1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ cái

95 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA MẦM NON - - LÊ THỊ NGUYỆT Thiết kế số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM MẦM NON PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín,… Trong cơng tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngơn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển toàn diện Mặt khác, mục tiêu giáo dục mầm non theo hướng đổi giúp trẻ phát triển toàn diện theo lĩnh vực: Tình cảm xã hội, nhận thức, ngơn ngữ, thể chất thẩm mĩ Trong lĩnh vực phát triển ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non, tiền đề cho phát triển trí tuệ trẻ sau Hoạt động làm quen chữ hoạt động học tập có chủ đích trường mầm non, hoạt động làm quen chữ giúp trẻ bước đầu làm quen 29 chữ tiếng Việt, biết phát âm đúng, phân biệt chữ thông qua đường nét cấu tạo chữ, nhận chữ đơn lẻ từ, tiếng, biết tô 29 chữ qua hình thành trẻ kiến thức, kỹ ban đầu tiếng Việt Đây lĩnh vực cần phải chuẩn bị cho trẻ trước vào lớp Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ học tập thơng qua vui chơi, nên trị chơi yếu tố tích cực để hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ Trị chơi làm quen với chữ hình thức giáo dục tổng hợp nhằm phát triển trẻ hứng thú, say mê “đọc” sách, truyện, tơ “viết” Thơng qua trị chơi hoạt động làm quen chữ cái, trẻ củng cố chữ vừa học, ôn luyện lại chữ trẻ học trước đó, giúp cho trẻ ghi nhớ chữ cách xác nhanh chóng Trị chơi làm cho trẻ khơng bị mệt mỏi nhàm chán sau tiết học mà cịn lơi tham gia nhiệt tình tất trẻ, địi hỏi trẻ phải nổ lực tự tìm cách giải trò chơi, phát huy tính tích cực trẻ Từ đạt hiệu cao môn học, đáp ứng mục tiêu giáo dục Mặt khác, đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn ham thích khám phá, hiểu biết khả tập trung, ý chưa cao Trẻ chóng chán khả hứng thú với trị chơi khơng lâu Những nhu cầu, sở thích khả trẻ tuổi chưa ổn định Chúng dễ dàng bị thay đổi: tăng lên, giảm đi, biến xuất Do đó, việc tổ chức trị chơi hoạt động làm quen chữ vô quan trọng cần thiết Địi hỏi người giáo viên phải tích cực sáng tạo việc thiết kế trò chơi, ln ln đổi trị chơi, hay sưu tầm trò chơi học làm quen chữ Thực tế nhiều trường mầm non sử dụng trò chơi cũ hoạt động làm quen chữ cái, chưa có đổi sáng tạo Những trò chơi như: trò chơi tìm chữ từ; trị chơi tìm chữ theo hiệu lệnh cơ; trị chơi tìm nhà bé; trị chơi hái hoa; trị chơi tìm cho hoa,…được sử dụng thường xuyên, mang tính chất rập khn Và q trình tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cịn rập khn, lý thuyết chưa biết tận dụng, đưa đồ dùng đồ chơi vào tiết dạy, có đồ chơi đơn giản, chưa thu hút trẻ dẫn đến việc nhận biết số chữ trẻ nhiều hạn chế Cùng với đổi giáo dục Mầm non nói chung, hoạt động làm quen chữ có đổi đáng kể Để dạy tốt hoạt động theo hướng đổi đòi hỏi người giáo viên Mầm non phải tự suy nghĩ để tìm tịi trị chơi giúp trẻ mẫu giáo lớn học tốt hoạt động làm quen chữ Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế số trò chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ cái” II Mục đích nghiên cứu Thiết kế số trị chơi học tập nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ III Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu việc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen chữ phụ thuộc vào q trình tổ chức trị chơi giáo mầm non Nếu áp dụng số trò chơi mới, với nội dung hình thức việc dạy trẻ làm quen chữ có hiệu Trẻ nhớ chữ cách nhanh chóng xác hơn, thích thú với việc học chữ, tạo điều kiện hội để trẻ rèn luyện khả phát âm, nghe, nói, đọc, viết nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ IV Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Khách thể nghiên cứu Q trình tổ chức trị chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn V Nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi - Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Thiết kế số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm số trò chơi học tập nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thiết đề tài VI Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tiến hành nghiên cứu 80 cháu lớp mẫu giáo lớn trường trường mầm non 20/10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ VII Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành xây dựng đề tài này, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc, thu thập tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phương pháp quan sát - Dự giờ, quan sát hoạt động làm quen chữ lớp mẫu giáo lớn trường mầm non 20-10 trường mầm non Hoa Phượng Đỏ - Quan sát hoạt động trẻ trò chơi học tập (hứng thú, tích cực tham gia vào trị chơi; nhận biết, phát âm chữ xác) 2.2 Phương pháp trò chuyện - Trò chuyện, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn đề tài nghiên cứu kinh nghiệm thiết kế, tổ chức trò chơi học tập cho trẻ hoạt động làm quen chữ - Trò chuyện, đặt câu hỏi cho trẻ trả lời để làm rõ biểu hứng thú tham gia trò chơi, khả nhận biết, phát âm chữ vừa học trẻ 2.3 Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 2.4 Sử dụng Anket: Xây dựng hệ thống câu hỏi đưa cho giáo viên lớp mẫu giáo lớn trường mầm non 20-10, trường mầm non Hoa Phượng Đỏ trường mầm non Tuổi Thơ việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn Phương pháp thống kê toán học Sau tiến hành khảo sát, dùng phương pháp để tổng hợp, xử lý số liệu, tính % nhằm sử dụng số liệu thu phân tích kết VIII Cấu trúc đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn gồm phần: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung Chương 1: Cơ sơ lý luận Chương 2: Khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Chương 3: Thực nghiệm số trò chơi học tập thiết kế nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Phần 3: Kết luận kiến nghị sư phạm PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các công trình nghiên cứu giới Vấn đề lý luận trò chơi học tập tổ chức cho trẻ chơi loại trò chơi nhà sư phạm giới nước ta quan tâm Bởi lẽ họ tìm thấy ý nghĩa đích thực trò chơi học tập việc giáo dục dạy học cho trẻ Tuy nhiên, hệ thống giáo dục cổ điển đại, vấn đề xem xét nghiên cứu theo số khuynh hướng khác  Khuynh hướng thứ nhất: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập vào mục đích giáo dục – phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Có nghĩa là, trị chơi nghiên cứu, xem xét phương pháp giáo dục nhân cách toàn diện có hiệu cho trẻ mẫu giáo Một số nhà khoa học giáo dục theo khuynh hướng P.A Bexônôva, O.P Seina, V.I Đalia, E.A Pokrovxki, Z Kontauchene… Đại diện cho khuynh hướng sử dụng trò chơi học tập làm phương tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A Kơmenxki (1592-1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động cần thiết, phù hợp với chất khuynh hướng đứa trẻ Trò chơi học tập hoạt động trí tuệ nghiêm túc, nơi khả trẻ phát triển, biểu tượng giới xung quanh chúng mở rộng phong phú thêm Theo N.K Crupxkaia, nhà giáo dục Xơ-viết cho “Trị chơi học tập khơng phương thức nhận biết giới, đường dẫn dắt trẻ em tìm chân lý mà cịn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục trẻ tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc Trẻ em khơng học lúc học mà cịn lúc chơi Chơi với trẻ vừa học, vừa lao động, vừa hình thức giáo dục nghiêm túc” Như vậy, theo tác giả thuộc khuynh hướng thứ trị chơi học tập phương tiện giáo dục phát triển tồn diện có hiệu cho trẻ mẫu giáo  Khuynh hướng thứ hai: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập bó hẹp mục đích dạy học, coi trị chơi học tập phương tiện dạy học Có nghĩa trị chơi học tập xác định phương pháp, biện pháp dạy học mà cịn hình thức dạy học phù hợp với trẻ mẫu giáo Đại diện cho khuynh hướng thứ hai, trước hết phải kể đến nhà từ thiện sư phạm tư sản tiến xuất Đức vào cuối kỷ XVIII I.B Bazêđôra, X.G Zalxman…Họ sử dụng trò chơi học tập biện pháp thu hút ý trẻ đến hoạt động học tập Vào đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu số nhà tâm lí, sư phạm phương Tây Ơviđa Đêkrơli (người Bỉ), I.B Bazêđov (người Hà Lan), Đ.N Kolôssi (người Ý)…đã rằng, trị chơi học tập dùng lời nói phương tiện giáo dục trí tuệ có hiệu trẻ mẫu giáo, nhà giáo dục cần phải tổ chức cho trẻ chơi I.B Bazêđov cho rằng, trò chơi phương tiện dạy học phù hợp trẻ mẫu giáo Theo ông, tiết học, cô giáo sử dụng phương pháp, biện pháp chơi tiến hành tiết học hình thức chơi đáp ứng nhu cầu phù hợp với đặc điểm trẻ tất nhiên hiệu tiết học cao Khác với nhà nghiên cứu phương Tây, nhà tâm lí sư phạm mầm non Xơ-viết E.I Chikhieva, A.P Uxôva, R.I Giucôvxkaia, V.N Avanhexôva, G.A Uruntaeva…đứng lập trường macxít khẳng định rằng, trị chơi trẻ em nói chung trị chơi học tập nói riêng có nguồn gốc từ lao động mang chất xã hội Trong cơng trình nghiên cứu trị chơi, có trị chơi học tập, họ đề cập giải số vấn đề mang tính nguyên tắc khẳng định chất xã hội trị chơi, chơi hoạt động tích cực trẻ, chơi đáp ứng - thỏa mãn nhu cầu chơi nhu cầu nhận thức trẻ Một số cơng trình nghiên cứu hướng dẫn nhà tâm lí học L.A Venger (ở Nga), B.I Khartrapuriđde, K.G Matrabeli (ở Grugia) xem xét trò chơi học tập phương tiện giáo dục nhận cảm cho trẻ mẫu giáo: “Trò chơi học tập thực chức kiểm tra mức độ phát triển hoạt động nhận cảm trẻ” soạn thảo hệ thống trò chơi học tập tài liệu, đồ chơi dùng để luyện tập giác quan, đồng thời phát triển óc quan sát, tư duy, nghị lực, ý chí trẻ kèm theo số gợi ý cho giáo viên mầm non tổ chức trò chơi học tập như: lựa chọn trị chơi phù hợp với trình độ phát triển trẻ, phức tạp dần nội dung chơi, đưa nhiều tình trị chơi, tạo mối quan hệ tình cảm chơi, kịp thời khuyến khích trẻ Như vậy, với khuynh hướng thứ hai này, ý tưởng sử dụng trò chơi học tập dạy học mẫu giáo xem xét khía cạnh khác nhau: Một là, trị chơi học tập xem phương tiện củng cố, hệ thống tri thức kỹ biết “tiết học” Hai là, trò chơi học tập xem phương tiện cung cấp, làm giàu tri thức, kỹ “tiết học” cho trẻ mẫu giáo  Khuynh hướng thứ ba: Nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập vào mục đích giáo dục phát triển số lực, phẩm chất trí tuệ trẻ mẫu giáo (T.M Babunova, A.K Bôđarencô) Theo hướng nghiên cứu này, trò chơi học tập xác định phương pháp giáo dục phát triển tính tích cực nhận thức tính độc lập tư cho trẻ mẫu giáo Trong cơng trình nghiên cứu trị chơi học tập lời, A.K Bơđarencơ chứng minh tính hiệu trị chơi học tập lời nói việc hình thành tính độc lập tư trẻ mẫu giáo lớn chuẩn bị vào lớp Bên cạnh tác giả mối quan hệ việc tổ chức cho trẻ chơi với trình tích cực hóa tư trẻ: “Trị chơi học tập tổ chức tốt tạo điều kiện tích cực hóa q trình tư trẻ” Có thể nói rằng, phần lớn cơng trình nghiên cứu trò chơi học tập giới tập trung vào việc nghiên cứu lí luận sử dụng trị chơi học tập vào mục đích dạy học giáo dục trẻ mẫu giáo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta, vấn đề trò chơi nói chung trị chơi học tập trẻ mẫu giáo nhà tâm lí học giáo dục học quan tâm nghiên cứu Nhóm tác giả Nguyễn Thạc, Nguyễn Ngọc Trâm, Trần Lan Hương sưu tầm biên soạn từ chương trình giáo dục sớm Kidsmart IBM “Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo”, bên cạnh trò chơi lời gợi ý mang tính chất gợi mở, tạo hội cho cô trẻ học chơi Có thể nói bước khởi đầu cho việc tổ chức trò chơi theo hướng mới, hòa nhập với nước khu vực Cùng với xu chung Giáo dục mầm non khu vực giới, ngành mầm non tiến hành nghiên cứu đổi phương pháp hình thức bậc học mầm non Có thể nói cơng trình nghiên cứu trị chơi học tập Việt Nam gặp chỗ, coi hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, trò chơi học tập phương tiện dạy học có hiệu cho trẻ trường mầm non, “học qua chơi” Khái quát trò chơi học tập 2.1 Khái niệm Những thành tựu nghiên cứu trò chơi, đặc biệt phân loại trò chơi trẻ mẫu giáo cho phép khẳng định: - Trò chơi học tập thuộc nhóm trị chơi có luật, thường người lớn nghĩ cho trẻ chơi dùng vào mục đích giáo dục dạy học, hướng tới việc phát triển hoạt động trí tuệ cho trẻ Trị chơi học tập có nguồn gốc tảng giáo dục dân gian trò chơi chứa đựng yếu tố dạy học - Trò chơi học tập khác với trò chơi khác chỗ, nhiệm vụ nhận thức luật chơi trò chơi đòi hỏi trẻ phải huy động trí óc làm việc thực thụ chúng lại thực hình thức chơi vui vẻ, thú vị - Trò chơi học tập khác với “tiết học” chỗ, trò chơi học tập, nhiệm vụ nhận thức không đặt cách trực tiếp công khai trước trẻ mà nằm nhiệm vụ chơi, luật chơi hành động chơi Những nhiệm vụ chơi hành động chơi đòi hỏi trẻ em phải tích cực huy động tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để đạt kết mà trò chơi đặt 2.2 Đặc điểm - Do người lớn nghĩ ra, có nguồn gốc kho tàng giáo dục dân gian 10 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM I Kết luận Qua trình nghiên cứu thiết kế tổ chức trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, rút số kết luận sau: - Vui chơi hoạt động cần thiết cho lứa tuổi với trẻ vui chơi sống thực chúng Vui chơi có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt tuổi mẫu giáo nói chung lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng, trị chơi đóng vai trị quan trọng phát triển ngơn ngữ trẻ Nó phương tiện phát triển tư cơng cụ hoạt động trí tuệ Song thực tế cho thấy, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non chưa có nhiều trị chơi, đặc biệt trò chơi học tập để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phần lớn giáo viên mầm non nhận thức vai trò tầm quan trọng trò chơi học tập hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Trị chơi giúp trẻ củng cố, ơn luyện lại chữ vừa học, phát triển trình ghi nhớ, tri giác có chủ định Trị chơi cịn tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, khơng bị gị bó thực nhiệm vụ học tập Tuy nhiên, qua điều tra thực trạng thấy, cách sử dụng tổ chức trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn chưa có hiệu cao Các trị chơi mà giáo viên tổ chức cho trẻ chơi ít, rập khn, chưa có s ự đổi mới, sáng tạo Điều làm giảm khả hứng thú, tích cực trẻ vào trò chơi hiệu hoạt động làm quen chữ chưa cao Trẻ mầm non ham khám phá hiểu biết điều lạ Cho nên tổ chức trò chơi tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ khả Khi tổ chức trị chơi học tập, giáo viên nhiều hạn chế: tên trò chơi chưa gắn với chủ đề, trị chơi động trị chơi tĩnh chưa có xếp hài hòa, hợp lý, chưa liên kết với chưa gắn chặt với chủ đề Các trò chơi cho 81 trẻ chơi khơng có tác dụng ôn luyện, củng cố chữ trẻ vừa học, phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết cho trẻ Giáo viên chưa quan tâm đầu tư đến việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi hoạt động làm quen chữ cái, đồ chơi sử dụng thường khơng hợp lí Và tổ chức trị chơi giáo viên khơng ý đến biểu trẻ tham gia trò chơi, tức quan sát biểu hứng thú, tích cực, khả nhận biết, phát âm chữ trẻ học - Sau thực nghiệm trò chơi học tập thiết kế, chúng tơi nhận thấy rằng, trị chơi có hiệu cao rõ rệt, biểu hiện: trẻ tham gia vào trò chơi cách hứng thú, say mê nhiệt tình Tuy trị chơi với nhiệm vụ nhận thức khó hơn, địi hỏi trẻ phải sử dụng tất khả trẻ để giải nhiệm vụ trò chơi đặt trẻ cố gắng để hồn thành tốt Đa số trẻ có khả nhận biết phát âm chữ trẻ học Dù chơi theo nhóm hay chơi trẻ hồn thành tốt nhiệm vụ chơi mà không cần giúp đỡ bạn hay Các trị chơi khơng giúp trẻ nhận biết, phát âm chữ mà phát triển trẻ kỹ nói, viết, kỹ ngồi tư thế, cầm bút nào, lật sách cho Có thể nói, trị chơi học tập có tác dụng lớn việc cho trẻ làm quen chữ Tuy kết tuyệt đối thấy phát triển rõ rệt trẻ Các trò chơi học tập sử dụng tiết học làm quen chữ mà giáo viên linh hoạt sử dụng tiết học tập tơ, hoạt động trị chơi với chữ hoạt động khác II Kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu sau trình khảo sát thực nghiệm, xin đề xuất số kiến nghị sư phạm sau: - Giáo viên cần có hiểu biết lý luận cách tổ chức, hướng dẫn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung vấn đề cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ nói riêng Thấy vai trò tầm quan trọng 82 việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ - Để nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ giáo viên mầm non luôn nâng cao tinh thần tự học, trau dồi chun mơn, đặc biệt tìm tòi, sáng tạo, thiết kế trò chơi học tập phục vụ cho hoạt động làm quen chữ Địi hỏi người giáo viên phải có lịng nhiệt tình, kiên trì, tỉ mỉ, yêu nghề, mến trẻ tâm huyết với nghề - Khi xây dựng thiết kế trò chơi học tập mới, giáo viên cần nhằm vào mục đích giáo dục trị chơi, dựa nhu cầu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Và để tổ chức trị chơi hiệu quả, giáo viên cần đổi hình thức tổ chức, trò chơi cần liên kết với cách hợp lý, hài hòa liên kết với chủ đề từ tên trò chơi, nội dung chơi đến cách hướng dẫn trò chơi giáo viên - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi hoạt động làm quen chữ vấn đề quan trọng Giáo viên phải quan tâm đầu tư vào việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi yếu tố kích thích trẻ tham gia vào trò chơi cách hứng thú tích cực 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Nguyễn Xuân Khoa, Nxb Đại học sư phạm Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi - Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông – Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp phát triển lời nói trẻ em từ sơ sinh đến tuổi – TS Đinh Hồng Thái (chủ biên) Tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi – Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa – 1994 Trò chơi với chữ phát triển ngôn ngữ - Đặng Thu Quỳnh Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Làm quen chữ – Bộ Giáo dục & Đào tạo,Vụ GD mầm non Tuyển tập thơ, truyện, câu đố, trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi – nxb GD 10 Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh – nxb GD 2006 11 Những điều cần biết phát triển trẻ thơ – Nguyễn Ánh Tuyết, Nxb Giáo dục, 1996 12 Trang Wed: Mamnon.com; violet; tailieu.vn; google.com; 84 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Giành cho giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn) Việc tổ chức trò chơi hoạt động làm quen chữ vô quan trọng cần thiết Đòi hỏi người giáo viên phải tích cực sáng tạo việc thiết kế trị chơi, ln ln đổi trị chơi, hay sưu tầm trò chơi học làm quen chữ cái.Và để giáo viên mầm non thực tốt nhiệm vụ xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Theo chị, để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo tuổi vào lớp việc tổ chức cho trẻ làm quen chữ có vai trị nào? (chị khoanh tròn vào đáp án mà chị lựa chọn) E Rất quan trọng F Quan trọng G Bình thường H Khơng quan trọng Theo chị, trị chơi học tập có tác dụng việc cho trẻ làm quen chữ cái? E Giúp trẻ tiếp thu, củng cố việc nhận biết chữ học tiết học cách nhẹ nhành, chủ định học F Giúp trẻ giải nhiệm vụ nhận biết phát âm chữ lúc, nơi, trường hợp, thơng qua việc giải nhiệm vụ trị chơi G Giúp trẻ vui chơi thoải mái sau trình ngồi lâu để nhận biết nhóm chữ H Tất ý kiến Chị có thường xuyên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ khơng? 85 E Thường xun F Thỉnh thoảng G Ít H Không Chị thường sử dụng trò chơi hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái? E F G H Tùy vào hoạt động Chị có thường xuyên thiết kế, sáng tạo trò chơi lạ trẻ chơi hoạt động làm quen chữ cái? E Thường xun F Thỉnh thoảng G Ít H Khơng Trong trình thiết kế, tổ chức cho trẻ chơi trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cái, chị thường gặp khó khăn nào? E Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi F Lồng ghép với chủ đề, chủ điểm G Các trò chơi làm quen chữ sách ít, phải tự tìm tịi, sáng tạo cải tiến trị chơi để kích thích tư hứng thú tham gia trẻ H Tất ý kiến Biểu trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cái? E Hứng thú với trị chơi F Tích cực hồn thành trị chơi G Trẻ hứng thú hay tích cực hồn thành trị chơi tùy vào trị chơi H Hồn tồn khơng hứng thú, khơng tích cực 86 Theo chị, mức độ biểu nhận biết chữ tác dụng việc sử dụng trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ so với mục tiêu đề ra? E 100% F Từ 80% trở lên G Từ 50 -79% H Dưới 50% Xin chị cho biết đôi điều thân Tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Năm công tác: Thâm niên: Xin cảm ơn chị! 87 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giả thuyết khoa học IV Đối tượng khách thể nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu VIII Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Khái quát trò chơi học tập 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Đặc điểm 10 2.3 Phân loại 11 2.4 Cấu trúc trò chơi học tập: 12 2.5 Ý nghĩa trò chơi học tập phát triển trẻ mẫu giáo lớn 13 2.6 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 14 2.7 Vai trò giáo viên việc tổ chức cho trẻ chơi trường mầm non 15 2.8 Nguyên tắc tổ chức cho trẻ chơi trường mầm non 16 Một số vấn đề hoạt động làm quen chữ trường mầm non 17 3.1 Khái niệm hoạt động cho trẻ làm quen chữ 17 3.2 Mục đích, ý nghĩa hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 18 3.3 Nhiệm vụ cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 20 3.4 Nội dung cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 20 88 3.5 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ trường mầm non 21 3.5.1 Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 21 3.5.2 Phương pháp hướng dẫn, tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 22 Trò chơi học tập việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 24 4.1 Trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 24 4.2 Vai trò trò chơi học tập việc cho trẻ làm quen chữ 26 Một số vấn đề thiết kế trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen chữ 27 5.1 Khái niệm “thiết kế” 27 5.2 Thiết kế số trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen chữ 27 5.3 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen chữ 28 5.4 Quy trình thiết kế trị chơi học tập hoạt động làm quen chữ 31 5.4.1 Xác định chủ đề nhiệm vụ nhận thức 31 5.4.2 Đặt tên trò chơi 32 5.4.3 Lựa chọn đồ chơi 32 5.4.4 Xác định hành động chơi 32 5.4.5 Xác định luật chơi 33 5.4.6 Dự kiến kết chơi 33 5.5 Hướng dẫn tổ chức trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN CHỮ CÁI Ở TRƯỜNG MẦM NON 37 Mục đích nghiên cứu thực trạng 37 Đối tượng nghiên cứu thực trạng 37 Nội dung khảo sát 38 Phương pháp khảo sát 38 Tiêu chí thang đánh giá 39 89 Kết khảo sát 41 6.1 Nhận thức giáo viên việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ (Điều tra Anket) 41 6.2 Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ mẫu giáo lớn 48 6.3 Biểu hứng thú, tích cực trẻ trị chơi khả nhận biết chữ trẻ lớp mẫu giáo lớn chơi trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 49 6.4 Nguyên nhân thực trạng: 52 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN CHỮ CÁI 55 Những sở khoa học định hướng cho việc thiết kế trò chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 55 1.1 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn 55 1.2 Những sở định hướng khác 56 Thiết kế số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 57 2.1 Nhóm trị chơi tĩnh 57 2.2 Nhóm trị chơi động 64 3.Thực nghiệm số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 70 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 70 3.2 Tiến hành thực nghiệm 70 3.2.1 Thực nghiệm hình thành: 70 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm tác động: 70 3.2.3 Hướng dẫn giáo viên thực nghiệm 71 3.2.4 Triển khai thực nghiệm 71 3.3 Kết thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm 72 90 3.3.1 Kết đo trước thực nghiệm phân tích kết đo 72 3.3.2 Kết đo sau thực nghiệm phân tích kết đo 75 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 81 I Kết luận 81 II Kiến nghị sư phạm 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 91 Lời cám ơn! Để hồn thành khóa luận em giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng; Sự giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu cô giáo trường Mầm non 20/10, trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ, trường Mầm non Tuổi Thơ Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc chân thành tới cô Lê Thị Tấn – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cám ơn cô giáo tập thể lớp mẫu giáo lớn (trường mầm non 20/10) lớp mẫu giáo lớn (trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ) phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Nguyệt 92 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM GIÚP TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN CHỮ CÁI” CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Nội dung Chương I: Cơ sở lý luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái quát trò chơi 2.1 Trò chơi trẻ mẫu giáo 2.2 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo 2.3 Trò chơi học tập trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) 2.4 Ý nghĩa trò chơi học tập phát triển trẻ mẫu giáo lớn 2.5 Vai trò giáo viên việc tổ chức cho trẻ chơi trường mầm non Một số vấn đề hoạt động làm quen chữ 3.1 Khái niệm hoạt động làm quen chữ 3.2 Mục đích, ý nghĩa – nhiệm vụ - nội dung cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 3.3 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Trò chơi học tập việc cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 4.1.1 Trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 93 4.1.2 Vai trò trò chơi học tập việc cho trẻ làm quen chữ Một số vấn đề thiết kế trò chơi học tập hoạt động cho trẻ làm quen chữ 5.1 Khái niệm thiết kế 5.2 Thiết kế số trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 5.3 Yêu cầu thiết kế trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ 5.4 Quy trình thiết kế trị chơi học tập hoạt động làm quen chữ Chương II: Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ trường mầm non Sơ lược địa bàn nghiên cứu Tổ chức trình khảo sát thực trạng Kết thực trạng Chương III: Thiết kế số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Những sở định hướng cho việc thiết kế trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Thiết kế số trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ Thực nghiệm số trò chơi học tập Kết thực nghiệm Chương IV: Kết luận kiến nghị sư phạm 94 95 ... làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi - Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực trạng sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Thiết kế số trò chơi học tập nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm. .. sử dụng trò chơi học tập hoạt động làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Chương 3: Thực nghiệm số trò chơi học tập thiết kế nhằm cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ Phần 3: Kết luận... lớn học tốt hoạt động làm quen chữ Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Thiết kế số trị chơi học tập nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ cái? ?? II Mục đích nghiên cứu Thiết kế số trò chơi học

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Nguyễn Xuân Khoa, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
2. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi - Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
3. Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông – Bộ Giáo dục và Đào tạo 4. Phương pháp phát triển lời nói trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi – TS ĐinhHồng Thái (chủ biên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông" – Bộ Giáo dục và Đào tạo 4. "Phương pháp phát triển lời nói trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi
5. Tâm lý học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
6. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi – Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa – 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi
7. Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ - Đặng Thu Quỳnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi với chữ cái và phát triển ngôn ngữ
8. Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Làm quen chữ cái – Bộ Giáo dục & Đào tạo,Vụ GD mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Làm quen chữ cái
9. Tuyển tập thơ, truyện, câu đố, trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi – nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ, truyện, câu đố, trò chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Nhà XB: nxb GD
10. Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non – Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Trịnh Thanh Huyền, Đặng Thu Quỳnh – nxb GD 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non
Nhà XB: nxb GD 2006
11. Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ – Nguyễn Ánh Tuyết, Nxb Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Trang Wed: Mamnon.com; violet; tailieu.vn; google.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w