Xây dựng kế hoạch dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng trải nghiệm

86 60 0
Xây dựng kế hoạch dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Đinh Thị Thiện Tâm : 13STH2 : ThS Trần Thị Kim Cúc ĐÀ NẴNG, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu xử lý tài liệu, gặp nhiều khó khăn đến đề tài khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thành Bên cạnh nỗ lực thân, cịn nhận giúp đỡ thầy giáo, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, bảo góp ý để đề tài nghiên cứu khoa học tơi có hướng đắn tránh nhiều sai sót Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Kim Cúc, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Qua đây, gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo, học sinh khối trường Tiểu học Hải Vân, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp thơng tin, kinh nghiệm q báu giúp tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tập thể bạn bè lớp, người động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do nhiều hạn chế thời gian thân tơi cịn chưa có nhiều kinh nghiệm, nên cố gắng q trình thực đề tài chắn khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến, góp ý thầy bạn bè khoa để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITHEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm 1.1.1 Một số vấn đề chung dạy học theo hướng trải nghiệm 1.1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.1.2 Học tập theo hướng trải nghiệm 1.1.1.3 Dạy học theo hướng trải nghiệm 10 1.1.2 Một số vấn đề chung kế hoạch dạy học 12 1.1.2.1 Khái niệm kế hoạch dạy học (giáo án) 12 1.1.2.2.Vai trò kế hoạch dạy học 13 1.1.2.3 Cấu trúc kế hoạch dạy học thông thường 13 1.1.3 Khái quát môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 15 1.1.3.1 Vị trí, vai trị mơn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học 15 1.1.3.2 Mục tiêu môn Tự nhiên Xã hội 15 1.1.3.3 Nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp 16 1.1.3.4 Vai trò dạy học theo hướng trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội 17 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý HSTH 18 1.1.4.1 Đặc điểm nhận thức HSTH 18 1.1.4.2 Đặc điểm nhân cách sáng tạo HSTH 20 1.1.4.3 Ảnh hưởng đặc điểm tâm sinh lý HSTH tới tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.2.1 Mục đích điều tra 22 1.2.2 Đối tượng điều tra 22 1.2.2.1 Đối với học sinh 22 1.2.2.2 Đối với giáo viên 22 1.2.3 Nội dung điều tra 22 1.2.3.1 Đối với học sinh 22 1.2.3.2 Đối với giáo viên 23 1.2.4 Thời gian điều tra 23 1.2.5 Kết điều tra 23 1.2.5.1 Đối với học sinh 23 1.2.5.2 Đối với giáo viên 26 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học theo hướng trải nghiệm 30 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 30 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức học sinh 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực học sinh vai trị tổ chức, hỗ trợ giáo viên 31 2.2 Quy trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm 31 2.3 Một số kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm 35 2.3.1 Chủ đề Con người sức khỏe 35 2.3.1.1 Bài 2: Nên thở 35 2.3.1.2 Bài 7: Hoạt động tuần hoàn 39 2.3.2 Chủ đề Tự nhiên 45 2.3.2.1 Bài 45: Lá 45 2.3.2.2 Bài 48: Quả 49 2.3.3 Chủ đề Xã hội 53 2.3.3.1 Bài19: Các hệ gia đình 53 2.3.3.2 Bài 27 – 28: Tỉnh, thành phố nơi bạn sống (Tiết 1) 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Thời gian thực nghiệm 61 3.3 Đối tượng thực nghiệm 61 3.4 Nội dung thực nghiệm 61 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 61 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 62 3.5 Tiêu chí đánh giá tính hiệu thực nghiệm 65 3.6 Kết thực nghiệm 65 3.6.1 Đề kiểm tra 65 3.6.2 Kết 67 PHẦN KẾT LUẬN 70 Kết luận 70 Đề xuất 71 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 74 PHỤ LỤC 76 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bảng – 1: Mức độ hứng thú học sinh với hoạt động tổ chức Tự nhiên Xã hội 23 Bảng -2: Mức độ đa dạng thường xuyên hoạt động tổ chức Tự nhiên Xã hội 24 Bảng – 3: Mức độ hiệu hoạt động 25 Bảng 1- 4: Tính thường xun phân cơng thực nhiệm vụ trải nghiệm nhà HS 26 Bảng – 5: Bảng kết điều tra hiệu việc tổ chức hoạt động 27 Bảng – 1: Tỉ lệ HS kể tên loại hai nhóm lớp 67 Bảng - 2: Tỉ lệ HS đạt tiêu chí hai nhóm lớp 67 Biểu đồ 1.1: Mức độ hứng thú học sinh khối trường Tiểu học Hải Vân 24 Biểu đồ 1.2: Tính thường xuyên phân công thực nhiệm vụ 26 Biểu đồ 1.3: Quan niệm giáo viên giáo dục trải nghiệm 27 Biểu đồ 1.4: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học Tiểu học 28 Biểu đồ 3.1:Tỉ lệ HS đạt tiêu chí nhóm đối chứng – nhóm thực nghiệm 68 Hình 3.1 Học sinh thực hành trải nghiệm 62 Hình 3.2: Học sinh trải nghiệm theo nhóm (1) 63 Hình 3.3: Học sinh trải nghiệm theo nhóm (2) 63 Hình 3.4: Học sinh trình bày kết trải nghiệm (1) 64 Hình 3.5: Học sinh trình bày kết trải nghiệm (2) 64 Hình 3.6: Học sinh chia sẻ trình thực 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLB Câu lạc GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học NXB Nhà xuất TCN Trước công nguyên TN – XH Tự nhiên Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động dạy học giáo dục Trường Tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu đổi Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Điều nghĩa việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều Đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng, sáng tạo học sinh thành thực, học sinh người chủ động thực điều Nói tới trải nghiệm nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia tiếp xúc với vật, kiện Từ đó, học sinh tư tạo giá trị tinh thần (tri thức mới) lẫn vật chất, mà khơng bị gị bị theo khn mẫu có Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chia thành hướng: hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức thành hoạt động chuyên đề, lên lớp hoạt động trải nghiệm lồng ghép tiết học, mơn học hay cịn gọi tổ chức dạy học môn học theo hướng trải nghiệm (dạy học, giáo dục trải nghiệm) Tổ chức dạy học môn học, tiết học theo hướng trải nghiệm nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, chủ động suy nghĩ, tham gia vào hoạt động thực tiễn cách tích cực học, từ đó, tạo điều kiện cho học sinh tìm tri thức mới, giải pháp mới, dựa kiến thức, vốn hiểu biết thân em, hình thành phẩm chất, kĩ sống cho em Trong môn học Tiểu học, Tự nhiên Xã hội mơn học có nội dung kiến thức thực tế, gần gũi phù hợp với sống em như: Con người Sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Đây nội dung gần gũi, thiết thực với học sinh, thiết kế, tổ chức cho học sinh học tập theo hướng trải nghiệm, tạo hội, khơng gian cho em tự thực hiện, trải nghiệm vật, tượng để rút kinh nghiệm, kiến thức, kĩ cho thân Từ đó, học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ khắc sâu kiến thức hơn.Mặt khác, đặc điểm kiến thức môn học phù hợp với tâm lý học sinh tiểu học Do đó, việc dạy học chủ đề, nội dung môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm để học sinh tự thực hành, thu nhận kiến thức điều cần thiết, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập cho em, thay dạy học truyền thống, giáo viên trung tâm khiến cho tiết học dễ nhàm chán, học sinh dễ thụ động học Thực mục tiêu đổi giáo dục, xây dựng giáo dục mở, giáo dục tồn diện cho học sinh, em khơng học chữ, học nhiều kiến thức mà phải biết vận dụng, sáng tạo kiến thức vào sống, biết linh hoạt giải tình huống… Tuy nhiên, nay, đổi giáo dục triển khai bước đầu, đặc biệt nội dung tổ chức dạy học mơn học theo hướng trải nghiệm cịn mẻ Để nắm bắt kịp thời, hướng tới thực nhiệm vụ đổi giáo dục, tơi tìm hiểu chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức dạy học môn học theo hướng trải nghiệm, đặc biệt môn học Tự nhiên Xã hội cách thức dạy học, giáo dục bổ ích cần thiết nhà trường tiểu học Đây nội dung nên cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài không nhiều * Về phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội Tiểu học có cơng trình sau: Giáo trình “ Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên – Xã hội” Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm trình bày nội dung giáo dục mơn TN – XH Tiểu học, phương pháp truyền thống đổi mới, tích cực dạy học mơn TN – XH Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển Giáo viên Tiểuhọc đề cập đến vấn đề chung phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Tiểu học nói chung, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng Cụ thể, tài liệu nêu định hướng đổi môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, xác định PPDH phát huy tính tích cực học sinh vào trình tìm hiểu kiến thức, hình thành kĩ môn học Tài liệu “ Dạy học Tự nhiên – Xã hội tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột” tác giả Đỗ Thị Nga, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 trình bày khái qt nét đặc trưng mơn TN-XH tiểu học hướng dẫn cụ thể quy trình thực hoạt động dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, cách thiết kế giáo án TNXH theo phương pháp Ngoài ra, phần tài liệu trình bày số thí nghiệm khoa học trình bày trực quan giúp HS khám phá, trải nghiệm, khắc sâu kiến thức Phương pháp bàn tay nặn bột xem phương pháp tiên tiến dạy học nội dung liên quan khoa học tự nhiên * Về lịch sử giáo dục trải nghiệm Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, hiểu”, tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Cùng thời gian đó, phương Tây, nhà triết học Hy Lạp – Xôcrát (470-399 TCN) nêu lên quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy không chắn làm nó”; cịn Aristotle (384332TCN) cho rằng: “Những điều phải học trước làm, học thơng qua làm việc đó” Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” “Giáo dục trải nghiệm” thực đưa vào giáo dục đại từ năm đầu kỷ 20 Tại Mỹ, năm 1902, “Câu lạc trồng ngô” dành cho trẻ em thành lập, CLB có mục đích dạy học sinh thực hành trồng ngô, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp thông qua công việc nhà nông thực tế Hơn 100 năm sau, hệ thống CLB trở thành hoạt động cốt lõi tổ chức 4-H, tổ chức phát triển thiếu niên lớn Mỹ, tiên phong ứng dụng học tập qua lao động, trải nghiệm Đến năm 1970, với thành lập “Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm” (Association for Experiential Education – AEE)tại Boone, North Carolina, “Giáo dục trải nghiệm” thức thừa nhận văn tuyên bố rộng rãi “Giáo dục trải nghiệm” bước thêm bước tiến mạnh mẽ vào năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc Phát triển bền vững, chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thông qua, có học phần quan trọng “Giáo dục trải nghiệm” giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng Ở Việt Nam, tư tưởng học tập gắn liền với thực tế coi trọng cha ông đúc kết thành nhiều câu tục ngữ “Học đôi với hành” hay “Đi ngày đàng học sàng khơn”…Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định tư tưởng học phải đôi với hành, lí luận phải gắn thực tế Giữa lí luận thực hành có Hình 3.6: Học sinh chia sẻ q trình thực 3.5 Tiêu chí đánh giá tính hiệu thực nghiệm Căn theo mục tiêu học để vạch số tiêu chí: - HS kể tên số loại - HS nêu cấu tạo chung quả, đặc điểm bên ngồi ích lợi - Tính cụ thể dự định chăm sóc, bảo vệ cây, HS (GDKNS) - Tính tích cực hoạt động HS 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, để xác định mức độ hiệu việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm cách khách quan, tiến hành kiểm tra ngắn giấy 3.6.1 Đề kiểm tra Họ tên:………………………………………………………Lớp:…………… Câu 1: Em kể tên loại mà em biết? Nêu đặc điểm hình dáng bên ngồi, mùi vị, ích lợi chúng? ( Điền vào bảng) STT Tên loại Đặc điểm bên ngồi (màu sắc, hình dạng…) 65 Mùi vị Ích lợi Câu 2: Hãy nêu cấu tạo chung (vẽ hình minh họa) ? Hạt có tác dụng gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Để ln có giúp ích cho sống, cần làm gì? ( Nêu dự định cụ thể em) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 66 3.6.2 Kết * Kể tên số loại Thực nghiệm Đối chứng Số lượng (HS - %) (HS - %) – loại – 7,69% – 11,11% – loại – 19,23% 10 – 37,04% Trên loại 19 – 73,08% 14 – 51,85% Nhóm Bảng – 1: Tỉ lệ HS kể tên loại hai nhóm lớp * Nêu đặc điểm bên ngồi, cấu tạo chung, ích lợi Thực nghiệm Đối chứng (HS đạt - %) (HS đạt - %) 25HS 18HS 96,15% 66,67% Nêu cấu tạo chung 23HS 17HS quả(vẽ hình minh họa) 88,46% 62,96% 24 20 93,31% 74,07% Nhóm Tiêu chí Nêu cụ thể đặc điểm bên ngồi (TC1) (TC2) Nêu ích lợi (TC3) Bảng - 2: Tỉ lệ HS đạt tiêu chí hai nhóm lớp 67 120 100 80 96,15% 92,31% 88,46% 74,07% 66,67% 62,96% 60 40 20 Tiêu chí Tiêu chí Nhóm đối chứng Tiêu chí Nhóm thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ HS đạt tiêu chí nhóm đối chứng – nhóm thực nghiệm Qua kiểm tra quan sát q trình dạy học, tơi nhận thấy: a Nhóm đối chứng - Do quan sát loại qua tranh, không thực hành trực tiếp nên số lượng loại mà em kể tên không nhiều Tỉ lệ HS kể loại ghi đầy đủ đặc điểm chưa cao - Ngồi ra, em khơng trực tiếp nhìn thấy vật thật nên có kĩ quan sát, phân tích hình ảnh chưa xác dẫn đến tỉ lệ HS mơ tả, nêu đặc điểm bên ngồi cấu tạo bên chưa cao - Bên cạnh đó, tiêu chí nêu số lợi ích đời sống người, em kể – ích lợi, bị trùng lặp nhiều Các em có nhận xét chung phải bảo vệ cây, nhiên nhớ lí thuyết chung chung, chưa thực hành tích cực - Trong q trình học cịn có số em chưa tích cực, chưa ý b Nhóm thực nghiệm - Tỉ lệ HS kể nhiều loại (trên loại) cao, chiếm 73,08% Mặt khác, thực hành trực tiếp nên em có hiểu biết cụ thể cấu tạo chung bên Hầu hết HS vẽ mơ tả cấu tạo chung bên cách đơn giản (88,46%), trình vẽ trình bày hình minh họa tạo nhiều hứng thú phát biểu ý kiến cho HS 68 - Do tiếp xúc trực tiếp với số loại quả, quan sát trình trưởng thành nên em có nêu nhiều ý kiến chăm sóc bảo vệ tích cực, cụ thể, có dự định thực nhà, yêu thiên nhiên, cối Các em liệt kê việc làm thông thường như: không vặt lá, bẻ cành cây; tưới nước cho cây…Ngoài ra, học sinh lên kế hoạch cụ thể, nhà thực hành trồng, chăm sóc gì, việc làm ngày gì…Các em thấy cần thiết việc chăm sóc, bảo vệ - Bên cạnh đó, em tổ chức chia sẻ cảm nghĩ, đánh giá lại đạt chưa đạt hoạt động nên em có thái độ tích cực, xác định ưu điểm, tồn trình học tập mình, bạn nhóm bạn - Khơng khí học tập lớp sơi nổi, hào hứng Các em vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động Tiểu kết chương 3: Qua thực tế quan sát, thấy học nhóm thực nghiệm diễn sơi nổi, hào hứng, học sinh say mê, thể sáng tạo, có niềm tin thể lực thân Ngược lại, nhóm đối chứng, tích cực, sáng tạo học sinh chưa phát huy triệt để Sau thực nghiệm, kết thực nghiệm nói lên hiệu việc tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm Như khẳng định tính đắn, thực tế đề tài nghiên cứu 69 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Dạy học theo hướng trải nghiệm đề cao tính tự lập, tự hoạt động lĩnh hội kiến thức học sinh Giáo viên, nhà giáo dục người tổ chức hoạt động, hỗ trợ cho học sinh trực tiếp tham gia hoạt động cách độc lập, tự chủ tích cực Nhiều lần nghe giảng không lần trải nghiệm thực tế nên phương thức học tập giúp học sinh chiếm lĩnh ghi nhớ tri thức sâu sắc lâu bền Ngoài ra, tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi từ – 11 tuổi Vì vậy, việc dạy học theo hướng trải nghiệm nhằm tạo môi trường cho học sinh thực hoạt động trực tiếp, tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, phát huy kinh nghiệm, sáng tạo thân yêu cầu tất yếu, phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục, coi trọng tính thực hành học sinh Trên sở đó, tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm” để sâu làm rõ sở lí luận, nguyên lí giáo dục trải nghiệm, tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm hiệu Qua trình nghiên cứu, tơi nhận thấy giáo dục trải nghiệm có ý nghĩa to lớn giáo dục, đặc biệt bậc giáo dục Tiểu học Nếu vận dụng cách nghiêm túc mang lại hiệu dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng, giáo dục Tiểu học nói chung Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học Tự nhiên Xã hội lớp cịn theo hình thức truyền thống Giáo viên có tầm hiểu biết định giáo dục trải nghiệm, tổ chức hoạt động, hình thức dạy học trải nghiệm như: trị chơi, thảo luận nhóm, thực hành… khơng theo quy trình học tập trải nghiệm quy trình tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm Do đó, mức độ vận dụng tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm vào thực tế dạy học hạn chế Để phù hợp với xu hướng đổi giáo dục nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng, dạy học Tiểu học nói chung, việc đẩy mạnh dạy học hoạt động trải nghiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập điều cần thiết Chính vậy, tiến hành thực đề tài “Xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm” Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn lực thân 70 hạn chế nên đề tài nghiên cứu tơi cịn nhiều thiết sót Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để đề tài hoàn thiện Đề xuất Từ thực tế nghiên cứu, tơi có số đề xuất sau: Quá trình dạy học Tự nhiên Xã hội trường tiểu học cần thiết tổ chức theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Giáo viên cần tổ chức tập huấn, tìm hiểu dạy học theo hướng trải nghiệm môn học, cụ thể môn Tự nhiên Xã hội để có hiểu biết rõ tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, cách thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng trải nghiệm để mang lại hiệu giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học Các hoạt động trải nghiệm môn Tự nhiên Xã hội cần tổ chức đa dạng hơn, thường xuyên để tạo điều kiện, môi trường cho HS hoạt động nhiều hơn, từ tạo hứng thú với môn học 71 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH Họ tên:………………………………………………………Lớp:…………… Câu 1: Trong trình tham gia học Tự nhiên Xã hội trường, em có thích tham gia vào hoạt động (trò chơi học tập, thực hành quan sát, thí nghiệm, ) khơng?  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Vì em thích (khơng thích) hoạt động đó? - Em thích vì:……………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………… - Em khơng thích vì:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Hãy kể tên số hoạt động mà em tự tham gia, thực tiết học Tự nhiên Xã hội trường?  Trò chơi học tập  Thực hành quan sát trực tiếp  Thực thí nghiệm  Giải tình  Thực hành ngồi trời  Thảo luận nhóm  Hoạt động khác (ghi rõ hoạt động gì)……… Câu 4: Em tham gia hoạt động nào?( đánh dấu X vào ô mà em chọn) Nội dung Có Em tham gia hoạt động cách tích cực Em có hợp tác với bạn Em thực hoạt động theo yêu cầu Em có ý thức chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động dọn dẹp đồ dùng, học cụ sau kết thúc hoạt động 72 Không Em cảm thấy hiểu tham gia hoạt động lớp (Ví dụ: quan sát hình ảnh trực quan, làm thí nghiệm, ) Em cảm thấy có sáng tạo phát huy sở trường thân Câu 5: Trong trình tham gia thực hoạt động tiết học Tự nhiên Xã hội, em có tham gia trao đổi, nêu ý kiến, chia sẻ với bạn giáo viên khơng?  Có  Khơng Câu 6: Em có thường xuyên giao hoạt động trải nghiệm nhà theo nội dung học, ví dụ: tự chăm sóc cây, quan sát, tìm hiểu loại quả…?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 7: Em thích tham gia hoạt động đâu : Tại lớp Ngoài lớp học Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………… 73 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Cô (thầy) hiểu dạy học, giáo dục qua trải nghiệm:  Giáo dục trải nghiệm trình giáo dục nhấn mạnh tới trình tác động qua lại giáo viên học sinh  Giáo dục trải nghiệm cách tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh tự thực hành, trải nghiệm, thu nhận kiến thức  Giáo dục trải nghiệm q trình, tổ chức giáo viên, học sinh chủ động trải nghiệm, tự tạo kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm cá nhân người học  Ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Cơ (thầy) có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm ( thực hành quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, …) học Tự nhiên Xã hội không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 3: Theo cô (thầy) việc tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm học Tự nhiên Xã hội ( thí nghiệm, trực quan, thực hành ) mang lại hiệu gì? Học sinh dễ hiểu Gây hứng thú cho tiết học  Học sinh u thích mơn học  Học sinh có trải nghiệm thực tế  Học sinh sáng tạo theo lực thân  Ý kiến khác Câu 4: Các phương tiện, thiết bị mà cô (thầy) thường xuyên sử dụng dạy học Tự nhiên Xã hội? STT Các phương tiện Thường Thỉnh Hiếm Chưa dạy học xuyên thoảng 74 Bảng, phấn Biểu đồ, tranh, ảnh Giấy khổ to, bút Máy tính, máy chiếu Băng hình Các phương tiện khác Câu 5: Theo cô (thầy) việc tổ chức dạy học Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm cho học sinh có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Khó khăn…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo (thầy) có cần thiết tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải nghiệm khơng?  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn quý cô (thầy) ! 75 PHỤ LỤC Câu 1: Em kể tên loại mà em biết? Nêu đặc điểm hình dáng bên ngồi, mùi vị, ích lợi chúng? ( Điền vào bảng) STT Tên loại Đặc điểm bên Mùi vị Ích lợi ngồi (màu sắc, hình dạng…) Câu 2: Quả bao gồm phận nào? ( Chọn đáp án đúng)  Cuống  Vỏ  Hạt  Thịt  Lá Câu 3: Lợi ích là:  Làm thuốc  Làm thức ăn  Ý kiến khác:………………………………………… 76 PHỤ LỤC BÀI 48: QUẢ I/ MỤC TIÊU : Sau học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số loại - Kể tên phận thường có - Nêu chức hạt lợi ích - GDKNS: + Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại + Tổng hợp, phân tích thơng tin để biết chức ích lợi đời sống thực vật đời sống người II/ CHUẨN BỊ : - Các hình trang 92, 93 SGK - Sưu tầm thật ảnh chụp mang đến lớp, phiếu tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:khởi động 2.Bài cũ: Hoa: Hoa có chức gì? - Học sinh nêu + Hoa thường dùng để làm ? - Nhận xét Bài * Giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận -Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh quan - HS thảo luận nhóm sát hình ảnh SGK trang 92, 93, thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dạng, độ lớn loại + Trong số đó, bạn ăn loại nào? Nói mùi vị + Chỉ vào hình nói tên 77 phận Người ta thường ăn phận đó? - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận - Các nhóm trả lời Cả lớp Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung hình dạng, độ lớn, màu sắc mùi vị Mỗi thường có phần: vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt vỏ hạt Hoạt động 2: Thảo luận -Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý: - HS thảo luận nhóm +Quả thường dùng để làm ? Nêu ví dụ +Quan sát hình trang 92, 93 SGK, cho biết dùng để ăn tươi, dùng để chế biến làm thức ăn ? + Hạt có chức ? - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua thời gian nhóm viết - Các nhóm thi đua viết kết nhiều tên loại hạt dùng vào việc như: + Ăn tươi + Làm mứt sơ-ri hay đóng hộp + Làm rau dùng bữa ăn + Ép dầu -Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe 4.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị : Động vật - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tổng thể giáo dục phổ thơng ( Ban hành kèm theo Quyết định số…/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thông mới) 3/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Dự án phát triển Giáo viên Tiểu học 4/ Chính phủ, Đề án Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thông, Hà Nội tháng 10/2014 5/ Đỗ Thị Nga, Dạy học tự nhiên – xã hội tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 6/ Đỗ Thị Nga, Thoátli sách giáo khoa dạy học Tự nhiên – Xã hội Tiểu học, Tạp chí khoa học ĐHSP TP HCM, số 6(71) năm 2015 7/ Kolb, Lý thuyết học tập dựa theo trải nghiệm, 1984 8/ Nguyễn Thị Thấn, Giáo trình Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên – xã hội, NXB Đại học sư phạm, 2014 9/ Phạm Xuân Thanh,“Kịch sư phạm: Dạy học tích hợp theo mơ hình học trải nghiệm” , Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục chuyên nghiệp 10/ Thành Nguyễn, “ Học thuyết kiến tạo, nón trải nghiệm, bốn hồn cảnh tạo tri thức” 11/ TS Trịnh Tất Đạt, Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, 2012 12/ Từ điển Anh – Việt, dựa theo Từ điển Oxford English Dictionary, NXB Văn hóa Thơng tin, 2002 13/ Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 14/http://vi.wikipedia.org 15/ https://en.wikipedia.org/wiki/Experiential_learning#cite_note-itin-6 16/ https://en.wikipedia.org/wiki/Experiential_education#cite_ref-1 17/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_%C3%A1n 18/http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri-nghim-sang-to.html 79 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITHEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Cơ sở lý luận việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo hướng trải. .. 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM 2.1 Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học theo hướng trải nghiệm 2.1.1 Nguyên... hoạch dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo hướng trải nghiệm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNCỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI THEO

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan