Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 5 thông qua môn mĩ thuật

118 5 0
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4 5 thông qua môn mĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC – MẦM NON - - Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT Sinh viên thực : Phạm Thị Vân Lớp : 10STH2 Giáo viên hƣớng dẫn : Đàm Văn Thọ Đà Nẵng, 5/2014 Để hồn thành t ốt khóa lu ận t ốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ quý thầy cô Trước h ết em xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu s ắc đến th ầy Đàm V ăn Th ọ người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em c ũng xin chân thành c ảm ơn th ầy cô khoa GD Ti ểu h ọc – Mầm non tr ường Đại học Sư phạm Đà Nẵng hướng d ẫn, gi ảng dạy, cung c ấp kiến th ức, quan tâm, động viên nhi ệt tình giúp đỡ em su ốt trình h ọc tập thời gian em thực đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm động viên em suốt quãng đường học tập vừa qua Do trình độ nghiên c ứu th ời gian có h ạn nên khóa lu ận khơng khỏi thiếu sót, em mong góp ý dẫn quý thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MT: Môi trường BVMT: Bảo vệ môi trường GDMT: Giáo dục môi trường GDBVMT: Giáo dục bảo vệ môi trường TNTT: Tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thể u thích học mơn Mĩ thuật học sinh 27 Bảng 1.2 Bảng thể yêu thích hoạt động dạy học học môn Mĩ thuật 28 Bảng 1.3: Bảng thể hứng thú học học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Mĩ thuật học sinh 29 Bảng 1.4: Bảng biểu thị ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh 30 Bảng 1.5: Bảng thể thái độ học sinh việc giữ gìn bảo vệ mơi trường nhà trường lớp học 31 Bảng 1.6: Bảng thể hành vi học sinh thấy bạn lớp bên cạnh vứt rác sân trường 32 Bảng 3.1 – Số lớp – số học sinh giáo viên tham gia thực nghiệm 66 Bảng 3.2 – Bảng kết kiểm tra thực nghiệm lớp thực nghiệm 68 Bảng 3.3 – Bảng kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể u thích học mơn Mĩ thuật học sinh 27 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể yêu thích hoạt động dạy học học môn Mĩ thuật 28 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể hứng thú học học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Mĩ thuật học sinh 29 Biểu đồ 1.4: Biểu đồ biểu thị ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh 30 Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể thái độ học sinh việc giữ gìn bảo vệ môi trường nhà trường lớp học 31 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ thể hành vi học sinh thấy bạn lớp bên cạnh vứt rác sân trường 32 Biểu đồ 3.1 – Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường 1.1.2Các thành phần môi trƣờng 1.1.2.1 Môi trường đất 1.1.2.2 Môi trường nước 1.1.2.3 Mơi trường khơng khí 1.1.2.4 Môi trường sinh vật 10 1.1.3Chức môi trƣờng 10 1.1.3.1 Môi trường không gian sống cho người giới vật chất 10 1.1.3.2 Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên 11 1.1.3.3 Môi trường nơi lưu giữ cung cấp thông tin cho người 11 1.1.3.4 Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo 11 1.1.4Sự tác động ngƣời môi trƣờng 12 1.1.4.1 Lịch sử tác động người đến môi trường 12 1.1.4.2 Tác động người đến thành phần môi trường 14 1.1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 15 1.1.5.1 Quá trình nhận thức 15 1.1.5.2 Nhân cách học sinh tiểu học 17 1.1.6Tìm hiểu việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh tiểu học 19 1.1.6.1 Mục tiêu giáo dục môi trường bậc tiểu học 19 1.1.6.2 Nguyên tắc việc giáo dục môi trường nhà trường nước ta 20 1.1.6.3 Ý nghĩa việc giáo dục môi trường trường tiểu học 21 1.1.6.4 Sự cần thiết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học 21 1.2CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chƣơng trình dạy học Mĩ thuật tiểu học22 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học Mĩ thuật tiểu học 22 1.2.1.2 Nhiệm vụ dạy học Mĩ thuật tiểu học 24 1.2.1.3 Chương trình dạy học Mĩ thuật lớp 4,5 24 1.2.1.4 Nội dung môn Mĩ thuật lớp 4,5 25 1.2.2 Tìm hiểu thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho học sinh lớp 4,5 thông qua môn Mĩ thuật 26 1.2.2.1 Thực trạng học giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4,5 thông qua môn Mĩ thuật 26 1.2.2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4,5 thông qua môn Mĩ thuật 33 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4,5 THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT 42 2.1 NỘI DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT 42 2.1.1 Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng môn Mĩ thuật 42 2.1.1.1 Mức độ toàn phần 42 2.1.1.2 Mức độ phận 43 2.1.1.3 Mức độ liên hệ 44 2.1.2 Các học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng môn Mĩ thuật lớp 4, 45 2.1.2.1 Lớp 45 2.1.2.2 Lớp 48 2.1.3 Các phƣơng pháp dạy học để giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh lớp 4,5 môn Mĩ thuật 52 2.1.3.1 Phương pháp quan sát kết hợp với giảng giải 52 2.1.3.2 Phương pháp đàm thoại, gợi mở 55 2.1.3.3 Phương pháp liên hệ với thực tiễn 57 2.1.4 Các hình thức tổ chức dạy học đƣợc sử dụng để giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh lớp 4, môn Mĩ thuật 57 2.1.4.1 57 Dạy học lớp 2.1.4.2 Dạy học thiên nhiên 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 CƠ SỞ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 65 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 65 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 65 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 65 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 66 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 66 3.4.1 Lớp thực nghiệm 66 3.4.2 Lớp đối chứng 67 3.5 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 67 3.5.1 67 Xử lí kết thực nghiệm 3.5.2 So sánh với lớp đối chứng 68 3.5.3 Nhận xét sơ 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 2.1 Đối với giáo viên 73 2.2 Đối với cấp lãnh đạo 73 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ nhau? - Trả lời + Ngồi em cịn biết lọai nào? - GV - HS lắng nghe tóm tắt: Có nhiều loại Mỗi loại có hình dáng màu sắc vẻđẹp khác + Cây đem lại lợi ích gì? - - Trả lời theo hiểu biết - HS ghi nhớ GV chốt ý nêu vài lợi ích xanh: Cây xanh có nhiều lợi ích, ngồi việc lấy gỗ làm nhà, làm đồ dùng gia dụng, xanh cịn trồng để làm cảnh, tỏa bóng mát, giữđất, chắn gió làm bầu khơng khí Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ hình dáng chung trước: thân cây, vòm hay tán - HS ý theo dõi + Vẽ chi tiết cành sống + Vẽ thêm hoa + Vẽ màu theo ý thích màu thực cây.Chọn màu tươi sáng, có đậm nhạt GV giới thiệu tranh vẽ HS năm trước Hoạt động 3: Thực hành - GV gợi ý HS nhớ lại hình dáng đặc điểm loại quen thuộc để vẽ - Nhắc HS vẽ hình cho vừa phần giấy rõ đặc điểm - - HS quan sát Gợi ý HS vẽ nhiều loại (cùng loại hay khác loại) để thành SVTH: Phạm Thị Vân Trang 94 - HS vẽ theo trí nhớ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ vườn Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục thêm đẹp SVTH: Phạm Thị Vân Trang 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ Hoạt dộng 4: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét theo gợi ý GV GV chọn vài vẽ có ưu nhược - điểm rõ ràng gợi ý HS nhận xét về: + Bố cục hình vẽ - HS xếp loại vẽ + Hình dáng, đặc điểm - HS lắng nghe + Màu sắc + HS xếp loại vẽ theo ý thích GV nhận xét, tuyên dương khích lệ HS - Dặn dị Hồn thành vẽở nhà lớp chưa xong - Chuẩn bị sau Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU - Hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân SVTH: Phạm Thị Vân Trang 96 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân - Tập vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân HSKG :Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu,vẽ màu phù hợp II CHUẨN BỊ Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân - Tranh bộĐDDH - Sưu tầm thêm vẽ nhà trường HS lớp trước Học sinh: - SGK - Sưu tầm ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - Giấy vẽ thực hành, Bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Ổn định lớp Hoạt động học sinh - HS trật tự Giới thiệu Tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - HS quan sát GV giới thiệu tranh ảnh ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân để HS nhớ lại: + Khơng khí ngày lễ Tết, lễ hội mùa xn + Những hoạt động ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân + Những màu sắc ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân SVTH: Phạm Thị Vân Trang 97 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ GV gợi ý để HS kể ngày lễ Tết, - HS trả lời lễ hội mùa xuân quê hương Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV gợi ý cho HS số nội dung vềđề tài - HS quan sát, lắng nghe Ngày Tết, lễ hội mùa xn Ví dụ: + Cảnh vườn hoa, cơng viên, chợ hoa ngày Tết + Chuẩn bị cho ngày Tết: trang trí nhà cửa, gói bánh chưng… + Những hoạt động dịp Tết: chúc Tết ông bà, cha mẹ, lễ chùa… + Những hoạt động lễ hội: tế lễ, rước rồng, múa lân, đua thuyền, hát dân ca… GV cho HS quan sát số tranh - HS quan sát hoạt động để HS tìm cách vẽ + Vẽ hình ảnh ngày Tết, lễ hội, mùa xuân + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu tươi sáng rực rỡ Hoạt động 3: Thực hành - HS thực vẽ GV cho em vẽ theo nhóm khổ giấy lớn A3 Nhắc HS xếp hình ảnh cân đối, vẽđược dáng hoạt động Khuyến khích em vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể không khí vui SVTH: Phạm Thị Vân Trang 98 - HS chọn đề tài vẽ nhưđã hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ nhộn, phù hợp với nội dung SVTH: Phạm Thị Vân Trang 99 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - HS quan sát đưa nhận xét GV chọn số vẽđẹp, nêu nhận xét cho HS nhận xét vẽ bạn + Cách chọn nội dung + Cách xếp hình vẽ + Cách phối màu Dặn dị : Các em nhà chuẩn bị dụng cụ học tập xem trước sau – 20 : Vẽ theo mẫu – Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu PHIẾU HỌC TẬP (dành cho học sinh khối lớp 5) Bài 19: Vẽ tranh - Đề tài “Ngày Tết, lẽ hội mùa xuân” Em khoanh tròn vào đáp án theo ý kiến Câu 1: Để vẽ tranh đề tài “Ngày Tết, lễ hội mùa xuân”, nên chọn màu sắc nào? a Màu tối, trầm b Màu tươi sáng, rực rỡ phù hợp với khơng khí vui tươi, nhộn nhịp Câu 2: Người ta thường làm để chuẩn bị cho ngày Tết a Trang trí nhà cửa b Gói bánh chưng c Cả a b Câu 3: Những hoạt động thường diễn vào dịp Tết a Đi chúc Tết ông bà, cha mẹ SVTH: Phạm Thị Vân Trang 100 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ b Đi lễ chùa c Tham gia ngày hội trồng d Cả a, b c Câu 4: Cảnh sắc vào ngày xuân nào? a Cây cối đâm chồi nảy lộc b Cây cối khẳng khiu, trụi c Cảnh sắc tươi mới, cối đâm chồi nảy lộc, loài hoa đua khoe sắc Câu 5: Chúng ta nên làm để bảo vệ cảnh quan môi trường? a Tham gia hoạt động chăm sóc vườn hoa mùa xuân b Tham gia trồng để góp phần tạo cảnh quan mơi trường xanh – – đẹp c Yêu thiên nhiên thực lối sống lành mạnh với môi trường d Cả a, b, c d PHIẾU HỌC TẬP (Dành cho học sinh khối lớp 4) Bài 27: Vẽ theo mẫu – Vẽ Em khoanh tròn vào đáp án theo ý kiến Câu 1: Cây thường có phận nào? a Rễ, thân b Rễ, thân, cành, Câu 2: Khi vẽ xanh, nên chọn màu nào? a Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt, thường màu xanh b Một màu, màu tối Câu 3: Khi vẽ cần ý điều gì? SVTH: Phạm Thị Vân Trang 101 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ a Vẽ trước, vẽ thân tán sau b Vẽ hình dáng chung trước: thân cây, vòm hay tán Câu 4: Cây đem lại lợi ích gì? a Cây xanh trồng để làm đẹp, tỏa bóng mát b Cây dùng làm nhà, làm đồ dùng nhà c Cây trồng để giữđất, chắn gió, che bóng mát làm bầu khơng khí d Cả a, b c Câu 5: Chúng ta cần làm để bảo vệ xanh? a Cần chăm sóc, tưới nước cho b Khơng nên bẻ cành, ngắt c Cần tuyên truyền người chăm sóc bảo vệ cho cây, khơng bẻ cành, ngắt PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Hãy khoanh tròn vào đáp án em đồng ý Câu 1: Em có thích học mơn Mĩ thuật khơng? A Có B Khơng Câu 2: Trong q trình thầy cô dạy học học môn Mĩ thuật, em thích hoạt động nào? A Quan sát SVTH: Phạm Thị Vân Trang 102 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ B Thảo luận C Thực hành Câu 3: Em có hứng thú học học có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường môn Mĩ thuật khơng? A Có B Khơng Câu 4: Sau học mơn Mĩ thuật, em làm để thực việc bảo vệ môi trường? A Em không làm B Em làm việc C Em vận động bạn tham gia Câu 5: Ở nhà em thường làm để bảo vệ mơi trường? A Việc nhà có ba mẹ làm, em khơng làm B Em tự qt nhà cửa, lau chùi bàn ghế, dọn nhà giúp ba mẹ C Em quét dọn nhà cửa, lau chùi bàn ghế ba mẹ nhắc nhở Câu 6: Ở trường, em ln ý giữ gìn bảo vệ môi trường nhà trường lớp học nào? A Khơng có, việc làm lao công B Em làm giáo viên yêu cầu C Em tự giác làm muốn trường lớp đẹp Câu 7: Trong chơi, em thấy bạn bên cạnh vứt rác sân trường, em làm gì? A Em khơng quan tâm B Em giúp bạn nhặt rác SVTH: Phạm Thị Vân Trang 103 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ C Em bảo bạn không tốt bạn nhặt rác Câu 8: Em giáo dục ý thức bảo vệ môi trường từ A Gia đình B Nhà trường C Xã hội D Cả A, B, C Em cho biết đôi điều thân Họ tên: ………………………… Trường: …………………………… Cảm ơn em chúc em học tốt! CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) Câu hỏi 1: Thưa cô, việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh có quan trọng khơng quan trọng ạ? SVTH: Phạm Thị Vân Trang 104 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ Câu hỏi 2: Thưa cơ, q trình dạy học học mơn Mĩ thuật, có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh khơng mức độ tích hợp ạ? Câu hỏi 3: Thưa cô, trình dạy học học Mĩ thuật mình, để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cô có liên hệđến thực tiễn mơi trường ởđịa phương khơng ạ? Câu hỏi 4: Thưa cô, thông qua việc dạy học mơn Mĩ thuật có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, nhận thấy học sinh có ý thức bảo vệ môi trường ạ? Câu hỏi 5: Những phương pháp mà cô thường sử dụng vào dạy học môn Mĩ thuật nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh phương pháp ạ? Câu hỏi 6: Trong q trình dạy học mơn Mĩ thuật, thường sử dụng hình thức dạy học để dạy học nội dung bảo vệ môi trường ạ? Câu hỏi 7: Thưa cơ, q trình tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh mơn Mĩ thuật, có gặp thuận lợi hay khó khăn khơng ạ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhà xuất giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa Mĩ thuật lớp SVTH: Phạm Thị Vân Trang 105 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ Nhà xuất giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa Mĩ thuật lớp Nhà xuất giáo dục Việt Nam, sách giáo viên Mĩ thuật lớp 4 Nhà xuất giáo dục Việt Nam, sách giáo viên Mĩ thuật lớp Nhà xuất giáo dục, Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật Tiểu học Nhà xuất giáo dục, địa lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mơn học Tiểu học.ss Đậu Thị Hịa, Bài giảng giáo dục môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Lê Thị Phi, Bài giảng tâm lí học Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Một số trang web tham khảo http://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/9994106http://sonla.edu.vn/presen t/show?entry_id=2294952http://violet.vn/netquynh/present/same/entry_id/95185 44 http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-giao-duc-bao-ve-moi-truong-trong-cac-monhoc-o-cap-tieu-hoc-11036/ SVTH: Phạm Thị Vân Trang 106 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Giáo án thực nghiệm Giáo án đối chứng Giáo án đối chứng Phiếu học tập lớp Phiếu học tập lớp Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh Phiếu vấn giáo viên Một số hình ảnh minh họa thực nghiệm SVTH: Phạm Thị Vân Trang 107 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đàm Văn Thọ Quan sát dạy giáo viên Sinh viên thực nghiệm SVTH: Phạm Thị Vân Trang 108 ... DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT 42 2.1 NỘI DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA MÔN MĨ THUẬT 42 2.1.1... giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4, 5 thông qua môn Mĩ thuật 26 1.2.2.2 Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4, 5 thông qua môn Mĩ thuật ... qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quan tâm đến môi trường xung quanh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh lớp 4, 5 thông qua môn Mĩ thuật? ?? làm khóa

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan