữ: “bằng nhau”, “nhiều hơn”, “ít hơn” - Giáo dục nề nếp học tập, phát triển tư cho trẻ II/CHUẨN BỊ: - Một số nhóm côn trùng có số lượng - Mô hình trang trại có nhiều nhóm vật nuôi có số lượng 3, nhóm có số lượng - Mỗi trẻ có mèo và - Bàn, ghế, bút màu, bài tập toán III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé thăm trang trại Trẻ hát bài “con bướm vàng” Cô đố c/c bướm thuộc nhóm vật gì?(côn trùng) Ngoài bướm còn có gì thuộc nhóm côn trùng?(trẻ kể) Cô sưu tập số loại côn trùng cô cho c/c xem nha Mỗi lượt trẻ xem cô đố trẻ tên gọi và số lượng nhóm côn trùng đó * Hoạt động 2: C/c đọc thơ “ong và bướm” Cô đố c/c ong là côn trùng có ích hay có hại?(có ích) Con ong cho ta gì?(cho mật) À ong thích đến bên hoa hút nhuỵu hoa làm mật đó c/c (40) - C/c hãy xếp tất ong ngoài - ong trước đã tìm bông hoa (trẻ xếp bông hoa bên ong bông hoa) - Có ong nào chưa tìm hoa không?(có ong chưa có hoa) - Đếm xem có bao nhiêu ong?(1, 2, 3, 4, tất có ong) Chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm ong(trẻ chọn thẻ số 5) - Đếm xem có bao nhiêu bông hoa?(1,2,3, tất là bông hoa) Chọn thẻ số tương ứng đặt vào nhóm hoa (trẻ chọn thẻ số 4) - Vậy nhóm ong và nhóm hoa nào?(không nhau? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều mấy? - Muốn hai nhóm c/c phải làm sao?(lấy thêm bông hoa nữa) - Cùng đếm lại số lượng hai nhóm.(bằng nhau, cùng 5) - Giữ nguyên nhóm ong, cất dần nhóm hoa và cho trẻ so sánh tương tự - Cô cho trẻ cất dần nhóm ong vừa cất vừa đếm * Hoạt động 3: Xem nhanh - Trò chơi “thi xem tổ nào nhanh” - Cô chi trẻ thành đội, cô có tranh có nhiều nhóm cô trùng Cô yêu cầu trẻ lên tìm và khoanh tròn nhóm côn trùng nào có số lượng ít Khoanh xong trẻ dán thêm gạch bớt để tất các nhóm côn trùng có số lượng Nhóm nào xong trước và đúng là thắng - Trẻ thực bài tập nâng cao tập “bé làm quen với toán” * Kết thúc: NXTD (41) Ngày 12 / 10/ 2010 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Nặn dụng cụ các nghề bố mẹ I/YÊU CẦU: - Trẻ biết cách nặn và nặn số dụng cụ nghề xây dựng, nghề may, nghề thợ mộc, nghề nông như: cái bay, kéo, cuốc, cưa - Trẻ biết tên gọi, hình dạng, công dụng các loại dụng cụ trên - Luyện kỷ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, bẻ cong - Giáo dục nề nếp học tập, biết giữ vệ sinh, biết yêu quí nghề bố mẹ II/CHUẨN BỊ: - Các dụng cụ trên vật thật - Một số mẫu nặn sẵn - Đất nặn, bảng - Máy casset, đĩa nhạc III/TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động1: Bé trò chuyện Hát:“cháu yêu cô chú công nhân” - C/c chơi trò chơi “ nhìn dụng cụ đoán tên nghề” - Cô trò chuyện với trẻ nghề bố mẹ - C/c thấy bố mẹ làm việc có vất vả không? C/c có thương ba mẹ mình không? (42) - Cô và c/c nặn số dụng cụ để tặng cho ba mẹ mình nha - Cháu nhắc đề tài * Hoạt động 2:Bé nặn gì - Cô cho trẻ xem mẫu nặn sẵn - Trẻ nêu nhận xét hình dáng các dụng cụ trên - C/c nặn cái bay nào? (lăn dọc thỏi đất đầu to và đầu nhỏ, sau đó ấn bẹt và vuốt nhọn đầu làm lưỡi bay Lấy ít đất lăn dọc gắn vào làm cán) > Đọc đồng dao: “kéo cưa lừa xẻ” - Nghề thợ mộc cần có dụng cụ gì?(trẻ kể) - C/c tặng bác thợ mộc cái cưa nhé! - C/c nặn cái cưa nào?( lấy thỏi đất lăn dọc, ấn bẹt, dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chia cái cưa làm phần, phần ngắn làm cán, phần dài làm lưỡi cưa Dùng dao nhựa cắt nhẹ vào phần lưỡi cưa tạo nên hình cưa - Tương tự cô cho trẻ nêu cách nặn hai dụng cụ còn lại - Cô hỏi trẻ thích nặn gì để tặng bố mẹ - C/c cùng nặn, cô theo dõi, nhắc cách chia đất, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý trẻ Cô báo gần hết để trẻ chuẩn bị * Hoạt động 3: Bé bình chọn sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn sau đó cô nhận xét chung * Kết thúc: NXTD (43) Ngày 5/ 11/ 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Dạy trẻ so sánh, xắp xếp chiều dài đối tượng I/YÊU CẦU: - Củng cố việc so sánh chiều dài hai đối tượng và dạy trẻ so sánh, xếp thứ tự chiều dài đối tượng - Luyện kỷ so sánh chiều dài đối tượng - Sử dụng đúng các từ “dài nhất”, “ngắn hơn”, “ngắn nhất” - Giáo dục nề nếp học tập, phát triển tư cho trẻ II/CHUẨN BỊ: - đường làm bìa - luống rau: cà rốt, củ cải trắng, bắp cải - Phấn, sợi dây nilon - Bàn, ghế, bút màu, bài tập toán III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé nào thông minh - C/c có muốn đến nhà bạn thỏ chơi không? - Cô biết đường đến nhà bạn thỏ có đường để bạn nào nhanh trí giúp cô xem mình nên chọn đường nào để đến nhà thỏ nhanh nha? - Cô giới thiệu đường: số 1, số và số để trẻ chọn - Nếu trẻ chọn đường nào cô hỏi trẻ vì lại chọn đường đó và cô hỏi trẻ làm cách nào để c/c biết đường đó ngắn nhất(trẻ nêu cách đặt cạnh đường lại để so sánh * Hoạt động 2: Bé tập so sánh - Đã đến nhà bạn thỏ rồi, bạn thỏ mời c/c đến xem khu vườn nhà bạn thỏ xem bố mẹ bạn thỏ đã trồng loại cây gì nha - Cô đố c/c mãnh vườn nhà bạn thỏ trồng gì đây?(nhiều củ cà rốt, củ cải trắng và bắp cải) - C/c thấy đó loại rau trồng thành luống bạn thỏ muốn c/c giúp bạn thỏ tìm xem luống rau đó có chiều dài nào nha? - Cô dạy trẻ so sánh luống rau cà rốt với luống rau cải(trẻ phát luống rau cải dài hơn) - Cô tiếp tục cho trẻ so sánh luống rau cải trắng với luống rau bắp cải(trẻ trả lời luống rau bắp cải ngắn hơn) - Tiếp tục cô cho trẻ so sánh luống rau đặt cạnh và hướng dẫn lại thao tác so sánh chiều dài Giúp trẻ diễn đạt thứ tự chiều dài luống rau - Cô tập cho trẻ nêu cái khái niệm “dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất”, cô nói luống rau ngắn dài trẻ phải đúng, nhanh theo hiệu lệnh cô (44) * Hoạt động 3: cùng chơi với bạn - Trẻ chơi trò chơi “bật xa”, lượt trẻ - Cô lấy sợi dây để đo đoạn trẻ vừa bật và trẻ so sánh xem bạn nào bật đoạn dài nhất” - Trẻ thực bài tập nâng cao tập “bé làm quen với toán” * Kết thúc: NXTD Thứ hai ngày / 11/ 2010 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chạy nhanh nhà I/YÊU CẦU: - Trẻ biết chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn - Rèn kỷ chạy nhanh, chậm và theo vật chuẩn, phối hợp tay chân nhịp nhàng - Phát triển chân, tay cho trẻ - Giáo dục nề nếp, thói quen vận động II/CHUẨN BỊ: - Sân sạch, rộng, phẳng, an toàn - Máy casset, đĩa nhạc III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: khởi động theo nhạc - Trẻ tập hợp tự trước cô - Trẻ khởi động theo nhạc bài hát “cháu yêu bà”, kết hợp các kiểu chân - Trẻ dừng lại đứng tự dang rộng khoảng cách tập thể dục * Hoạt động 2: Thi xem khoẻ - Cô mở nhạc bài hát “nhà tôi” - Hô hấp: thổi bóng - Tay vai: hai tay thay đưa thẳng lên cao (4l, nhịp) (45) - Chân: đứng đưa chân trước (4l, nhịp) - Bụng: đứng nghiêng người xang hai bên (2l, nhịp) - Bật: bật chỗ( 2l, nhịp) - Cô trò chuyện với trẻ để trẻ biết gia đình nào có ngôi nhà có hình dáng khác - C/c có muốn thăm nhà gia đình bạn Thỏ không? Cô tổ chức cho c/c cùng chạy nhanh nhà bạn Thỏ nhé! - Cô chạy mẫu lần - Cô chạy mẫu lần + giải thích: C/c muốn chạy nhanh đến đúng nhà bạn Thỏ c/c phải chạy vạch xuất phát đến chậu kiểng, vòng qua chậu cây đến cái cổng, chạy vòng qua cổng đến ao cá, và chạy vòng qua ao cá là đến ngôi nhà bạn thỏ Khi chạy c/c nhớ nâng cao đùi đánh lăn tay mắt nhìn phía trước Chạy đến nhà bạn Thỏ c/c dừng lại và cuối hàng - Cô chạy mẫu - Mời cháu khá lên chạy mẫu - Lần lượt cho lớp chạy (chú ý sửa sai) - Trẻ khá lên tập kết thúc - Chia trẻ thành hai đội thi đua chạy nối tiếp liên tục - Cá nhân thi đua * Hoạt động 3: Bé thư giãn - Cho c/c chơi “ bắt chước tạo dáng” - Cho c/c nhẹ nhàng, hít thở tự *Kết thúc: NXTD (46) Ngày 2/ 11/ 2010 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Bài hát: Nhà tôi I/YÊU CẦU: - Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu, biết kết hợp nhún nhảy theo nhịp bài hát - Luyện kỷ nghe nhạc, vận động minh hoạ theo lời bài hát - Trẻ yêu quí ngôi nhà mình, biết giữ gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp II/CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ ngôi nhà, ngôi nhà nhỏ chơi trò chơi - Máy cattsett III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Bé vui ca hát (47) - C/c xem tranh vẽ ngôi nhà và trò chuyện ngôi nhà tranh - Trò chuyện, khuyến khích trẻ kể ngôi nhà mình - Cô hỏi trẻ tình cãm trẻ ngôi nhà mình Giáo dục trẻ yêu quí, biết bảo quản, giữ gìn nhà cửa sẽ, xếp đồ dùng ngăn nắp - Cô cho trẻ đoán tên bài hát gì nói ngôi nhà mà trẻ đã nghe(bài hát “nhà tôi” nhạc sĩ Thu Hiền) - Cả lớp hát lần - Cô làm nhạc công hiệu cho nhóm hát to- nhỏ, nhanh- chậm * Hoạt động 2: Bé vận động - C/c xem cô hát và vận động minh hoạ - Cả lớp cùng minh hoạ lần - Cô hỏi trẻ c/cc có thích đóng vai các thành viên gia đình không? Mỗi gia đình thường có ai? Cho trẻ chọn bạn đứng thành nhóm tượng trưng cho gia đình - Mỗi nhóm quay mặt vào và hát nhún nhảy tự theo nhịp bài hát đến câu “Ngôi nhà đó ”: hai tay đưa cao lên đầu thành hình tam giác giả làm ngôi nhà, đến tiếng “tôi” hai tay đặt lên ngực - Mời cá nhân lên vận động - Mời lớp vận động lần cuối * Hoạt động 3: Hát ba mẹ - Trong ngôi nhà c/c là người yêu thương, chăm sóc, che chở cho c/c?( Bố mẹ) Đúng và đó là nội dung bài hát “ cho con” cô hát c/c nghe - Cô hát lần - Cho trẻ nghe nhạc và minh hoạ cùng cô * Hoạt động 4: Nghe tiếng hát tìm nhà - Cho trẻ xem ngôi nhà cô làm sữa học đường và đố trẻ đó là cái gì? - Tổ chức cho trẻ chơi giống trò chơi “ nghe tiếng hát tìm đồ vật” * Kết thúc: NXTD Ngày 3/ 11/ 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trò chuyện các loại nhà I/YÊU CẦU: - Trẻ biết kể ngôi nhà mình: kiểu nhà, các phòng nhà, đồ dùng nhà - Biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, biết so sánh nhà tầng và nhà nhiều tầng - Luyện kỷ quan sát, ghi nhớ, trả lời trọn câu - Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc, giữ gìn nhà cửa II/CHUẨN BỊ: (48) - Tranh vẽ các kiểu nhà - Giấy vẽ, bút màu đủ cho trẻ III/TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: nhà bé - C/c hát và vận động bài hát “nhà tôi” - C/c vừa hát “ngôi nhà đó gần gũi yêu thương, ngôi nhà đó chính là nhà tôi” Vậy c/c hãy kể cho cô và các bạn nghe ngôi nhà mình nào!(vài trẻ kể) - Khi trẻ kể cô gợi ý trẻ kể theo trình tự: nhà kiểu gì?, nhà tầng hay nhiều tầng, mái nhà, màu sơn, các phòng nhà, đồ dùng các phòng * Hoạt động 2: Bé khám phá - Cô cho trẻ xem tranh vẽ các kiểu nhà - Trò chuyện để trẻ nhận biết, so sánh khác các kiểu nhà * Hoạt động 3: Bé thiết kế các kiểu nhà - Trẻ ngồi vào bàn và vẽ ngôi nhà trẻ thích - Trẻ vẽ xong trưng bày sản phẩm và cùng xem tranh bạn - Giáo dục trẻ yêu quí, giữ gìn ngôi nhà mình sẽ, ngăn nắp * Kết thúc: NXTD (49) (50) Ngày 31/10/2011 LÃNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế I/YÊU CẦU: - Trẻ biết đường hẹp và biết cách trèo qua ghế - Rèn kỷ đường hẹp, biết dùng tay vịn vào ghế kết hợp bước chân lên và bước xuống ghế - Phát triển các tố chất vận động, khéo léo mạnh dạn tự tin, sụ phối hợp nhịp nhàng tay và chân - Giáo dục nề nếp, thói quen vận động, tinh thần đoàn kết thi đua II/CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, ghế thể dục - Máy casset, đĩa nhạc bài hát: “ai thương nhiều hơn”, “cả nhà thương nhau” III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN * Hoạt động 1: Bé chơi với vòng - Những ngày nghĩ gia đình c/c thường chơi đâu? - C/c có bố mẹ cho xem các hội thi thể thao chưa? - Hôm nhà văn hoá có tổ chức nhiều trò chơi cô đưa gia đình chồi dự hội thi nha c/c thích không? Trẻ lấy vòng chạy tự theo nhạc bài hát: “ai thương nhiều hơn”, các kiểu chân - Trẻ dừng lại đứng tự dang rộng khoảng cách tập thể dục * Hoạt động 2: Thi xem khoẻ Cô mở nhạc bài hát “ nhà thương nhau” - Tay vai: hai tay thay đưa trước, lên cao (4l, nhịp) - Chân: đứng lên ngồi xuống (4l, nhịp) - Bụng: đứng nghiêng người hai bên (2l, nhịp) - Bật: bật chỗ(2l, nhịp) Hôm nhà văn hoá có tổ chức nhiều trò chơi RKN (51) cô cho c/c tham gia trò chơi “đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế” - Trẻ nhắc đề tài - Cô làm mẫu - Cô giải thích : Đi tự nhiên đường hẹp mắt nhìn thẳng phía trước chú ý không dẫm chân lên vạch Đến ghế tay vịn ghế bước chân thuận lên ghế đặt gót chân trước sau đó đặt bàn chân, sau đó bước tiếp chân còn lại lên ghế Khi bước xuống ghế bước chân xuống - Mời cháu khá lên tập mẫu - Lần lượt cho lớp tập(chú ý sửa sai) - Trẻ khá lên tập kết thúc - Chia trẻ thành hai đội thi đua - Cá nhân thi đua - Hôi thi còn nhiều trò chơi khác c/c có muốn tham gia không? - Cho trẻ chơi trò chơi “tung cao nữa” * Hoạt động 3: Bé thư giãn - Cho c/c nhẹ nhàng, hít thở tự do, ngồi xuống đấm lưng, bóp chân cho *Kết thúc: NXTD (52) Ngày 1/ 11 / 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện Tích Chu I/YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết đánh giá nhân vật - Trẻ biết tham gia kể chuyện theo tranh, thể ngữ điệu nhân vật - Biết trả lời tròn câu, đầy đủ ý, biết tham gia đặt tên truyện - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ ông bà và người thân gia đình mình II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Giấy, bút màu cho trẻ III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Hoạt động 1: Bé ngoan bà - C/c hát bài “Cháu yêu bà” - Trò chuyện với trẻ người bà trẻ Trẻ nêu tình cãm trẻ bà, trẻ đã làm gì để giúp đỡ bà - Cô giới thiệu cậu bé câu chuyện Tích Chu, dẫn trẻ vào câu chuyện Trẻ nhắc đề tài * Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện - C/c nghe cô kể chuyện + xem tranh - Cô đàm thoại với trẻ: + Câu chuyện có ai? + Cậu bé Tích Chu lại với bà? (53) + Bà Tích Chu nào? + Tích Chu là cậu bé nào? + Vì bà lại hoá thành chim + Khi bà hoá thành chim Tích Chu nào? + Ai đã giúp đỡ Tích Chu? Bà Tiên đã nói gì? + Nếu là Tích Chu bà nào? - Trẻ kể chuyện theo tranh - Trẻ đặt tên truyện * Hoạt động 3: nhân vật trẻ thích - Chia trẻ thành nhóm trẻ tô màu các nhân vật câu chuyện mà trẻ thích * Kết thúc: NXTD (54) Ngày 2/ 11/ 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tìm hiểu gia đình bé Tô màu người thân gia đình I/YÊU CẦU: - Trẻ biết khái niệm “gia đình”, biết gia đình mình có ai, biết trẻ là thành viên gia đình - Biết địa gia đình, nơi ở, mốí quan hệ người gia đình, biết công việc người gia đình - Biết các ngày trọng đại gia đình - Trả lời trọn câu, diễn đạt ý mình muốn nói - Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ người gia đình mình II/CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh gia đình - Tranh ảnh các hoạt động diễn gia đình(ông đọc báo, bà kể chuyện, bố xem ti vi, mẹ dạy học… - Máy cattsset, đĩa nhạc… III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé xem triễn lãm - C/c hát “cả nhà thương nhau” - Trẻ cùng cô đến nhà văn hoá xem triễn lãm tranh ảnh đạt giải “gia đình văn hoá” - Cô trò chuyện cùng trẻ các gia đình tranh - Cô cùng trẻ tìm hiểu khái niệm “gia đình đông con”, “gia đình ít con” * Hoạt động 2: Bé kể gia đình - Cô hỏi trẻ gia đình trẻ có ai? - Gia đình trẻ có người con, trẻ nào có anh, chị, trẻ nào có em bé - Trẻ nào làm anh, chị, giáo dục trẻ vai trò người anh, chị em - Đọc bài thơ “làm anh” - Trò chuyện tên bố, mẹ và công việc bố mẹ (55) trẻ - Trò chuyện số điện thoại, địa gia đình trẻ - Trò chuyện với trẻ số người gia đình trẻ, trẻ so sánh số gia đình trẻ với gia đình bạn xem gia đình nào đông con, gia đính nào ít - Giáo dục trẻ hiểu gia đình ít thì sống gia đình đỡ vất vã hơn… - Gợi hỏi để trẻ nêu cãm nghĩ trẻ gia đình mình - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, giúp đỡ người thân gia đình việc nhẹ Nghe hát “cho con” * Hoạt động 3: Bé tìm nhà - Cô chuẩn bị cho trẻ tranh vẽ người thân gia đình chưa tô màu - Cô cho trẻ kể người thân tranh vẽ - Cô gợi ý cách tô màu - Trẻ cùng tô - Trưng bày tranh tất trẻ cùng xem chung và nhận xét tranh mình, bạn * Kết thúc: NXTD (56) Ngày 21 / 10 / 2010 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Vẽ người thân bé I/YÊU CẦU: - Trẻ biết gia đình trẻ có ai, nêu đặc điểm hình dáng bên ngoài người thân - Luyện kỷ vẽ chân dung và tô màu - Giáo dục trẻ biết yêu thương người thân gia đình bé II/CHUẨN BỊ: - Một số tranh cho trẻ xem: ông, bà, cha, mẹ, em bé - Giấy vẽ, sáp màu, giấy màu - Máy casset, đĩa nhạc III/TIẾN HÀNH: * Hoạt động1: Bé yêu - C/c hát “mặt trời tý hon” - Cô trò chuyện với trẻ người thân gia đình trẻ (hình dáng, đặc điểm), trẻ yêu nhất, yêu trẻ - Nếu cô cho c/c vẽ c/c vẽ ai? * Hoạt động 2: Bé vẽ người thân - Cô cho trẻ xem tranh chân dung người thân và trò chuyện đặc điểm khuôn mặt, mái tóc…của người - Trẻ nêu nhận xét cách vẽ chân dung Cách tô màu - Cô tổng hợp ý kiến trẻ, bổ sung cách vẽ chính xác - C/c cùng vẽ, cô theo dõi, nhắc cách vẽ cho cân đối trên khuôn hình, cách tô màu * Hoạt động 3: Bé bình chọn sản phẩm - Cho trẻ cầm tranh mình trên tay cùng hát và vận động theo lời bài hát “ba nến lung linh” - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn, sau đó cô nhận xét chung tuyên dương sản phẩm đẹp Động viên cháu có sản phẩm chưa hoàn chỉnh * Kết thúc: NXTD (57) Ngày / 11/ 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Nhận biết so sánh chiều cao thấp các thành viên gia đình I/YÊU CẦU: - Trẻ biết so sánh chiều cao các thành viên gia đình - Sắp xếp diễn đạt mối quan hệ chiều cao ba đối tượng - Luyện kỷ so sánh, sử dụng đúng các thuật ngữ: “cao nhất”, “thấp hơn”, “thấp nhất” - Giáo dục nề nếp học tập, phát triển tư cho trẻ II/CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ các thành viên gia đình bé - Trẻ tô màu các thành viên gia đình sau đó cô dán vào bìa cứng cho hình đứng - Bàn, ghế, bút màu, bài tập toán III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN RKN * Hoạt động 1: Bé xem triễn lãm - Cô cùng trẻ xem triễn làm hội thi “bé khéo tay” - Trò chuyện các tranh vẽ, trẻ biết mối quan hệ các nhân vật tranh - Đếm số thành viên tranh, cho trẻ so sánh chiều cao các thành viên tranh - Trẻ cùng cô lớp * Hoạt động 2: Ai cao - Cô đố c/c gia đình là người mạnh mẽ nhất? trẻ xếp hình bố - Vậy thường chăm sóc c/c, chợ nấu ăn? trẻ xếp hình mẹ - C/c so sánh xem cao hơn, thấp nhé? trẻ tự so sánh và trả lời - Cô nhắc kỷ đặt cạnh, kỷ so sánh chiều cao - C/c cho bé cùng với bố mẹ- trẻ xếp bé cạnh mẹ - Trẻ so sánh cô gợi ý trẻ diễn đạt mối quan hệ “cao nhất- thấp hơn- thấp nhất” - Cả gia đình dạo trời nắng to c/c hãy tặng (58) cho thành viên cây dù nhé! - Cho trẻ chọn cây dù cao cho thành viên cao nhất, cây dù thấp cho thành viên thấp * Hoạt động 3: Xem nhanh - Trẻ thực bài tập nâng cao tập “bé làm quen với toán” * Kết thúc: NXTD (59) Ngày 4/11/2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Ngọn nến lung linh I/Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời, hiểu nội dung bài hát, cảm nhận tình cảm thiêng liêng gia đình - Hát rõ lời, đúng nhịp, thể cảm xúc hát - Biết kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm nhịp nhàng - Phát triển tai nghe, chú ý nhanh nhẹn qua trò chơi âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu quí người thân gia đình II/Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài “ nến lung linh”, “tổ ấm gia đình” - Maý casset, đĩa nhạc - Một số hình ảnh gia đình - Phách gõ III/TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: DIỄN BIẾN */Hoạt động 1: Bé yêu gia đình C/c xem số hình ảnh gia đình sum họp bên - Trò chuyện với trẻ trẻ gia đình trẻ - Có bài hát nói tình cảm người thân gia đình nến lung linh toả sáng c/c lắng nghe giai điệu bài hát và đoán tên bài hát giúp cô nha Cháu đoán tên bài hát (ngọn nến lung linh) - C/c thuộc bài hát này chưa? Cùng hát cô nghe nhé! Lớp hát cùng cô vài lần.(cô hát nhỏ và chú ý sửa sai) Cô chia nhóm nam nữ hát đối đáp.(cô sửa sai) Cô và trẻ hát lại lần cuối */ Hoạt động 2: Tay gõ khéo C/c hát hay cô dạy c/c gõ đệm theo tiết tấu châm chpo bài hát vui nhé! Cô hát + gõ đệm lần RKN (60) Cô hát + gõ đệm lần và giải thích: C/c gõ liên tục nhịp vào các tiếng: “ba, cây, xanh”, nhĩ nhịp lại gõ vào “mẹ, cây, vàng”, nhĩ nhịp liên tục hết bài hát - Cả lớp vừa hát kết hợp gõ đệm vài lần.(cô sửa sai) - Mời tổ hát + gõ đệm (cô sửa sai) - Mời cá nhân (vài cháu) - Lớp hát + gõ đệm lần cuối *Hoạt động 3: cô hát trẻ nghe C/c hát có mệt không? c/c ngồi xuống nghĩ mệt cô hát cho c/c nghe nha Cô hát lần Cô giới thiệu tên bài hát “tổ ấm gia đình” Lần cô hát và lớp minh hoạ cùng cô IV/ Hoạt động 4: Hát theo hình vẽ Cô cho trẻ xem số hình ảnh minh hoạ cho số bài hát chủ đề gia đình Cho trẻ chơi trò chơi “ hát theo hình vẽ” Cô nhắc lại cách chơi Cho c/c chơi vài lần *KẾT THÚC: Nhận xét tuyên dưong Ban Giám Hiệu duyệt: (61) (62) (63) Ngày / 10/ 2010 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ NẶN KÍNH ĐEO MẮT I/YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi, hình dạng, công dụng kính đeo mắt - Luyện kỷ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc - Giáo dục trẻ biết bảo vệ mắt, biết nhận xét, đánh giá sản phẩm mình, bạn II/CHUẨN BỊ: - mắt kính thật kiểu dáng khác - Giấy vẽ, sáp màu, giấy màu - Máy casset, đĩa nhạc III/TIẾN HÀNH: * Hoạt động1: Bé trò chuyện - C/c chơi trò chơi “chỉ nhanh các phận trên thể” - Cô trò chuyện với trẻ cách bảo vệ thân thể khoẻ mạnh - Cô gợi hỏi trẻ đưòng có khói bụi chúng ta cần bảo vệ mắt nào? - Cô giới thiệu kính đeo mắt, trò chuyện hình dáng, màu sắc, chất liệu các loại kính * Hoạt động 2:Bé nặn kính - Cô cho trẻ xem mẫu nặn sẵn - Trẻ nêu nhận xét mắt kính đất nặn (hình dáng, các phận kính) - Cô hỏi trẻ cách nặn (64) - Cô tổng hợp ý kiến trẻ, bổ sung cách nặn chính xác - C/c cùng nặn, cô theo dõi, nhắc cách chia đất, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Bé bình chọn sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm bạn, sau đó cô nhận xét chung tuyên dương sản phẩm đẹp Động viên cháu có sản phẩm chưa hoàn chỉnh * Kết thúc: NXTD Ngày 8/ 9/ 2010 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Xác định phía trên - phía dưới, phía trước – phía sau thân I/YÊU CẦU: - Trẻ biết phía trước, phía sau, phía trên phía thân - Luyện khả định hướng không gian - Sử dụng đúng các từ “phía trước”, “phía sau”, “phía trên”, “phía dưới” - Giáo dục nề nếp học tập, phát triển tư cho trẻ II/CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp - Dây cờ trang trí hội thi - Trống lắc - Bàn, ghế, bút màu, bài tập toán III/TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Bé nào tinh mắt - Cô cùng trẻ dự hội thi “bé thông minh” - Tại hội trường thi có trang trí dây cờ, hoa, tranh ảnh Cô đố trẻ đồ vật đó phía nào trẻ * Hoạt động 2: Bé thi tài - Phần thi đầu tiên cô yêu cầu trẻ đứng và xác định các phía thân trẻ theo các hướng khác Ví dụ: cháu A đứng quay người đối diện cô, tới lượt cháu khác thì đổi hướng ngược lại (65) - Phần thi thứ hai cô yêu cầu trẻ tự đặt các đồ vật đúng các hướng theo yêu cầu cô * Hoạt động 3: cùng chơi với bạn - Trẻ chơi trò chơi “chuông reo đâu” - Trẻ thực bài tập nâng cao tập “bé làm quen với toán” * Kết thúc: NXTD Ngày /10/2010 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chạy nhanh nhà I/YÊU CẦU: - Trẻ biết chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn - Rèn kỷ chạy nhanh, chậm và cheo vật chuẩn, phối hợp tay chân nhịp nhàng - Phát triển chân, tay cho trẻ - Giáo dục nề nếp, thói quen vận động II/CHUẨN BỊ: - Saân sạch, rộng, phẳng, an toàn - Máy casset, đĩa nhạc III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: khởi động theo nhạc - Trẻ tập hợp tự trước cô - Trẻ khởi động theo nhạc bài hát “cháu yêu bà”, kết hợp các kiểu chân - Trẻ dừng lại đứng tự dang rộng khoảng cách tập thể dục * Hoạt động 2: Thi xem khoẻ - Cô mở nhạc bài hát “nhà tôi” - Hô hấp: thổi bóng - Tay vai: hai tay thay đưa thẳng lên cao (4l, nhịp) - Chân: đứng đưa chân trước (4l, nhịp) - Bụng: đứng nghiêng người xang hai bên (2l, nhịp) - Bật: bật chỗ( 2l, nhịp) - Cô hỏi trẻ để thể khoẻ mạnh c/c phải làm gì? - C/c có thường xuyên tập thể thao và vận động không? Cô đã chuẩn bị cho c/c thi đua xem khoẻ với vận động “trườn sấp kết hợp trèo qua ghế” c/c cùng thi tài nha - Cô giải thích cách trườn: c/c từ hàng đến sát vạch chuẩn c/c nằm sấp chống hai cẳng tay xuống sàn, đầu ngẫng nhìn phía trước Khi có hiệu lệnh c/c trườn theo (66) hướng thẳng trườn phối hợp tay nọ, chân đến sát ghế c/c nhổm người lên áp sát bụng vào ghế đưa chân sang ghế thực xong cuối hàng - Mời cháu khá lên tập mẫu - Lần lượt cho lớp tập(chú ý sửa sai) - Trẻ khá lên tập kết thúc - Chia trẻ thành hai đội thi đua - Cá nhân thi đua * Hoạt động 3: Bé thư giãn - Cho c/c nhẹ nhàng, hít thở tự *Kết thúc: NXTD (67) (68) *Đánh giá các hoạt động ngày: (69)