1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiu lun myanmar nhom 9

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 147,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI ASEAN LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MYANMAR TỪ SAU KHI GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP DÂN TỘC ĐẾN NAY Lớp: Học kỳ: - Năm học: 2017-2018 Nhóm 9: Giảng viên: ThS Đinh Nguyệt Bích TP.HCM, tháng 05 năm 2018 DANH SÁCH NHÓM TT 10 11 12 13 14 HỌ VÀ TÊN Lê Thị Yến Nhi Nguyễn Minh Châu Nguyễn Hoàng Dung Lê Thị Kim Lan Nguyễn Thế Kim Yến Nguyễn Thế Vinh Huỳnh Nhật Gia Huy Trịnh Nguyễn Phương Trinh Hoàng Ngọc Phương Uyên Lê Mai Trăm Phạm Châu Kim Ngân Nguyễn Thanh Toàn Đinh Thái An Lục Gia Kỳ ĐÁNH MSSV GIÁ (%) 100% 161A030912 90% 161A030196 KÝ ĐIỆN THOẠI, EMAIL TÊN CHÚ 01632670148 ltyn.04@gmail.com 01285996116 minhchu25011998 100% 01688850853 dddnguyen98@gmail.com 100% 90% 01265688752 lt.kimlan2707@gmail.com 0903832449 nguyenthekimyen182nty@gmail.co m 0908072152 90% 0974765300 80% 0981689630 90% 0906786332 90% 01887843665 161A030962 90% 0911715505 161A030811 90% 0924269235 161A030394 80% 171A140348 80% 161A030886 161A030857 90% 161A031076 161A030779 GHI 161A030935 161A030198 161A030909 161A030844 0902460652 kyluc0927@gmail.com Nhóm trưởng LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắng liền với hỗ trợ hay giúp đỡ dù hay nhiều , dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong tuần học môn Kinh tế - xã hội nước Đơng Nam Á, nhóm chúng em nhận giúp đỡ nhiều từ cô bạn Có lẽ biết nước Đơng Nam Á qua lời giảng giáo viên cấp 2,3 với mơn Địa Lý, Nhưng sơ lượt Đông Nam Á em biết sâu nhờ vào môn học với giảng dạy nhiệt tình giúp cho chúng em vui vẻ thích thú với buổi học đó, lo chúng em nhàm chán với môn nên cô tạo slide đẹp mắt sinh động, với giảng dạy hài hươc mà chúng em có buổi học vui vẻ tạo niềm u thích mơn học Cám ơn cô tạo buổi thuyết trình nước mà chúng em biết tới chưa tìm hiểu kĩ Bài tiểu luận thực thời gian khơng dài với kiến thức cịn hạn chế bỡ ngỡ nhóm chúng em Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu bạn để làm nhóm chúng em hồn thiện Sau nhóm chúng em xin kính chúc Nguyệt Bích, bạn sinh viên trường đại học Văn Hiến thật dồi sức khỏe, có thật nhiều niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP.HCM, ngày 25tháng 05 năm 2018 Giảng viên MỤC LỤC Chương : Thông tin Myanmar 1.1 Thông tin chung : .6 1.2 Quá trình hình thành : .6 1.3 Cơ cấu tổ chức Myanmar: Chương : Sự phát triển kinh tế - xã hội Myanmar 10 2.1 Chính trị - ngoại giao .10 2.1.1 Chính trị 10 2.1.2 Ngoại giao : 11 2.2 Kinh tế - văn hoá, xã hội Myanmar : 12 2.2.1 Thông tin chung kinh tế Myanmar: 12 2.2.2 Văn hoá xã hội Myanmar : 16 2.2.3 Du lịch: .21 2.3 Các thành tựu hạn chế Myanmar: 22 2.3.1 Các thành tựu: 22 2.3.2 Hạn chế: 23 2.4 Mối quan hệ Việt Nam Myanmar : 24 Chương : Kết luận 28 Chương : Thông tin Myanmar 1.1 Thông tin chung : - Tên nước: Liên bang Mi-an-ma (Union of Myanmar) Trước tên gọi Miến Điện, năm 1989, giới cầm quyền quân Mi-an-ma đổi tên nước thành Liên bang Mian-ma - Thủ đô: Nây-pi-tô (Nay Pyi Taw, thủ hành chính, từ tháng 1/2006), trước Y-ăng-gun (Yangon) - Ngôn ngữ: Tiếng Miến Điện (Burmese) - Đơn vị tiền tệ: đồng kyat - Diện tích: 676.577 Km2; - Dân số: 53.806.749 - Vị trí địa lý: Thuộc Đông Nam Á, Miền bắc miền tây Mi-an-ma núi, đỉnh cao Ha-ka-đô Ra-di, 5.881m Ở miền đông, dọc theo biên giới với Thái Lan, cao nguyên San Miền trung miền nam vùng đất thấp nhiệt đới Có biên giới chung với Trung Quốc (2.185 Km), Lào (235 Km), Thái Lan (1.800 Km), Ấn Độ (1.463 Km), Băng-la-đét (193 Km) bờ biển dài 2.276 Km (gồm biển Andaman Vịnh Bengal); Sơng chính: sơng I-ra-oa-đi 2.090km, sơng Xa-lu-en 3.200km - Khí hậu: Mi-an-ma có ba mùa Mùa thu từ tháng 10 đến tháng năm sau Mùa mưa từ tháng đến tháng Mùa mưa, Yangon mưa ngày lẫn đêm, Bangan Mandalay trời lại mưa Từ tháng 11 đến tháng mưa, khí hậu ơn hịa - Ngày độc lập (Quốc khánh): tháng năm 1948 - Ngày thiết lập quan hệ Ngoại giao với Việt Nam: 28/5/1975 - Lãnh đạo nhà nước nay: • Nguyên thủ quốc gia: Thống tướng Than Xuề (Senior General Than Shwe) Chủ tịch Hội đồng Hồ bình Phát triển Quốc gia (SPDC) (cầm quyền ngày 23/4/1992) • Thủ tướng: Đại tướng Thên Sên (Thein Sein) (nhậm chức ngày 24/10/2007) • Ngoại trưởng: Thiếu tướng Ni-an Uyn (Nyan Win) 1.2 Quá trình hình thành : Người Mơn cho nhóm người di cư tới vùng hạ lưu châu thổ sông Ayeyarwady (ở phía nam Myanma) tới khoảng thập niên 900 trước Cơng ngun họ giành quyền kiểm sốt khu vực Sau đó, vào kỷ thứ I trước Công nguyên, người Pyu di cư tới tiến tới xây dựng thành bang có quan hệ thương mại với Ấn Độ Trung Quốc Trong đó, mạnh vương quốc Sri Ksetra, bị từ bỏ năm 656 Sau đó, q trình tái lập quốc diễn ra, đến thập niên 800 bị người Nam Chiếu xâm lược Vào khoảng trước năm 800, người Bamar (người Miến Điện) bắt đầu di cư tới châu thổ Ayeyarwady từ Tây Tạng Tới năm 849, vương quốc họ thành lập xung quanh trung tâm Pagan trở nên hùng mạnh Trong giai đoạn Anawratha trị (1044-1077), người Miến Điện mở rộng ảnh hưởng khắp Myanmar a) Thời dân: Sau chiếm hồn tồn Myanmar vào năm 1886, chế độ quân chủ Miến Điện bị xoá bỏ giới quý tộc bị tước hết quyền lực, Myanmar cai trị từ Calcuta tiểu khu vực đế quốc Anh - Ấn Mơ hình quản lý Ấn Độ người Anh áp đặt vốn chẳng hiểu tơn trọng cấu xã hội chỗ, vùng đất thấp Myanmar vốn đồng màu mỡ nôi người Miến Điện trái tim vương quốc Miến Điện lại cai trị trực tiếp phủ thuộc địa với đầy đủ sách trị kinh tế Anh Ở vùng đồi cao Myanmar, khu vực có sắc tộc sinh sống người Shan, người Karen người Anh áp dụng sách cai trị gián tiếp Cơ cấu xã hội tầng lớp tinh hoa địa nhiều giữ nguyên vẹn khác với vùng thủ đô Miến Điện, điều dẫn tới làm gia tăng chia rẽ người Miến Điện sắc tộc thiểu số Sự thống trị thực dân Anh tạo máy cai trị mạnh mẽ, trì việc kiểm sốt xã hội dựa vào lực lượng cảnh sát quân đội có hiệu Bộ máy cai trị người Anh giám sát, hình thành với viên chức phần lớn người Miến Điện gốc Anh người Ấn Tầng lớp thượng lưu quan chức Anh tạo đại phận người Miến Điện gốc Anh với mơ thức văn hố chịu ảnh hưởng Anh nhiều Myanmar, điều đặt nhiều vấn đề lớn cho Myanmar sau giành độc lập Sự cai trị Anh làm gia tăng tính đa dạng sắc tộc Myanmar, mối liên kết máy cai trị với Ấn Độ có nghĩa người Ấn tự di dân, với dân nhập cư người Hoa từ Malaya dẫn tới vùng đất thấp hình thành xã hội đa chủng tộc, đa tôn giáo Người Anh làm thay đổi kinh tế Myanmar, vào năm 1850 họ khuyến khích dân định cư vùng đồng bằng, nơi phần lớn vùng đầm lầy rừng rậm, hệ thống đường sá, cảng biển mở rộng với kết sóng mạnh mẽ người Miến Điện từ vùng phía bắc khô cằn tiến xuống vùng đồng màu mỡ b) Thời kì sau độc lập đến nay:  Từ giành độc lập đến năm 1962: Năm 1947, Aung San trở thành Phó chủ tịch Uỷ ban hành pháp Miến Điện, phủ chuyển tiếp Tuy nhiên, tháng năm 1947, đối thủ trị ám sát Aung San nhiều thành viên phủ khác Ngày tháng năm 1948, quốc gia trở thành nước cộng hoà độc lập, với tên Liên bang Miến Điện, với Sao Shwe Thaik tổng thống U Nu thủ tướng Không giống đa số thuộc địa Anh, nước không trở thành thành viên Khối thịnh vượng chung Anh họ giành lại độc lập trước Khối thịnh vượng chung cho phép nước cộng hồ trở thành thành viên Một hệ thống trị lưỡng viện thành lập gồm Viện đại biểu Viện quốc gia Vùng địa lý Myanma suy ngược từ Thoả ước Panglong, toàn Miến Điện gồm Hạ Miến Điện Thượng Miến Điện Các vùng biên giới, quản lý hành độc lập Anh Quốc Năm 1961, U Thant, Đại biểu thường trực Miến Điện Liên hiệp quốc cựu Thư ký Thủ tướng, bầu làm Tổng thư ký Liên hiệp quốc, ông người không xuất thân từ phương Tây lãnh đạo tổ chức quốc tế lúc đảm nhiệm chức vụ vòng mười năm Trong số người Miến Điện làm việc Liên hiệp quốc ông giữ chức Tổng thư ký có gái trẻ Aung San Suu Kyi Giai đoạn dân chủ kết thúc năm 1962 với đảo quân Tướng Ne Win lãnh đạo Ông cầm quyền 26 năm theo đuổi sách xã hội chủ nghĩa  Khủng hoảng trị năm 1988: Năm 1974, đám tang U Thant dẫn tới biểu tình chống phủ đẫm máu Năm 1988, Cuộc dậy 8888 đẩy đất nước tới bờ vực cách mạng Để đối phó, Tướng Saw Maung tiến hành đảo Ơng thành lập Uỷ ban Luật pháp Quốc gia Vãn hồi Trật tự (SLORC) Năm 1989, thiết quân luật ban bố sau biểu tình rộng lớn Các kế hoạch bầu cử Quốc hội hoàn thành ngày 31 tháng năm 1989  Cuộc tổng tuyển cử năm 1990: Năm 1990, lần bầu cử tự tổ chức vòng 30 năm Liên đồn Quốc gia Dân chủ, đảng bà Aung San Suu Kyi, thắng 392 tổng số 485 ghế, kết bầu cử bị SLORC huỷ bỏ họ từ chối giao lại quyền lực SLORC đổi tên Miến Điện (Burma) thành Myanma năm 1989  Từ năm 1992 đến nay: Dưới lãnh đạo Than Shwe, từ năm 1992 quyền quân tiến hành thoả thuận ngừng bắn với nhóm du kích thiểu số Năm 1992, SLORC tiết lộ kế hoạch thành lập hiến pháp thông qua Hội nghị Quốc gia, bắt đầu ngày tháng năm 1993 Năm 1997, Uỷ ban Luật pháp Quốc gia Vãn hồi Trật tự đổi tên thành Uỷ ban Hồ bình Phát triển Quốc gia (SPDC) Ngày 23 tháng năm 1997, Myanma chấp nhận gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Quốc gia tiếp tục triệu tập hỗn lại Nhiều đảng trị lớn, đặc biệt Liên đồn Quốc gia Dân chủ, bị trục xuất có tiến hồn thành Ngày 27 tháng năm 2006, hội đồng quân di chuyển thủ đô đất nước từ Yangon tới địa điểm gần Pyinmana, đặt tên thức cho Naypyidaw, có nghĩa vùng đất ông vua 1.3 Cơ cấu tổ chức Myanmar: - Về hành chính: Mi-an-ma theo thể chế Liên Bang với bang Khu hành (tương đương bang) - Về trị: Cơ quan quyền lực cao Hội đồng Hồ bình Phát triển Quốc gia (SPDC) Thống tướng Than Xuề làm Chủ tịch Tại Bang, Khu hành cấp quyền địa phương có Hội đồng Hồ bình Phát triển địa phương - Đứng đầu Chính phủ Mi-an-ma Thủ tướng Thên Sên Chính phủ có 35 thành viên nội các; tướng lĩnh quân đội Là nước Cộng hòa từ năm 1974 Hiến pháp ban hành năm 1974 Hiến pháp ban hành ngày tháng Giêng năm 1993, theo thể chế quân Từ năm 1948-1962, Nhà nước Liên bang theo chế độ dân chủ đại nghị Trước năm 1997 quyền lực nằm tay Hội đồng khôi phục luật pháp trật tự Nhà nước (SLORL) gồm 19 thành viên Quốc hội gồm 489 đại biểu bầu tuyển cử phổ thông đầu phiếu, Hội đồng Nhà nư¬ớc Nội Quốc hội cử Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Quốc trưởng Từ tháng Tư năm 1992, Thống tướng Than Suề (Senior General Than Shwe) Chủ tịch Hội đồng hồ bình phát triển quốc gia (SPDC) kiêm Thủ tướng Mi-an-ma Chương : Sự phát triển kinh tế - xã hội Myanmar 2.1 Chính trị - ngoại giao 2.1.1 Chính trị Myanmar nước giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí địa trị - chiến lược quan trọng Đông Nam Á, nhiều năm qua nước chậm phát triển khu vực Kể từ Chính phủ dân Tổng thống Thein Sein thức lên nắm quyền điều hành đất nước vào tháng năm 2011, trị Myanmar có thay đổi quan trọng Từ nước điều hành quyền quân hai thập kỷ, Myanmar thức chuyển sang thể đa đảng dân với diện đảng phái đối lập quốc hội Nhờ thay đổi đó, trị Myanmar có thay đổi theo hướng dân chủ, minh bạch dựa tảng pháp lý Những nỗ lực hòa hợp dân tộc dân chủ hóa thể tham gia tự vào đời sống trị đảng phái tổ chức phi Nhà nước, việc quyền người dân bước đảm bảo… quốc tế ghi nhận Chính trị đối ngoại Myanmar có thay đổi đáng kể theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; phá bị bao vây, cấm vận Mỹ phương Tây; thu hút nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ viện trợ từ bên nhằm phát triển kinh tế đất nước, giảm phụ thuộc lớn Myanmar vào Trung Quốc, nâng cao vị thế, vai trò Myanmar trường quốc tế Myanmar nước khu vực, thành viên ASEAN với Việt Nam Hơn nữa, hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Do đó, Những thay đổi trị Myanmar có tác động không nhỏ đến Việt Nam quan hệ Việt Nam - Myanmar Về thuận lợi, Việt Nam có hội mở rộng thị trường, tìm kiếm hội làm ăn; ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu nghiệp Tỷ lệ lạm 3.1% phát Mặt 5.7% giới 9.2% Hạng 202 5.5% giới hàng gạo, đậu, vừng, lạc, mía, gỗ, cá nơng nghiệp Các ngành Thiếc, đồng, chế biến nông nghiệp, gỗ sản phẩm gỗ, xi măng, vật liệu công nghiệp xây dựng, dược phẩm, phân bón, khí đốt, dầu, dệt may ,đá quý Tăng trưởng 4.3% 12% Hạng 12.2% Hạng cơng nghiệp tồn cầu giới Tổng Kim 15.67 tỷ USD Tăng 19.153 tỷ Tăng 21.13 tỷ USD 22.39 tỷ USD ngạch XNK 10.51% 22% Tăng 10% Tăng 5.96% Kim ngạch 8.53 tỷ USD Tăng 9.043 tỷ Tăng 8.96 tỷ USD 9.75 tỷ USD xuất 4% 6% Giảm 1% Tăng 8.8% Mặt hàng Khí đốt tự nhiên, sản phẩm gỗ, đậu, cá, gạo, quần áo, đá quý, đỗ Bạn hàng Trung Quốc 63%; Thái Lan 16%, Ấn Độ 6% XK Kim ngạch 7.14 tỷ USD Tăng 10.11 tỷ Tăng 12.17 tỷ USD 12.64 tỷ USD nhập 19.4% 41.6% Tăng 23.9% Tăng 3.86% Mặt hàng Vải vóc, sản phẩm hóa dầu, phân bón, nhựa, máy móc, vật liệu giao thơng, xi măng, vật liệu xây dựng, dầu thô, thực phẩm, dầu ăn Bạn hàng Trung Quốc 42%, Thái Lan 19%, Singapore 11%, Nhật 5% NK Biểu đồ XK NK Myanmar qua năm (tỷ USD) Biểu đồ XK NK Myanmar qua năm (tỷ USD) 14 10 8.59 10.11 9.04 8.53 8.2 12.64 12.17 12 5.98 8.96 9.75 7.14 4.24 2010 2011 2012 2013 XK NK 2014 2015 Biểu đồ XNK Myanmar qua năm Biểu đồ XNK Biểu đồ XNK 25 20 12.83 15 14.18 15.67 2011 2012 19.15 21.13 22.39 2014 2015 10 2010 2013 2.2.2 Văn hoá xã hội Myanmar : a) Văn hoá Myanmar : Văn hóa Myanmar chịu ảnh hưởng rõ rệt Phật giáo Các quốc gia bên cạnh Ấn Độ, Trung Quốc Thái Lan đóng vai trị lớn góp phần hình thành nên văn hóa Myanmar Gần hơn, chế độ cai trị thuộc địa Anh Tây phương hóa ảnh hưởng nhiều mặt tới văn hóa c) Văn học Myanmar chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo: Văn học Myanmar chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo Do Phật giáo thống cấm câu truyện hư cấu, nên văn học Myanmar có nhiều tác phẩm thuộc thể loại người thật việc thật Tuy vậy, trình thực dân hóa Anh đem tới nhiều thể loại truyện viễn tưởng phổ biến ngày Thơ nét đáng ý có nhiều thể loại độc vô nhị văn học nước Thời kỳ cai trị thuộc địa Anh để lại số ảnh hưởng phương Tây kiến trúc Myanmar Đây đặc điểm dễ nhận thấy thành phố lớn Myanmar Nhiều dân tộc thiểu số, đặc biệt người Karen phía Đơng Nam người Kachin, người Chin sống phía Bắc Tây Bắc, theo Thiên chúa giáo nhờ công nhà truyền giáo Trong kho tàng văn hóa truyền thống Myanmar, âm nhạc dân gian, múa dân gian trở thành tài sản vô quý giá người dân nước c) Tiếng Myanmar : Tiếng Myanmar ngơn ngữ thức nước Đây tiếng mẹ đẻ người Myanmar, người Rakhine Tiếng Myanmar phân thành hai loại: loại thống thường dùng văn viết kiện thức phát thanh, phát biểu, cịn loại thơng thường thường thấy hội thoại hàng ngày Chữ viết tiếng Myanmar có nguồn gốc từ chữ viết tiếng Mon d) Âm nhạc truyền thống Myanmar : Âm nhạc truyền thống Myanmar đặc sắc với dàn nhạc truyền thống Myanmar bao gồm trống, cồng chiêng, chuông tre, nhạc cụ hơi, gồm hne - cho âm cao, sáo chũm chọe Một trống lớn có tới hai mươi mốt chiếc, cịn trống nhỏ có chín Bộ cồng gồm mười chín Đơi khi, thay cho cồng chiêng tứ giác, gồm dàn chiêng treo khung hình chữ nhật thêm vài chiêng tròn Trong âm nhạc dân gian, đàn Saung-gauk loại đàn đặc trưng Myanmar Đàn Saung-gauk có hình dáng giống thuyền thường đệm cho hát cổ Muốn chơi loại nhạc cụ điêu luyện có hồn, nhạc cơng phải luyện tập vịng 10 năm Vì lẽ đó, nhạc cơng chơi thành cơng loại đàn Myanmar khơng có nhiều khoản đầu tư cho tập luyện khơng Ngồi ra, Myanmar cịn có số nhạc cụ dân tộc tiêu biểu khác ấn tượng Sidaw (trống đại) dùng dịp lễ trọng đại, ozi (trống có hình vị) dobat (trống cơm) dùng hội làng, bonshay (chiếc trống dài) bongyi (trống cái) dùng hội mùa hội xuống đồng Không ấn tượng với âm nhạc dân gian, điệu múa cổ truyền Myanmar độc đáo Nghệ thuật múa nước có từ thời đại tiền - Phật giáo, việc thờ cúng nat (thần linh) kèm theo việc nhảy múa Các vũ điệu sôi đòi hỏi người biểu diễn phải thực cử động khó giống làm xiếc Ngồi ra, vũ điệu Myanmar đoan trang, vũ công nam nữ không chạm vào Những người học trước hết dạy múa ka-bya-lut, vũ điệu truyền thống Có vũ điệu thú vị vũ cơng làm động tác rối Chính mà người ta nói vũ điệu người Myanmar bắt chước kịch rối, thể loại sân khấu có thời thay cho vũ cơng thật Nữ vũ cơng mặc trang phục cung đình, áo khoác tay dài, vạt rộng thắt eo; longyi dài phấp phới theo bước chân Vũ cơng nam ăn mặc hồng tử, longyi lụa, áo khốc chít khăn trắng Các vai khác gồm tiểu đồng, binh lính, zawgyi (pháp sư) nat (thần linh) Yein, vũ điệu tiếng Lễ hội Nước, với vũ công, thường nữ, ăn mặc giống thực động tác nhau, hna-par-thwa múa đôi Điệu múa voi, Lễ hội Múa Voi tổ chức Kyaukse, gần Mandalay, với vũ cơng đội hình nộm voi bìa Điệu múa anyein kết hợp điệu múa đơn với anh lupyet xen vào chọc cười diễn, châm chọc kiện đương thời chủ đề khác Đôi hai hay nhiều vũ công biểu diễn với gươm giáo hay loại trống lớn nhỏ Các điệu múa người thiểu số thường múa thành nhóm, nam nữ niên nhảy múa với e) Myanmar dân tộc ăn trầu nhiều giới : Myanmar dân tộc ăn trầu nhiều giới Già, trẻ, lớn, bé, nam, nữ ăn Đường phố nhiều chỗ đỏ nước trầu Người Myanmar thích thoa lớp vơi màu lên má Có người bảo để làm đẹp, kẻ nói để giữ da chống gió, người lại nói để cầu Phật f) Trang phục truyền thống Myanmar : Trang phục truyền thống Myanmar Longchy dành cho nam (một loại xà rông may kín quấn vào giữa) với áo sơmi Taipon (áo truyền thống) cịn nữ mặc Thummy gần giống với váy Lào, Thái Tất dép dép Lào Cả nam lẫn nữ giày mặc Âu phục g) Phong tục : Người Myanmar có phong tục kỳ lạ: để trở thành người đẹp, từ lúc lên tuổi, người gái phải có dây đai thắt lưng, sau thêu 30 thắt lưng Khi chọn người gái để thành gia thất, độ to nhỏ vòng bụng người gái tiêu chuẩn quan trọng người trai Myanmar h) - Một số lưu ý đặc biệt đến Myanmar : Người Myanmar khơng có họ, có tên Khi chào nhau, họ thường chắp hai tay trước ngực cúi đầu chào - Người dân Myanmar yêu chim chóc Con trâu trọng vọng Gặp phải trâu đường, già trẻ trai gái phải nhường đường cho trâu qua trước Khi vào thăm đình, chùa, phải cởi giày dép - Khi bạn đưa tiền, quà tặng thứ cho người khác, bạn nên đưa tay phải hai tay để tỏ thái độ lịch - Một số vị trí chùa, khu vực đền đài đặc biệt khu vực trang trọng có tính linh thiêng không cho phép phụ nữ vào Bạn nên kiểm tra với hướng dẫn viên địa phương để biết đứng vị trí Phụ nữ khơng nên ngồi tơ mái nhà, thuyền, tàu… nghĩa ngồi phía đầu người khác - Phụ nữ không phép chạm, sờ bắt tay nhà sư hình thức Nếu bạn không may chạm vào nên xin lỗi vị sư chắn cảm thấy tội lỗi bị chạm Ở Myanmar, có nam giới làm sư - Nếu bạn mặc trang phục truyền thống Myanmar, quý khách nên mặc cao cổ, không hở lưng, không hở bụng, không hở ngực có mặc áo ngực (với phụ nữ) - Bạn phải mặc quần dài q gối áo có tay, khơng hở ngực, hở bụng, hở lưng thăm đền chùa Myanmar i) Luật pháp : Luật pháp: Khi làm thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan Myanmar kiểm tra kỹ hành lý Bạn phép mang 200 điếu thuốc lá, chai rượu (1 lít) lọ nước hoa (0,5 lít) vào Myanmar Nếu mang nữ trang, đồ điện tử hay máy quay phim, bạn phải khai báo không muốn bị tịch thu Kể lượng tiền mặt mang theo phải kê khai đầy đủ Nếu bạn mang theo ngoại tệ lượng ngoại tệ bạn rời khỏi Myanmar khơng vượt lượng ngoại tệ mang vào j) Quay phim chụp hình lại vấn đề nhạy cảm Myanmar : Quay phim chụp hình lại vấn đề nhạy cảm Myanmar Đây đề rắc rối mà nhiều khách du lịch gặp phải Bạn nên tránh chụp hình hay quay phim điểm nhạy cảm liên quan tới trị, bệnh viện, an ninh Nếu chụp hình, bạn bị cảnh sát bắt gặp bắt phải xóa hình tốt hết xóa xin lỗi Đừng bỏ chạy, hay cố gắng thuyết phục điều gây thêm rắc rối cho bạn k) Dân tộc : Mianma quốc gia đa dân tộc, với 135 sắc tộc khác Trong chủ yếu người Miến (Burma), chiếm 68% số dân Mianma Tiếp theo dân tộc: Shan (9%), Keren (8%), Kachin (7%), Rakhine (4%) Những dân tộc lại chiếm khoảng 4% Phần lớn dân tộc Mianma di cư từ nơi khác đến Cuộc di cư đến Mianma sinh sống nhóm người Mon Khơme Nhóm di cư thứ người Tạng – Miến nhóm di cư thứ người Thái – Hán Sự đa dạng dân tộc định cư Mianma đóng mọt vai trị quan trọng rong việc xác định trị, lịch sử nhân học quốc gia Khi tới Mianma, khách du lịch hào hứng thấy vùng đất châu Á, trải qua bao thăng trầm từ thời thực dân Anh đô hộ đến nay, thứ không thay đổi theo thời gian Do nhiều lý khách quan chủ quan nên Mianma không bị ảnh hưởng từ bên Hầu hết người dân giữ y phục váy Longyi trang phục dân tộc cổ truyền l) Tôn giáo : Myanmar có nhiều tơn giáo khác nhau, đạo Phật chiếm 89,3% số dân; Thiên Chúa giáo 5,6%; đạo Hồi 3,8%; đạo Hindu 0,5%; tôn giáo khác Do Thái giáo, Đa Thần giáo, Vật linh giáo, v.v Chiếm khoảng 0,8% số dân Mọi công dân Myanmar tự tín ngưỡng, theo tơn giáo khác dân chúng sống hịa bình, chứng kiến trúc tôn giáo khác xây dựng ton trọng thành phố lớn 2.2.3 Du lịch: Những danh thắng dành cho du lịch, nghỉ ngơi giải trí: Các cung điện, đền thờ, lăng tẩm, chùa Thủ đô, hồ I-in-lơ, hang động Pin-đay-a, di tích văn minh cổ đại thuộc Vương triều Pê-gan (tại thành phố Pê-gan) … - Chùa vàng Swedagon (Yangon): Đây biểu tượng vàng đất nước Myanmar, ngơi chùa có tuổi đời 2500 năm, tương truyền đời trước Đức Phật Thích Ca qua đời Đỉnh tháp vàng Swedagon cao tới 98m nhiều tháp nhỏ xung quanh lưu giữ nhiều báu vật linh thiêng Phật giáo Tuy trải qua chiến tranh thiên tai, đến Swedagon chùa bề bậc giới - Hòn đá vàng Golden Rock (Mon State): Nằm cách Yangon 200km, đá vàng nằm độ cao 1.100m, với chùa nhỏ bé Kyaiktyo tạo nên quần thể di tích vơ độc đáo Golden Rock tiếng chênh vênh (phần tiếp xúc với núi vỏn vẹn 78cm2) bề mặt dát vàng - Đền Shwesandaw (Bagan): Ở Bagan, bạn tìm đến Shwesandaw vào buổi hồng để ngắm mặt trời lặn Đứng từ đây, bạn ngắm vùng đất Bagan huyền thoại với hàng nghìn ngơi đền, tháp lớn nhỏ, chìm dần vào bóng chiều tà, cảnh tượng vơ ấn tượng huyền ảo - Đền Mahamuni (Mandalay): Mandalay cố đô Miến Điện, nơi tập trung nhiều đền, chùa số lượng người tu hành kỷ lục Đền Mahamuni biểu tượng vàng Mandalay, xây dựng từ kỷ 18 Ở có tượng Phật cao 4m, nặng 6,5 dát lớp vàng dày tới 15cm – hàng năm tín đồ Phật giáo tới cúng lễ tiếp tục dát thêm vàng lên tượng - Làng Mingun (Mandalay): Mingun có nhiều di tích danh thắng bật chuông Mingun đôi tượng Chinthe người dân xem báu vật Chinthe (linh vật nửa sư tử nửa rồng) đôi tượng khổng lồ đứng canh giữ sát bờ sơng Cịn bảo tháp Mingun mang đến cho người đối diện cảm giác choáng ngợp, khối gạch nung màu vàng cam bật trời xanh cao sừng sững 2.3 Các thành tựu hạn chế Myanmar: 2.3.1 Các thành tựu: Dưới Luật Đầu tư Nước (MFIL) năm 2012, cải cách kinh tế Myanmar liên quan đến việc giảm đơn giản hóa quy trình, hạn chế đầu tư nước ngồi thúc đẩy Myanmar áp dụng sách tiền tệ "linh hoạt có quản lý" đồng Kyat Điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thương mại so với giai đoạn trước phải đối mặt với khó khăn vấn đề biến động tỷ giá đồng Kyat đồng USD Các nhà chức trách cam kết trao quyền nhiều cho Ngân hàng Trung ương định sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân sách dành cho y tế giáo dục tăng điều chỉnh tăng Chính quyền Myanmar tích cực kêu gọi tham gia tư nhân vào lĩnh vực viễn thông, tiêu biểu việc cấp phép cho hai tập đồn viễn thơng lớn Telenor từ Na Uy Ooredoo từ Qatar Chính sách nhanh chóng giúp Myanmar cải thiện số kinh tế vĩ mô: Tăng trưởng GDP đạt 7%/năm (8,25% giai đoạn 2013-2014) Tín dụng tư nhân tăng với tốc độ "hai số" sau Chính phủ đồng ý việc cấp phép cho ngân hàng Phân bổ ngân sách cho xã hội tăng từ 0,9% GDP lên 3% GDP Thâm hụt tài khóa mức thấp mức mục tiêu (5% GDP) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Myanmar ngày gia tăng Tổng FDI đổ vào Myanmar đến năm 2013 khoảng 44 tỷ USD, 75% vào lĩnh vực điện, dầu mỏ khí tự nhiên Các nhà đầu tư lớn Trung Quốc, Hồng Công, Thái Lan, Singapore, Hàn Quốc Anh Hiện đầu tư vào ngành chế tạo chủ chốt mức thấp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao tiềm tăng trưởng Myanmar cải cách nhiều lĩnh vực tiếp tục thực hiện, với tăng trưởng GDP thực tế đạt mức trung bình 8%/năm dài hạn 2.3.2 Hạn chế: - Cơ sở hạ tầng nghèo nàn - Nguồn nhân lực cỏi, nhiều mức tỷ giá - Nhất hệ thống pháp lý chưa thuận lợi - Mang nặng chế quản lý hành tập trung, quan liêu, bao cấp, chế thuế quan chưa thơng thống cịn bao cấp giá số hàng hóa tiêu dùng thiết yếu như: nhà cho công chức, điện nuớc sinh hoạt, cuớc phí diện thoại, giá xăng dầu, vận tải - Ðặc biệt, Chính phủ Myanmar thực chế độ hai giá dối với nguời dân nuớc nuớc số mặt hàng cuớc phí điện thoại, giá điện, xăng, giá nuớc sinh hoạt, giá dịch vụ khách sạn, giá thuê nhà, giá số dịch vụ vận tải với giá chênh lệch cao gấp nhiều lần so với nguời dân nuớc - Tình trạng lạm dụng vũ lực : Nhân quyền Myanmar vấn đề lo ngại cộng đồng quốc tế Chế độ quân Myanmar chế độ đàn áp mạnh giới Một vài tổ chức nhân quyền quốc tế Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Ân xá Quốc tế, Hiệp hội Thúc đẩy Khoa học Hoa Kỳ thường trích quyền quân trị Myanmar vi phạm nhân quyền Tại Myanmar, ngành tư pháp không độc lập, quyền hạn chế truy cập internet thơng qua kiểm duyệt chặn truy cập Lao động cưỡng bức, nạn buôn người, trẻ em phổ biến Tuy nhiên, kể từ sau quyền dân thay quyền quân Myanmar năm 2011, tình hình nhân quyền Myanmar lên đáng kể Tổng thống U Thein Sein ban hành lệnh trả tự cho nhà hoạt động trị chấm dứt đàn áp, đồng thời mở cửa trở lại cho báo chí tư nhân Tuy vậy, tổ chức nhân quyền quốc tế thất vọng tình trạng xung đột tơn giáo người theo Phật giáo đa số Myanmar người Hồi giáo thiểu số, bất chấp có lời khen ngợi quyền dân Myanmar "Hội đồng bày tỏ lo ngại trước thơng tin tình trạng lạm dụng vũ lực chiến dịch an ninh (của quyền Myanmar) kêu gọi có biện pháp để chấp dứt bạo lực bang Rakhine, xoa dịu tình hình, tái thiết luật pháp trật tự, bảo vệ dân thường… giải vấn đề tị nạn" - Reuters dẫn tuyên bố chung LHQ Tuyên bố chung đưa sau họp kín LHQ thảo luận tình trạng bạo lực khiến gần 380.000 người Hồi giáo Rohingya bang Rakhine phải vượt biên sang Bangladesh Theo đó, ngồi lên án bạo lực, LHQ kêu gọi Chính phủ Myanmar cho phép nhân viên cứu trợ nhân đạo tiếp cận người cần giúp đỡ bang Rakhine Đây tuyên bố chung LHQ Myanmar chín năm qua nhận đồng thuận Nga Trung Quốc Trước ngày, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres bày tỏ tin tức việc lực lượng an ninh Myanmar công dân thường "hồn tồn khơng thể chấp nhận" "Khi phần ba dân số Rohingya phải chạy khỏi đất nước, liệu cịn từ khác diễn tả điều đó" - ơng Guterres nói, cho biết ơng nói chuyện với nhà lãnh đạo dân chủ Aung San Suu Kyi Myanmar Ông kêu gọi nhà chức trách Myanmar ngừng chiến dịch quân bang Rakhine trì ngun tắc thượng tơn pháp luật 2.4 Mối quan hệ Việt Nam Myanmar : Myanmar nước mà Việt Nam có quan hệ sớm Năm 1947, ta đặt quan thườnhg trú Yangon Chính quyền đồn thể Myanmar tích cực ủng hộ nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp đ ế quốc M ỹ giành độc lập công xây dựng đất nước nhân dân ta Trong năm qua, hai nước tích cực củng cố thúc đẩy quân hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt với nhau, trị Nhiều chuyến thăm cấp cao lẫn tiến hành Hai bên trọng thể kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (28/5/1975-28/5/2005) Hai nước có quan điểm gần gũi, thường xuyên phối hợp ủng hộ diễn đàn quốc tế khu vực • Các Hiệp định, thoả thuận kinh tế ký kết : - Hiệp định Thành lập UBHH Hợp tác song phương hai nước (5/1994) - Hiệp định Thương mại (5/1994) - Hiệp định Hợp tác Du lịch (5/1994) - MOU Chương trình Hợp tác năm (19942000) hai Nông nghiệp (8/1994) - MOU Hợp tác Phòng chống ma tuý (3/1995) - MOU Hợp tác lĩnh vực Lâm nghiệp (3/1995) - Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (5/2000) - Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ đầu tư (5/2000) - Hiệp định hợp tác Văn hoá (5/2000) - MOU Hợp tác UBDT Miền núi Việt Nam Bộ Biên giới, Dân tộc Phát triển Myanmar (7/2000) - MOU thành lập Uỷ ban Hợp tác chung Thương mại (5/2002) - MOU Hợp tác hai Phòng Thương mại Cơng nghiệp (5/2002) • Hợp tác thương mại : Quan hệ kinh tế-thương mại có bước phát triển tích cực Hai nước tiến hành kỳ họp UBHH Việt Nam Myanmar (lần gần tháng 6/2008) Tại kỳ họp này, hai bên bàn nhiều biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hợp tác nônglâm nghiệp, thủy sản, giao thông-vận tải, lượng, thơng tin, y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, du lịch khoa học công nghệ Hai bên thành lập Ủy ban thương mại chung để thúc đẩy thương mại song phương, tổ chức Hội chợ thương mại hàng năm để giới thiệu sản phẩm thu hút doanh nghiệp đầu tư Về đầu tư, Việt Nam có 59 dự án đầu tư sang Myanmar cấp phép Một số dự án tiêu biểu như: Trung tâm phức hợp Hoàng Anh Gia Lai; dự án thăm dị khai thác dầu khí Tập đồn Dầu khí Việt Nam với Cơng ty EDEN GROUP Myanmar; dự án khai thác đá Granit Công ty cổ phần Sơng Đà; Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel vừa Chính phủ Myanmar cấp phép cho liên doanh với đối tác Myanmar Năm VN xuất VN nhập Tổng KN Mức tăng XK chiếm XNK 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 tháng 2016 32 33 49 82 117 227 335 378 223 75 64 102 84 109 123 134 56 29 108 98 152 167 227 351 479 434 252 -8.6% 54%% 9.8% 35.89% 154% 37% -9% 30.1% 34.3% 32.5% 49.3% 51.83% 64% 72% 87%  Du lịch Về du lịch, tháng 5/1994, hai bên ký hiệp định hợp tác du lịch, Kế hoạch hợp tác Du lịch 2016-2018 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Bộ Khách sạn Du lịch Myanmar Năm 2010, với việc mở đường bay thẳng, số lượng khách lại hai nước tăng đáng kể, nhiên lượng khách du lịch Myanmar đến Việt Nam hạn chế  Nông Nghiệp Về hợp tác nông nghiệp, hai bên tiếp tục xúc tiến chương trình hợp tác nơng nghiệp trồng lúa Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ Nông nghiệp Thủy lợi Myanmar Qua năm triển khai thử nghiệm, Công ty cổ phần xuất nhập Việt Trang chọn giống lúa phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng Myanmar áp dụng khoa học kỹ thuật cho suất cao Bên cạnh đó, hai nước cịn có nhiều dự án triển khai mang lại hiệu thiết thực lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin, giao thông vận tải, lượng dầu khí, tài chính, ngân hàng…  An ninh-quốc phòng Những phát triển hợp tác quốc phòng - an ninh song phương đánh giá cao, khuôn khổ song phương lẫn đa phương Trong năm 2017, hợp tác quốc phòng hai nước có nhiều thành tựu điểm nhấn quan trọng, đáng kể chuyến thăm làm việc Bộ trưởng Quốc phịng Ngơ Xn Lịch từ ngày 29/9 -03/10/2017, chuyến thăm Việt Nam Tổng Tư lệnh Lực lượng vũ trang, Thống tướng Min Aung Hlaing từ 05-08/03/2017 việc Cơng ty liên doanh viễn thơng Mytel thức vào hoạt động Trong năm 2017, hợp tác quốc phòng đẩy mạnh rõ rệt với trọng tâm hợp tác: hợp tác quân y, công nghiệp Quốc phịng, viễn thơng Qn đơi đào tạo sỹ quan Việt Nam hoan nghênh học viên Myanmar sang tham dự khóa học chữa bỏng sản xuất chân tay giả Việt Nam Điểm bật hợp tác văn hóa năm 2017 hai nước ký Chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam – Myanmar giai đoạn 2017-2020 chuyến thăm cấp Nhà nước Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng, tạo đà cho chương trình, kiện văn hóa, thể thao hai nước Việt Nam Myanmar ký MOU(văn thể thỏa thuận) hợp tác giáo dục; hai bên bày tỏ sẵn sàng tạo điều kiện cho sinh viên sang học nước, mong muốn tăng cường trao đổi, hợp tác, giao lưu sở đào tạo, nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, dạy nghề  Quan hệ ngoại giao – trị với việt nam Quan hệ Ngoại giao : Myanmar nước mà Việt Nam có quan hệ sớm Năm 1947, ta đặt quan thường trú Yangon Chính quyền đồn thể Myanmar tích cực ủng hộ nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược công xây dựng bảo vệ tổ quốc nhân dân ta lúc bạn cịn nhiều khó khăn Quan hệ trị: - Tháng 11/1954, Thủ tướng U Nu sang thăm nước ta - Tháng 2/1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Myanmar - Thủ tướng Võ Văn Kiệt (5/1994), - Tổng Bí thư Đỗ Mười (5/1997), - Thủ tướng Phan Văn Khải (5/2000), - Chủ tịch nước Trần Đức Lương (5/2002) - Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt (8/2004) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (8/2007) - Chủ tịch SPDC Than Suề thăm thức Việt Nam tháng 3/1995 3/2003, - Thủ tướng Khin Nhun (8/2004), - Thủ tướng Xô Uyn (4/2005) - Thủ tướng Thên Sên (11/2007) - Tổng Tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Myanmar thăm thức Việt Nam (10/2009) - Ngày 28/5/2005, hai bên trọng thể kỷ niệm 30 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (28/5/1975-28/5/2005) - Trong tiếp xúc, lãnh đạo Myanmar bày tỏ ấn tượng tốt đẹp đất nước nhà lãnh đạo Việt Nam, đánh giá cao nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước lãnh đạo nhân dân Việt Nam Hai bên cho chuyến thăm qua lại lãnh đạo cấp cao hai nước góp phần nâng cao hiểu biết, tin cậy lẫn lãnh đạo nhân dân hai nước nhằm thúc đẩy quan hệ nước phát triển nhiều lĩnh vực Chương : Kết luận Dù xuất phát điểm Myanmar đất nước nông nghiệp nghèo, kinh tế lạc hậu Nhưng trải qua nhiều năm vun đắp phát triển, ngày Myanmar có vị chắn khu vực ASEAN nói chung mắt bạn bè quốc tế nói riêng Từ nước khơng bật kinh tế, song nhờ sách đối nội đối ngoại giúp Myanmar có mặt bảng xếp hạng kinh tế khu vực ASEAN năm gần Không kinh tế, cải cách văn hóa – xã hội giúp Myanmar nhiều việc đưa đất nước đến gần với giới Từ mở giao lưu học hỏi cho nước xung quanh Phải kể đến Việt Nam , Việt Nam Myanmar có kinh tế tương đồng, xuất phát nước nông nghiệp phấn đấu ngày để nước cơng nghiệp Nếu so sánh hai kinh tế Việt Nam có phần nhỉnh Myanmar Nhưng Việt Nam cần học hỏi nhiều Myanmar Việt Nam Myanmar thiết lập mối quan hệ dựa bình đẳng hổ trợ lẫn nhau, quan trọng phải kể đến trị Khơng trì mối quan hệ hợp tác mặt kinh tế mà Myanmar đồng minh ta chiến trường biển đảo TÀI LIỆU KHAM KHẢO http://viettonkinconsulting.com/south-east-asia-investment/ho-sothi-truong-myanmar-268/ http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr04081910 3124/ns070802135425 https://tradingeconomics.com/myanmar/gdp http://baoquocte.vn/quan-he-viet-nam-myanmar-ngay-cang-toandien-va-sau-sac-69775.html ... lt.kimlan2707@gmail.com 090 38324 49 nguyenthekimyen182nty@gmail.co m 090 8072152 90 % 097 4765300 80% 098 16 896 30 90 % 090 6786332 90 % 01887843665 161A03 096 2 90 % 091 1715505 161A030811 90 % 092 42 692 35 161A030 394 80% 171A140348... nước (5/ 199 4) - Hiệp định Thương mại (5/ 199 4) - Hiệp định Hợp tác Du lịch (5/ 199 4) - MOU Chương trình Hợp tác năm ( 199 42000) hai Nông nghiệp (8/ 199 4) - MOU Hợp tác Phòng chống ma tuý (3/ 199 5) -... 75 64 102 84 1 09 123 134 56 29 108 98 152 167 227 351 4 79 434 252 -8.6% 54%% 9. 8% 35. 89% 154% 37% -9% 30.1% 34.3% 32.5% 49. 3% 51.83% 64% 72% 87%  Du lịch Về du lịch, tháng 5/ 199 4, hai bên ký

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:59

w