1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn trong hoạt động khám phá khoa học

80 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 853,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ LUYẾN Một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống người tổng thể hành vi có văn hóa Giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ khơng quan tâm đến hình thái bên ngồi cử chỉ, điệu bộ, lời nói mà cốt lõi hình thái bên ý thức đạo đức làm động thúc đẩy hành vi Đó hành vi có văn hóa tốt lên từ lịng sáng, biết quan tâm đến người xung quanh, giới xung quanh Nó khơng phải bẩm sinh tự nhiên có mà phải trải qua trình giáo dục lâu dài Sự hình thành hành vi có văn hóa người cần phải bắt đầu từ lúc bé Vậy, từ lứa tuổi mầm non, trẻ cần giáo dục hành vi có văn hóa để tạo tảng cho phát triển phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt Sự phát triển xã hội địi hỏi có người thích ứng với Đó người có hành vi văn hóa Trong nghiệp đổi mới, giáo dục mầm non giữ vị trí đặc biệt quan trọng: “ Giáo dục mầm non góp phần đặt sở ban đầu cho việc hình thành phẩm chất người Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Chủ động, thích ứng, sáng tạo, hợp tác” Với mục tiêu phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, tự giác, đồn kết, chia sẻ, hình thành nếp sống văn minh, có hành vi ứng xử, giao qui tắc, chuẩn mực phù hợp lứa tuổi, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị học tập tiểu học bậc học sau có kết tốt giáo dục hành vi có văn hóa trở thành mục tiêu quan trọng mầm non nước ta Việc trang bị cho trẻ tri thức khoa học nhân cách toàn diện để theo kịp thời đại việc làm vơ quan trọng, hoạt động khám phá khoa học phương tiện có ý nghĩa đặc biệt phát triển toàn diện nhân cách trẻ Hoạt động khám phá khoa học môi trường thuận lợi để giáo dục, phát triển hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn Nó giúp trẻ có tâm hồn sáng, có lịng nhân ái, tình u người thân, với bạn bè, có lịng kính trọng người lao động, biết yêu lao động, trân trọng giữ gìn sản phẩm lao động, yêu quý bảo vệ thiên nhiên Bước đầu trẻ có lối sống văn minh giao tiếp sinh hoạt, chấp hành nghiêm chỉnh quy định xã hội Tuy nhiên, trường mầm non, vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học mờ nhạt, giáo viên để ý tới Thông qua hoạt động này, giáo viên chủ yếu quan tâm đến dạy tri thức khoa học chưa thực trọng đến việc giáo dục hành vi có văn hóa tiết học Điều cho thấy, giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn vấn đề quan trọng cấp thiết Cũng chưa muộn nhà quản lý nhìn lại mục tiêu giáo dục mầm non Và cần phải giáo dục hành vi có văn hóa, phẩm chất đạo đức cho trẻ từ Bởi độ tuổi mẫu giáo lớn (5 – tuổi) giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi mầm non, nối tiếp tất thành tựu có trước đây, kể mặt tốt mặt non yếu hành vi tiếp tục phát triển mạnh mẽ Đối với trẻ mẫu giáo lớn, giáo dục hành vi có văn hóa hoạt động khám phá khoa học điều kiện giúp em hình thành phát triển nhân cách, đồng thời chuẩn bị tốt cho em bước vào trường tiểu học Chẳng mà Macarenco - nhà giáo dục học Xơ Viết vĩ đại nói : “ Những khơng có trẻ tuổi sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc giáo dục lại khó khăn” Vậy cần phải giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn đúng, hợp lý ? Chất lượng hiệu ? Và làm để giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ để đem lại kết cao Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học” Mục đích nghiên cứu : Tìm hiểu mức độ biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động khám phá khoa học; yếu tố ảnh hưởng đến hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học, sở đề xuất thực nghiệm số biện pháp nhằm giáo dục hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn tiết học khám phá khoa học Trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non 19/5 địa bàn quận Hải Châu – thành phố Đà Nẵng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu : Quá trình hoạt động khám phá khoa học cho trẻ trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động khám phá khoa học Giả thuyết khoa học Hoạt động khám phá khoa học có mối quan hệ mật thiết với việc giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn Nếu áp dụng số biện pháp tích cực góp phần giáo dục hành vi có văn hóa từ nâng cao hiệu giáo dục đạo đức nói chung hình thành trẻ thái độ sống có văn hóa môi trường xung quanh Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 6.2 Nghiên cứu thực tiễn nhằm khảo sát mức độ biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học 6.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tác động nhằm giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động khám phá khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến hành vi có văn hóa trẻ 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát : Quan sát biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động khám phá khoa học, thực trạng việc sử dụng biện pháp nhằm tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lớn 7.2.2 Phương pháp điều tra Anket : Sử dụng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên mầm non cán quản lý trường mầm non đặc điểm, vai trò hoạt động khám phá khoa học biện pháp tổ chức khám phá khoa học nhằm giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 7.2.3 Phương pháp đàm thoại : Trao đổi tìm hiểu ý kiến cán quản lý, giáo viên trường mầm non phụ huynh vấn đề có liên quan đến việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm : Thử nghiệm số tác động nhằm giáo dục hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động khám phá khoa học So sánh đối chiếu mức độ biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Xử lý phân tích số liệu thu thập q trình nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận hành vi văn hóa trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học 8.2 Về thực tiễn Xây dựng số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương : Cơ sở lý luận đề tài Chương : Thực trạng giáo dục hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học Chương : Thực nghiệm số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động khám phá khoa học Phần kết luận Kết luận kiến nghị sư phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo Lứa tuổi mầm non giai đoạn kì diệu đời người Chính giai đoạn này, bắt đầu hình thành q trình xã hội hóa hành vi có văn hóa dần hình thành trẻ, phương tiện phát triển nhân cách trẻ em Vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ em nhà nghiên cứu quan tâm Các cơng trình nghiên cứu hành vi có văn hóa cho trẻ mầm non đa dạng theo nhiều quan điểm khác Theo quan điểm giáo dục học Liên Xô ( E.L.Simbireva, C.B.Pecheria, V.peetrop) : Hành vi có văn hóa tổng hợp văn hóa bền vững ngày trẻ đời sống sinh hoạt ngày, sinh hoạt giao tiếp hoạt động có ý nghĩa xã hội Quan điểm giáo dục học phương tây (Davird Warden, Donald Chiftie ) : Hành vi chịu qui định chuẩn mực xã hội nên cần giáo dục trẻ hành vi xã hội (chia sẽ, giúp đỡ, chăm sóc, cư xử tốt ) Ngoài ra, tác giả như: Charles A.S, Rac Pica, Tarawinterton, Đavid Warden quan tâm đến vấn đề hình thành kĩ giao tiếp cho trẻ Họ : Những yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển hành vi có văn hóa trẻ hồn cảnh, mơi trường, gia đình, cộng đồng… Cịn tác giả: T.A Nhicơla, L.M.Sipisưna, O.V.Đairinxcaia, A.D.Vơrơnơva đặc biệt quan tâm tới xúc cảm, tình cảm q trình hình thành hành vi có văn hóa cho trẻ mầm non đưa phương pháp “ Cùng xúc cảm tình huống” Điều quan trọng nhà giáo dục phải biết đặt vào vị trí trẻ để từ phân tích phản ứng trẻ tình cụ thể để tìm biện pháp giáo dục hiệu Kế thừa phát huy quan điểm nước giới, đặc biệt nước Liên Xô, đưa nội dung giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mầm non nội dung thể thơng qua chương trình chăm sóc giáo dục trẻ : Biết yêu thương, kính trọng người xung quanh, hiểu lời nói, hành động mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, biết giữ lời hứa, diễn đạt ý kiến rành mạch, rõ ràng, tơn trọng sở thích thân người khác… Trong chuyên đề “ giáo dục lễ giáo ”, giáo dục hành vi có văn hóa gồm ba nội dung chính: Hành vi với thân, hành vi với người xung quanh, hành vi với môi trường xung quanh Ở Việt Nam có nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu vấn đề Cụ thể như, nghiên cứu khía cạnh tâm lý giao tiếp trẻ em Vấn đề đặc điểm giao tiếp, hình thành nhu cầu kĩ giao tiếp trẻ phản ánh cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thạc, Ngơ Cơng Hồn, Lê Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Thức Qua đó, tác giả cho thấy kĩ sư phạm ứng xử giáo viên trẻ, đặc điểm hành vi giao tiếp văn hóa trẻ, việc hình thành tính tích cực giao tiếp trẻ Nghiên cứu việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ : Các tác giả Lưu Thu Thủy, Võ Nguyên Du, Phạm Ngọc Định tập trung vào vấn đề nghiên cứu đối tượng học sinh tiểu học Các kết luận họ qui trình giáo dục, nội dung, phương pháp giáo dục điều kiện giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh tiểu học sở quan trọng giúp xác định thành tố trình giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo Trong cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Lê, Trần Trọng Thủy, Trần Ngọc Thêm cho thấy vai trò cách sử dụng phương tiện giao tiếp, kĩ giao tiếp đặc trưng, nét tính cách biểu lộ qua giao tiếp thể đặc trưng văn hóa người Việt Nam ( Tơn trọng người khác, quan tâm, có thiện chí, nhân hậu, trung thực, nhường nhịn, cư xử lịch khéo léo ) Ngồi cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục, năm gần có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề giáo dục HVCVH học sinh, sinh viên bảo vệ thành công nước Tiêu biểu luận án tiến sĩ tác giả Phan Duy Khiêm, Ngô Thị Thu Dung, Thái Văn Thành… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam giáo dục hành vi có văn hóa nhân tố quan trọng người, có trẻ mẫu giáo Như vậy, vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa học sinh có lịch sử phát triển lâu dài Các cơng trình để lại tư liệu tư liệu sở lí luận khoa học quý giá việc nghiên cứu khóa luận Tóm lại : Qua nghiên cứu cơng trình nhà khoa học, chúng tơi thấy vấn đề giáo dục hành vi có văn hóa cho học sinh nói chung trẻ mẫu giáo nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu HVCVH trẻ để tìm tới phong phú hồn thiện cho phương pháp dạy trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, thực tế nay, trường mầm non cịn tồn kiểu dạy học “bảo nghe thế” số giáo viên trọng dạy tri thức khoa học cho trẻ mà chưa trọng đến giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ, làm hạn chế phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non Chính thế, chúng tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu số biện pháp giáo dục hành vi có văn hóa hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng cho trẻ mẫu giáo nói chung góp phần làm phong phú thêm biện pháp, giải pháp giáo dục hành vi có văn hóa hoạt động học tập trẻ mẫu giáo để công tác giáo dục mầm non ngày tốt hơn, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu ngày thiết đất nước, xã hội giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng 1.2 Một số vấn đề lý luận hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm “Hành vi”: Thuật ngữ hành vi sử dụng nhiều kỉ XX xem xét nhiều khía cạnh khác Theo nhà sinh học mà đại diện E.L Tooc-đai-nơ ( 1874 – 1949) xem hành vi với tư cách cách sống hoạt động mơi trường định dựa thích nghi thể với môi trường Hành vi người bó hẹp hoạt động thích nghi với môi trường để đảm bảo tồn cá thể mơi trường Theo chủ nghĩa hành vi, bao gồm: Chủ nghĩa hành vi cổ điển G Oat-xơn (1878 – 1958), chủ nghĩa hành vi C.Han-lơ (1884 – 1952) E.Tôn-men (1886 – 1959), chủ nghĩa hành vi bảo thủ B.Ph Skinner (sinh năm 1904) Theo G Oat-xơn quan niệm tâm lý học lấy “ hành vi người, tức ứng xử từ ngữ người di truyền lẫn tự tạo làm đối tượng nghiên cứu Đó việc nghiên cứu người làm gì, bào thai đến lúc chết ” [6,tr.5] Tiếp đến chủ nghĩa hành vi chủ nghĩa hành vi bảo thủ đời ảnh hưởng học thuyết I.P Pap-lốp, vay mượn thuật ngữ cách phân loại hình thức hành vi học thuyết chất lại không giống Tuy khía cạnh khác người theo chủ nghĩa hành vi cho hành vi biểu thị công thức tiếng S ‘ R ( Kích thích phản ứng ) Hành vi thực khơng có tham gia chủ thể, nhân cách Chủ nghĩa hành vi quan niệm người không phản ứng với kích thích có tính sinh học mà cịn phản ứng với kích thích khác Luận điểm thuyết hành vi coi người có khả phản ứng thụ động hồn tồn lệ thuộc vào kích thích tác động lên người, khơng cần biết kích thích phản ứng có Khơng cơng nhận có tâm lý, ý thức việc người thích nghi với mơi trường Cũng vậy, thuyết Ghestan ( Đại diện Vec- Hây- Me (1880 – 1943), V Côlơ (1887 – 1967) K Côpca (1886 – 1941) ) xét đến chất hành vi mà khơng tính tới tính tích cực chủ thể, coi mơi trường định hành vi Khác với quan điểm trên, Tâm lý học Macxit quan niệm hành vi người “cuộc sống”, “lao động”, “thực tiễn” tức hoạt động Hành vi người biểu bên hoạt động, điều chỉnh cấu trúc tâm lý bên chủ thể, nhân cách Đây khái niệm rõ nhất, đầy đủ quan niệm hành vi 10 ... biểu hành vi có văn hóa trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động khám phá khoa học 6.3 Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tác động nhằm giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động. .. thuyết khoa học Hoạt động khám phá khoa học có mối quan hệ mật thiết với vi? ??c giáo dục hành vi có văn hóa cho trẻ mẫu giáo lớn Nếu áp dụng số biện pháp tích cực góp phần giáo dục hành vi có văn hóa. .. pháp giáo dục hành vi có văn hóa hoạt động KPKH cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng cho trẻ mẫu giáo nói chung góp phần làm phong phú thêm biện pháp, giải pháp giáo dục hành vi có văn hóa hoạt động học

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em, NXB Đại Học Sư Phạm, 2003 Khác
2. Nguyễn Thị Bích Thủy – Nguyễn Thị Anh Thư, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, 2005 Khác
3. Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Trường Đại Học Sư Phạm, 2002 Khác
4. Nguyễn Ánh Tuyết – Đào Thanh Âm – Đinh Văn Vang, Giáo dục học, NXB Giáo dục, 1996 Khác
5. Phạm Minh Hạc, Hành vi và hoạt động, NXB Giáo dục Hà Nội, 1983 Khác
6. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo trình Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em, NXB Giáo dục,1996 Khác
7. Ngô Công Hoàn, Giao tiếp và ứng xử của cô giáo mầm non với trẻ em, Trường ĐHSP Hà Nội, 1995 Khác
8. Lê Thị Ninh, Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại Học Sư Phạm, 2007 Khác
9. Hoàng Thị Oanh – Nguyễn Kim Xuân, Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Khác
10. Trần Thị Thanh, Phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non làm quen với môi trường xung quanh, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1993 Khác
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc – giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi, NXB Giáo dục, 2005.12. Các trang web Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN