Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề

104 6 0
Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4 5 tuổi thông qua trò chơi đóng vai có chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ k oa ọc : T s P a T ị Nga Giáo viên Si L p viê t ực iệ : Lê T ị N ọc Mai : 12SMN2 Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn đóng góp phần nhỏ nghiên cứu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ, đặc biệt trẻ em, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, em chon đề tài “ Biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề” Trong trinh triển khai đề tài, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt từ từ phía thầy cơ, bạn bè Em xin trân trọng bày tỏ biết ơn sâu sắc đến: Qúy thầy cô khoa giáo dục mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, cô cháu trƣờng mầm non Tuổi Thơ, 20/10, gia đình, bạn bè khơng ngừng động viên em gặp khó khăn Và đặc biệt em xin cảm ơn cô hƣớng dẫn em – Th.s Phan Thị Nga giúp đỡ tận tình, góp ý, chỉnh sửa khóa luận suốt q trình nghiên cứu Vì thời gian nghiên cứu có hạn, lực bẩn thân hạn chế nên chắn luận văn có thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý, bổ khuyết từ phía thầy để hoàn thiện chất lƣợng đề tài Tác giả Lê Thị Ngọc Mai MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU .1 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nƣớc 1.2 Khái niệm 11 1.2.1 Tính tự tin 11 1.2.2 Trò chơi đóng vai có chủ đề 13 1.2.3 Giáo dục tính tự tin cho trẻ 4- tuổi .14 1.2.4 Giáo dục tính tự tin cho trẻ 4- tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề 14 1.3 Lí luận tính tự tin giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi 15 1.3.1 Ý nghĩa tính tự tin trẻ – tuổi 15 1.3.2 Đặc điểm biểu tính tự tin trẻ – tuổi 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính tự tin trẻ – tuổi 17 1.3.4 Nhiệm vụ, nơi dung giáo dục tính tự tin cho trẻ trƣờng mầm non 17 1.4 Lí luận trị chơi đóng vai có chủ đề việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi 20 1.4.1 Bản chất trị chơi đóng vai có chủ đề .20 1.4.2 Cấu trúc trị chơi đóng vai có chủ đề 22 1.4.3 Qui trình tổ chức trị chơi đóng vai có chủ đề 26 1.4.4 Ý nghĩa trò chơi đóng vai có chủ đề việc giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi 28 1.4.5 Vai trò giáo viên giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề .30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 32 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 32 2.1.1 Địa bàn điều tra 32 2.1.2 Mục đích điều tra .33 2.1.3 Nội dung điều tra 33 2.1.4 Đối tƣợng điều tra 33 2.1.5 Phƣơng pháp tiến hành .34 2.1.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ biểu tính tự tin trẻ – tuổi TCĐVCCĐ trƣờng mầm non .35 2.2 Kết điều tra 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức GV việc GD tính tự tin cho trẻ – thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề .39 2.2.2 Thực trạng thực biện pháp GD tính tự tin cho trẻ – thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề 42 2.2.3 Thực trạng biểu tính tự tin trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề số trƣờng mầm non thành phố Đà Nẵng 46 2.3 Nguyên nhân thực trạng 51 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 51 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .51 TIỂU KẾT CHƢƠNG 53 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ TIN CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA TRÕ CHƠI ĐĨNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi thông qua trị chơi đóng vai có chủ đề .54 3.1.1 Nguyên tắc giáo dục "Lấy trẻ làm trung tâm" .54 3.1.2 Hƣớng tới mục đích giáo dục tính tự tin cho trẻ nói riêng phát triển nhân cách cho trẻ chung 55 3.1.3 Phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ mẫu giáo .55 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi thông qua TCĐVCCĐ 56 3.2.1.Biện pháp 1: Tạo hội tình để trẻ đƣợc thể TCĐVCCĐ 56 3.2.2 Biện pháp 2: Tạo cho trẻ quyền định, giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết 58 3.2.3 Biện pháp 3: Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ lúc 60 3.2.4 Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân sau chơi 62 3.2.5 Biện pháp 5: Cá biệt hóa trẻ tự tin để giúp đỡ trẻ 64 3.2.6 Biện pháp 6: Luôn ủng hộ trẻ tạo cảm giác an toàn, tin tƣởng, tạo mối thân tình gần gũi trẻ chơi 65 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.3 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm 67 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm .68 3.3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 77 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .78 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non .78 2.2 Đối với trƣờng mầm non 78 2.3 Đối với giáo viên 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Các kí hiệu S : độ lệch chuẩn X: giá trị trung bình T: giá trị kiểm định Các chữ viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ TCĐVCCĐ : Trị chơi đóng vai có chủ đề SL : Số lƣợng ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm TTN : Trƣớc thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm HĐC : Hoạt động chơi GDH : Giáo dục học TLH : Tâm lí học NXB : Nhà xuất GD : Giáo dục GV : Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1 Bảng 1: Nhận thức giáo viên khái niệm tính tự tin 38 1.2 Bảng 2: nhận thức giáo viên biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi thơng qua TCĐVCCĐ .40 1.2 Bảng 3: Thực trạng thực biện pháp nhằm giáo dục tính tự tin cho trẻ MG - tuổi qua TCĐVCCĐ trường MN 42 1.3 Bảng 4: Thực trạng mức độ biểu tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua TCĐVCCĐ trường mầm non 45 1.4 Bảng 5: Mức độ biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi thơng qua TCĐVCCĐ tính theo tiêu chí ( theo tỉ lệ %) 48 1.5 Bảng 6: Mức độ biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi TCĐVCCĐ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng ( tính theo tỉ lệ %) trước thực nghiệm 67 1.6 Bảng 7: Mức độ biểu tính tự tin nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm ( theo tỉ lệ %) 69 1.7 Bảng : So sánh mức độ biểu tính tự tin trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm 71 1.8 Bảng 9: Mức độ biểu tính tự tin nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm 72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 2.1 Biểu đồ Mức độ biểu tính tự tin trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non (tính theo %) 46 2.2 Biểu đồ2: Mức độ biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi thơng qua TCĐVCCĐ tính theo tiêu chí.( theo tỉ lệ %) 50 2.3 Biểu đồ3: Mức độ biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi thơng qua TCĐVCCĐ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm.( theo tỉ lệ %) 68 2.4 Biểu đồ 4: Mức độ biểu tính tự tin trẻ 4-5 tuổi thơng qua TCĐVCCĐ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm.( tỉ lệ %) 70 2.5 Biểu đồ5: Biểu đồ so sánh biểu tính tự tin trẻ nhóm đối chứng trước sau thực nghiệm ( theo tỉ lệ %) 71 2.6 Biểu đồ6: Biểu đồ so sánh mức độ biểu tính tự tin trẻ trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm( theo tỉ lệ %) 73 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, ngƣời phải tìm cách để vƣơn lên khẳng định Muốn phải tự tin, tự tin quan trọng với ngƣời, tự tin tiền đề giúp chiến thắng khó khăn đến thành cơng Tính tự tin phẩm chất nhân cách quan trọng có giá trị nhân văn đƣợc hình thành q trình hoạt động ngƣời Nó có ngƣời, lứa tuổi với mức độ đặc điểm riêng.Tính tự tin điều kiện đảm bảo cho ngƣời phát huy cao độ tiềm thân, thích nghi với điều kiện biến đổi tự nhiên, xã hội Một đứa trẻ tự tin đƣợc giáo dục tốt công dân gƣơng mẫu, tích cực xã hội sau Có thể nói tính tự tin phát triển ngƣời thành cơng sống Tự tin nguồn khích lệ lớn hầu hết ngƣời, động lực để có gắng đạt đƣợc mục tiêu Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân xác định mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ Đúng nhƣ nhà giáo Đặng Lệ Thủy có nói:“Trẻ em hạt mầm chứa đựng bên tiềm năng, sức mạnh khát khao vươn lên Hãy tạo cho hạt mầm mảnh đất tốt lành, mạch nguồn ánh sáng! Đó cơng việc tất người chúng ta”.Trẻ em đƣợc sinh giới với tâm hồn thiên thần, nhƣng sống đầy phức tạp gieo suy nghĩ hành động xấu vào tâm hồn non nớt Sự phát triển công nghệ đại, chủ nghĩa vật chất biến bé thành ngƣời nhút nhát, thụ động biết đến mình, khơng chịu giao tiếp ứng xử ngƣời xung quanh Cần phát triển số nét giá trị , nét tính cách phẩm chất phù hợp với lứa tuổi nhƣ: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết Chính giáo dục tính tự tin cho trẻ từ bậc học mầm non quan trọng cần thiết, tảng để bé trở thành ngƣời có nhân cách tốt tƣơng lai, chủ nhân tài đức xã hội công văn minh Trẻ 4-5 tuổi cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi tiền trẻ phát triển nhân cách, tiền để giúp trẻ trở thành ngƣời tự tin, động sáng tạo chủ động sống, biết phân biệt rõ sai Hơn lúc hết cần hiểu cho dù thời đại mạnh dạn tự tin điều cần thiết để giúp ngƣời vƣợt qua nhút nhát, gị bó mà trẻ hịa đồng với bạn bè với ngƣời xung quanh Trẻ học cách làm chủ ngôn ngữ học cách nhận biết đối phó cảm xúc nhƣ ngƣời khác Trẻ học cách xử cho phù hợp với môi trƣờng xung quanh Trẻ cần phải biết mạnh dạn, tự tin, chủ động để chơi với nhau, sống hịa thuận với trẻ khác nhóm, nhiên điều không dễ dàng với số trẻ Trẻ cần kỹ quan hệ xã hội nhƣ làm để mạnh dạn tự tin với ngƣời, để giao tiếp, để chọn hành vi đắn Sự mạnh dạn tự tin đƣợc biểu cử chỉ, thái độ đơn giản gần gũi sống, song, lại giúp phát đƣợc nhiều điều đáng quí ngƣời khác để trân trọng học tập Sự hình thành tính tự tin cho trẻ có liên quan mật thiết đến hoạt động vui chơi mà đặc biệt trình tổ chức TCĐVCCĐ Hay TCĐVCCĐ dạng hoạt động mang tính tự tin Hơn hoạt động TCĐVCCĐ trẻ mẫu giáo biểu rõ tự tin ý thức làm chủ, tích cực, độc lập vui chơi mang tính tự nguyện phát huy tính tự tin, chủ động nảy sinh nhiều sáng kiến nhiêu Thực tiễn giáo dục mầm non nay, việc giáo dục tính tự tin cho trẻ chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ Gíao viên chƣa thực quan tâm tới phẩm chất này, nhiều giáo viên khơng ý giáo dục tính tự tin cho trẻ mà đơi cịn gắt gỏng trẻ, không cho trẻ tự tin bày tỏ ý kiến, mong muốn Giáo viên thƣờng áp đặt trẻ,trẻ khơng dƣợc chủ động tham gia trị chơi Có lúc có hành vi khơng tế nhị trẻ làm trẻ nhút nhát, thiếu tự tin không dám bộc lộ mình, chí có trẻ cịn khơng dám vui chơi Vì giáo viên vơ tình làm trẻ nhút nhát, tự tin từ trẻ khơng thích tham gia vào trị chơi nhƣ hoạt động Mong muốn hình thành tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4– tuổi nên em PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON ( Dành cho giáo viên trực tiếp dạy trẻ ) Để tìm hiểu thực trạng đề xuất biện pháp giáo dục tính tự tin cho trẻ TCĐVCCĐ trƣờng mầm non, xin chị vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (X) vào ô  mà chị chọn làm câu trả lời, điền thêm thông tin vào chỗ trống Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình chị Câu 1: Chị hiểu nhƣ tính tự tin? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Khi tổ chức TCĐVCCĐcho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non, chị quan tâm tới việc giáo dục tính tự tin cho trẻ chơi chƣa? Rất quan tâm  Quan tâm  Chƣa quan tâm  Câu 3: Theo chị có cần thiết phải có biện pháp hƣớng dẫn phù hợp để giáo dục tính tự tin cho trẻ 4-5 tuổi TCĐVCCĐ trƣờng mầm non không? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 4: Trong trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi chị thƣờng thực dƣới hình thức nào? - TCĐVCCĐ - Hoạt động học tập - Hoạt động dạo chơi tham quan - Chế độ sinh hoạt hàng ngày Câu 5: Chị biểu để đánh giá tính tự tin trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi TCĐVCCĐ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 6: Chị có đƣa nhiệm vụ giáo dục tính tự tin cho trẻ trình tổ chức TCĐVCCĐ Thƣờng xuyên; Thỉnh thoảng; Chƣa  Câu 7: Để giáo dục tính tự tin cho trẻ thông qua TCĐVCCĐ chi thƣờng sử dụng biện pháp nào? Mức độ sử dụng STT Biện pháp Khuyến khích động viên, khen thƣởng, nêu gƣơng Nhẹ nhàng giao tiếp với trẻ để tạo cảm giác an tồn Trị chuyện đàm thoại Tạo tình hội cho trẻ tự khẳng định Biết lắng nghe tơn trọng ý kiến trẻ để định Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Chị có kinh nghiệm việc giáo dục tính tự tin cho trẻ thông qua TCĐVCCĐ trƣờng mầm non? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Trong trình giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua TCĐVCCĐ chị gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Để giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo - tuổi theo chị ngƣời giáo viên mầm non cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11: Đề xuất chị việc giáo giáo dục tính tự tin cho trẻ mẫu giáo tuổi thông qua TCĐVCCĐ trƣờng mầm non? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CHỊ ! PHỤ LỤC PHIẾU QUAN SÁT NHỮNG BIỂU HIỆN TÍNH TỰ TIN CỦA TRẺ - TUỔI TRONG TCĐVCCĐ Họ tên trẻ:………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:……………………………………… Học lớp:……………………… Trƣờng:………………………… Các mức độ STT Các biểu Trẻ khơng run sợ trƣớc đám đơng, trị chuyện với ngƣời tự nhiên, biết lắng nghe hiểu ngƣời khác Biết thể trƣớc ngƣời (nét mặt, điệu bộ, tác phong tƣ thế…) cử ăn khớp với lời nói phù hợp với hồn cảnh Có tính đốn, biết bày tỏ ý kiến cách trực tiếp, thẳng thắn, biết cách thỏa thuận hành động dứt khoát Biết tự kiềm chế xúc cảm thân (vui, giận, ngạc nhiên, an ủi, yêu thƣơng ngƣời khác…) biết vui với thành cơng bạn Trẻ tích cực thực dự định chơi, sáng tạo trò chơi, biết đƣa định kịp thời giải nhiệm vụ chơi Trẻ biết tự nhận xét, tự đánh giá thân đánh giá bạn trình chơi kết hoạt động TỔNG SỐ ĐIỂM MĐ cao MĐ TB MĐ Thấp Ghi PHỤ LỤC 3: PHIẾU QUAN SÁT GIÁO VIÊN MẦM NON TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CÓ CHỦ ĐỀ CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON Họ tên: Thâm niên công tác: Trình độ: Ngày quan sát: Tên chủ đề quan sát: DIỄN BIẾN QUAN SÁT Công việc chuẩn bị giáo viên: - Chuẩn bị kế hoạch - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi: - Chuẩn bị không gian, thời gian môi trƣờng chơi: Số lƣợng vai chơi cho trẻ tham gia: Những biện pháp giáo viên sử dụng để phát huy tính tự tin cho trẻ: Các tình giáo viên đƣa vào thái độ chấp nhận trẻ: Xử lý tình nảy sinh trình chơi: Hợp lý  Chƣa hợp lý  Không sử dụng  Giao tiếp giáo viên trẻ trình chơi: PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI CĨ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Trị chơi đóng vai có chủ đề: - Gia đình - Chăm sóc vƣờn thiên nhiên 3- Bán hàng hoa I Mục đích - Yêu cầu - Giúp trẻ nhận biết đƣợc số loại xanh, mơi trƣờng sống ích lợi xanh đời sống ngƣời, biết chăm sóc bảo vệ xanh - Phản ánh đƣợc công việc, nhiệm vụ, hành vi ngƣời bán hàng, mạnh dạn tự tin thể hành vi mình, đồn kết với nhóm chơi - Biết đƣợc số lƣợng thành viên gia đình mình, biết cơng việc hàng ngày thành viên, biết giúp đỡ gia đình công việc nhỏ nhƣ: nhặt rau, tƣới II Chuẩn bị - Địa điểm chơi: hành lang sân - Các loại rau, củ nhựa, hạt khô, khô - Khăn lau cây, bình tƣới nƣớc - số đồ dùng gia đình - Quần áo trẻ gọn gàng III Các biệp pháp dược sử dụng - Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ lúc - Tạo cho trẻ quyền định, giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết - Tạo hội tình giáo dục để trẻ đƣợc thể trị chơi - Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân - Cá biệt hóa trẻ tự tin để giúp đỡ trẻ Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú cho trẻ: - Cô trẻ xem đoạn video lồi cơng việc - Cơ trẻ xem đoạn chăm sóc xanh gia đình nhà bạn Lan video - Cơ trẻ trò chuyện đoạn video vừa xem hỏi - Trẻ trả lời câu hỏi cô trẻ cơng việc mà bạn Lan làm giúp gia đình - Cơ hỏi trẻ có muốn đƣợc tham gia vào công việc nhƣ không? - Trẻ thảo luận bàn bạc với - Sau giới thiệu trò chơi TCĐVCCĐ ngày để thống cô hôm nay, cô hƣớng dẫn trẻ để tự thỏa thuận chọn nhóm chơi, bạn chơi vai chơi nhóm buổi chơi Tiến hành chơi - Trong q trình chơi giúp trẻ dần ổn định với vai chơi mình, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết với bạn để chơi - Trẻ tích cực, chủ động chia - Giáo viên theo dõi cách phân vai triển khai trò chơi sẻ ý tƣởng, kinh nghiệm trẻ TCĐVCCĐ để - Cơ quan sát để xử lý tình xảy ra: trẻ bầy bừa thống đồ chơi, khơng đồn kết chơi - Trẻ ý phát tự -Cô giúp trẻ liên kết nhóm chơi, gợi ý mở rộng nội dung xử lý tình chơi cho trẻ, - Trẻ tự xử lý - Tạo tình có vấn đề: Giáo viên tạo tình để trẻ nhiều cách tìm kiếm phát đồ chơi mới, tình - Trẻ hứng thú giải Ví dụ: tình cách mạnh + Tình bạn nhỏ gia đình giúp bố mẹ chăm sóc dạn tự tin vƣờn nhƣng tƣới bạn không để ý lên làm bị đổ dập xuống, phải chăm sóc nhƣ nào? + Tình bố mẹ làm mua hoa làm sinh tố mà ngƣời bán hàng khơng có tiền trả lại - Cô quan sát trẻ nhút nhát tự tin để động viên giúp đỡ trẻ - Giáo viên ý tạo hội cho trẻ đƣợc tự tin thể cách đƣa nhiều câu hỏi gợi mở giải tình Nhận xét - Trẻ tích cực chủ động tự - Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn giác nhận xét đánh giá trình chơi hành vi, hành động , cảm - Giáo viên kiểm tra mức độ biểu tính tự tin trẻ xúc thân bạn -Cô giáo tiến hành nhận xét, đánh giá, động viên trẻ, cần nhận mạnh đến trẻ có biểu tính tự tin cao thực tốt nhiệm vụ chơi Cơ gợi ý tƣởng buổi chơi sau - Cô trẻ tham quan - Cô cho trẻ tham quan vƣờn trƣờng vƣờn CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Trị chơi ĐVCCĐ: - Gia đình nấu ăn - Bán hàng thức ăn vật nuôi - Bé làm họa sĩ - Bác sĩ thú y - Xây trại chăn nuôi I Mục đích - Yêu cầu - Trẻ chơi cách hứng thú, biết thể vai chơi mình, mạnh dạn biết giao tiếp không tranh giành, biết thỏa thuận với chơi - Trẻ biết xếp sử dụng vật liệu để xây lên trại chăn nuôi, bố trí hợp lý khơng để lung tung đồ chơi, biết đặt tên cơng trình - Trẻ biết sử dụng kỹ tạo hình để tạo sản phẩm … - Phản ánh đƣợc công việc, nhiệm vụ, hành vi ngƣời bán hàng, mạnh dạn tự tin thể hành vi mình, đồn kết với nhóm chơi - Biết thể nấu số ăn nhƣ thể đƣợc vai chơi trị chơi gia đình nấu ăn II Chuẩn bị - Địa điểm chơi: Trong lớp hành lang - Một số đồ chơi nấu ăn, tranh gợi mở, đồ chơi bán hàng thực phẩm số đồ nghề - Các khối gỗ, ghạch, đồ dùng đồ chơi, nút ghép, xỏi, ăn quả,tranh gợi mở tranh ảnh số động vật sống gia đình - Quần áo cô trẻ gọn gàng III Các biệp pháp dược sử dụng - Tạo hội tình giáo dục để trẻ đƣợc thể TCĐVCCĐ - Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ lúc - Tạo cho trẻ quyền định, giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết - Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân sau chơi - Cá biệt hóa trẻ tự tin để giúp đỡ trẻ - Luôn ủng hộ trẻ tạo cảm giác an tồn, tin tƣởng, tạo mối thân tình gần gũi cô trẻ chơi Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú cho trẻ: -Cô trẻ hát “ Gà trống, Mèo Cún con” - Cô trẻ hát Sau trẻ trị chuyện nội dung hát - Cô giới thiệu vai chơi TCĐVCCĐ ngày hôm nay, -Trẻ thảo luận bàn bạc với cô hƣớng dẫn trẻ tự thỏa thuận chọn nội dung chơi, vai chơi để thống cô Tiến hành chơi bạn chơi - Trong q trình chơi giáo ln tƣơi cƣời, nhẹ nhàng, tạo nhóm buổi chơi cảm giác thoải mái trẻ tham gia trò chơi, giúp trẻ mạnh - Trẻ tích cực, chủ động chia dạn, tự tin, đoàn kết với bạn để chơi Gặp sẻ ý tƣởng, kinh nghiệm thao tác lắp ghép khó gợi ý, ý tạo điều kiện cho trò chơi để trẻ tự tin thể trí tƣởng tƣợng sáng tạo xây thống dựng cơng trình - Cơ quan sát để xử lý tình xẩy ra: trẻ bầy bừa đồ chơi, khơng đồn kết chơi - Tạo tình có vấn đề: Con vật ni gia đình bị - Trẻ ý phát tự ốm phải nhờ đến bác sĩ thú y khám xử lý tình - Tình nấu ăn tổ chức sinh nhật - Tình mở triển lãm tranh vật nuôi gia đình - Tình mua nhầm thức ăn cho vật ni mang đến - Trẻ tự xử lý đổi lại nhiều cách -Cô giúp trẻ liên kết nhóm chơi để buổi chơi diễn vui vẻ trẻ tự tin,thoải mái thể -Cơ khen động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt - Cô quan sát trẻ nhút nhát tự tin để động viên giúp đỡ trẻ - Giáo viên ý tạo hội cho trẻ đƣợc tự tin thể cách đƣa nhiều câu hỏi gợi mở giải - Trẻ hứng thú giải quyết tình tình cách mạnh Nhận xét chơi dạn tự tin - Giáo viên gợi ý để trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn trình chơi - Trẻ tích cực chủ động tự - Giáo viên kiểm tra mức độ biểu tính tự tin trẻ giác nhận xét đánh giá -Cô giáo tiến hành nhận xét, đánh giá, khen ngợi động viên hành vi, hành động , cảm trẻ, cần nhấn mạnh đến trẻ có biểu tính tự tin cao xúc thân bạn thực tốt nhiệm vụ chơi -Cho trẻ hát hát “ bạn hết thu dọn đồ chơi” CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Trò chơi ĐVCCĐ: - Xây dựng công viên - Cửa hàng may đo - Biểu diễn văn nghệ - Bán hàng vật liệu xây dựng I Mục đích - Yêu cầu - Giúp trẻ hiểu tên, vị trí, đặc điểm khu vui chơi công viên - Biết lựa chọn đồ dùng đồ chơi để xây dựng - Biết thực công việc ngƣời thợ may, ngƣời bán hàng - Mạnh dạn tự tin biểu diễn văn nghệ trƣớc đám đông - Biết lấy đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định II Chuẩn bị - Địa điểm chơi: Trong lớp học hiên - Vật liệu phục vụ cho xây dựng: Gạch, đá, xanh (bằng gỗ, nhựa ) - Giấy vải, thƣớc do, phấn màu - số đồ dùng biểu diễn văn nghệ - Quần áo trẻ gọn gàng III Các biệp pháp dược sử dụng - Khen ngợi, động viên, khuyến khích, cổ vũ trẻ - Tạo cho trẻ quyền định, giao nhiệm vụ, không làm hộ trẻ, giúp đỡ cần thiết - Tạo hội tình giáo dục để trẻ đƣợc thể vai chơi - Khuyến khích trẻ tự nhận xét, đánh giá bạn tự đánh giá thân sau chơi - Cá biệt hóa trẻ tự tin để giúp đỡ trẻ IV Tổ chức chơi Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trƣớc chơi cô cung cấp mở rộng cho trẻ biểu tƣợng công việc số cách thức may đo quần áo, biểu tƣợng cơng viên khu vui chơi giải trí, thơng qua băng hình, tranh ảnh, có điều kiện cho trẻ chơi tham quan công viên, hàng may đo quần áo - Hình thành cho trẻ kĩ lắp ghép bản, thao tác đo quần áo Gây hứng thú, thỏa thuận trước chơi -Cô cho trẻ đọc thơ “ bé làm nghề” - Cô trẻ đọc + Hỏi trẻ: Đó thơ gì? thơ + Trong thơ em bé làm nghề gì? - Hơm có muốn làm nghề khơng - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Cô giới thiệu vai chơi mà trẻ chơi Cô hƣớng dẫn để trẻ tự thỏa thuận vai chơi, nhóm chơi * Giáo dục trẻ: Để buổi chơi đƣợc vui chơi nhƣ nào? Chúng không tranh giành đồ chơi, quăng ném đồ chơi, - Trẻ thảo luận bàn bạc biết lấy cất đồ chơi nơi qui định với để thống Tiến hành chơi cô bạn - Trong q trình chơi giúp trẻ dần ổn định với nhóm chơi chơi nhóm mình, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết với bạn để chơi buổi chơi Gặp thao tác lắp ghép khó gợi ý, ý tạo điều kiện cho trẻ tự tin thể trí tƣởng tƣợng sáng tạo xây dựng cơng trình - Giáo viên theo dõi cách phân vai triển khai trò chơi trẻ - Trẻ tích cực, chủ động - Cơ quan sát để xử lý tình xẩy ra: trẻ bầy bừa đồ chia sẻ ý tƣởng, kinh chơi, khơng đồn kết chơi nghiệm q trình -Cơ giúp trẻ liên kết nhóm chơi, gợi ý mở rộng nội dung chơi để thống chơi cho trẻ - Tạo tình có vấn đề: Giáo viên tạo tình để trẻ tìm kiếm phát đồ chơi mới, tình Ví dụ: + Tình ngƣời mua hàng mà không mua hàng, ngƣời mua hàng không mang theo tiền + Tình hàng may đo quần áo cho công nhân xây dựng nhƣng lại không vừa - Trẻ ý phát + Ngƣời đến xem biểu diễn văn nghệ nhƣng khơng có vé tự xử lý tình -Cơ khen động viên trẻ kịp thời trẻ thể vai tốt - Cô quan sát trẻ nhút nhát tự tin để động viên giúp - Trẻ tự xử lý đỡ trẻ nhiều cách - Giáo viên ý tạo hội cho trẻ đƣợc tự tin thể cách đƣa nhiều câu hỏi gợi mở giải - Trẻ hứng thú giải tình tình cách - Cơ trị chuyện nhẹ nhàng tạo cảm giác an tồn tin tƣởng cho mạnh dạn tự tin trẻ Nhận xét -Đánh giá Cô tập trung trẻ lại để trẻ tự nhận xét đánh giá bạn chơi, thân trẻ sản phẩm chơi nhóm Cơ khen ngợi động viên trẻ, khuyến khích trẻ chơi tốt cho lần sau Cô nhận xét, đánh giá, gợi ý tƣởng cho buổi chơi sau - trẻ tích cực chủ động tự Tạo tâm chờ đợi buổi chơi sau giác nhận xét đánh giá hành vi, hành động , cảm xúc thân bạn Đà Nẵng, ngày Sinh viên thực tháng Giáo viên hƣớng dẫn năm ... trị chơi đóng vai có chủ đề 26 1 .4. 4 Ý nghĩa trị chơi đóng vai có chủ đề việc giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi 28 1 .4. 5 Vai trò giáo viên giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi. .. Giáo dục tính tự tin cho trẻ 4- tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề 14 1.3 Lí luận tính tự tin giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi 15 1.3.1 Ý nghĩa tính tự tin trẻ – tuổi 15 1.3.2... luận giáo dục tính tự tin cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trạng việc giáo dục tính tự tin cho trẻ 4? ?? tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan