1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

76 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Khái quát phương pháp dạy học khám phá 1.1.1.1 Khái niệm .7 1.1.1.2 Vai trò phương pháp dạy học khám phá dạy học nói chung dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học nói riêng .8 1.1.1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học khám phá 10 1.1.1.4 Các hình thức mức độ dạy học khám phá 11 1.1.1.5 Một số yêu cầu vận dụng phương pháp dạy học khám phá .12 1.1.2 Đặc điểm, nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp .13 1.1.2.1 Mục tiêu .13 1.1.2.2 Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp .14 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 15 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức .15 1.1.3.2 Đặc điểm tâm lí 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích điều tra 17 1.2.2 Đối tượng điều tra 18 1.2.2.1 Giáo viên 18 1.2.2.2 Học sinh .18 1.2.3 Thời gian điều tra 18 1.2.4 Nội dung điều tra .18 1.2.4.1 Đối với học sinh 18 1.2.4.2 Đối với giáo viên 18 1.2.5 Kết điều tra .18 1.2.5.1 Học sinh .18 1.2.5.2 Giáo viên 22 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 26 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 26 2.1.1 Cơ sở vận dụng 26 2.1.1.1 Cơ sở ứng dụng lý thuyết kiến tạo dạy học 26 2.1.1.2 Cơ sở tâm lí học nhận thức học sinh .26 2.1.2 Hệ thống học môn Tự nhiên Xã hội lớp vận dụng phương pháp dạy học khám phá .27 2.2 Định hƣớng tổ chức dạy học khám phá môn Tự nhiên Xã hội lớp 29 2.2.1 Hoạt động giáo viên 29 2.2.2 Hoạt động học sinh 31 2.3 Quy trình dạy học khám phá mơn Tự nhiên Xã hội lớp 32 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình .32 2.3.2 Các nguyên tắc sử dụng 33 2.3.3 Quy trình vận dụng 33 2.3.3.1 Chuẩn bị: Gồm nội dung sau 33 2.3.3.2 Tổ chức học tập khám phá 36 2.3.3.3 Ví dụ minh họa .37 2.4 Vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá thiết kế số dạy Tự nhiên Xã hội lớp 39 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm .51 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 51 3.3 Tổ chức thực nghiệm 51 3.4 Nội dung thực nghiệm 51 3.5 Kết thực nghiệm 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Bảng 1-2 Bảng khảo sát mức độ tham gia hoạt động học sinh học Tự nhiên Xã hội Bảng 1-3 Bảng khảo sát mức độ tiến hành hiệu hoạt động dạy học Tự nhiên Xã hội giáo viên Bảng 1-4 Bảng khảo sát tầm quan trọng mục đích dạy học Tự nhiên Xã hội có vận dụng phương pháp dạy học khám phá Bảng 1-5 Bảng kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh học Tự nhiên Xã hội Bảng 1-6 Bảng kết khảo sát mức độ tham gia hoạt động học sinh học Tự nhiên Xã hội Bảng 1-7 Bảng kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh hoạt động tìm kiến thức học học Tự nhiên Xã hội Bảng 1-8 Bảng kết khảo sát mức độ tiến hành hiệu hoạt động dạy học Tự nhiên Xã hội giáo viên Bảng 1-9 Bảng kết khảo sát tầm quan trọng mục đích dạy học Tự nhiên Xã hội có vận dụng phương pháp dạy học khám phá Bảng 2-1 Bảng thống kê học vận dụng phương pháp dạy học khám phá chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp Bảng 3-1 Kết thực nghiệm lớp 3A, 3B, 3C Bảng 3-2 Tỷ lệ tương ứng DANH MỤC HÌNH Hình 3-1 Biểu đồ tỷ lệ số học sinh đạt khơng đạt hai lớp 3A 3B Hình 3-2 Biểu đồ tỷ lệ số học sinh đạt không đạt hai lớp 3C 3A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ ngày đặt yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Giáo dục - Đào tạo thực quốc sách hàng đầu” thơng qua đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X, nhấn mạnh “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt trí thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự học học sinh…” [48, tr.30] Với u cầu đó, ngành giáo dục Việt Nam ln có đổi để phù hợp với trình độ nhận thức học sinh điều kiện nhu cầu xã hội Việc đổi khơng cải tiến trình độ giáo viên, bổ sung sở vật chất trường lớp, nội dung sách giáo khoa mà đổi phương pháp dạy học Sử dụng phương pháp dạy học tốt làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm học sinh Từ đó, học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo dành lấy tri thức cho thân, tạo người lao động có trình độ, có lực, đáp ứng yêu cầu sống đại Môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Mơn học đóng vai trị quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực, đạo đức cho học sinh thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội đề mục tiêu môn học phải khơi dậy tính tích cực hoạt động học sinh Do đó, người giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học hướng tới việc tự chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ thái độ cho học sinh Khi tổ chức cho học sinh học tập, giáo viên phải kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức người học Hiện nay, xu hướng dạy học nhà giáo dục quan tâm vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học mà cụ thể “phương pháp dạy học khám phá” Với phương pháp dạy học khám phá, học sinh chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân, điều giúp em chủ động việc học tập, ghi nhớ kiến thức Để vận dụng tốt phương pháp này, địi hỏi người giáo viên phải có nhìn toàn diện mạch kiến thức nắm trình độ học sinh lớp Thực tế nhiều giáo viên đứng lớp có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội sở lý luận phương pháp nhiều chuyên gia nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung phương pháp khám phá vận dụng phương pháp vào dạy học môn học cụ thể vấn đề chưa nhiều cơng trình quan tâm, tìm hiểu Kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu nói xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3” để tìm hiểu nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng hiệu dạy học, có nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giảng dạy nói chung việc vận dụng phương pháp giảng dạy mơn học cụ thể nói riêng Gần đây, vấn đề dạy học khám phá có nhiều nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thực tiễn dạy học như: Tài liệu phương pháp dạy học khám phá có: - “Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học” PGS.TS Phó Đức Hịa đưa khái niệm chung, quy trình số ý sử dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tiểu học - “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học Toán lớp 5” (Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ) đề cập đến lịch sử hình thành phương pháp dạy học khám phá quy trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học số học, đại lượng, số đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có lời văn Toán lớp trường Tiểu học - Bài viết “Cách tiếp cận tìm tịi - khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội” ThS Hoàng Thị Tuyết đưa sở lý thuyết đặc điểm bật cách tiếp cận tìm tịi - khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội - Cuốn “Phát triển trí tuệ cho học sinh lớp phương pháp dạy học khám phá theo lí thuyết kiến tạo” tác giả Vũ Thị Lan Anh đề cập đến lý thuyết kiến tạo số khái niệm dạy học khám phá Về phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội có: - “Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên Xã hội” Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Nguyễn Thượng Giao - Đào Thị Hồng - Nguyễn Thị Hường Nguyễn Tuyết Nga đề cập đến phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học kiểm tra, đánh giá môn Tự nhiên Xã hội - “Nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp thông qua việc sử dụng cách tiếp cận giải vấn đề” (Tạp chí Giáo dục, số 201/11, năm 2008) tác giả Dương Giáng Thiên Hương đề cập đến tiến trình giúp học sinh tiếp cận giải vấn đề biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - “Sử dụng sản phẩm thủ công việc dạy học Tự nhiên Xã hội năm đầu cấp Tiểu học” (Tạp chí Giáo dục, năm 2008) tác giả Vũ Thu Hương đưa vai trị, mục đích yêu cầu việc sử dụng sản phẩm thủ công dạy học Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Tác giả trình bày số sản phẩm mẫu tác dụng sản phẩm giảng giáo viên Các cơng trình chủ yếu đề cập đến vấn đề chung phương pháp dạy học, phân loại phương tiện hình thức tổ chức dạy học, vai trị hoạt động dạy học yêu cầu việc sử dụng phương pháp giảng dạy Như vậy, từ góc độ khác nhau, tác giả đề cập nghiên cứu đến vấn đề cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy thông qua việc vận dụng dạy học khám phá nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá để dạy tốt môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Đề tài: "Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3" tiếp nối, kế thừa cơng trình khoa học nghiên cứu có để nghiên cứu vào lĩnh vực cụ thể mơn học, góp phần nâng cao hiệu công tác giảng dạy giáo viên Tiểu học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, làm rõ sở lý luận, thực tiễn phương pháp dạy học khám phá; đề xuất quy trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Qua đó, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp - Khảo sát thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học - Xây dựng quy trình để vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học - Thiết kế số giáo án chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp có vận dụng phương pháp dạy học khám phá - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu tính khả thi đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung môn Tự nhiên Xã hội lớp - Giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Bắc Nghĩa - TP Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Nếu khai thác vận dụng tốt phương pháp khám phá dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp học sinh tích cực, chủ động trình học tập; nắm vững kiến thức tự nhiên, xã hội; góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, nghiên cứu SGK Tự nhiên Xã hội lớp 3, phương pháp dạy học khám phá để thiết kế giảng dạy học theo chủ đề chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát, dự số lớp trường Tiểu học Bắc Nghĩa - TP Đồng Hới nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học nay; khó khăn mà giáo viên gặp phải giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp Quan sát, tìm kiếm dấu hiệu tiến học sinh lớp thực nghiệm trình thực nghiệm, so sánh với dấu hiệu quan sát lớp đối chứng 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Trực tiếp vấn, trò chuyện với giáo viên học sinh để tìm hiểu khó khăn, nguyện vọng giáo viên, học sinh dạy học môn Tự nhiên Xã hội Đồng thời tham khảo ý kiến giáo viên học sinh việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 6.2.3 Phương pháp điều tra Điều tra để tìm hiểu thực trạng việc thực dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo cách thức dạy học mới: vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Đồng thời tìm hiểu ý kiến học sinh môn Tự nhiên Xã hội, quy định đặt cho học sinh mức độ đạt học sinh thực quy định 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp quan trọng trình thực đề tàì Để kiểm nghiệm giáo án soạn có phù hợp với mục tiêu dạy học trình độ học sinh hay khơng, tơi tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Bắc Nghĩa - TP Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, tơi xây dựng quy trình vận dụng phương pháp dạy học khám phá, xếp theo trật tự logic định soạn giáo án mẫu theo quy trình Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi, hợp lí hiệu phương pháp dạy học khám phá Phương pháp đáp ứng lòng ham hiểu biết, say mê học tập động sáng tạo học sinh Cũng từ kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao rõ rệt, em học tập hứng thú tích cực Kết nghiên cứu thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu đồng thời khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đặt 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Đồng (T11 - 1994), Phương pháp giáo dục tích cực, phương pháp quý báu [2] Nguyễn Kế Hào (1985), Sự phát triển trí tuệ học sinh đầu tuổi học, NXB GDHN [3] PGS.TS Phó Đức Hịa, Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [3] Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí học tiểu học, NXBGD Hà Nội [5] PTS Phạm Minh Hùng, Lí luận dạy học tiểu học, [6] Phạm Minh Hùng - Nguyễn Thị Nhỏ (1996), Nhập môn giáo dục tiểu học [7] Nguyễn Thị Hường (2005), Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội [8] Phạm Văn Hoàn (1965), Phương pháp toán học - Thống kê vận dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tư liệu viện khoa học - Giáo dục [9] I.F Kharlamop (1878, 1979), Phát huy tính tích cực học sinh nào, Tập I, II, NXB GD - HN [10] Lê Nguyễn Long, Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục [11] Bùi Phương Nga - Nguyễn Minh Phương - Lê Thu Dinh - Nguyễn Anh Dũng (1996), Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội, Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học, NXBGD Hà Nội [12] Bùi Phương Nga - Phạm Thị Sen - Nguyễn Minh Phương, Dạy Tự nhiên - Xã hội bậc Tiểu học, Tập lớp 1, 2, [13] Hồng Đắc Nhuận, Cơ sở lí luận việc nâng cao chất lượng học tập học sinh, TT KHGD, số 23/1990 22 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, NXB Thế giới Hà Nội [14] Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên) - Nguyễn Thượng Giao - Đào Thị Hồng Nguyễn Thị Hường - Nguyễn Tuyết Nga, Phương pháp dạy học môn học Tự nhiên - Xã hội, NXB Đại học Sư phạm [15] Viện khoa học giáo dục (1975), Tâm lí học, Tài liệu dùng nhà trường sư phạm cấp I tổ Tâm lý học cấp I, NXB GD, HN [16] Thái Duy Tiên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD Hà Nội 58 [17] Bùi Đức Tịnh, Từ điển Tiếng Việt, số 14/XB-QLXB/243, NXB Văn hóa thơng tin [18] Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, (2003) Huế [19] Webside:http:// luan-van-su-pham-tieu-hoc-van-dung-phuong-phap-day-hockhampha-vao day-hoc-toan-lop-5 [20] Webside: http://luanvan.co/luan-van/luan-van-van-dung-phuong- phap-day- hoc-kham-pha-trong-day-hoc-phep-bien-hinh-lop-11-trung-hoc-pho-thongban-nang-cao 59 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Em có thích học Tự nhiên Xã hội không? ( Đánh dấu X vào ô lựa chọn ) … Có … Khơng Câu 2: Vì em thích ( khơng thích ) học Tự nhiên Xã hội? Câu 3: Trong học Tự nhiên Xã hội, em có thƣờng xuyên tham gia hoạt động sau không? (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ em) Mức độ hoạt động Các hoạt động Không Thƣờng xuyên thƣờng xuyên Nghe giáo viên giảng Quan sát tranh ảnh, hình vẽ, video giáo viên chuẩn bị Đọc, tìm hiểu thơng tin liên quan đến học Phát biểu xây dựng Thực hành, làm thí nghiệm Trao đổi bài, thảo luận với bạn Lắng nghe ý kiến nhận xét bạn giáo viên Bảng 1-2 Bảng khảo sát mức độ tham gia hoạt động học sinh học Tự nhiên Xã hội Câu 4: Em thích hoạt động dƣới để tìm kiến thức học? (Khoanh tròn vào đáp án lựa chọn) A Cô giáo đọc nội dung học B Học sinh hoạt động học tập để rút nội dung học C Cô giáo giảng giải rút nội dung học PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm thực đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp 3”, xin (thầy) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Cô (thầy) tiến hành hoạt động sau dạy học Tự nhiên Xã hội hiệu hoạt động đó? (Với hoạt động, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy, cô cho biết hiệu nó) Mức độ tiến hành Các hoạt động Hiệu Thƣờng Thỉnh Khơng Hiệu Ít hiệu Khơng xun thoảng quả hiệu Hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, video Liên hệ thực tế Hướng dẫn học sinh thực hành Nhận xét, sửa lỗi bổ sung câu trả lời/bài tập cho học sinh Tổ chức trò chơi học tập Đàm thoại với học sinh để tìm hiểu khó khăn học sinh Bảng 1-3 Bảng khảo sát mức độ tiến hành hiệu hoạt động dạy học Tự nhiên Xã hội giáo viên Câu 2: Trong trình dạy học Tự nhiên Xã hội, cô (thầy) thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện dạy học nào? … Tranh ảnh … Máy chiếu … Không sử dụng Câu 3: Theo cô (thầy), việc dạy học Tự nhiên Xã hội có thuận lợi khó khăn gì? Câu 4: Theo cô (thầy), việc dạy học Tự nhiên Xã hội có nên áp dụng thêm phƣơng pháp dạy học khơng? Vì sao? Câu 5: Theo cô (thầy), dạy học Tự nhiên Xã hội có vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá, mục đích dƣới có tầm quan trọng nhƣ nào? (Với mục đích, đánh dấu X vào cột phù hợp với suy nghĩ cơ, thầy) MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI NẾU Rất quan Quan CÓ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP trọng trọng DẠY HỌC KHÁM PHÁ Không quan trọng Nâng cao chất lượng, hiệu dạy Kích thích hứng thú học tập học sinh Cung cấp nguồn kiến thức quan trọng Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Có vai trị quan trọng việc phát triển tư học sinh Giờ học sôi nổi, làm học thêm sinh động Giúp học sinh ý thức vai trị, trách nhiệm hoạt động nhóm Bảng 1-4 Bảng khảo sát tầm quan trọng mục đích dạy học Tự nhiên Xã hội có vận dụng phương pháp dạy học khám phá Xin cảm ơn hợp tác cô, thầy! GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM: CHỦ ĐỀ “Xà HỘI” BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh nhận biết hoạt động hoạt động nơng nghiệp - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp Kĩ năng: - Học sinh kể tên hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sống Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu quê hương phát triển, gìn giữ hoạt động nơng nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh hoạt động nông nghiệp - Phiếu học tập, tờ giấy A0 Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp nới tỉnh (thành phố) em sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: Hát Hoạt động học sinh - HS hát Kiểm tra cũ: Các hoạt động thông tin liên lạc - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng trả lời + Kể tên sở thông tin liên lạc + Những sở thơng tin liên lạc có nhiệm vụ gì? - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: a, Giới thiệu bài: Làm để biết hoạt - HS lắng nghe động hoạt động nông nghiệp lợi ích hoạt động sao? Hơm em tìm hiểu qua mới: Hoạt động nông nghiệp - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đề b, Các hoạt động * HĐ1: Các hoạt động nông nghiệp (vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá) - Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nơng nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp - Tiến hành: Bƣớc 1: GV chia nhóm, phát phiếu học - Các nhóm độc lập thảo luận, tìm hiểu tập yêu cầu HS thảo luận: qua hình ảnh SGK tham + Hãy kể tên hoạt động giới khảo thông tin sưu tầm, liên hệ với thiệu hình? kinh nghiệm thân để thảo luận + Các hoạt động mang lại lợi ích gì? Bƣớc 2: Các nhóm trình bày kết - HS trình bày, nhận xét, bổ sung ý kiến thảo luận cho nhóm khác Bƣớc 3: GV tổng hợp ý kiến - HS lắng nghe hình thành kiến thức mới: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,… gọi hoạt động nông nghiệp Các hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho người * HĐ2: Các hoạt động nông nghiệp nơi em sống - Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp nơi em sống - Cách tiến hành: Bƣớc 1: Từng cặp học sinh kể cho - HS thực nghe hoạt động nơng nghiệp mà em tìm hiểu thành phố nơi em sống Bƣớc 2: Một số cặp lên trình bày - HS trình bày - GV nhận xét giới thiệu thêm: Ở - HS lắng nghe thành phố Đà Nẵng có hoạt động nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn, gà huyện Hòa Vang; trồng rừng Sơn Trà; đánh bắt thủy sản Thanh Khê; nuôi tôm Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn,… * HĐ3: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp - Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, em biết khắc sâu hoạt động nông nghiệp - Chia lớp thành nhóm, phát cho - Các nhóm sưu tầm trình bày tranh nhóm tờ giấy A0, nhóm dán tranh theo nhóm Thảo luận nghề nghiệp sưu tầm theo cách nghĩ nêu ích lợi nghề nhóm - u cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ tranh xoay quanh nghề nghiệp sung lợi ích ngành - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực tốt - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc phần “Bạn cần biết” - HS đọc - GDHS: Biết cảnh bảo vệ, yêu quê - HS lắng nghe hương gìn giữ truyền thống tốt đẹp nơi em sống - Nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau: Hoạt động công nghiệp thương mại BÀI 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết làng quê đô thị - HS so sánh khác làng quê đô thị Kĩ năng: - Biết liên hệ với sống sinh hoạt nhân dân địa phương - Tư sáng tạo, thể hình ảnh đặc trưng làng quê đô thị Thái độ: - Giáo dục học sinh thực hành động tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh minh họa làng quê đô thị - Phiếu học tập, giấy A0 Học sinh: - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: Hát Kiểm tra cũ: Hoạt động công Hoạt động học sinh - HS hát nghiệp thƣơng mại - GV gọi HS trả lời câu hỏi: Kể tên - HS trả lời hoạt động công nghiệp, thương mại nơi em sống Vai trò hoạt động gì? - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài a, Giới thiệu bài: Như làng quê? Như - HS lắng nghe thị? Giữa chúng có điểm khác Trong học hơm nay, em tìm hiểu: Làng quê đô thị - GV ghi tựa lên bảng - HS nhắc lại tên b, Các hoạt động *HĐ1: Làm việc theo nhóm 4(vận dụng phương pháp dạy học khám phá) - Mục tiêu:Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê đô thị - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm, nêu vấn - HS lắng nghe đề thảo luận: Nêu rõ đặc điểm phong cảnh, nhà cửa, đường sá,… làng quê đô thị theo phiếu học tập Làng quê Phong cảnh Nhà cửa Đƣờng sá Hoạt động giao thông Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân Đơ thị + u cầu nhóm thảo luận - Các nhóm quan sát hình 62, 63/SGK Thu thập thông tin để thảo luận, đưa ý kiến + u cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Yêu cầu nhóm khái quát lại - HS thực khác làng quê đô thị + GV tổng hợp ý kiến HS - HS lắng nghe hình thành kiến thức mới: Ở làng quê, người dân thường sống bắng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới nghề thủ cơng,…; xung quanh nhà thường có vườn, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, người xe cộ qua lại Ở đô thị, người dân thường làm công sỏ, cửa hàng, nhà máy, ; nhà tập trung san sẻ, đường phố có nhiều người xe cộ lại *HĐ2: Làm việc nhóm - Mục tiêu: HS kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm (nhóm 2), - HS thảo luận nhóm ghi kết yêu cầu nhóm vào kết giấy thảo luận hoạt động để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, rút kết luận: Ở làng - HS lắng nghe quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ công,…Ở đô thị, người dân thường làm công sở, cửa hàng, nhà máy *HĐ3: Vẽ tranh - Mục tiêu: Khắc sâu tăng thêm hiểu biết HS đất nước - GV nêu chủ đề: Hãy vẽ tỉnh (thành phố) quê em - GV yêu cầu HS vẽ tranh giới thiệu bất - HS thực hành vẽ kì phong cảnh nơi em sinh sống nghề nghiệp đặc trưng làng quê em - GV gợi ý: Vẽ cảnh gì? Ở đâu? Nơi có ai? Những nhân vật nào? Con người làm nghề gì? - Phát cho nhóm tờ giấy lớn yêu - HS trình bày tranh cầu nhóm trình bày theo cách nghĩ thảo luận nhóm - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò - GDHS: Biết bảo vệ quê hương, biết giữ gìn phát huy truyền thống nơi em - HS lắng nghe sinh sống - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau ... phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp chương 25 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 2.1 Khả vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá. .. việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Tơi chủ yếu tìm hiểu khái niệm phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học khám phá, vai trò phương pháp dạy học khám. .. lý luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học Tự nhiên Xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w