Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học phần di truyền học sinh học 12 THPT

64 7 0
Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi trong dạy học phần di truyền học sinh học 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG _ TRẦN THỊ ÁNH LỘC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 – THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG _ TRẦN THỊ ÁNH LỘC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 – THPT Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: ThS NCS TRƢƠNG THỊ THANH MAI Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Ánh Lộc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn ThS NCS Trương Thị Thanh Mai tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu q trình thực khóa luận Qua xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô khoa Sinh - Môi trường, trường đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức cho suốt năm học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến sinh viên ngành Sư phạm Sinh học lớp 10SS, 11SS nhiệt tình giúp đỡ tơi thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, gia đình người thân động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Ánh Lộc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng học 1.2 Xuất phát từ nội dung kiến thức phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 1.3 Xuất phát từ điều tra thực tiễn kỹ đặt câu hỏi SV, GV dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 2 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học đề tài Đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Câu hỏi dạy học 1.2.2 Kỹ đặt câu hỏi dạy học 17 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 22 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra 22 2.5.3 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm (dự giảng) 22 2.5.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ý kiến chuyên gia 23 2.5.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 23 2.5.6 Phƣơng pháp thống kê toán học 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ MỤC TIÊU DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 – THPT (CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN) 24 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 CỦA SV NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC, KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH, CẤU TRÚC ĐẶT CÂU HỎI 28 3.2.1 Phân tích thực trạng cấu trúc đặt câu hỏi SV ngành Sƣ phạm Sinh học28 3.2.2 Đề xuất quy trình cấu trúc chung dạng câu hỏi dạy học 31 3.2.3 Thực nghiệm Sƣ phạm 38 3.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC PHÁT BIỂU LẠI CÂU HỎI 39 3.3.1 Phân tích thực trạng cách thức phát biểu lại câu hỏi SV 39 3.3.1 Đề xuất cách thức phát biểu lại câu hỏi 39 3.3.3 Thực nghiệm Sƣ phạm 39 3.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC ĐẶT CÂU HỎI THÔNG QUA MỤC TIÊU, NỘI DUNG DẠY HỌC ĐÃ ĐƢỢC XÁC ĐỊNH 41 3.4.1 Phân tích thực trạng đặt câu hỏi thông qua mục tiêu, nội dung đƣợc xác định 41 3.4.2 Đề xuất kỹ thuật đặt câu hỏi theo thang Bloom 42 3.4.3 Thực nghiệm Sƣ phạm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh KNDH : Kỹ dạy học SGK : Sách giáo khoa SV : Sinh viên THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 3.1 Phân tích nội dung phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 24 3.2 Thống kê số câu hỏi có lỗi sai giáo án dạy 28 Số hiệu bảng học SV phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 3.3 Cấu trúc dạng câu hỏi dạy học 34 3.4 Một số câu hỏi ban đầu SV phát biểu lại thực nghiệm 40 3.5 Thống kê kết đặt câu hỏi SV theo thang Bloom trƣớc 43 sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Quy trình đặt câu hỏi dạy học 32 3.2 Các dạng câu hỏi dạy học 33 3.3 Sơ đồ trình nhân đôi ADN 35 3.4 Cách thức phát biểu lại câu hỏi từ câu hỏi ban đầu 39 3.5 Giới thiệu lý thuyết kỹ đặt câu hỏi Phụ lục 3.6 Sinh viên làm tập câu hỏi Phụ lục 3.7 Sinh viên phát biểu ý kiến Phụ lục 3.8 Bài tập sửa chữa slide Phụ lục DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ so sánh mức độ hiểu biết sinh viên hiểu biết, 38 Số hiệu biểu đồ 3.1 vận dụng câu hỏi trƣớc sau thực nghiệm 3.2 Biểu đồ so sánh mức độ hiểu biết sinh viên kỹ 41 phát biểu lại câu hỏi trƣớc sau thực nghiệm 3.3 Biểu đồ kết đặt câu hỏi sinh viên theo thang Bloom 44 trƣớc sau thực nghiệm 3.4 Biểu đồ mức độ tăng cƣờng kỹ đặt câu hỏi sinh viên sau thực nghiệm 45 40 Bảng 3.4 Một số câu hỏi ban đầu SV phát biểu lại thực nghiệm Câu hỏi ban đầu Em cho biết quần thể gì? Câu hỏi SV đặt lại Em hiểu quần thể? Em cho biết cấu trúc di truyền Em trình bày biến đổi quần thể tự thụ phấn biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự thụ qua hệ nhƣ nào? phấn qua hệ Em trình bày trình phiên Quá trình phiên mã đƣợc diễn nhƣ mã nào? Các em mơ tả thí nghiệm Em trình bày thí nghiệm Menđen lai hai cặp tính trạng Menđen lai hai cặp tính trạng tƣơng phản tƣơng phản Em cho biết đặc trƣng di truyền Các em cho biết quần thể có quần thể gì? đặc trƣng di truyền nào? Em cho biết điều kiện Các em nêu điều kiện nghiệm nghiệm định luật Hacđi – định luật Hacđi – Vanbec Vanbec Các em cho biết nhờ có cơng - Theo em, dựa vào công nghệ gen nghệ gen, ngƣời biến đổi ngƣời biến đổi gen sinh gen sinh vật nhƣ nào? vật nhƣ nào? Em trình bày ý nghĩa quy Các em cho biết quy luật phân li luật phân li độc lập độc lập có ý nghĩa nhƣ nào? Nhận xét: Qua bảng 3.4 kết hợp với việc khảo sát trƣớc sau thực nghiệm (câu hỏi số 6, 10 – Phiếu điều tra – Xem phần phụ lục), nhận thấy: SV học hỏi đƣợc cách phát biểu lại câu hỏi dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT chiếm tỉ lệ 84,93% so với trƣớc thực nghiệm có 30,14% đƣợc thể qua biểu đồ 3S.2 41 a Trƣớc thực nghiệm b Sau thực nghiệm Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ hiểu biết SV kỹ phát biểu lại câu hỏi trƣớc sau thực nghiệm Qua trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành phân tích câu hỏi số học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT Từ đó, chúng tơi thiết lập câu hỏi gợi ý phát biểu lại dựa 16 câu hỏi ban đầu, kết cụ thể (xem phần phụ lục) 3.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁCH THỨC ĐẶT CÂU HỎI THÔNG QUA MỤC TIÊU, NỘI DUNG DẠY HỌC ĐÃ XÁC ĐỊNH 3.4.1 Phân tích thực trạng đặt câu hỏi thơng qua mục tiêu, nội dung đƣợc xác định Thông qua việc quan sát SV tập giảng cho thấy SV thƣờng đặt câu hỏi cách tự phát, ngẫu nhiên, không bám sát mục tiêu học không xác định đƣợc từ d ng để hỏi Ví dụ 1: Giáo án Vũ Thị Hƣờng, 10SS, 16 “Cấu trúc di truyền quần thể” * Mục tiêu học đặt ra: Giải thích đƣợc quần thể sinh vật? (Mức độ hiểu) * Câu hỏi sử dụng giảng: Em nhớ lại kiến thức học trình bày khái niệm quần thể? (Mức độ biết) Ví dụ 2: Giáo án Trần Thị Hà Anh, 11SS01, “Phiên mã dịch mã” 42 * Mục tiêu học đặt ra: Phân biệt đƣợc khác trình phiên mã nhân sơ nhân chuẩn (Mức độ phân tích) * Câu hỏi sử dụng giảng: khơng có câu hỏi thể đƣợc mục tiêu học giáo án Qua ví dụ trên, cho thấy SV đặt câu hỏi không ph hợp với mục tiêu học, không đo lƣờng đƣợc kiến thức mà HS đạt đƣợc Đồng thời, dựa vào cấp độ nhận thức theo thang Bloom để khảo sát việc đặt câu hỏi SV Kết điều tra cho thấy: Hầu hết SV đặt câu hỏi mức độ nhận thức “Biết” chiếm 67,75% “Hiểu” 76,71% mức độ nhận thức “Áp dụng” 34,25%, “Phân tích” 27,39%, “Tổng hợp” 4,11%, “Đánh giá” 4,11% chiếm tỉ lệ thấp Chính vậy, chúng tơi tiến hành điều tra việc đặt câu hỏi theo mục tiêu dạy học nội xác định cho thấy, SV thƣờng khó khăn việc đặt câu hỏi mức độ nhận thức cao nhƣ: 30,14% “Áp dụng”, “Phân tích” đến 61,67%, với “Tổng hợp” “Đánh giá” tƣơng ứng 71,23% 79,45% 3.4.2 Đề xuất kỹ thuật đặt câu hỏi theo thang Bloom Từ lý trên, dựa tài liệu nguyên tắc phân loại mục tiêu Giáo dục [27], [25], [9], đề xuất cách đặt câu hỏi theo thang Bloom sử dụng cụm từ cho mức độ nhƣ sau: Biết: Thế nào…? Khi nào…? (Hãy) định nghĩa, (Hãy) kể lại, (Hãy) liệt kê, nhắc lại, nhớ lại, gọi tên, tái hiện, trình bày… Hiểu: (Hãy) diễn đạt, (Hãy) mô tả, (Hãy) liên hệ, Vì sao…? Tại sao…? (Hãy), xác định, giải thích, (Hãy) báo cáo, xếp, tính tốn… Áp dụng: Làm nào…? Chứng minh, áp dụng, làm tập, giải quyết, thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh họa, bố trí… Phân tích: Tại sao…? (Khi giải thích nguyên nhân) Em có nhận xét gì…? (Khi đến kết luận) Em diễn đạt nhƣ nào…? (Khi chứng minh luận điểm) Em nghĩ gì…? Vì em nghĩ nhƣ vậy…? Hãy phân tích, phân hóa, phân loại, đánh giá, so sánh, tính tốn, phân biệt… 43 Tổng hợp: (Hãy) kết luận, tóm lại, soạn thảo, tổng kết, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, khái qt hóa kiến thức… Đánh giá: Hiệu sử dụng nhƣ nào?,…Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao…?, Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý nhất, sao…?, Em có đồng ý với câu trả lời bạn khơng? Vì sao…?, Đánh giá, xếp loại, so sánh, cho điểm, lựa chọn, định giá, ủng hộ, tranh luận… 3.4.3 Thực nghiệm Sƣ phạm Chúng tiến hành cho SV làm tập (Phiếu số 3) 16: “Cấu trúc di truyền quần thể” 17 “Cấu trúc di truyền quần thể (tiếp theo), SGK – Sinh học 12 (Xem phần phụ lục) để tìm hiểu hiệu việc rèn luyện kỹ đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức thang Bloom, kết hầu hết SV đặt câu hỏi đƣờng, mục tiêu nẻo, mức độ nhận thức cao nhƣ: “Áp dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp”, “Đánh giá” Sau phân tích kết đạt đƣợc Bài tập (Phiếu số 3), với 16, 17 trên, cho SV làm lại lần Bằng phƣơng pháp thống kê toán học [13], [3] kết đƣợc thể bảng 3.5 biểu đồ 3.3 Bảng 3.5 Thống kê kết đặt câu hỏi SV theo thang Bloom Thang Bloom Biết Hiểu Kết Trƣớc SLCH TN Áp Phân Tổng Đánh dụng tích hợp giá 78 72 36 0 Tỉ lệ (%) 100% 92,31% 46,15% 7,69% 0% 0% Sau SLCH 78 76 65 34 28 25 TN 100% 97,43% 83,33% 43,59% 35,90% 32,05% Tỉ lệ (%) (Lưu ý: TN - Thực nghiệm; SLCH - Số lượng câu hỏi) 44 Biểu đồ 3.3 Kết kỹ đặt câu hỏi SV theo thang Bloom trƣớc sau thực nghiệm (Lưu ý: TN - Thực nghiệm) Nhận xét: Qua bảng 3.5 biểu đồ 3.3 kết hợp với điều tra thực trạng, thấy: Dựa vào cụm từ cấp độ việc trình bày lý thuyết, SV bƣớc đầu đặt đƣợc số câu hỏi theo mức độ nhận thức Bloom tăng lên so với trƣớc thực nghiệm Tuy nhiên, câu hỏi mà SV đặt đạt đƣợc mức độ “Hiểu”, “Biết”, “Áp dụng” mức độ “Phân tích”, “Tổng hợp”, “Đánh giá” có tăng nhƣng số lƣợng câu hỏi SV đặt hạn chế, đặc biệt mức độ “Tổng hợp”, “Đánh giá” Từ kết nghiên cứu nói trên, chúng tơi đặt số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Bloom số phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT (Xem phần phụ lục) Qua câu hỏi theo cấp độ nhận biết đƣợc đề xuất SV tham khảo, vận dụng làm nguồn tƣ liệu để dạy học Với kết nghiên cứu, tiến hành điều tra mức độ tăng cƣờng kỹ đặt câu hỏi SV, qua việc tổ chức thực nghiệm với chủ đề 45 “Kỹ đặt câu hỏi dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT”, kết đƣợc thể biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.4 Mức độ tăng cƣờng kỹ đặt câu hỏi SV sau thực nghiệm Nhận xét: Qua điều tra từ biểu đồ 3.4, thấy: Mức độ tăng cƣờng kỹ đặt câu hỏi SV dạy học, trình thực nghiệm tƣơng đối có hiệu Cụ thể nhƣ sau: “Tốt” chiếm 46,58%, “Tạm đƣợc” 47,95% mức độ “Rất tốt” “Chƣa tốt” không đáng kể 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Phân tích đƣợc nội dung kiến thức chƣơng trình sách giáo khoa phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT mục tiêu dạy học: kiến thức, kỹ năng, thái độ số nghiên cứu - Phân tích đƣợc thực trạng kỹ đặt câu hỏi SV ngành Sƣ phạm Sinh học năm thứ năm thứ - Đề xuất đƣợc quy trình đặt câu hỏi, phát biểu lại câu hỏi, hiểu vận dụng từ để hỏi theo thang Bloom - Thiết lập câu hỏi theo cấp độ nhận thức Bloom số học thuộc phần Di truyền học gợi ý phát biểu lại 16 câu hỏi dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT - Tổ chức đƣợc buổi ceminar với chủ đề “Kỹ đặt câu hỏi dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT” Kết mức độ tăng cƣờng kỹ đặt câu hỏi SV: “Tốt” chiếm 46,58%, “Tạm đƣợc” 47,95% mức độ “Rất tốt” “Chƣa tốt” không đáng kể Kiến nghị Qua đề xuất SV, để nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học nói chung chất lƣợng đặt câu hỏi q trình dạy học nói riêng cần thực hiện: - Tăng cƣờng buổi thực hành rèn luyện kỹ đặt câu hỏi - Nên rèn luyện thƣờng xuyên, tìm kiếm tài liệu - Nên rèn luyện cách đặt câu hỏi nhiều Từ đó, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: + Cần triển khai nhiều buổi ceminar KNDH nói chung kỹ đặt CH nói riêng SV Sƣ phạm rèn luyện để chuẩn bị cho đợt thực tập Sƣ phạm đạt kết tốt nhƣ công việc dạy học sau 47 + Cần mở rộng nghiên cứu kỹ đặt câu hỏi phần khác chƣơng trình 12, lớp 11, lớp 10 đƣa cách thức đặt câu hỏi việc dạy học khái niệm, chế, trình, bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh… + Cần chỉnh sửa hồn thiện câu hỏi thiết lập theo thang Bloom 16 câu hỏi phát biểu lại để đƣa vào dạy học Tóm lại, việc rèn luyện kỹ đặt câu hỏi cần thiết SV Sƣ phạm nói chung SV ngành Sƣ phạm Sinh học, Khoa – Sinh môi trƣờng nói riêng cần phải đƣợc trọng quan tâm nhiều 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Lê Bình (2013), “Xây dựng tiêu chí tuyển chọn GV cốt cán cấp trung học sở”, Tạp chí giáo dục, số 324, tr 6, [2] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi GV đứng lớp, kiểm tra đánh giá việc học tập HS, NXB Hà Nội [3] Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] B i Thị Diễm (2013), “Mơ hình chuẩn GV trung học nƣớc Anh”, Tạp chí giáo dục, số 324, tr 53 [5] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoá VIII, NXB Hà Nội [6] Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sĩ Tuấn (2008), Sinh học 12 bản, NXB Giáo dục [8] Đoàn Văn Điều (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục [9] Trần Bá Hoành (1993), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho GV phổ thơng trung học, NXB Giáo dục [10] Trần Bá Hoành (1/1999), Bản chất việc lấy học sinh làm trung tâm, Kỷ yếu hội khoa học đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học [11] Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [12] Hội hóa học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, NXB Giáo dục [13] Nguyễn Văn Lê (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 [14] TS Nguyễn Tấn Lê (Chủ biên), ThS Trƣơng Thị Thanh Mai, ThS Huỳnh Nhứt, Chuyên đề Sinh học 12 Cơ chế di truyền biến dị, NXB Giáo dục Việt Nam [15] ThS Nguyễn Thị Liễu – ThS Nguyễn Hồng Chiến (2013), “Xây dựng hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn SV cao đằng tự học chƣơng IV – hóa đại cƣơng”, Tạp chí giáo dục, số 316, tr 56, 57 [16] TS Phan Thanh Long (2010), “Kinh nghiệm cải cách giáo dục Hàn Quốc”, Tạp chí giáo dục, số 235, tr 65 [17] Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức đánh giá thƣởng thức tác phẩm văn chƣơng HS trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 240, tr 41 [18] Phan Thị Bích Ngân (2003), Tổ chức hoạt động học tập tự lực dạy học Sinh thái học 11 – THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục [19] PGS TS B i Văn Nghị - Khamkhong Sibouakham (2010), “Hệ thống CH phƣơng phát đàm thoại phát hiện”, Tạp chí giáo dục, số 230, tr 35, 36 [20] Lê Thanh Oai (2002), Sử dụng câu hỏi, tập để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS dạy học Sinh thái học lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục [21] TS Lê Thanh Oai (2010), “Bản chất câu hỏi dạy học”, Tạp chí giáo dục, số 245, tr 52 [22] Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng [23] Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXB Văn hóa thơng tin [24] Nguyễn Thị Hồng Thắm (2007), Hình thành KNDH mơn Toán cho SV ngành giáo dục tiểu học, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học [25] Th.S B i Hiền Thục (2012), “Xu hƣớng đánh giá giáo dục nay”, Tạp chí giáo dục, số 287, tr 29 [26] Vũ Thị Trinh (2011), “Rèn luyện kỹ đặt câu hỏi dạy học toán cho SV sƣ phạm”, Tạp chí giáo dục, số 253, tr 52 50 [27] ThS Lã Thị Tuyên (2012), “Nâng cao chất lƣợng rèn luyện KNDH cho SV sƣ phạm nghệ thuật”, Tạp chí giáo dục, số 290, tr 29 [28] Nguyễn Thị Vân (2006), Các phương pháp dạy học tích cực dạy học sinh học, NXB Giáo dục PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG Số phiếu: …… Ngày khảo sát: /… /2014 PHIẾU KHẢO SÁT V/v Rèn luyện kỹ đặt câu hỏi (CH) dạy học – phần Di truyền học, Sinh học 12 – THPT trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà nẵng Gửi bạn Sinh viên (SV) thân mến! Hiện thực đề tài việc rèn luyện kỹ đặt CH dạy học, phần Di truyền học, Sinh học 12 THPT trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành khảo sát “Việc sử dụng rèn luyện kỹ đặt CH SV Sư phạm Sinh học năm thứ 3” Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, mong bạn SV chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát bạn SV sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn SV PHẦN A: Thông tin chung Trƣờng : Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng Thuộc lớp : 11SS1 11SS2 Khoa : Sinh – Môi trƣờng  PHẦN B: Nội dung khảo sát Các bạn SV cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà bạn đồng ý  Trƣớc tổ chức ceminar kỹ đặt câu hỏi (CH) dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT Câu Các bạn có biết lí thuyết liên quan với kỹ đặt CH dạy học không? (Nếu bạn chọn khơng bỏ qua câu 2, tiếp đến câu 4, chọn có bạn làm bình thường)  Khơng  Có Câu Mức độ hiểu biết bạn lý thuyết kỹ đặt CH dạy học nhƣ nào?  Rất biết  Biết nhƣng khơng hiểu  Biết  Chỉ nghe nói đến Câu Bạn có vận dụng đƣợc sở lý thuyết liên quan đến kỹ đặt CH vào việc soạn giáo án dạy học không?  Không  Có  Có vận dụng nhƣng chƣa đạt đƣợc kết tốt Câu Theo bạn, kỹ đặt CH q trình dạy học rèn luyện để nâng cao hiệu khơng?  Khơng  Có Câu Theo bạn, việc rèn luyện kỹ đặt CH dạy học có cần thiết khơng?  Khơng  Có Câu Bạn biết cách đặt CH kích thích tƣ duy, hứng thú cho học sinh chƣa?  Đã biết  Chƣa biết   Có biết cách đặt CH nhƣng vận dụng chƣa tốt Câu Bạn biết cách phát biểu lại CH kích thích tƣ cho học sinh chƣa?  Đã biết  Chƣa biết  Câu Trong tập giảng, bạn thƣờng đặt CH mức độ nhận thức nào?  Biết  Phân tích  Hiểu  Tổng hợp  Áp dụng  Đánh giá Câu Bạn gặp khó khăn việc đặt CH cấp độ nào?  Biết  Phân tích  Hiểu  Tổng hợp  Áp dụng  Đánh giá  Sau tổ chức ceminar kỹ đặt CH dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT Câu 10 Sau bạn tham gia vào buổi ceminar “Rèn luyện kỹ đặt CH dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT” bạn học hỏi đƣợc gì? (Có thể đánh X nhiều ô bạn lựa chọn)  Biết đƣợc lỗi sai thông dụng soạn giáo án dạy học  Biết cách phát biểu lại CH theo hƣớng khác nhƣng nội dung không thay đổi  Hiểu vận dụng đƣợc cách đặt CH theo mức độ nhận thức Bloom  Những vấn đề khác… Câu 11 Cách thức lắng nghe phản hồi câu trả lời học sinh nhƣ nào? (Có thể đánh X nhiều ô bạn lựa chọn)  Khen ngợi HS có câu trả lời thể thơng qua ngơn ngữ nói ngơn ngữ hình thể  Gợi ý trả lời gọi HS khác bổ sung HS trả lời sai phần kiến thức  Không nên chê HS trả lời sai mà tạo hội trả lời lần hai  Ý kiến khác… Câu 12 Mức độ tăng cƣờng kỹ đặt CH bạn sau tham gia buổi ceminar nhƣ nào?  Rất tốt  Tốt  Tạm đƣợc  Chƣa tốt Câu 13 Theo bạn điều cần phải lƣu ý đặt CH có chất lƣợng dạy học gì? (Có thể đánh X nhiều ô bạn lựa chọn)  Bám sát mục tiêu dạy học  Đảm bảo tính xác, khoa học  Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh  Đảm bảo tính hệ thống  Đảm bảo tính thực tiễn  Những vấn đề khác… Câu 14 Theo bạn, để nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung chất lƣợng đặt CH q trình dạy học nói riêng, bạn đề xuất gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác tất bạn! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Trần Thị Ánh Lộc – Lớp 10SS, khoa Sinh – Môi trường, trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng SĐT: 01659656889 Email: anhloc51@gmail.com ... Sinh học 12 – THPT - Các cấp độ câu hỏi dạy học - Kỹ đặt câu hỏi SV dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT - Hệ thống câu hỏi SV dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 2.2 KHÁCH... Mức độ hiểu sâu sắc kỹ đặt câu hỏi SV dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT - Thái độ SV việc rèn luện kỹ đặt câu hỏi dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT 24 CHƢƠNG KẾT... việc dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 – THPT góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học cho SV ngành Sƣ phạm Sinh học Ý nghĩa khoa học đề tài Rèn luyện kỹ đặt câu hỏi dạy học phần Di truyền học

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan