Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: RÈN KỸ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên thực Lớp : Phạm Đức Thanh Lam : 15 STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 Lời cảm ơn Để hồn thành đề tài khóa luận này, nhận giúp đỡ nhiều thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ để học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Phan Lâm Qun người tận tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chúng tơi suốt khóa học, giúp tơi nắm vững tri thức tảng để nghiên cứu hoàn thiện đề tài Ngoài xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ nhiệt tình, hỗ trợ chúng tơi Mặc dù có nhiều cố gắng nổ lực để hoàn thành đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo q thầy, giáo ý kiến đóng góp bạn quan tâm Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Đức Thanh Lam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KH Khoa học GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Nội dung phát triển mạch kiến thức chương trình mơn Khoa học Kết mức độ nhận thức tầm quan trọng việc Trang 16 19 rèn kỹ BVMT cho HS dạy học môn KH Bảng 1.3 Kết mức độ rèn kỹ BVMT cho HS dạy 19 học môn KH Bảng 1.4 Bảng kết mức độ liên hệ thực tế thực trạng 20 môi trường địa phương Bảng 1.5 Bảng hiệu mang lại qua việc dạy tích hợp rèn kỹ BVMT môn Khoa học lớp 4,5 Bảng 1.6 Bảng thể thái độ, ý kiến giáo viên quan điểm Bảng 1.7 Bảng thể hình thức giáo viên tổ chức rèn kỹ bảo vệ mơi trường cho học sinh ngồi học lên lớp Bảng 1.8 Kết mức độ hứng thú môn KH HS Bảng 1.9 Bảng nhận thức học sinh vai trị mơi trường sống người Bảng 1.10 Bảng nhận thức học sinh môi trường sống xung quanh Bảng 1.11 Bảng biểu thị nhận thức học sinh trách nhiệm bảo vệ môi trường Bảng 1.12 Bảng nhận thức học sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Bảng 1.13 Bảng kết học sinh mong muốn liên hệ môi trường địa phương cách bảo vệ môi trường môn Khoa học Bảng 1.14 Bảng thể mức độ em tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường nhà trường tổ chức Bảng 3.1 Kết kiểm tra lần Bảng 3.2 Phân loại HS trình độ lần Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần Bảng 3.4 Phân loại trình độ HS lần Biểu đồ 1.1 Kết mức độ nhận thức tầm quan trọng việc 21 23 24 27 28 29 29 30 30 31 56 57 58 58 19 rèn kỹ BVMT cho HS dạy học môn KH Biểu đồ 1.2 Kết mức độ rèn kỹ BVMT cho HS dạy 20 học môn KH Biểu đồ 1.3 Biểu đồ biếu thị mức độ liên hệ thực tế thực trạng 21 môi trường địa phương Biểu đồ 1.4 Biểu đồ nhận thức học sinh vai trị mơi trường sống người Biểu đồ 3.1 Phân loại trình độ học sinh lần Biểu đồ 3.1 Phân loại trình độ học sinh lần 28 57 59 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Kỹ 1.1.1.2 Môi trƣờng 1.1.1.3 Bảo vệ môi trƣờng 1.1.1.4 Kỹ bảo vệ môi trƣờng 1.1.2 Tổng quan môi trƣờng 1.1.2.1 Các thành phần môi trƣờng 1.1.2.2 Vai trị mơi trƣờng 1.1.2.3 Các tác động ngƣời gây ô nhiễm hủy hoại MT 11 1.1.2.4 Những vấn đề MT Việt Nam trình phát triển 12 1.1.3 Mục tiêu vai trò việc rèn kỹ BVMT cho HS Tiểu học 14 1.1.3.1 Mục tiêu rèn kỹ BVMT 14 1.1.3.2 Vai trò việc rèn kỹ BVMT cho học sinh Tiểu học 15 1.1.4 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 15 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tổng quan môn Khoa học Tiểu học 17 1.2.1.1 Mục tiêu 17 1.2.1.2 Nội dung chƣơng trình 18 1.2.2 Thực trạng việc rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng dạy học môn Khoa học Tiểu học 21 1.2.2.1 Mục đích điều tra 21 1.2.2.2 Đối tƣợng điều tra 21 1.2.2.3 Nội dung điều tra 21 1.2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 21 1.2.2.5 Kết điều tra 22 1.2.3 Thực trạng việc học mơn Khoa học có nội dung rèn kỹ BVMT 31 1.2.3.1 Mục đích điều tra 31 1.2.3.2 Đối tƣợng điều tra 31 1.2.3.3 Nội dung điều tra 31 1.2.3.4 Phƣơng pháp điều tra 31 1.2.3.5 Kết điều tra 31 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: RÈN KỸ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 39 1.3 Nội dung rèn kỹ BVMT cho học sinh Tiểu học dạy học môn Khoa học 39 1.4 Hệ thống học có nội dung phù hợp để rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng dạy học môn khoa học Tiểu học 40 1.4.1 Chƣơng trình mơn Khoa học lớp 40 1.4.2 Chƣơng trình mơn Khoa học lớp 42 1.5 Một số biện pháp rèn kỹ BVMT qua môn Khoa học 44 1.5.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 44 1.5.1.1 Dựa vào đặc điểm học có nội dung rèn kỹ BVMT 44 1.5.1.2 Dựa vào thực tế việc rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng dạy học môn Khoa học Tiểu học 44 1.5.2 Các biện pháp rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh lớp 4-5 thông qua môn Khoa học 45 1.5.2.1 Trang bị cho HS kiến thức rèn kỹ BVMT dạy học môn Khoa học 45 1.5.2.2 Hình thành cho học sinh kỹ bảo vệ môi trƣờng thông qua việc dạy học môn Khoa học 49 1.5.2.3 Bồi dƣỡng cho học sinh thái độ tích cực môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng thông qua dạy học môn Khoa học 54 Tiểu kết chƣơng 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 65 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 65 3.3.1 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 65 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 66 3.3.3 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 66 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21, kỉ hội nhập phát triển Sống xã hội động, ngƣời đƣợc tiếp cận với tiến vƣợt bậc khoa học kĩ thuật Thế nhƣng với phát triển văn minh nhân loại, ngƣời ngày tàn phá mơi trƣờng sống mình, làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sống, thể chất, giống nòi nhân vật phát triển bền vững xã hội Cụ thể ngƣời phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nƣớc, hạn hán, lũ lụt,… Những hậu việc tàn phá mơi trƣờng đƣa sống lồi ngƣời đến gần với hiểm họa diệt vong Chính vậy, nhiễm mơi trƣờng vấn đề cấp thiết mang tính tồn cầu Để đối phó với vấn đề mơi trƣờng, ngƣời buộc phải thay đổi nhận thức quan điểm vấn đề mơi trƣờng, quan, tổ chức tồn xã hội nỗ lực tìm giải pháp thích hợp Bảo vệ cải thiện mơi trƣờng ngƣời vấn đề lớn làm ảnh hƣởng tới sống tốt đẹp quốc gia phát triển kinh tế giới, khát khao dân tộc nhiệm vụ phủ Sự thiếu hiểu biết mơi trƣờng kỹ bảo vệ môi trƣờng ngun nhân gây nên nhiễm suy thối mơi trƣờng Do đó, kỹ bảo vệ môi trƣờng nội dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo ngƣời có kiến thức, đạo đức môi trƣờng, lực phát xử lí vấn đề mơ trƣờng thực tiễn Cho nên biện pháp giáo dục biện pháp có tác dụng lâu dài triệt để Ý thức đƣợc điều đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào trƣờng học nhằm tác động đến trình nhận thức học sinh chƣơng trình tích hợp giáo dục mơi trƣờng môn học tiểu học nhƣ cấp học khác Rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cho học sinh cấp học nói chung nhƣ cấp tiểu học nói riêng việc làm cần thiết, thƣờng xuyên liên tục Trong đó, việc rèn kỹ bảo vệ mơi trƣờng cho học sinh tiểu học mang ý nghĩa to lớn Bậc tiểu học bậc học móng hệ thống giáo dục quốc dân Đây lứa tuổi phát triển định hình nhân cách, em coi trọng dễ nghe lời ngƣời lớn, lời thầy cô giáo Việc chuẩn bị cho em hiểu biết mơi trƣờng, em có kiến thức, kĩ năng, thái độ bảo vệ môi trƣờng điều quan trọng tƣơng lai đất nƣớc Trên thực tế, vấn đề môi trƣờng đƣợc đƣa vào môn học nhƣ: Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Địa lí, Khoa học,… Trong mơn học mơn Khoa học chứa lƣợng kiến thức mơi trƣờng khơng nhỏ Bên cạnh đó, mơn Khoa học cịn tích hợp nhiều nội dung liên quan đến giới xung quanh ngƣời môi trƣờng.Việc rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng mơn Khoa học giúp em hiểu, hình thành, phát triển em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch thân thiện với môi trƣờng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học dạy học môn Khoa học” Lịch sử vấn đề Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trƣờng dạy học nói chung dạy học mơn Khoa học nói riêng nội dung đƣợc Bộ giáo dục trọng Đã có số cơng trình nghiên cứu tích hợp giáo dục mơi trƣờng cấp học nhiều mơn học khác nhƣ Địa lí, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức, Mĩ thuật,… Giáo dục môi trƣờng cho học sinh đề tài đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, tiêu biểu nhƣ: Nguyễn Thị Vân Hƣơng (chủ biên) – Cuốn sách “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học” NXB Giáo dục việt Nam Tác giả cung cấp số biện pháp, cách thức tổ chức hoạt động nhằm giáo dục môi trƣờng cho học sinh Nguyễn Thị Vân Hƣơng (chủ biên) – sách “Mội số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học”, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tác giả dựa đặc điểm học sinh tiểu học nội dung chƣơng trình mơn học từ đề biện pháp nâng cao kiến thức, kỹ thái độ học sinh môi trƣờng trọng tới môi trƣờng, ảnh hƣởng đến đời sống động vật, thực vật ngƣời * Giáo dục môi trường: Cần chung tay bảo vệ môi trƣờng cách Môi trƣờng sẽ, lành đời sống ngƣời lành mạnh, hạnh phúc Củng cố, dặn dò - HS lắng nghe 91 Họ tên:……………………………… Trƣờng Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Lớp: 5/… Thứ….,ngày….tháng….năm 2018 BÀI KIỂM TRA Câu Việc làm gây ô nhiễm nguồn nƣớc? a Xả rác bừa bãi xuống ao hồ b Vứt xác động vật xuống sông c Đi tiểu xuống dòng nƣớc d Cả ý Câu Bạn định vứt vỏ bao thuốc thực vật xuống dòng nƣớc, em làm gì? a Cùng bạn xem hộp trôi nhƣ nào? b Không quan tâm c Không dám nói sợ bạn xấu hổ d Ngăn cản giải thích cho bạn hiểu Câu Em học về, thấy mẹ đặt bếp than tổ ong phịng đun nấu, em làm gì? a Coi nhƣ khơng có chuyện xảy b Giúp mẹ nấu ăn c Thuyết phục mẹ chuyển bếp than nơi khác nấu d Một chạy ngồi chơi cho thống Câu Việc trồng xanh có tác dụng gì? a Khơng có tác dụng b Làm cho khơng khí lành, khơng gian thêm đẹp c Che bóng mát d Cả b c 92 Câu Em làm để bảo vệ nguồn nƣớc khơng khí sạch? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 93 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Khoa học Lớp thực nghiệm: 4/3 Tuần: 14 Ngày: 3/12/2018 BÀI 29: TIẾT KIỆM NƢỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nƣớc - Giải thích đƣợc lí phải tiết kiệm nƣớc Kĩ năng: - Thực hành tiết kiệm nƣớc thực tế sống - Vẽ tranh cổ động tiết kiệm nƣớc Thái độ: - Luôn có ý thức sử dụng nƣớc - Tuyên truyền nhắc nhở moi ngƣời xung quanh tiết kiệm nƣớc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút màu cho nhóm - Hình ảnh cảnh thiếu nƣớc sinh hoạt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 94 Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ Bài “ Bảo vệ nguồn nước” - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nƣớc? 1) Chúng ta cần giữ vệ sinh xung quanh nguồn nƣớc: giếng nƣớc, hồ nƣớc, đƣờng ống dẫn nƣớc Không đục phá ống nƣớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nƣớc Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nƣớc Nhà tiêu phải làm xa 2) Ngoài việc làm trên, cịn có việc nguồn nƣớc làm để bảo vệ nguồn nƣớc? 2) Cần cải tạo bảo vệ hệ thống nƣớc thải sinh hoạt, cơng nghiệp nƣớc mƣa; xử lí - Gọi HS nhận xét, bổ sung nƣớc thải sinh hoạt công - GV nhận xét, tuyên dƣơng nghiệp trƣớc xả vào hệ thống Bài thoát nƣớc chung Giới thiệu bài: - HS nhận xét Những khoa học vừa qua cho thấy - HS lắng nghe vai trò quan trọng nƣớc đời sống ngƣời nhƣ thực trạng đáng báo động ô nhiễm nƣớc Bài học hôm tìm hiểu thái độ sử dụng - HS lắng nghe nƣớc Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nƣớc * Cách tiến hành: 95 Bƣớc 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu cặp HS: quan sát hình vẽ trăng 60 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi (chỉ vào hình vẽ): - Làm việc theo cặp, quan sát + Tranh vẽ gì? Việc nên hay khơng nên trả lời câu hỏi làm để tiết kiệm nƣớc? Bƣớc 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện cặp HS trình bày kết làm việc theo cặp (mỗi cặp hS trình bày nội dung hình) - Dự kiến * Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nướcthể qua hình: Hình 2: Nƣớc chảy tràn lan khơng khóa máy Hình 4: Bé đánh để nƣớc chảy tràn lan, khơng khóa máy Hình 6: Tƣới để nƣớc chảy tràn lan * Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước thể qua hình sau: Hình 1: Khóa vịi nƣớc, khơng để nƣớc chảy tràn lan Hình :Gọi thợ chữa ống nƣớc hỏng, nƣớc bị rị rỉ Hình 5: Bé đánh răng, lấy nƣớc vào cốc xong, khóa máy - Hƣớng dẫn HS nhận xét, bổ sung - Trả lời theo thực tế gia đình - Đặt câu hỏi liên hệ thực tế: địa phƣơng + Gia đình, trƣờng học địa phƣơng em có đủ 96 nƣớc dùng khơng? + Gia đình nhân dân địa phƣơng em có ý thức tiết kiệm nƣớc chƣa Hoạt động 2: Giải vấn đề Mục tiêu: Giải thích đƣợc lí phải tiết kiệm nƣớc Cách tiến hành: - Tiếp nhận tình huống: phân tíc Bƣớc 1: Phát vấn đề vấn đề, nội dung tình - Nêu tình huống: - Xác định nhiệm vụ cần thực + Có ngƣời nói rằng: “Lúc mở vịi nƣớc hiện: Có phải có tiền đƣợc thấy có nƣớc, có đủ khả để trả tiền nƣớc dùng nƣớc lãng phí khơng? Có dùng thoải mái, khơng cần tiết kiệm phải có tiền lúc có nƣớc làm ” Em có nhận xét ý kiến trên? sẵn nƣớc để dùng không? - Huy động kiến thức 27 “Quy Bƣớc 2: Nêu giả thiết trình sản xuất nƣớc nhà - Nếu HS không giải đƣợc gợi ý: Hãy máy nƣớc” kinh nghiệm quan sát hình 7, hình trang 61 SGK, so sánh thân - Đƣa giả thiết hình 7a với hình 7b, hình 7bso với hình - Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, vận dụng kiến thức học để nhận xét tìm lập - Các nhóm trình bày kết thảo luận cho nhận xét luận - Gọi nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhận xét Bƣớc 3: Giải vấn đề - Gọi nhóm lên nhận xét ý kiến nhóm - HS quan sát trình bày - Cho HS xem bằng, hình ảnh cảnh thiếu nƣớc sinh hoạt ngƣời - Chốt lại câu trả lời 97 Bƣớc 4: Kết luận - Các nguồn nƣớc tự nhiên dùng đƣợc có hạn, lại giảm dần thực trạng ô nhiễm nƣớc - Nƣớc tự nhiên mà có Nhà nƣớc phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nƣớc - Tiết kiệm nƣớc để dành tiền cho để có nƣớc cho nhiều ngƣời khác đƣợc dùng Hoạt động 3: Viết cam kết tiết kiệm nước Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nƣớc Cách tiến hành: - Phát cho HS tờ giấy có in sẵn nội - HS theo dõi, lắng nghe dung cam kết - Hƣớng dẫn học sinh điền vào cam kết nhƣ sau: - HS điền vào cam kết + Chỗ trống (1): Lí viết cam kết + Chỗ trống (2): Nội dung cam kết cụ thể - Yêu cầu HS điền vào cam kết - Theo dõi, quan sát để giúp đỡ cá nhận gặp - HS đọc cam kết khó khăn - Gọi vài HS đọc cam kết - Gọi HS nhận xét - Thu lại cam kết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN CAM KẾT TIẾT KIỆM NƢỚC Em tên là:……………………………………… HS lớp………… Trƣờng:……………………… 98 Sau tìm hiểu đƣợc biết về: (1)……………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Em nhận tháy phải: (2) ……………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Kí tên Hoạt động 4: Vẽ tranh tuyên truyền tiết kiệm nước Mục tiêu: HS vẽ tranh tuyên truyền, cổ động ngƣời khác tiết kiệm nƣớc Các bƣớc tiến hành: - Chia lớp thành nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thảo luận nội - HS lắng nghe dung vẽ tranh cổ động tiết kiệm nƣớc theo nội dung thảo luận - Phát giấy khổ lớn cho nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận vẽ tranh - Các nhóm thảo luận - Theo dõi, quan sát, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm cử đại - Các nhóm trình bày điện lên nêu ý tƣởng nhóm - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Nhận xét, tuyên dƣơng nhóm Củng cố, dặn dị - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe - Bài sau: Làm để biết có khơng khí? Nhận xét tiết học 99 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn: Khoa học Lớp đối chứng: 4/6 Tuần: 14 Ngày: 6/12/2018 BÀI 29: TIẾT KIỆM NƢỚC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nƣớc - Giải thích đƣợc lí phải tiết kiệm nƣớc Kĩ năng: - Thực hành tiết kiệm nƣớc thực tế sống - Vẽ tranh cổ động tiết kiệm nƣớc Thái độ: - Ln có ý thức sử dụng nƣớc - Tuyên truyền nhắc nhở moi ngƣời xung quanh tiết kiệm nƣớc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút màu cho nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định I Kiểm tra cũ 100 Bài “ Bảo vệ nguồn nước” - HS lần lƣợt lên bảng trả lời Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nƣớc? 1) Chúng ta cần giữ vệ sinh xung quanh nguồn nƣớc: giếng nƣớc, hồ nƣớc, đƣờng ống dẫn nƣớc Không đục phá ống nƣớc làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nƣớc Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nƣớc Nhà tiêu phải làm xa nguồn nƣớc 2) Ngoài việc làm trên, cịn có 2) Cần cải tạo bảo vệ hệ thống thoát việc làm để bảo vệ nguồn nƣớc? nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp nƣớc mƣa; xử lí nƣớc thải sinh hoạt cơng nghiệp trƣớc xả vào hệ thống thoát nƣớc chung 3) Để giữ gìn nguồn tài nguyên nƣớc, cần phải làm gì? 3) Chúng ta phải bảo vệ nguồn nƣớc, tiết kiệm nƣớc, giữ vệ sinh nguồn nƣớc - Nhận xét, tuyên dƣơng II Dạy - học 1) Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm để tiết kiệm nƣớc? Bài học hôm giúp biết số việc làm để tiết kiệm nƣớc 2) Bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước - Các em quan sát hình SGK/60,61, thảo luận nhóm đơi việc nên làm việc không 101 - HS lắng nghe nên làm để tiết kiệm nƣớc - Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đơi - Gọi số HS trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm nêu việc) * Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước: Hình 2: Nƣớc chảy tràn lan khơng khóa máy Hình 4: Bé đánh để nƣớc chảy tràn lan, không khóa máy Hình 6: Tƣới để nƣớc chảy tràn lan * Những việc nên làm để tiết kiệm nguồn nước Hình 1: Khóa vịi nƣớc, khơng để nƣớc chảy tràn lan Hình :Gọi thợ chữa ống nƣớc hỏng, nƣớc bị rị rỉ Hình 5: Bé đánh răng, lấy nƣớc vào cốc xong, khóa máy Kết luận: Nƣớc khơng phải tự nhiên mà có, nên làm theo - Lắng nghe việc làm tiết kiệm nƣớc, phê phán việc làm sai để tránh gây lãng phí nƣớc * Hoạt động 2: Tại phải thực tiết kiệm nước - Quan sát Yêu cầu HS quan sát hình 7, SGK /61 + Hình 7: vẽ cảnh ngƣời tắm dƣới vịi hoa 102 sen, vặn vòi nƣớc to (thể dùng - Em nhìn thấy hình 7,8? nƣớc phung phí) cảnh ngƣời ngồi đợi hứng nƣớc mà nƣớc khơng chảy + Hình 8: Vẽ cảnh ngƣời tắm dƣới vịi sen, vặn nƣớc vừa phải, nhờ có nƣớc cho ngƣời khác dùng - Theo em, bạn nam hình 7a nên làm - Bạn nam nên vặn vịi nƣớc vừa phải để tiết kiệm nƣớc vì: để ngƣời khác có nƣớc gì? Vì sao? dùng, để tiết kiệm cho nƣớc khơng phải tự nhiên mà có, phải nhiều tiền cơng sức nhiều ngƣời có - Vì cần phải tiết kiệm - Chúng ta cần tiết kiệm nƣớc vì: Phải tốn nhiều tiền của, cơng sức có đủ nƣớc nƣớc? để dùng Tiết kiệm nƣớc dành tiền cho để có nƣớc cho ngƣời khác đƣợc dùng Kết luận: Nƣớc tự - Lắng nghe nhiên mà có Nhà nƣớc phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nƣớc Trên thực tế địa phƣơng đƣợc dùng nƣớc Mặt khác, nguồn nƣớc thiên nhiên có thề dùng đƣợc có hạn Vì vậy, cần phải tiết kiệm nƣớc… * Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - Chia lớp thành tổ - Yêu cầu nhóm thảo luận, tìm ý cho 103 nội dung tranh tuyên truyền cổ động ngƣời tiết kiệm nƣớc, phân công - Thảo luận nhóm thành viên vẽ viết phần tranh - Kiểm tra, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm dán trình bày sản phẩm - Trình bày mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung GDHS: Không vứt rác, túi nilon, chất thải xuống sông, hồ kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước Tham gia tuyên truyền tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước C/ Củng cố, dặn dò HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vận động ngƣời tiết kiệm nƣớc - Bài sau: Làm để biết có khơng khí? Nhận xét tiết học 104 Họ tên:…………………………… Trƣờng Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ Lớp: 4/… Thứ….,ngày….tháng….năm 2018 BÀI KIỂM TRA Câu 1: Việc làm thể tiết kiệm nƣớc? a Rót nƣớc vừa đủ uống b Qn khóa vịi nƣớc sau sử dụng c Để nƣớc chảy tràn bể d Vừa đánh vừa mở vòi nƣớc chảy Câu 2: Việc làm gây lãng phí nƣớc? a Dùng nƣớc uống để đùa nghịch với bạn b Xả nƣớc vừa đủ rửa rau c Để ống nƣớc bị rò rỉ? d Cả a c Câu 3: Ống nƣớc nhà em bị vỡ, nƣớc tràn nhƣng ba mẹ em vắng Em làm nào? a Mặc kệ, không quan tâm b Gọi điện cho ba mẹ, ngƣời thân tới giúp c Khóa van nƣớc lại Sau đó, gọi điện cho ba mẹ tìm cách giải d Cae a c Câu 4: Một hôm, mẹ ốm mẹ bảo em vo gạo nấu cơm rửa rau giúp mẹ Em làm để tiết kiệm nƣớc em vo gạo rửa rau giúp mẹ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 105 ... quan đến việc rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học dạy học mơn Khoa học - Tìm hiểu thực tế việc dạy học học có nội dung rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh dạy học môn Khoa học - Đề xuất... xuất số biện pháp rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh dạy học môn Khoa học - Thiết kế số kế hoạch dạy học để rèn kỹ bảo vệ môi trƣờng cho học sinh dạy học môn Khoa học Tiểu học - Thực nghiệm... 31 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: RÈN KỸ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC 39 1.3 Nội dung rèn kỹ BVMT cho học sinh Tiểu học dạy học môn Khoa học