1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học qua tác phẩm bu ra ti nô và chiếc chìa khóa vàng của tác giả a tônxtôi

80 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA TÁC PHẨM BU-RA-TI-NƠ VÀ CHIẾC CHÌA KHĨA VÀNG CỦA TÁC GIẢ A.TÔNXTÔI SINH VIÊN : TRẦN THỊ THÙY DUNG LỚP : 12STH1 GVHD : Ths Võ Thị Bảy ĐÀ NẴNG, 05/2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Những khái niệm chung văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm đặc trưng văn học thiếu nhi 1.1.2 Văn học thiếu nhi nước chương trình Tiểu học .8 1.2 Tổng quan giáo dục kĩ sống 10 1.2.1 Khái niệm kĩ sống 10 1.2.2 Khái niệm giáo dục kĩ sống 11 1.2.3 Nội dung giáo dục kĩ sống 11 1.2.3.1 Kĩ nhận biết sống với 11 1.2.3.2 Kĩ nhận biết sống với người khác 15 1.3 Tác giả A.Tônxtôi tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàng 19 1.3.1 Khái qt tác giả A.Tônxtôi .19 1.3.2 Tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng 20 1.3.2.1 Giá trị nội dung 21 1.3.2.2 Giá trị nghệ thuật 22 1.4 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học .23 1.5 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học .23 Tiểu kết chương 24 Chương 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA TÁC PHẨM BU-RA-TI-NƠ VÀ CHIẾC CHÌA KHĨA VÀNG CỦA TÁC GIẢ A.TÔNXTÔI 25 2.1 Kĩ nhận biết sống với 25 2.1.1 Kĩ tự nhận thức .25 2.1.2 Sự kiên định 29 2.1.3 Đương đầu với căng thẳng 32 2.1.4 Kĩ lập kế hoạch .35 2.2 Kĩ nhận biết sống với người khác 37 2.2.1 Kĩ thương lượng giao tiếp có hiệu 37 2.2.2 Kĩ tìm kiếm hỗ trợ hợp tác 41 2.2.3 Kĩ lắng nghe 44 2.3 Nhận xét 45 Tiểu kết chương 45 Chương 3: VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG TRONG TÁC PHẨM “BU-RA-TI-NƠ VÀ CHIẾC CHÌA KHĨA VÀNG” CỦA TÁC GIẢ A.TƠNXTƠI ĐỂ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 47 3.1 Mục tiêu 47 3.2 Cơ sở đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu họcError! Bookmark not defined 3.2.2 Dựa vào tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàngError! Bookmark not defined 3.3 Một số biện pháp để giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng A.Tônxtôi 487 3.3.1 Giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm với 487 3.3.1.1 Giáo dục cho học sinh ý thức cá nhân 487 3.3.1.2 Giáo dục cho học sinh có khả xử lí tình 51 3.3.1.3 Giáo dục cho học sinh biết cách lập kế hoạch .55 3.3.2 Giáo dục học sinh có ý thức, trách nhiệm với người khác 57 3.3.2.1 Quan hệ với gia đình 57 3.3.2.2 Quan hệ với nhà trường 60 3.3.2.3 Quan hệ với xã hội .62 Tiểu kết chương 64 PHẦN KẾT LUẬN 65 THƯ MỤC THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các tác phẩm văn học đích thực phương tiện giúp người khám phá vẻ đẹp tâm hồn mình, xây dựng niềm tin làm nảy sinh ước mơ tốt đẹp Nhiều tác phẩm văn học nước lẫn nước ngồi khơng mang nội dung giải trí, cịn giúp người biết tin tưởng vào đẹp, tốt đấu tranh với ác, xấu Ở lứa tuổi thiếu nhi, đặc biệt Tiểu học, tâm hồn tư em cịn non nớt Do đó, việc lồng ghép kĩ sống vào tác phẩm văn học góp phần giáo dục em cách dễ dàng hiệu Hiện nay, mục tiêu giáo dục nước ta giúp hình thành cho học sinh phát triển mặt: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Yêu cầu nội dung giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người; có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn… Do đó, việc giáo dục kĩ sống nhà trường Tiểu học trọng đưa vào giảng dạy Giáo dục kĩ sống vấn đề quan trọng, cần thiết cho phát triển người thời đại Những kĩ sống tích hợp nhiều mơn học khác nhau, hoạt động ngoại khóa đặc biệt nhiều tác phẩm văn học viết cho người lớn lẫn trẻ em Trong đó, tiêu biểu sách Bu-rati-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác phẩm viết giới người vật nhân cách hóa người Qua tác phẩm, tác giả A.Tơnxtơi khắc họa hình tượng nhân vật cậu bé người gỗ tên Bu-ra-ti-nô Từ cậu bé nghịch ngợm, ham chơi cậu trưởng thành có ý thức trách nhiệm trước Trải qua hành trình dài tìm kiếm kho báu, cậu bé Bu-ra-ti-nơ người bạn biết yêu thương, quan tâm đồn kết với Tác phẩm đề cao tình bạn, lịng dũng cảm, hợp tác tìm kiếm giúp đỡ hỗ trợ sống Đặc biệt hấp dẫn điều bí mật đằng sau cánh cửa kho báu từ chìa khóa vàng, giới ánh sáng kì diệu Để từ đó, tác giả làm hướng người mơ ước đến sống tốt đẹp, vượt qua nghèo khó, khổ cực lao động chân Ngồi giá trị giáo dục sâu sắc, tác phẩm mang đến cho bậc phụ huynh, giáo viên người quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ biện pháp giáo dụng kĩ sống độc đáo có ý nghĩa thực tiễn Vì thế, tác phẩm có ý nghĩa lớn học sinh Tiểu học đưa vào chương trình dạy học với lát cắt nhỏ SGK Tiếng Việt lớp 4, tập Vì lí chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tônxtôi” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Lứa tuổi thiếu nhi, vấn đề giáo dục kĩ sống có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách sau Việc giáo dục đạt kết tốt hay khơng phụ thuộc vào biện pháp giáo dục kĩ sống đề Từ lâu, giáo dục kĩ sống trở thành vấn đề quan trọng nhận quan tâm nhiều học giả, bậc phụ huynh, ban, ngành nhiều phương tiện thơng tin đại chúng trong, ngồi nước Nội dung giáo dục kĩ sống đưa vào nhà trường chương trình giáo dục với hình thức tích hợp môn học Tuy nhiên, giáo dục kĩ sống câu hỏi gây trăn trở cho hầu hết nhà giáo dục Vì thế, nghiên cứu giáo dục kĩ sống có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu là: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề kĩ sống nội dung giáo dục kĩ sống Nhận biết tầm quan trọng kĩ sống, tác giả cịn trình bày tình hình giáo dục kĩ sống Việt Nam số nước khu vực để giúp người đọc có nhìn tổng quan kĩ sống việc giáo dục kĩ sống Từ đó, tác giả sâu vào nội dung giáo dục kĩ sống cho người học Giáo trình đóng góp tích cực chun kĩ sống cho quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ Dale Carnegie (2012), Đắc Nhân Tâm, NXB Văn hóa Thơng tin, sách đưa lời khuyên cách thức cư xử, ứng xử giao tiếp với người để đạt thành công sống Hơn hết, Đắc Nhân Tâm chứa đựng dẫn đạo làm người, để gây thiện cảm dẫn dắt người khác, Những hướng dẫn ấy, áp dụng vào sống chuyện trở nên dễ dàng hiệu Đây sách chứa đựng tích hợp nhiều kĩ sống cần thiết cho xã hội Vì thế, sách đa số bạn đọc đón nhận xem kim nang nhiều tình sống Do đó, từ đời, sách trở thành gối đầu giường cho nhiều bạn đọc Cuốn sách thực chứa đựng kĩ sống bổ ích, cần thiết cho người, đặc biệt bạn trẻ Nhiều tác giả (2012), Rèn luyện kỹ sống giành cho học sinh tiểu học, NXB Văn hóa Thơng tin, sách giúp em nhỏ chuẩn bị kỹ sống tốt cho hành trang vào đời Bộ sách gồm cuốn: Rèn Luyện Kỹ Năng Sống Dành Cho Học Sinh - 25 Thói Quen Tốt Để Thành Cơng, Rèn Luyện Kỹ Năng Sống Dành Cho Học Sinh - 25 Phương Pháp Để Tự Tin, Rèn Luyện Kỹ Năng Sống Dành Cho Học Sinh - 25 Tuyệt Chiêu Để Thay Đổi Đây sách bé nên đọc trình trưởng thành, học tập suy nghĩ Mỗi sách trải nghiệm thú vị, sau đọc em thu hoạch nhiều điều bổ ích Có thể xem sách sách giống cẩm nang thu nhỏ tuổi thơ em Ở đó, em xây dựng cho ý tưởng hay, thói quen tốt, loại bỏ thói quen xấu, rèn luyện nghị lực cho thân; tiếp nhận phương pháp học hiệu quả, bí học tập hay, tiếp thêm tự tin sống Lưu Thu Thủy (2014), Bài tập rèn luyện kĩ sống dành cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, đây, tác giả biên soạn sách có nội dung tương đồng với Tài liệu Giáo dục kĩ sống số môn học hoạt động giáo dục lên lớp-cấp Tiểu học Bộ Giáo dục đào tạo Trong sách này, TS Lưu Thu Thủy trình bày kĩ sống bản, phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học Bên cạnh đó, tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Do đó, sách đơng đảo bậc phụ huynh quan tâm đến giáo dục đón nhận Nguyễn Thị Ngân (2014), khóa luận tốt nghiệp, Giáo dục kĩ cho học sinh Tiểu học qua tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi, Đại học sư phạm Đà nẵng Cơng trình nghiên cứu tổng quan kĩ sống, khảo sát thống kê nội dung, phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Từ việc nghiên cứu kĩ sống có tác phẩm, người viết đưa biện pháp tích cực để áp dụng kĩ vào chương trình giáo dục học sinh Tiểu học Đây đề tài có nhiều đóng góp việc sâu vào tìm hiểu kĩ sống có tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí Từ đó, tác giả đưa biện pháp tích cực để giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Như vậy, nói nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu việc giáo dục kĩ sống Mỗi cơng trình kể đề cập đến nội dung giáo dục kĩ sống đáng người quan tâm học hỏi Tuy nhiên, việc giáo dục kĩ sống qua tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàng chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì vậy, đề tài đóng góp nhỏ việc tìm hiểu nội dung giáo dục kĩ sống tác phẩm để tạo sở cho thực tiễn giáo dục học sinh lứa tuổi Tiểu học Những tài liệu nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học qua tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi với mục đích tổng hợp kĩ sống có tác phẩm Trên sở đó, vận dụng số kĩ sống để giáo dục cho học sinh Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đưa số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề chung liên quan làm sở lí luận cho đề tài - Tìm hiểu số kĩ sống tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tônxtôi - Vận dụng số kĩ sống tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tônxtôi để giáo dục cho học sinh Tiểu học Đóng góp đề tài Các tác phẩm văn học thiếu nhi ln gần gũi có sức ảnh hưởng với học sinh Tiểu học Đặc biệt, nhân vật em yêu thích, em học hỏi bắt chước theo hình mẫu nhân vật Vì vậy, giáo dục kĩ sống qua tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng làm cho việc giáo dục kĩ sống cho em diễn dễ dàng có hiệu Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà giáo dục, bậc phụ huynh, giáo viên Tiểu học quan tâm đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Trong q trình nghiên cứu tác phẩm Bu-rati-nơ chìa khóa vàng, chúng tơi chọn tham khảo số tài liệu sách báo diễn đàn mạng để làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê: mục đích chúng tơi tìm hiểu kĩ sống tác phẩm nên q trình phân tích tác phẩm chúng tơi tìm hiểu kĩ thống kê kĩ sống cho học sinh Tiểu học có tác phẩm Phương pháp phân tích, tổng hợp: chúng tơi áp dụng phương pháp cho tồn nghiên cứu để phân tích, làm rõ kĩ sống có tác phẩm từ tìm ý nghĩa kĩ để làm tài liệu kinh nghiệm cho giảng dạy sau Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung có liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu kĩ sống qua tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tônxtôi Chương 3: Vận dụng số kĩ sống tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng tác giả A.Tơnxtơi để giáo dục cho học sinh Tiểu học Phần kết luận cậu biết phân biệt xấu-tốt, đúng- sai Hơn thế, cậu bé người gỗ ngày trở nên mạnh mẽ, đầy lịng dũng cảm đốn, biết giúp đỡ, yêu thương bạn bè trước… Dựa vào kĩ sống như: kĩ lắng nghe, thương lượng giao tiếp có hiệu quả, tìm kiếm hỗ trợ hợp tác , xin đưa số biện pháp cụ thể sau: - Để em có hội khám phá, giao tiếp với người Giao tiếp nhu cầu người, đặc biệt trẻ em lứa tuổi Tiểu học, em hội phát triển ngơn ngữ khả lắng nghe, trị chuyện Thông qua việc giao tiếp với người, em học hỏi nhiều điều lạ, tiếp xúc với nhiều kiểu người khác Bên cạnh đó, em tự tin nâng cao yêu cầu giao tiếp với người Đặc biệt, em dần có ý thức, trách nhiệm với hành động, lời nói Ví dụ cụ thể: Đối với học sinh Tiểu học, người cần tạo điều kiện cho em vui chơi, giao tiếp với bạn trang lứa Hơn nữa, người xung quanh cần thường xuyên trò chuyện tránh bỏ mặc, không quan tâm đến cảm xúc em Bên cạnh đó, người khu phố tập trung địa điểm để tổ chức giao lưu, văn nghệ - Hướng dẫn em biết cách tìm kiếm giúp đỡ, hợp tác Bên cạnh đưa kiến thức hiểm họa từ sống: tai nạn bất ngờ: cháy, chết đuối, giật điện, lạc… Mọi người cần dạy cho trẻ biết cách tìm kiếm giúp đỡ từ người xung quanh Mặt khác, nên dạy cho trẻ ý thức xấu không nên nghe lời người lạ đường, không tùy ý nói chuyện với người khơng quen biết Mọi người cần thường xuyên nhắc nhở để trẻ biết địa điểm an toàn để nhờ cậy giúp đỡ như: người thân gia đình, đồn cảnh sát, bảo vệ gần đó… Ví dụ cụ thể: Hàng ngày, ba mẹ cần dạy cho trẻ biết có kẻ xấu thường xun dụ dỗ, bắt cóc nít để trẻ cảnh giác Và trường hợp gặp người bị người lạ tới gần có ý đồ xấu trẻ phải biết cách hét lớn gọi người xung quanh giúp đỡ Dạy cho trẻ em cách ghi nhớ tên, địa đặc biệt 63 số điện thoại ba mẹ Và trường hợp khẩn cấp, trẻ không nhớ số phải gọi giúp đỡ cảnh sát, nhà người dân, bảo vệ khu vực gần Như vậy, trẻ em đối tượng quan trọng cần quan tâm bảo vệ, che chở xã hội Mỗi người cần phải yêu thương, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển cách tốt Các trẻ em phải biết ý thức xấu biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn tìm kiếm giúp đỡ từ người khác Những nhà giáo dục phải theo dõi, hỗ trợ để trẻ trang bị kĩ sống để bước bước vào sống Tuy rằng, xã hội tồn mặt trái, người làm công tác giáo dục yêu thương trẻ nên tạo cho trẻ niềm tin tự tin bước đầu đời Tiểu kết chương Thông qua việc tìm hiểu kĩ sống có ảnh hưởng đến cậu bé Bu-rati-nô em nhỏ rạp hát tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng nhà văn A.Tônxtôi, chương vận dụng số kĩ trọng tâm mang lại hiệu học sinh Tiểu học để giáo dục toàn diện tri thức nhân cách cho em Các biện pháp áp dụng nâng cao là: Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm với giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm với người khác Chúng nêu tích hợp kĩ sống vào học phân học tập làm văn, tập đọc, đạo đức, tự nhiên xã hội để rèn luyện cho em Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động lên lớp, kĩ sống trọng Điều này, góp phần nâng cao ý thức, lực học sinh Kích thích tính tích cực chủ động, khả giao tiếp, tự tin em Đồng thời kĩ sống cịn góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học Tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng khảo sát chương tác phẩm chứa đựng nhiều kĩ sống Nhưng để áp dụng hết tất kĩ sống lúc cho học sinh khơng thể Tùy vào đặc điểm tâm lí điều kiện giáo dục, chúng tơi lựa chọn kĩ sống trọng tâm để giáo dục Chính vậy, mong với khảo sát nêu chưa vận dụng thành biện pháp 64 giáo dục kĩ sống chương nhà giáo dục tiếp tục nghiên cứu vận dụng giáo dục cho em PHẦN KẾT LUẬN Diễn giả Trần Đăng Khoa nói rằng: "Có ba yếu tố mà cho ảnh hưởng mạnh mẽ đến suy nghĩ người là: sách bạn đọc, người bạn xem bạn cách bạn tư Trong đó, sách cách tiếp cận tuyệt vời để thay đổi nhân sinh quan giới quan chúng ta." Như vậy, sau tiếp cận tìm hiểu kĩ sống qua tác phẩm “Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng” A.Tônxtôi, rút số kết luận sau: Kĩ sống kĩ quan trọng thiếu sống Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học điều cần thiết, cần trọng Vì vậy, nhà giáo dục, đặc biệt người giáo viên cần lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp để việc giáo dục kĩ sống đạt hiệu Tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng nhà văn A.Tơnxtơi đưa kĩ sống bản, cần thiết cho việc giáo dục học sinh Tiểu học Những kĩ sống thể tác phẩm tương đối phong phú vô ý nghĩa Những kĩ sống tác phẩm bao gồm hai nhóm kĩ năng: kĩ nhận biết sống với kĩ nhận biết sống với người khác Tất kĩ sống nêu có tác động đến việc hình thành nên nhân cách cậu bé người gỗ Bu-ra-ti-nô Nếu từ tr.sách đầu tiên, ta bắt gặp cậu bé nghịch ngợm, ham chơi, không chịu lắng nghe người Nhưng trải qua phiêu lưu tìm kho báu, cậu bé trưởng thành trước Biết yêu thương tôn trọng người xung quanh, biết giúp đỡ, lắng nghe người, biết tìm kiếm giúp đỡ-hợp tác, biết giao tiếp thương lượng Đồng thời, kĩ sống cịn giúp cậu bé hiểu hình thành ước mơ biết cách lập kế hoạch cho tương lai Dựa sở lí luận, từ đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học, chúng tơi tìm hiểu, lựa chọn kĩ sống trọng tâm tác phẩm để vận dụng vào việc 65 giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh Tiểu học Các kĩ sống vận dụng vào việc giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh Tiểu học Với nhóm kĩ nhận biết sống với mình, chúng tơi áp dụng kĩ tự nhận thức, kiên định, kĩ đương đầu với căng thẳng, kĩ lập kế hoạch Từ nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, thấy để giáo dục cho em ý thức trách nhiệm với người gia đình, nhà trường, xã hội cần tạo điều kiện để em phát triển, có khả để đối mặt với tình hàng ngày Những kĩ sống giao tiếp thương lượng, kĩ tìm kiếm hỗ trợ hợp tác, kĩ lắng nghe kĩ sống thiếu Tất kĩ sống lựa chọn từ tác phẩm Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng A.Tơnxtơi, chúng tơi tích hợp vào học cụ thể phân mơn học thích hợp chương trình Tiểu học nhằm tạo điều kiện tốt cho học sinh phát triển toàn diện tri thức lẫn nhân cách đạo đức Muốn cho việc giáo dục kĩ sống đạt kết cao nhà giáo dục cần có tâm huyết, yêu thương, tơn trọng, đặt thân vào trường hợp em để hiểu nắm bắt tâm lí em Một số ý kiến đề xuất Đối với giáo viên: Để trang bị đầy đủ kĩ sống phù hợp cho học sinh, người giáo viên trước hết phải nắm vững sở lí luận kĩ sống Bên cạnh đó, giáo viên phải có khả vận dụng vào đối tượng hiểu rõ đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học Từ đó, lựa chọn kĩ phù hợp để tích hợp vào dạy Bên cần đó, cần phối hợp nhiều biện pháp giáo dục kĩ sống thích hợp để đem lại hiệu cao Ngoài ra, kĩ sống tác phẩm Bu-ra-ti-nô chìa khóa vàng khơng có giá trị nội dung nghệ thuật mà cịn có tổng hợp nhiều biện pháp giáo dục hay, phù hợp với đối tượng học sinh Tiểu học khảo sát Tuy vậy, trình độ có hạn thời gian không cho phép, cố gắng nỗ lực nhiều trình nghiên cứu hồn thành đề tài, khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chúng tơi mong 66 nhận ý kiến đóng góp q giá từ thầy bạn để nghiên cứu hoàn thiện Đối với gia đình xã hội Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học vấn đề thu hút quan tâm ban ngành, bậc phụ huynh Giáo dục kĩ sống không đạt hiệu cao đến từ phía nhà trường Vì thế, bậc phụ huynh, ban ngành cần tạo điều kiện thuận lợi để em rèn luyện tiếp thu kĩ sống Đồng thời quan tâm đến phản hồi từ giáo dục kĩ sống em để kịp thời sửa chữa, uốn nắn 67 THƯ MỤC THAM KHẢO A.Tônxtôi (2011), Bu-ra-ti-nơ chìa khóa vàng, NXB Văn hóa thơng tin, Xn Hữu dịch PGS.TS Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Dale Carnegie (2013), Đắc Nhân Tâm, Mạnh Chương dịch, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Lê Văn Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Văn học Nguyễn Văn Long (2011), Đại cương văn học giáo trình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2001), Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Đại học Sư Phạm Lưu Thu Thủy (2014), Bài tập rèn luyện kĩ sống dành cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục 11 Cao Đức Tiến (2007), Văn học (Tài liệu đào tạo giáo viên), NXB Giáo dục 12 Liêm Trinh (2007), Dạy kĩ sống, NXB Phụ nữ 13 http://giaitri.vnexpress.net/ 14 http://giaoan.violet.vn/ 15 http://tailieu.vn 16 http://vi.wikipedia.org/ 17 http://www.ebook.edu.vn 68 PHỤ LỤC Kĩ nhận biết sống với a) Kĩ tự nhận thức “Cứ đánh đi! Đánh đi!” [1, tr.11] “Bu-ra-ti-nô chập chững lúc, bước bước, hai bước, phía cửa, bước qua ngưỡng cửa và… chạy mạch đường.” [1, tr.14] “Nó liền quay ngoắt lại, ngả xuống mặt đường, giả vờ chết…” [1, tr.14] “Tôi không cần nghe lời khuyên lão dế mèn lẩm cẩm.”,“Cái lão dế mèn lụ khụ đến hay!” [1, tr.17] “Trông thấy đuôi mà ngứa ngáy tay chân! Bu-ra-ti-nô muốn kéo lấy đuôi mà nghịch Thế Bu-ra-ti-nô chẳng ngần ngại mà khơng nghịch.” [1, tr.20] “Bu-ra-ti-nơ lấy nhảy bước qua bàn Chuột nhảy theo… Thế tóm cổ Bu-ra-ti-nơ, vật ngã xuống, cập chặt lấy cổ nhảy xuống đất, lôi xuống gầm cầu thang.” [1, tr.20] “Cha ạ, từ ngoan, ngoan…Bác dế mèn khuyên nên học.” [1, tr.21] “Thế buổi tối đời, Bu-ra-ti-nô mong muốn sống ngoan ngoãn, theo lời khuyên bác dế mèn Em mong biết quan tâm, hỏi han cha bán áo lấy tiền mua sách vỡ lòng cho mình: Thế áo cha đâu?” [1, tr.22] “Con học sau lớn lên, mua đền cha nghìn áo đẹp” [1, tr.22] “Dọc đường, chẳng thèm để mắt nhìn quà bánh bày tủ hàng: bánh bích quy mật ong, bánh ngọt, gà đường phèn cắm que Nó chẳng thiết nhìn bọ trẻ thả diều… Mèo vằn Ba-di-li-ơ chạy ngang qua phố, chẳng thèm tóm lấy mà kéo.” [1, tr.23] “…phải rẽ tay phải Tiếng âm nhạc phía tay trái Khơng hiểu chân Bu-ra-ti-nơ lại vấp phải tiến dần phía có tiếng nhạc.” [1, tr.24] “Bu-ra-ti-nô nằm vật xuống, mũi cắm sâu xuống đất Lúc thấy thương yêu bạn đến chừng Dù Man-vi-na có dạy học, bảo ban, dù Pi-e-rơ đọc thơ hàng trăm lần… dù có phải cho chìa khóa vàng cho ngay, cốt bạn lại trở về.” [1, tr.107; 108] b) Sự kiên định “Bu-ra-ti-nơ nói to mình: - Trường chả biến đâu mà sợ Mình ngó qua, nghe tiếng kèn trống lúc chạy đến lớp vừa.” [1, tr.24] “Không Tớ muốn thẳng nhà.” [1, tr.37] Nhưng sau vài lời ngon lũ độc ác: “Năm đồng tiền vàng biến thành đống vàng.”, “Để tớ cắt nghĩa cho mà nghe Ở xứ Ngu Si có cánh đồng gọi cánh đồng Kì Diệu Đến đấy, mày việc đào lỗ… Thế sáng hôm sau, mọc lên cây, đồng tiền vàng Hiểu chưa?” [1, tr.38] “Bu-ra-ti-nô cứng khúc gỗ đu đưa không” [1, tr.47] “Đồ khốn! Bí mật đâu, nói ngay!” [1, tr.104] “Nói mau! Khơng mày dính liền vào ghế bây giờ! Đồ khốn!” “Bí mật rùa Tooc-ti-la cịn bí mật nào!” “Cái cửa đâu? Cái cửa đâu?” [1, tr.104, 105] c) Đương đầu với căng thẳng “Khổ thân tôi! Khốn khổ thân tôi! Chẳng thương tơi với…” Và hàng loạt lời khóc: “Xin chúc ngài…” “Thưa ngài, tơi khơng đời có mẹ… Tơi khổ q.”… [1, tr.32] “Nó thấy hai bóng, đầu trùm hai túi thủng hai lỗ để nhìn Một đứa nhỏ bé cầm dao lăm lăm Đứa kia, to lớn hơn, cầm sung lục, lịng loe hình phễu.” [1, tr.43] “Bu-ra-ti-nơ chi qua tay nó, nhảy bổ đến hàng rào, đâm đầu vào bụi gai Mấy mảnh quần áo vướng mắc vào vai Thế sang bên Nó vội phi phía khu rừng.” [1, tr.44] “Chân nhanh thoăn thoắt, khơng tài trơng thấy được.” [1, tr.45] “Các trẻ khác uống sữa no nê, ngủ giường ấm Cịn ngồi ướt át… Nhái ơi, cho ta ăn đỡ đói.” [1, tr.67] “Chó săn giận lắm, đuổi theo Ác-ti-mơn, khơng vội vàng kiên quyết; cịn chúng chết, khơng chịu tha cho chó xù tinh khơn kia.” [1, tr.87,88] “Bu-ra-ti-nô leo lên cành cây, với thơng to, lấy cắn vào cuống Lão Ca-ra-ba Ba-ra-ba rung mạnh Bỗng…bộp… rơi trúng mồm lão Lão ngã phịch xuống đất”, “ Bu-ra-ti-nô ngắt nữa; rơi trúng sọ lão già… bốp… rơi vào trống.” [1, tr.88] “Bố ơi, bố chẳng bắt đâu, chẳng bắt đâu! ” [1, tr.91] “Bu-ra-ti-nô vội nhẩm tính cách tránh khỏi tai nạn Pi-e-rơ kéo Man-vi-a lại gần: dù có chết phải đánh trận đã.” [1, tr.111] “Bu-ra-ti-nô lệnh: - Không tiến bước Dù có phải chết, chết cho vui vẻ Pi-e-rô đọc câu thơ tồi Man-vi-na, cười rõ to vào!” [1, tr.111] d) Kĩ lập kế hoạch “Chú dựng hài kịch…” [1, tr.128] “Tớ viết kịch thơ rõ tuyệt cho mà xem.” [1, tr.128] “Cịn tơi, tơi bán kem bán vé Nếu tơi đóng vai bé ngoan.” [1, tr.128] Kĩ nhận biết sống với người khác a) Kĩ thương lượng giao tiếp có hiệu “Ai ngờ Bu-ra-ti-nô chạy nhanh thỏ, đôi chân gỗ gõ “cách, cách” liên hồi mặt đường Bác Các-lơ kêu to: - Bắt lấy nó! Bắt lấy nó!” [1, tr.14] “Tơi thích mạo hiểm trần đời! Mai, sớm tinh mơ, trốn khỏi nhà, leo lên cây, phá tổ chim, trêu ghẹo bọn nhóc ngồi phố, tơi kéo chó, mèo… tơi làm đủ trị.” [1, tr.17] “Cậu ạ… này… tớ quên ví nhà rồi… Cậu cho tớ vay bốn xu có không? Cậu bé huýt sáo khinh bỉ: - Đồ ngốc! - Bu-ra-ti-nơ khóc lóc van nài: - Tớ thèm xem múa rối Hay tớ bán cho cậu áo đẹp bốn xu nhé… - Thế mũ xinh xinh tớ vậy… - Này cậu, hay cậu lấy vỡ lịng này, bốn xu thơi… - Khối tranh đẹp, lại có chữ to tướng nữa…” [1, tr.25] “Khổ thân tôi! Khốn khổ thân tôi! Chẳng thương với…”, “Bẩm ngài, lần thử thị mũi vào lị sưởi, hóa lại chọc lỗ thủng.” [1, tr.32, 33] “Cáo bảo: - Chú bé này, thông minh lại ngoan ngỗn Chú có thích nhiều tiền gấp mười không? - Sao lại không? Nhưng làm nào? - Dễ bỡn Cứ theo chúng tớ - Đi đâu cơ? - Đến xứ Ngu Si Bu-ra-ti-nô nghĩ lát trả lời: - Không Tớ muốn thẳng nhà Cáo bảo: - Khơng thơi, có dây buộc dính mày với chúng tao đâu Khơng thây kệ Mèo lẩm bẩm: - Thây kệ mày Cáo bảo: - Mày dại mặc xác Mèo lẩm bẩm: - Mày dại mặc xác - Năm đồng tiền biến thành đống vàng … Cáo quay mõm bảo mèo: - Thơi đi, Ba-di-li-ơ Nó khơng muốn nghe thơi, chả nói nữa… Bu-ra-ti-nơ kêu lên: - Có, có, tớ có nghe mà! Nào, mau mau đến xứ Ngu Si đi! ” [1, tr.37,38] “Cơ bé cầm hịn phấn bảo Bu-ra-ti-nơ: - Bây em ngồi xuống Để tay đằng trước, ngồi cho ngắn Chúng ta học tính Trong túi em có hai táo nhé… Bu-ra-ti-nơ ranh mãnh nháy nháy mắt: - Khơng phải, em chẳng có nào… Cơ bé điềm tĩnh nói tiếp: - Ấy thí dụ Thí dụ túi em có hai táo Một người lấy em cịn quả? - Hai - Tại sao? - Bởi em chẳng cho người lấy đâu, người có cướp khơng Cơ bé buồn rầu bảo nó: - Em chẳng học tính đâu Để viết tả Cơ ngước đơi mắt xinh đẹp nhìn lên trần nhà - Em viết đi… “Hoa hồng rụng xuống đôi bàn tay” Bây em đọc lại mà xem… Bu-ra-ti-nơ có trơng thấy bút với mực Vì vậy, bé bảo nó: “Em viết đi”, liền thọc mũi vào lọ mực Khi thấy giọt mực rỏ tr.giấy trắng, hoảng.” [1, tr.55] “ - Sao cậu lại đến đây? Sao cậu lại cưỡi thỏ xám ấy? Pi-e-rơ len lét nhìn chung quanh, đáp: - Bu-ra-ti-nô, Bu-ra-ti-nô ơi, giấu tớ mau lên!” [1, tr.72,73] “ - Bu-ra-ti-nô này, cậu bảo sao? Man-vi-na thấy tớ có mừng khơng? - Ai biết được! Mấy giây sau, Pi-e-rô lại hỏi: - Man-vi-na thấy tớ có mừng khơng Bu-ra-ti-nơ? - Ai biết được!” [1, tr.81] “Nó thét lên bảo Pi-e-rơ: - Dắt Man-vi-na chạy mau phía hồ, có đàn thiên nga Cịn Ác-timơn, vứt đồ đạc xuống đất, tháo đồng hồ ra, sửa soạn đánh Man-vi-na nghe thấy thế, liền nhảy xuống đất, vén váy dài chạy phía hồ Pi-e-rơ chạy theo sau Ác-ti-mơn trút đồ đạc xuống, tháo đồng hồ băng tết nữa…” [1, tr.87] b) Kĩ tìm kiếm hỗ trợ hợp tác “Ác-lơ-canh Pi-e-rô vội quỳ xuống đất xin tha chết cho Bu-ra-ti-nô.” [1, tr.30] “Pi-e-rô véo trộm Bu-ra-ti-nô cái: - Cậu thử lựa lúc lão ta ngừng hắt mà nói xem sao.” [1, tr.31] “- Ác-ti-môn ơi, chạy gọi giúp sức Tháo bé xuống, đem vào nhà, gọi thầy thuốc…” [1, tr.49] “Ác-ti-môn vội vã chạy ngay, cát đất bay tứ tung Nó chạy đến tổ kiến, cất tiếng sủa để gọi họ hàng nhà kiến dậy Nó cắt bốn trăm kiến leo lên cắn đầu dây trói Bu-ra-ti-nơ…” “Thoạt tiên, đàn chim én bay đến cứu Chúng bay lượn trước mắt hai chó săn Chó há mõm đớp, én có phải ruồi đâu! Chim bay sạt qua mõm chúng, tia chớp Từ đám mây hình đầu mèo, diều hâu xám xịt đâm bổ xuống Diều hâu thường ngày săn thịt cho Man-vi-na Nó cắm móng nhọn vào lưng chó săn; đơi cánh rộng lớn xịe ra, lấy đà nhấc chó lên cao, chừng thả xuống… Đàn cóc kéo đến giúp Ác-ti-mơn Các cậu cịn lơi theo hai bác răn nước già, mắt chả trơng thấy gì… Cả nhà nhím kéo để đánh hộ Ác-ti-mơn… Rồi đến lượt đàn ong vị vẽ tợn kéo đến, cánh quay tít Đàn cua tới, bọ dừa bò đến, giơ sắc, râu dài Tất loài vật, đàn chim, sâu bọ dũng cảm lăn xả vào mà đánh hai chó săn gớm ghiếc.” [1, tr.88, 89] “Chỉ phút bọn trẻ đời… Thế bác Các-lô ra, đồi Tay áo bác xắn cao, bác cầm gậy, lơng mày nhíu lại Bác lấy vai hích lão Ca-ra-ba Ba-ra-ba cái, khuỷu tay bác xô Đê-rê-ma Bác giơ gậy vào lưng cáo, giơ chân đá cú vào sườn mèo…” [1, tr.112, 113] “Cha ạ, cha có mang theo chó, chúng chịu nhà.” c) Kĩ lắng nghe “Tôi không cần nghe lời khuyên lão dế mèn lẩm cẩm.” [1, tr.17] “Thế buổi tối đời, Bu-ra-ti-nơ mong muốn sống ngoan ngỗn, theo lời khuyên bác dế mèn.” [1, tr.22] “- Rõ ngốc… rõ dại! Cáo mèo cướp đồng tiền vàng… có buồn Ta cho chìa khóa nhỏ này… Tim Bu-ra-ti-nơ đập thình thình Mắt sáng ngời lên Nó quên hết nỗi khổ sở Nó móc túi vứt đĩa ngồi, bỏ chìa khóa vào túi Nó cảm ơn rùa đàn nhái Nó nhảy xuống nước bơi vào bờ…” [1, tr.69, 70] ... phẩm Bu- ra- ti- nơ ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tơnxtơi - Vận dụng số kĩ sống tác phẩm Bu- ra- ti- nơ ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tônxtôi để giáo dục cho học sinh Ti? ??u học Đóng góp đề tài Các tác phẩm văn học. .. tượng nghiên cứu Giáo dục kĩ sống cho học sinh Ti? ??u học tác phẩm Bu- ra- ti- nô ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tơnxtơi 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Bu- ra- ti- nơ ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tônxtôi Phương... liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu kĩ sống qua tác phẩm Bu- ra- ti- nơ ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tônxtôi Chương 3: Vận dụng số kĩ sống tác phẩm Bu- ra- ti- nơ ch? ?a kh? ?a vàng tác giả A. Tônxtôi để giáo

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w