Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn luyện từ và câu môn tiếng việt lớp 5

87 291 5
Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học phân môn luyện từ và câu môn tiếng việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.1.1.1.1.1.1 Tên đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU, MÔN TIẾNG VIỆT LỚP SV thực : Trần Thị Thiện Tâm Thuộc nhóm ngành : Giáo dục (GD) Lớp : 12STH2 Khoa : Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài .6 1.1.1 Tổng quan dạy học tích cực 1.1.1.1 Các khái niệm dạy học tích cực 1.1.1.2 Đặc trưng dạy học tích cực 1.1.1.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực .9 1.1.2 Những vấn đề chung dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học .15 1.1.2.1 Mục tiêu 15 1.1.2.2 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tiếng Việt 16 1.1.2.3 Trọng tâm chương trình mơn Tiếng Việt 16 1.1.3 Phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt 16 1.1.3.1 Nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt 16 1.1.3.2 Nội dung học phân môn Luyện từ câu lớp .17 1.1.4 Đặc điểm tâm lí HSTH 18 1.1.4.1 Đặc điểm nhận thức 18 1.1.4.2 Đặc điểm tâm sinh lý 20 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Mục đích điều tra 21 1.2.2 Đối tượng điều tra 21 1.2.3 Nội dung điều tra 21 1.2.4 Phương pháp điều tra .21 1.2.5 Kết điều tra .22 Tiểu kết chương 27 Chương 2: VẬN DỤNG KĨ THUẬT KHĂN PHỦ (TRẢI) BÀN, KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU, MÔN TIẾNG VIỆT LỚP .28 2.1 Kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn 28 2.1.1 Khả vận dụng kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 28 2.1.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 29 2.1.2.1 Quy trình tổng quát kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn 29 2.1.2.2 Cách thức tổ chức tiến hành cụ thể 29 2.1.3 Ví dụ minh họa 30 2.1.4 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa vào học cụ thể 31 2.1.5 Nhận xét 35 2.2 Kĩ thuật mảnh ghép 36 2.2.1 Khả vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 36 2.2.2 Quy trình sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 36 2.2.2.1 Quy trình tổng quát kĩ thuật mảnh ghép 36 2.2.2.2 Cách thức tổ chức tiến hành cụ thể 37 2.2.3 Ví dụ minh họa 38 2.2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa vào học cụ thể 38 2.2.5 Nhận xét 43 2.3 Sơ đồ tư .43 2.3.1 Khả vận dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 43 2.3.2 Quy trình sử dụng sơ đồ tư dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 44 2.3.2.1 Quy trình tổng quát sơ đồ tư 44 2.3.2.2 Cách thức tổ chức tiến hành cụ thể 44 2.3.3 Ví dụ minh họa 45 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa vào học cụ thể 45 2.3.5 Nhận xét 51 Tiểu kết chương 52 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.3 Tiến hành thực nghiệm .53 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 53 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 53 3.3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 54 3.4 Kết thực nghiệm 54 3.4.1 Kết lĩnh hội tri thức HS 54 3.4.1.1 Kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn 54 3.4.1.2 Kĩ thuật mảnh ghép .56 3.4.1.3 Sơ đồ tư 58 3.4.2 Ý kiến HS tiết học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực 59 Tiểu kết chương 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các KTDH GV thường sử dụng dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp Bảng 1.2 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp Bảng 1.3 Cách thức GV thường tổ chức hoạt động học tập Luyện từ câu cho HS Bảng 1.4 Mức độ dạy học KTDHTC phân môn Luyện từ câu lớp Bảng 3.1 Kết kiểm tra Luyện tập từ đồng nghĩa Bảng 3.2 Kết kiểm tra Luyện tập từ nhiều nghĩa Bảng 3.3 Kết kiểm tra Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bảng 3.4 Mức độ hứng thú HS sử dụng KTDHTC Bảng 3.5 Kết nguyên nhân tạo hứng thú học tập với HS Bảng 3.6 Kết nguyên nhân không tạo hứng thú học tập với HS Bảng 3.7 Những kĩ HS phát triển qua tiết học có sử dụng KTDHTC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Nội dung Biểu đồ 1.1 Các KTDH GV thường sử dụng dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học phân mơn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp Biểu đồ 1.3 Cách thức GV thường tổ chức hoạt động học tập Luyện từ câu cho HS Biểu đồ 1.4 Mức độ dạy học KTDHTC phân môn Luyện từ câu lớp Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú HS sử dụng KTDHTC Biểu đồ 3.7 Những kĩ HS phát triển qua tiết học có sử dụng KTDHTC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT GV Giáo viên HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học KTDH Kĩ thuật dạy học KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với cách thức dạy học theo phương pháp truyền thống, HS tiếp thu kiến thức cách thụ động, theo hướng chiều GV phải làm việc nhiều chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại, giảng giải Mối quan hệ dạy học thường GV – HS HS hoạt động mối quan hệ HS – HS, HS – GV Vì vậy, HS khó phát huy hết lực thân, khơng kích thích hứng thú học tập Hiện nay, nhu cầu nguồn nhân lực xã hội ngày đòi hỏi mặt chất lượng Trước thực tiễn đó, việc đổi phương pháp dạy học cần thiết Luật Giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do đó, ngành giáo dục tiến hành thực đổi dạy học theo hướng tích cực, đặc biệt bậc Tiểu học Tùy vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà GV lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp để phát huy tính độc lập, tích cực, chủ động, sáng tạo đặc biệt phát huy lực HS học tập, đem lại hứng thú học tập cho HS Các kĩ thuật dạy học tích cực khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống, đồng thời phát huy lực HS thông qua hoạt động đa dạng, phong phú Các kĩ thuật dạy học tích cực giúp cho HS nắm sâu kiến thức, thể lực thân qua làm việc cá nhân hay làm việc nhóm Ngồi ra, hoạt động nhóm hoạt động bản, lấy HS làm trung tâm hoạt động học nên kĩ thuật dạy học tích cực giúp HS phát huy tính chủ động, tự lực khả hợp tác Qua đó, em hình thành kĩ cần thiết kĩ đưa định, kĩ hợp tác làm việc, kĩ trình bày, Tiểu học bậc học tảng, tương lai đất nước Trong môn học Tiểu học, Tiếng Việt môn học quan trọng, đặc biệt phân môn Luyện từ câu giúp cho HS hiểu rõ hay, đẹp Tiếng Việt Đối với HS lớp 5, em thích khám phá tìm hiểu tri thức Việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Luyện từ câu giúp cho HS khám phá hay, đẹp Tiếng Việt Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu số kĩ thuật dạy học tích cực với đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp 5” Lịch sử nghiên cứu Cùng với phát triển xã hội, nhiều thành tựu khoa học công nghệ đại đời Để đáp ứng với đổi đó, giáo dục đặt yêu cầu cần phải thay đổi, đòi hỏi phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS vấn đề Ở Việt Nam, từ năm 1993, dạy học theo hướng tích cực thử nghiệm giới thiệu qua sách: - “Quá trình dạy - tự học” – NXB Giáo dục, 1997 GS.TS Nguyễn Cảnh Tồn phân tích rõ tầm quan trọng việc tự học người - “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực” – Tạp chí giáo dục, số 32/2002 GS.TS Trần Bá Hoành nêu rõ đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” – NXB Đại học Sư phạm, 2010 – Dự án Việt – Bỉ: sách nêu rõ phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, có cách tiến hành ví dụ minh họa rõ ràng - “Dạy học tích cực” – PLAN – 2011 chương trình, kế hoạch tập huấn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tích cực - “Phương pháp dạy học Tiểu học” – NXB Giáo dục, 2008 – Viện khoa học Giáo dục Việt Nam “Các phương pháp dạy học Tiểu học” – NXB Giáo dục, 2009 – Viện khoa học Giáo dục Việt Nam nêu rõ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tiểu học Bên cạnh đó, nhiều GV, SV chọn dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS, cụ thể phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để làm đề tài nghiên cứu cho Ngồi ra, có nhiều báo, tham luận đề cập đến vấn đề Nhiều cơng trình lý luận đầy đủ phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, vận dụng phương pháp, kĩ thuật giảng dạy xuất Việc dạy theo hướng tích cực mơn học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo góc độ khác nhau: - “Vận dụng kỹ thuật dạy học mảnh ghép giảng dạy môn âm nhạc trường liên cấp song ngữ WELLSPRING” – Nghiên cứu lý luận Đặng Khánh Nhật – Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (22/9/2015) đề cập đến kĩ thuật dạy học mảnh ghép để kiểm chứng giá trị thực tiễn kĩ thuật nhằm đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi kĩ thuật mảnh ghép dạy học Âm nhạc; làm tiền đề cho việc nghiên cứu, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc - “Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy học mơn Hóa lớp 11 trường Trung học phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” – Luận văn Thạc sĩ Trịnh Thị Minh Tâm – Trường Đại học Vinh (Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014) ứng dụng ưu điểm kĩ thuật mảnh ghép nhằm hình thành phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - “Vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng học sinh giảng Địa lí 7” – SKKN Phạm Thị Phương Hồn – Trường THCS Cẩm Ngọc, Cẩm Thủy (Thanh Hóa, năm 2013) nêu số kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng giảng dạy mơn Địa lí để nâng cao chất lượng học sinh, đưa số cụ thể, có ví dụ minh họa cho Đồng thời đề biện pháp phù hợp với thực tế, đề xuất cách tiến hành để đạt hiệu - “Sử dụng kĩ thuật: KWL, khăn phủ bàn mảnh ghép dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 8” – Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Thanh Tỵ - Đại học Sư phạm Thái Nguyên (Thái Nguyên, năm 2012) sử dụng kĩ thuật KWL, kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn kĩ thuật mảnh ghép để xây dựng học hứng thú, có hợp tác, tương trợ lẫn khơi gợi tinh thần học tập HS Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sâu vào mảng kiến thức dành riêng cho đối tượng học sinh Tiểu học cịn ỏi Các tài liệu hướng dẫn cụ thể cịn ít, mang tính khái qt, chung chung, chưa vào môn học cụ thể Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu hữu ích cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BGD&ĐT, Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [2] Phó Đức Hịa, Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [3] Trần Bá Hoành, Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32/2002 [4] Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm [5] Lê Thị Phi (2012), Đề cương giảng tâm lý học tiểu học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [6] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trưởng quản lí cán T.Ư 1, HN [7] Lưu Thu Thủy, Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên “Tăng cường lực dạy học giáo viên”, Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy – tự học, NXB Giáo dục [9] Bùi Văn Vân (2012), Lý luận giáo dục tiểu học lý luận dạy học tiểu học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2009), Các phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục [11] Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), Phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Kính chào quý thầy/ cô! Hiện nay, em nghiên cứu “Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu, mơn Tiếng Việt lớp 5” Để giúp em có sở nghiên cứu, xin thầy/ vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào đáp án muốn chọn ghi ý kiến riêng phần để trống Em mong hợp tác giúp đỡ quý thầy/ cô Em xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Các kĩ thuật dạy học thầy/ cô thường hay sử dụng dạy học phân môn Luyện từ câu, mơn Tiếng Việt lớp (Có thể chọn nhiều kĩ thuật) a Kĩ thuật đặt câu hỏi b Kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn c Kĩ thuật mảnh ghép d Sơ đồ tư e Kĩ thuật “KWL” f Kĩ thuật học tập hợp tác g Lắng nghe phản hồi tích cực h Kĩ thuật tổ chức trò chơi học tập i Kĩ thuật bể cá j Kĩ thuật tia chớp Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/ thường sử dụng hình thức tổ chức dạy học dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp mức độ nào? STT Các hình thức tổ chức dạy học Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không Dạy học cá nhân Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Hoạt động ngồi Câu 3: Thầy/ cô thường tổ chức hoạt động học tập HS Luyện từ câu theo cách thức nào? (Có thể chọn nhiều phương án) a Hướng dẫn em tập b Tổ chức nhiều hình thức học tập để HS tự khám phá kiến thức dựa kiến thức học GV người hướng dẫn, giúp đỡ c Dành nhiều thời gian cho hoạt động thảo luận nhóm (nhóm đơi, nhóm bốn,…) d Tổ chức cho HS nêu thắc mắc để rèn luyện khả phát giải vấn đề mà em gặp Các ý kiến khác: Câu 4: Thầy/ cô sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp chưa? a Không biết đến kĩ thuật b Đã biết đến kĩ thuật (kĩ thuật biết là:………………………… …………………………………………………………………………….) c Đã sử dụng kĩ thuật (kĩ thuật sử dụng là:……………………… …………………………………………………………………………….) Câu 5: Thầy/ cô vui lịng cung cấp vài hiểu biết kĩ thuật dạy học tích cực (khái niệm, tác dụng, khó khăn, thuận lợi cụ thể kĩ thuật) - Khái niệm: - Tác dụng: - Khó khăn: - Thuận lợi: Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô! KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn học : Luyện từ câu Tuần : 15 Tên học : TỔNG KẾT VỐN TỪ (Trang 151) Những kiến thức HS Những kiến thức học biết có liên quan đến học cần hình thành cho HS - Những từ ngữ người thân - Những từ ngữ nghề nghiệp - Những từ ngữ dân tộc đất - Sử dụng từ ngữ học để miêu tả người thân người quen nước ta - Những thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn - Những từ ngữ miêu tả hình dáng người I Mục tiêu Kiến thức - HS biết tổng kết từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói gia đình, thầy cơ, bạn bè - HS biết sử dụng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao hợp lí để miêu tả người thân người quen Kĩ - Làm tập thực hành - Sử dụng từ ngữ để miêu tả người thân người quen Thái độ - HS thêm yêu tự hào phong phú Tiếng Việt II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu Học sinh: SGK, ghi, từ điển Tiếng Việt, giấy A0, bút III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh  Ổn định tổ chức (2 phút) Bài mới: a Hoạt động 1: (Hoạt động nhóm đơi) làm tập 1/ trang 151 (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề 1/ trang 151 - HS đọc - HS làm việc theo nhóm đơi: Điền vào bảng - HS thảo luận điền vào bảng sau: Từ ngữ Từ ngữ Chỉ Ơng, bà, cơ, cậu, mợ, Chỉ người người thân bác, dượng,… thân gia đình Chỉ người đình gần gũi gia Chỉ Lớp phó học tập, lớp trường người Chỉ nghề nghiệp gũi Chỉ dân tộc trường anh em đất Chỉ nước nghiệp gần phó văn thể mỹ, lớp phó lao động, tổ trưởng, tổ phó,… nghề Giáo viên, bác sĩ, y tá, kĩ sư, lái xe, nhạc sĩ, ca sĩ,… Chỉ dân Thái, Mường, Nùng, tộc anh em Tày, Ê – đê, Gia – rai, đất … nước - Gọi số nhóm đơi lên trình bày - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét - GV nhận xét b Hoạt động 2: (hoạt động nhóm 4) làm tập 2/ trang 151 (10 phút) - HS đọc đề - GV yêu cầu HS đọc đề - Thảo luận nhóm 4: - Thảo luận nhóm điền vào bảng sau: Tục ngữ, thành ngữ, ca dao Tục ngữ, thành Quan - Anh em thể tay chân hệ gia Rách lành đùm bọc dở hay ngữ, ca dao Quan hệ gia đình đình đỡ đần Quan hệ thầy trò - Một giọt máu đào ao Quan hệ bạn bè nước lã - Môi hở lạnh Quan - Không thầy đố mày làm hệ nên thầy - Muốn sang bắc cầu trị Kiều Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy - Một chữ thầy, nửa chữ thầy Quan - Học thầy không tày học hệ bạn bạn bè - Bạn bè nghĩa tương thân Khó khăn, hoạn nạn ân cần bên - Gọi số nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Một số nhóm lên trình bày - GV nhận xét - Các nhóm nhận xét c Hoạt động 3: (sơ đồ tư duy) làm tập 3/ trang 151 (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề - GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm - HS đọc đề sơ đồ tư theo mẫu sau: - HS thảo luận - Các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung cho - HS nhận xét - GV nhận xét Củng cố, dặn dò (2 phút) - GV củng cố: “Chúng ta vừa học thêm - HS lắng nghe số vốn từ miêu tả hình dáng, nhà em sử dụng vốn từ để làm tập 4/ trang 151 nhé!” - GV nhận xét tiết học - Dặn dị tiết sau PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho Học sinh) Em khoanh vào ý kiến mà em cho đúng: Câu 1: Sau học xong tiết học em có thích khơng? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Câu 2: Em thích lý sau đây? a GV tổ chức tiết học hay lí thú tiết học bình thường b Vì em thích môn Luyện từ câu c Được tự thể ý kiến cá nhân trình bày làm nhóm theo bàn bạc chung d Nắm kiến thức cũ nên nắm Câu 3: Em khơng thích lí sau đây? a Vì em khơng hiểu b Em mệt hoạt động khó thực c Vì em khơng thích mơn Luyện từ câu d Vốn từ em Câu 4: Những kỹ mà em phát triển qua tiết học có sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực? a Kỹ hoạt động nhóm b Kỹ giao tiếp c Kỹ quan sát d Kỹ lựa chọn, phân loại e Kỹ báo cáo Kỹ khác………… Câu 5: Em gặp khó khăn học tiết học này? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Cuối cùng, em cho biết đôi điều thân: Họ tên: …………………………………………………………………… Trường: …………………………………………………… Lớp: ………… Chúc em học tốt! BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên: ……………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………… Bài: Luyện tập từ đồng nghĩa Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Thế từ đồng nghĩa? a Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống b Từ đồng nghĩa từ có nghĩa trái ngược c Từ đồng nghĩa từ có nghĩa gần giống d Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống Viết thêm ba từ đồng nghĩa vào nhóm từ sau: a Mênh mông;…;…;… b Lấp lánh;…;…;… c Hiu hắt;…;…;… Vì thay mạ, u, bu, bầm cho từ mẹ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tìm từ đồng nghĩa với từ xinh đẹp Đặt câu với từ vừa tìm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Viết câu có sử dụng từ đồng nghĩa (chủ đề tự chọn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúc em học tốt! BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên: ……………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………… Bài: Luyện tập từ nhiều nghĩa Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Thế từ nhiều nghĩa? a Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc nghĩa chuyển b Từ nhiều nghĩa từ có nhiều nghĩa chuyển c Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa chúng có mối liên hệ với d Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc, nghĩa chuyển Đọc câu sau: - Ngọn cờ trường em cao chót vót - Hàng Việt Nam chất lượng cao Theo em, từ cao câu từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Đặt câu với từ xuân mang nghĩa khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Từ chín hai câu sau có giống nghĩa khơng? Vì sao? - Lúa ngồi đồng chín vàng - Tổ em có chín học sinh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Viết câu có sử dụng từ nhiều nghĩa (chủ đề tự chọn) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúc em học tốt! BÀI KIỂM TRA Thời gian: 10 phút Họ tên: ……………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………………… Bài: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Truyền thống gì? a Phong tục tập quán tổ tiên ông bà b Cách sống nếp nghĩ nhiều người địa phương khác c Lối sống nếp nghĩ hình thành từ lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác Tiếng truyền truyền tin thuộc nét nghĩa nào? a Trao lại cho người khác b Lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết c Nhập vào đưa vào thể người Tìm từ có tiếng truyền mang nét nghĩa nhập vào đưa vào thể người Đặt câu với từ vừa tìm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo em, truyền nghề gì? ……………………………………………………………………………………… Xếp từ sau thành nhóm theo nghĩa tiếng truyền: truyền nghề, truyền tin, truyền tụng, truyền ngơi, truyền bá Nhóm 1……………………………………………………………………………… Nhóm 2……………………………………………………………………………… Chúc em học tốt! 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 11 12 13 ... tìm hiểu số kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng kĩ thuật dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp Tiểu học Trên cở sở đó, xây dựng số kế hoạch dạy học dạy học phân mơn Luyện từ câu nhằm... lượng dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu GV vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân môn Luyện từ câu, môn Tiếng Việt lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn. .. trạng vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học phân mơn Luyện từ câu lớp nhằm tìm hiểu vấn đề vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực nói chung vận dụng kĩ thuật khăn phủ (trải) bàn, kĩ thuật

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan