Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
5,36 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG…………………………………………………… Lý luận chung: .4 1.1 Cơ sở lý luận: 1.2 Cơ sở thực tiễn: .5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ…………………………………… 13 Thực trạng vấn đề: .13 2.1 Thực trạng vấn đề ngập lụt HCM 10 năm gần đây: 13 2.2 Phân tích thực trạng vấn đề: 15 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ…………………………………… 16 Nguyên nhân vấn đề: .16 3.1 Nguyên nhân chủ quan: 16 3.2 Nguyên nhân khách quan: .17 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ……………………………………………19 Giải pháp cho vấn đề: 19 4.1 Một số ý kiến chuyên gia giải pháp chống ngập TPHCM: 19 4.2 Đề xuất nhóm giải pháp chống ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh: .24 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………27 LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển bùng nổ thị có quy mơ Thành Phố Hồ Chí Minh vùng lân cận tạo nên nhiều vấn đề môi trường đô thị cần phải giải quyết, có tình hình ngập lụt thị Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu tuyên chiến với tình hình ngập lụt gần 10 năm trở lại Tuy nhiên sau ngần thời gian đầu tư tiền cơng sức tình trạng ngập lụt Thành Phố Hồ Chí Minh nhìn chung chưa có chuyển biến đáng kể Thành Phố Hồ Chí Minh cịn khoảng 100 điểm ngập lụt sau mưa Vậy nguyên nhân đâu? Đâu giải pháp thiết thực để giải triệt để tình trạng ngập lụt sau mưa này? Đây hai câu hỏi lớn mà người dân sống học tập làm việc muốn có câu trả lời Tình trạng ngập lụt Thành Phố Hồ Chí Minh đề tài nóng bỏng hội thảo giới quản lý lẫn nhà khoa học “Thực trạng lũ lụt thành phố ta nguyên nhân giải pháp” đề tài quan tâm nhiều người ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ Đây lý nhóm chúng em chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu thực Bài tiểu luận thực khoảng thời gian tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu vấn đề nhức nhối xã hội, kiến thức em nhiều hạn chế bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót ban đầu chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy bạn học lớp để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Quốc Thái tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy em nghĩ tiểu luận nhóm em khó hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Sau em xin kính chúc thầy thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Chương I: LÝ LUẬN CHUNG Lý luận chung: 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Ngập lụt: tượng mặt đất bị ngập nước ảnh hưởng mưa lớn, lũ, triều cường, nước biển dâng 1.1.2 Lũ: tượng nước sông dâng cao khoảng thời gian định, sau giảm dần 1.1.3 Triều cường: cường độ nước dâng lên rút xuống 1.1.4 Đơ thị hóa: • Là mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu cịn gọi mức độ thị hóa; cịn theo cách thứ hai, có tên tốc độ thị hóa • Đơ thị hóa q trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống, • Sự tăng trưởng thị tính sở gia tăng thị so với kích thước (về dân số diện tích) ban đầu thị Do đó, tăng trưởng thị khác tốc độ thị hóa (vốn số gia tăng theo giai đoạn thời gian xác định năm hay năm) • Đơ thị hóa có tác động khơng nhỏ đến sinh thái kinh tế khu vực 1.2 Cơ sở thực tiễn: 1.2.1 Điều kiện tự nhiên: 1.2.1.1 Vị trí địa lý: • TP.Hồ Chí Minh nằm toạ độ địa lý khoảng 10 10’ – 10 38 vĩ độ bắc 106 22’ – 106 054 ’ kinh độ đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang • TP.Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, tâm điểm khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay Đây đầu mối giao thông nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng sân bay lớn nước, cảng Sài Gòn với lực hoạt động 10 triệu /năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay cách trung tâm thành phố 7km 1.2.1.2 Địa hình: • Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng sơng Cửu Long Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðơng sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình • Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 1025 m xen kẽ có đồi gị độ cao cao tới 32m, đồi Long Bình (quận 9) Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Mơn Vùng có độ cao trung bình 5-10m Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt 1.2.1.3 Địa chất đất đai: Ðất đai Thành phố Hồ Chí Minh hình thành hai tướng trầm tích- trầm tích Pleieixtoxen trầm tích Holoxen Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc Ðông Bắc thành phố, gồm phần lớn huyện Củ Chi, Hóc mơn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Ðức, Bắc-Ðông Bắc quận đại phận khu vực nội thành cũ Ðiểm chung tướng trầm tích này, thường địa hình đồi gị lượn sóng, cao từ 20-25m xuống tới 3-4m, mặt nghiêng hướng Ðông Nam Dưới tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên sinh vật, khí hậu, thời gian hoạt động người, qua q trình xói mịn rữa trơi , trầm tích phù sa cổ phát triển thành nhóm đất mang đặc trưng riêng Nhóm đất xám, với qui mơ 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng đất xám gley; đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích Ð?t xám nói chung có thành phần giới chủ yếu cát pha đến thịt nhẹ, khả giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m Ðất chua, độ pH khoảng 4,05,0 Ðất xám nghèo dinh dưỡng, đất có tầng dày, nên thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng nơng lâm nghiệp, có khả cho suất hiệu qủa kinh tế cao, áp dụng biện pháp luân canh, thâm canh tốt Nền đất xám, phù hợp sử dụng bố trí cơng trình xây dựng Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): thành phố Hồ Chí Minh, trầm tích có nhiều nguồn gốc-ven biển, vũng vịnh, sơng biển, aluvi lịng sơng bãi bồi nên hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 (21,2%) đất phèn mặn (45.500 (23,6) Ngồi có diện tích nhỏ khoảng 400 (0,2%) "giồng" cát gần biển đất feralite vàng nâu bị xói mịn trơ sỏi đá vùng đồi gị 1.2.1.4 Khí hậu thời tiết: Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao 2.718 mm (1908) năm nhỏ 1.392 mm (1958) Số ngày mưa trung bình/năm 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11; hai tháng thường có lượng mưa cao Các tháng 1,2,3 mưa ít, lượng mưa khơng đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố khơng đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc Ðại phận quận nội thành huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao quận huyện phía Nam Tây Nam Ðộ ẩm tương đối khơng khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn mùa khơ 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió chủ yếu gió mùa Tây - Tây Nam Bắc - Ðơng Bắc Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s Ngồi có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng đến tháng tốc độ trung bình 3,7 m/s Về TPHCM thuộc vùng khơng có gió bão Năm 1997, biến động tượng El-Nino gây nên bão số 5, phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng mức độ nhẹ 1.2.2 Đánh giá tình trạng ngập lụt: Trước hết, ngập lụt tượng có Việt Nam Toàn khu vực đồng Bắc Bộ vốn vùng đầm lầm trở thành nơi định cư người ông cha biết đắp đê tri thủy làm thủy lợi để tát cạn vùng đầm lầy Tuy nhiên, bất chấp kinh nghiệm chống chọi hàng ngàn năm, lũ lụt dạng thiên tai phổ biến có sức tàn phá ghê gớm Việt Nam Theo trang thông tin Prevention Web, lũ lụt ảnh hưởng đến sống 4% dân số gây thiệt hại 3% GDP Việt Nam Lũ lụt trải nghiệm phổ biến Việt Nam Thực tế làm giảm tính trầm trọng vấn đề ngập lụt TP HCM nhận thức cộng đồng nói chung có quan chức ngập lụt thành phố không gây thiệt hại người thiệt hại không đáng kể tài sản so với lũ lụt địa phương khác (Nguồn: https://dothivietnam.org/2011/02/28/ngapluthcmc/) Đã đầu tư gần 29.000 tỷ đồng từ 2008, nhiều khu vực trước TP HCM ví “rốn ngập” khơng cịn tuyến đường chưa ngập trở thành "sông" (Nguồn: https://vnexpress.net/interactive/2016/59-diem-ngap-tp-hcm/) Ngập khơng biến đổi khí hậu mà cịn q trình thị hóa q nhanh; nhiều người dân thiếu ý thức xả rác, chất thải trực tiếp vào hệ thống cống, rãnh,…khiến tình trạng ngập thành phố nghiêm trọng Mực nước sông, kênh TPHCM đo trạm Phú An tăng đến 1.5cm/năm Những mưa lớn ngày dày đặc với vũ lượng trung bình năm sau cao năm trước 0.8mm Nếu trước năm có mưa có năm xuất Còn mưa với vũ lượng khoảng 100mm năm xuất Đặc biệt, vào đầu mùa mưa năm địa bàn TPHCM xuất mưa thấy với lượng mưa 117m Mưa lớn kéo dài nhiều tháng qua TPHCM có 100 vị trí thường xuyên ngập năm, khu vực nội thành có đến 60 điểm Nhiều tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ, D2, D3, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Cao Thắng, Trần Xuân Xoạn,…không gây ngập sau mưa, đến sáng hơm sau chí nhiều ngày sau nhiều khu vực nêu tình trạng ngập nước, lượng nước mưa khơng thể tiêu thoát gặp triều cường, hệ thống cống, rãnh xuống cấp không đủ đáp ứng cầu thoát nước CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ Nguyên nhân vấn đề: Theo chúng tôi, nguyên nhân dẫn đến thực trạng ngập lụt vô nghiêm trọng nguyên nhân: 3.1 Nguyên nhân chủ quan: Vị trí tạo thành “đô thị ngập triều” Do mưa, lượng nước mưa đô thị ngày tăng cao Do kênh rạch bị san lấp nhiều Sơng rạch dày đặc, diện tích mặt nước lớn, dễ truyền tải biến động lan truyền vật chất, lượng, điều kiện ngập nước Tình trạng người dân xả rác xuống hệ thống thoát nước (miệng thu hầm ga, kênh rạch) phổ biến Nên mưa lớn, áp lực nước cao rác vào lưới chắn, cản trở dòng chảy Dự án chống ngập 'rùa bò' (Nhiều dự án triển khai để xóa điểm ngập cịn lại (giai đoạn 2016-2020) tiến độ chậm vướng thủ tục, như: Dự án cải tạo rạch Xuyên Tâm, Cải tạo rạch Ông Búp, Kênh tiêu Liên Xã Hoặc thi công chậm như: Xa lộ Hà Nội (chân cầu Rạch Chiếc), Nguyễn Văn Quá (quận 12) ) Chưa thực dự án hỗ trợ nước Một số cơng trình nước thi cơng cho nguyên nhân làm ảnh hưởng đến khả thoát nước tuyến cống hữu Do điều kiện mặt đất bị bê tơng hóa cao, nước khơng thấm đến tầng nước sâu tầng nước ngầm, vừa gây ngập tầng đất mặt lại vừa làm lượng nước bổ sung cho lượng nước ngầm năm, làm mực nước ngầm ngày tụt sâu Triều cao Hệ thống kênh rạch bị san lấp, xuống cấp Do hình thành nhiều đê bao khép kín, chống ngập đất nơng nghiệp lại dồn ngập đất đô thị Do hàng loạt cơng trình xây dựng nhà cao tầng xây dựng những nguyên nhân Do đơn vị thi công không thực an toàn lao động, tự tiện xả nước lẫn bùn đất, bê tơng vào hệ thống nước, gây nghẽn cống Thàn phố có lịch sử phát triển lâu đời đà phát triển mạnh mẽ, lâu đời nên hệ thống tiêu q cũ kỹ, cháp vá có nhiều điều bất cập Do hệ thống thoát nước cũ, lưu lượng nhỏ, qua nhiều năm khơng cịn phù hợp với hư hỏng nhiều Quản lý hệ thống không khoa học, thiếu chuyên môn Tài nguyên Đất – Nước vùng khai thác mạnh mẽ phục vụ công phát triển: Nông nghiệp, thủy điện, thủy sản,… Do khả quản lý tu cơng trình nước phân cấp cho địa phương quản lý cịn q yếu Chun mơn cán công tác quản lý không đáp ứng u cầu khơng có kinh nghiệm cao; kinh phí địa phương khơng đủ đáp ứng để tu sửa chữa cơng trình hệ thống, dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình tư nhân khơng trọng hệ thống nước thải, không đáp ứng tiêu chuẩn hệ thống nước, khơng tu bảo trì cách hiệu 3.2 Nguyên nhân khách quan: Do mưa lớn Ngập lũ từ thượng nguồn, nạn chặt phá rừng làm cho dòng nước lũ chảy xiết xuống hạ nguồn Ngập triều từ biển vào Do ý thức người dân Do trì trệ cơng tác bảo quản hệ thống thoát nước quan ban ngành có liên quan CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Giải pháp cho vấn đề: 4.1 Một số ý kiến chuyên gia giải pháp chống ngập TPHCM: Những giải pháp để khắc phục tình trạng vấn đề thu hút quan tâm chuyên gia, nhà khoa học ngồi nước Ơng Kondo Kensaku - Giám đốc Cơng ty Kubota Nhật cho biết, với tình hình ngập nước TP.HCM, song hành với biện pháp cấp bách tức thời giải pháp dài hạn phải triển khai áp dụng thiết bị máy bơm di động, sử dụng trạm bơm giải việc ngập nước cục vùng nội đô, với công suất từ 20 - 60m khối/giờ Ngồi ra, hệ thống cơng trình hỗn nước lưu trữ tạm thời nước mưa giải pháp tức thời Cịn ơng Yu Kaneko - Giao dịch viên quốc tế công ty YEC Nhật Bản chia sẻ: "Theo chúng tôi, giải pháp mà áp dụng TP.HCM cần triển khai cải tạo hệ thống sông kênh rạch, xây dựng hệ thống giếng đường hầm nước cơng nghệ mới, hay gọi hệ thống Super open Caison Và Nhật, để chống ngập nước, áp dụng phương pháp khoan đào hầm Ưu điểm giải pháp thi công mơi trường có diện tích nhỏ hẹp" Đi với giải pháp công nghệ Nhật, chuyên gia đến từ Châu Âu đề xuất giải pháp tổng thể biện pháp cụ thể Trong đó, nhóm chuyên gia khuyến nghị TP.HCM nên ứng dụng công nghệ để nâng cấp hệ thống cũ xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho công tác chống ngập với thời gian nhanh độ bền tốt Ông Olaf Juttner - Người phát ngôn công ty AIC - Đức khẳng định " Ở nước chúng tôi, giải pháp chống lũ đê điều áp dụng rộng rãi giảm thiểu đáng kể lũ lụt Là nước thường bị ảnh hưởng thiên nhiên, nên chấp nhận quy luật tự nhiên áp dụng giải pháp thông minh để sống chung với điều Theo đó, hệ thống chống lũ động vách ngăn, đê di động, hay việc báo động lũ qua thiết bị di động giải pháp mà áp dụng".( http://www.htv.com.vn/Trang/TinTuc/2015-9-30/tphcm-hop-ban-cac-giai-phapchong-ngap-nuoc.aspx) Trong đó, chuyên gia đến từ Malaysia Haris F.Abdullah cho biết, công ty ông xây dựng thành công hệ thống đường ngầm Malaysia để làm đường thoát nước vừa kết hợp làm đường giao thơng "Nếu TP HCM có nhu cầu, chúng tơi đầu tư xây dựng dự án chống ngập theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh – chuyển giao), BT (xây dựng – chuyển giao), BOO (xây dựng – sở hữu – kinh doanh)…", ơng nói Ngồi ra, chun gia nước ngồi khuyến nghị TP HCM nên ứng dụng toàn công nghệ để nâng cấp hệ thống cũ xây dựng sở hạ tầng cho công tác chống ngập với thời gian nhanh Cùng với giải pháp công nghệ, họ cho yếu tố người để thực đề án chống ngập nhân tố định, cần có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động (https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chuyen-gia-nuoc-ngoai-hien-kegiup-tp-hcm-chong-ngap-3287592.html) ông Nguyễn Tăng Cường, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc Công ty cổ phần Tập đồn cơng nghiệp Quang Trung (Ninh Bình) cho biết vừa đề xuất thí điểm hệ thống chống ngập kiểu cho TP.HCM Theo ông Cường, giải pháp chống ngập cần đưa máy bơm ly tâm đặt số vị trí mà khơng cần vớt rác, đào đường lắp cống Theo đó, doanh nghiệp tự ứng vốn đầu tư cho số khu vực TP thường xuyên xảy ngập úng với nguyên tắc thành cơng tốn tiền, cịn khơng doanh nghiệp tự chịu chi phí Cũng theo ông Cường, nhiều năm qua với số liệu đo cho thấy tình trạng ngập úng TP có chiều hướng gia tăng, trải dài địa bàn nhiều quận, huyện Hệ thống chống ngập công ty thiết kế máy bơm ly tâm hút nước với công suất 96.000 m3/g, hoạt động dầu điện Bơm hút đặt cửa xả nước TP tiếp giáp với sông, đảm bảo chức hút nước vừa có lọc tự động tách rác thải đưa vào xe chuyên dụng mang đến nơi thu gom Ông Cường cho biết, hệ thống bơm hút ly tâm tự động kết hợp với cảm biến đo mực nước, cần ngồi trung tâm để điều khiển, máy bơm hút nước từ chỗ thấp lên chỗ cao, gắn trực tiếp vào cống nước có sẵn TP Máy bơm đẩy nước chảy xa tới 10km mà dội ngược lại trang bị van chiều Ông Cường cho hệ thống chống ngập kiểu làm giảm từ 60 đến 70% chi phí cho cơng tác nạo vét thơng cống TP Ngồi ra, nơi đặt thiết bị nằm cuối cửa xả tiếp giáp với cống nên khơng ảnh hưởng nhiều đến diện tích đất, hoạt động chung TP (https://tuoitre.vn/de-xuat-chong-ngap-chotphcm-khong-het-ngap-khong-lay-tien-1178946.htm) Theo PGS.TS Hồ Long Phi, Giám đốc Trung tâm quản lý nước biến đổi khí hậu (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), hồ điều tiết giải pháp nhằm chứa nước mưa ứng dụng nhiều nước Khi mưa vượt tần suất thiết kế hệ thống nước áp dụng giải pháp Tuy nhiên, PGS.TS Hồ Long Phi cho rằng, giải pháp hỗ trợ bổ sung thêm cho giải pháp chống ngập chống ngập cục Thời gian tới, quyền TP Hồ Chí Minh cần triển khai đồng giải pháp tổng thể như: Đầu tư cống thoát nước, cống kiểm soát triều, đê bao, quy hoạch hạ tầng, cơng trình thủy lợi ( https://www.baomoi.com/chong-ngap-tai-tp-ho-chi-minh-giai-phapnhieu-hieu-qua-mang-lai-bao-nhieu/c/23045294.epi) Theo ông Nguyễn Ngọc Công, Giám đốc Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TP, giải pháp siêu máy bơm, hồ điều tiết ngầm… trung tâm triển khai kết hợp nhiều giải pháp chống ngập khác, nạo vét nhiều đoạn, tuyến kênh rạch địa bàn, bao gồm kênh rạch lớn Tàu Hủ - Bến Nghé, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Vạn Tường, Tham Lương - Bến Cát… Về lâu dài, UBND TP đạo xử lý tình trạng nhà cửa lấn chiếm sơng, kênh rạch nhằm tạo thơng thống cho nước lưu thơng Theo ông Công, nhìn chung ngập chủ yếu khu vực hệ thống cống cũ, cửa thoát nước hệ thống nằm cao trình cũ Khi mưa lớn khoảng 80 - 100mm, kết hợp với triều cường hệ thống bị vơ hiệu hóa hồn toàn Để giải ngập cơ, phải xây dựng hệ thống nước khẩn trương khơi thơng hệ thống mương rạch nước để tăng lưu lượng dịng chảy, tăng dung tích chứa nước kênh rạch Cầu Sơn, Xuyên Tâm, Bùi Hữu Nghĩa, Ruột Ngựa (http://www.sggp.org.vn/mot-so-giai-phapchong-ngap-da-co-hieu-qua-472944.html) Nhóm chuyên gia quốc tế đến từ Nhật Bản, Malaysia, Đức… chia sẻ số giải pháp chống ngập giải pháp trị thủy kết hợp, cơng nghệ phịng chống lũ lụt, mơ hình sống chung với nước hay phương án chống ngập lụt thông minh Nhóm chuyên gia cho rằng, quy hoạch chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh gồm quy hoạch 1547 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập, quy hoạch 752 JICA – Nhật Bản lập, tồn nhiều điểm yếu Cụ thể, quy hoạch 752 (lập năm 2002) chưa đề cập đến biến đổi khí hậu, dự báo dân số thấp thực tế quy hoạch 1547 (lập năm 2008) yếu công tác dự báo nên chưa lường nước thực tế (cao mực nước thiết kế) Từ đó, nhóm chuyên gia khuyến nghị Thành phố Hồ Chí Minh cần có giải pháp tăng lưu lượng nước thơng qua tăng tiết diện hệ thống nước, tính tốn lại mực nước thiết kế; mở rộng, nâng cấp hệ thống thoát nước bẩn tồn thành phố; quy hoạch khu vực nước, lưu trữ nước hồ, hầm, ống tiêu, trữ tạm thời Ngồi cần tính cơng trình lâu dài với tầm nhìn đến năm 2050 Theo chuyên gia đến từ Đức, với quan điểm sống chung với nước nên nước Đức đầu tư tỷ USD để xây dựng không gian cho nước, để nguồn nước trở với tự nhiên Cùng với đó, người dân trang bị hệ thống thông tin để sống động nước lên chủ động trở lại sống bình thường nước xuống Mặt khác, thành phố cảng, quy hoạch đường dành cho người bộ, đường cho xe đạp phải cao mặt nước biển từ 4-5,5m, cịn cơng trình kiến trúc đường phố cao từ 7,5-8m Trong đó, chuyên gia Nhật Bản lại tập trung vào giải pháp trữ nước đô thị, chia cống rãnh, bể điều tiết, cống ngầm thành phố (đường kính 12,5m, dài 4,5km) Malaysia có xây đường hầm nước mưa gồm phần, phần đường, phần đường hầm thoát nước mưa Khi lũ đến, tuyến đóng lại để sơ tán giao thơng, sau tồn phần mở để sẵn sàng chứa nước lũ.(http://www.baotainguyenmoitruong.vn/moitruong-va-phat-trien/201510/chia-se-nhieu-giai-phap-chong-ngap-lut-tai-tp-hochi-minh-2631580/index.htm) 4.2 Đề xuất nhóm giải pháp chống ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh: Vấn đề ngập lụt thành phố nan giải đâu giải pháp tốt cho trình chống ngập lụt, biết chuyên gia hàng đầu việt nam nước đưa nhiều biện pháp để giải tình trạng ngập lụt chưa có phản hồi tích cực dư luậnvà quần chúng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Với Những sinh viên ngành công nghệ sinh học chúng em nhiều kiến thức lĩnh vực khó để đưa giải pháp tốt cho việc chống ngập lụt thành phố Hồ Chí Minh, với hiểu biết hạn hẹp lĩnh vực nhóm em xin đề xuất phương án chống ngập lụt bản, nhỏ góp sức vào tình hình chống ngập lụt Giải pháp thứ : Nâng Cấp Hệ Thống Giao Thông Theo biết thành phố Hồ Chí Minh thành phố có hệ thống giao thơng chằng chịt, bao gồm đường lớn, nhỏ hẻm đan xen hệ thống thoát nước phần bị ảnh hưởng lớn Các hệ thống thoát nước giao thông gần bị tê liệt xảy mưa lớn cục diện rộng, hệ thống xuống cấp trầm trọng khơng đủ khả đào thoát lượng nước lớn xảy mưa lớn nên tình trạng ngập lụt xảy thường xuyên Vậy nên để chống ngập lụt có hiệu Ban Quản Lý Đô Thị Và Sở Giao Thơng Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh cần đưa biện pháp cần thiết để cải thiện hệ thống giao thơng hệ thống nước thường xuyên nạo vét cống rảnh, nâng cấp đường xá, cần mạnh tay xử lý nghiêm hành vi xả rác bừa bãi xuống kênh rạch hay hệ thống nước thị, cần triển khai nạo vét kênh rạch cống rảnh có hệ thống thời gian định, qua cải thiện khả thoát nước tốt Giải pháp thứ hai : Nâng Cấp Hệ Thống Đê Chống Chiều Cường Và Máy Bơm Chống Ngập Nhanh Vấn đề chiều cường nan giải với thành phố triều cường liên tục vượt qua hệ thống đê chống để xân lấn trực tiếp vào hệ thống thoát nước gây ngập cục kết hợp với mưa lớn thời gian để triều cường rút lâu nên tình trạng ngập căng thẳng Vậy nên để tránh tình trạng ngập lụt cục triều cường kết hợp với mưa lớn lãnh đạo thành phố cần đưa phương án cải tạo hệ thống đê chống chiều kết hợp với máy bơm siêu khủng để giải điểm đen ngập nặng Giải pháp mang tính kinh tế cao bù lại hiệu lại cực tốt giúp giải nhanh điểm đen ngập Giải Pháp Thứ ba : Tuyên Truyền Và Phổ Biến Những Kiến Thức Và Giải pháp Chống Lụt Trong Quần Chúng Nhân Dân Thành Phố Với thời kỳ công nghệ thông tin nở rộ sức mạnh truyền thơng lớn, có liên quan trực tiếp đến thơng tư tuyên truyền lãnh đạo thành phố, không mượn sức mạnh truyền thông để tuyên truyền khuyến khích người dân chung tay chống ngập, làm chẳng lên non, ba chụm lại nên hịn núi cao, có trợ giúp từ nhân dân lãnh đạo thành phố tiếp thêm sức mạnh cho trình chống ngập nan giải nay, ý thức quần chúng nhân dân mang tính thời có liên quan trực tiếp đến giải pháp chống lụt có hiệu quả, quần chúng nhân dân luôn thực tốt giải pháp hay đề xuất thành phố theo chúng em vấn đề ngập lụt phát triển theo chiều hướng tích cực KẾT LUẬN: Bất chấp nhiều nỗ lực quốc tế nước nhằm giải tình trạng ngập lụt, chưa có nghiên cứu hồn chỉnh để giải thích đầy đủ nguyên nhân tình trạng Các nhà nghiên cứu quốc tế thường có xu hướng quan tâm đơn tới rủi ro BĐKH thành phố đồng nghiệp địa phương thường ý tới vai trị hệ thống sơng ngịi triều cường mà quên mối quan hệ hình thức thị (urban form) khả nước thành phố Giải pháp mà cấp quyền đưa xây dựng hệ thống đê bao cống ngăn triều – giải pháp vô tốn lại không giúp giải chất vấn đề Thực tế mực nước cao Vũng Tàu Biên Hịa khơng có thay đổi thay đổi không đáng kể mực nước cao trạm Phú An, trung tâm TP HCM, với trạm khác nội địa, gia tăng liên tục gọi tên “triều cường” Sự thay đổi đột biến hậu trình thị hóa tự phát thị hóa sách sai lầm vị trí phát triển cách thức phát triển Điển hình phát triển mạnh mẽ phía Nam thành phố đất yếu thấp hay phát triển tự phát hai bên bờ sơng Sài Gịn phía thượng lưu khiến cho hàng ngàn diện tích chữa nước bị biến Trong giới hạn viết này, giải pháp chống ngập chưa có điều kiện đề cập chi tiết Tuy nhiên đồng ý nguyên nhân gây ngập lụt diện rộng thành phố cách thức phát triển thị giải pháp chủ đạo phải tiếp cận “mềm” thông qua cơng cụ sách Tiếp cận “mềm” việc thơng qua quy định sách khuyến khích nhằm gia tăng khả nước chỗ quy định diện tích bề mặt tự nhiên tối thiểu lơ đất, u cầu cơng trình lớn phải có bể chứa nước mưa, xây dựng “vỉa hè xanh”, xây dựng điểm trữ nước tạm thời mưa lớn xảy ra, chiếm lĩnh không gian xanh cịn chưa bị thị hóa ven sơng để mở rộng lịng sơng xây dựng cơng viên có khả chứa nước, … Chỉ phụ thuộc vào giải pháp xây dựng cơng trình, vấn đề khơng giải triệt chí cịn trở nên trầm trọng Hệ thống đê bao dọc bờ Tây sơng Sài Gịn giảm ngập cho khu vực thấp vốn chiếm 30% tổng số điểm ngập tồn thành lại làm cho khu vực ngày lún gia tăng rủi ro ngập cho bờ Đơng phía Đồng Nai Tuy nhiên hình thức thị hệ thống hạ tầng quan trọng nhân thức người không đáp ứng thách thức ngày hôm nhân tố đối đầu với thách thức tương lai HẾT