Tình hình dạy học và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua các bài thực hành tin học 11 trung học phổ thông

62 15 0
Tình hình dạy học và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua các bài thực hành tin học 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN - - HUỲNH LÊ KHẮC CHIẾN Tình hình dạy – học rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh thông qua thực hành tin học 11 Trung học phổ thơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh Người ta ước tính sau năm tri thức nhân loại tăng lên gấp đơi Từ máy tính điện tử đời mở kỷ nguyên phát triển rực rỡ Công nghệ thông tin Mọi tiến khoa học kỹ thuật cuối vào giáo dục đặt cho giáo dục nhiệm vụ Sự bùng nổ khoa học cơng nghệ, bùng nổ thơng tin địi hỏi nhà trường phải tạo nên người thông minh, sáng tạo Ở Việt Nam, thành công nghiệp đổi hai thập niên qua tạo tiền đề cho việc ứng dụng thành tựu Công nghệ thông tin vào nhà trường Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhằm đưa nước ta theo kịp nhịp độ phát triển giới xu hướng hội nhập với kinh tế tồn cầu địi hỏi hệ trẻ phải sử dụng thành thạo ứng dụng Công nghệ thông tin vào lĩnh vực tương lai Nhiều quan niệm cho “Không biết Tin học coi bị mù chữ lần thứ hai Việc dạy Tin học quan trọng việc xoá mù chữ” Hiện môn Tin học trở thành môn học bắt buộc nhà trường phổ thông cố tăng thêm thời lượng Đây thuận lợi lớn cho việc tiến hành giảng dạy Học sinh nghiêm túc, hứng thú có trách nhiệm học mơn học, Nhà trường có sở pháp lí để đầu tư trang thiết bị, phòng máy, triển khai hoạt động ngoại khóa liên quan Tuy nhiên, đa số trang thiết bị dạy học phòng máy hầu hết sở đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu triển khai chương trình dạy Tin học Q trình dạy học khơng trang bị cho học sinh vốn kiến thức để hình thành giới quan mà rèn luyện cho em lực nhận thức lực hành động Bởi cần đào tạo nên người lao động vừa nắm vững lý thuyết vừa có lực thực hành với kỹ vững vàng Do thiết phải rèn luyện cho học sinh kỹ bản, đặc biệt kỹ thực hành Nhận thức tầm quan trọng việc dạy Tin học việc giáo dưỡng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh, qua thấy thực trạng dạy học Tin học trường phổ thơng Mong muốn đóng góp phần nhỏ phương pháp dạy học mơn học cịn mẻ nhà trường Trung học phổ thơng Đó lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tình hình dạy – học rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh thông qua thực hành tin học 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học thực hành Tin học nhằm rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 3.1 Học sinh lớp 11 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Quá trình tổ chức dạy học thực hành Tin học 11 để rèn luyện kỹ thực hành Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học thực hành Tin học theo hướng đổi bảo đảm yêu cầu sư phạm hình thành, rèn luyện phát triển kỹ thực hành lập trình cho học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp sở lí luận hình thành phát triển kỹ giảng dạy thực hành Tin học trường Trung học phổ thông - Xác định sở hệ thống kỹ thực hành cần rèn luyện cho học sinh - Nghiên cứu cách tổ chức dạy học thực hành Tin học để rèn luyện phát triển kỹ thực hành cho học sinh - Thiết kế mẫu số giáo án giảng dạy thực hành Tin học 11 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết 6.1 - Nghiên cứu văn kiện Đảng nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề đưa Tin học vào nhà trường phổ thông - Nghiên cứu tài liệu, giảng phương pháp dạy học Tin - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học, tài liệu học phương pháp dạy học mơn Tốn, Lí, để từ áp dụng vào giảng dạy Tin học - Nghiên cứu tài liệu ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal - Nghiên cứu khối lượng kiến thức học lập trình ngôn ngữ Pascal thực trạng dạy học thực hành Tin học trường Trung học phổ thông Nghiên cứu thực nghiệm 6.2 Tiếp xúc với giáo viên học sinh Trung học phổ thông để trao đổi vấn đề liên quan đến việc dạy học, truyền thụ tri thức Tin học, dạy học lập trình cho học sinh Trung học phổ thơng Những đóng góp đề tài Khóa luận cơng trình nghiên cứu việc tổ chức dạy học thực hành Tin học để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh Sau đóng góp đề tài: - Xác định hệ thống kỹ thực hành cần rèn luyện cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông - Bước đầu xác định quy trình rèn luyện kỹ thực hành - Xác định cách tổ chức dạy học thực hành để rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh - Xây dựng mẫu giáo án thực hành Tin học 11 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc hình thành phát triển kỹ thực hành cho học sinh dạy học Tin học trường Trung học phổ thông Cơ sở lí luận việc rèn luyện kỹ thực hành 1.1 1.1.1 Khái niệm kỹ thực hành Kỹ vấn đề nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học - quan tâm Xung quanh khái niệm kỹ có nhiều cách định nghĩa khác Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông “Thực hành làm để áp dụng - lý thuyết vào thực tế” Từ hai khái niệm “Kỹ năng” “Thực hành” hiểu: Kỹ - thực hành dạy học (đối với học sinh) khả học sinh thực có kết thao tác hành động việc áp dụng tri thức học vào thực tế Dựa vào định nghĩa ta thấy kỹ thực hành có đặc điểm là: + Có kiến thức vững lí thuyết + Khả thực thao tác hành động theo quy định + Khả vận dụng khám phá biến đổi quy trình, vấn đề lí thuyết biết vào thực tiễn + - Kết thực phải đạt mục tiêu đề Như khả thực hành phạm trù trừu tượng mà thao tác hành động cụ thể chủ thể hành động, trường hợp chủ thể học sinh, nhằm đạt kết đề theo mục tiêu dạy học, việc áp dụng kiến thức học vào tình có ý nghĩa 1.1.2 - Vai trò kỹ thực hành dạy học Tin học Mục đích giáo dục Việt Nam là: Thực giáo dục toàn diện nhằm nâng cao lực sản xuất cho sản xuất đại, người có kiến thức ngang tầm thời đại, có phẩm chất đạo đức, tư sáng tạo lực thực hành giỏi, có ý thức vươn lên học tập, rèn luyện lập thân, lập nghiệp Những phẩm chất lực trang bị từ ngồi ghế nhà trường Do việc hình thành kỹ cho học sinh trình dạy học trình bước hồn thành mục tiêu giáo dục Nhiệm vụ dạy học thể mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ - Trong thực nhiệm vụ dạy học cần thông suốt quan điểm là: Dạy học không trang bị cho học sinh vốn kiến thức mà rèn luyện cho em kỹ thực hành về: “Ba nhiệm vụ có mối liên hệ thống hữu có tác động qua lại với nhau” thể hiện: Nhiệm vụ trang bị kiến thức sở để thực hai nhiệm vụ lại Trong dạy học, giáo viên phải đồng thời thực tốt nhiệm - vụ nói nhiệm vụ hình thành phát triển kỹ cần thiết Đây nhiệm vụ khó khăn lực tổng hợp, việc xây dựng đòi hỏi trình Học kỹ trước hết để biết hiểu vấn đề - chuẩn kiến thức tốt sau vận dụng kỹ để làm số công việc với công việc đơn giản phục vụ học tập Bên cạnh trang bị cho học sinh lượng lớn kiến thức lí thuyết cịn phải rèn luyện cho em kỹ thực hành tương ứng Về kỹ thực hành công cụ để học sinh tự lực nghiên cứu Tin học áp dụng thành tựu Tin học đời sống thực tiễn 1.1.3 Kỹ xảo - Kỹ xảo hành động củng cố tự động hóa - Kỹ xảo có đặc điểm sau: + Kỹ xảo không thực đơn độc, tách khai hành động có ý thức phức tạp Ý thức ln thường trực, lúc có vấn đề ý thức xuất Nhờ đó, ý thức tập trung vào mặt phức tạp sáng tạo hành động, phạm vi bao quát rộng + Động tác thừa bị loại trừ, động tác cần thiết ngày xác, nhanh tiết kiệm + Thống tính ổn định tính linh hoạt Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kỹ thực hành 1.2 1.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ môn Tin học nhà trường phổ thông Bộ môn Tin học phải với môn khác tham gia thực - mục tiêu nhà trường phổ thông đào tạo hệ trẻ thành người có học vấn vững chắc, có nhân cách tồn diện có lực bảo vệ, xây dựng đất nước phồn vinh Là môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật, môn Tin học phải cung cấp tri thức làm tảng để học sinh tiếp thu tri thức lĩnh vực kỹ thuật công nghệ tiên tiến lĩnh vực Công nghệ thông tin Để đạt mục tiêu giáo dục chung, vào đặc điểm vị - trí mơn Tin học, mơn Tin học trường phổ thông cần đạt mục tiêu cụ thể (hay nhiệm vụ cụ thể) sau đây: + Vũ trang cho học sinh tri thức, kỹ bản, sở Tin học, từ đại cương Tin học đến phương pháp lập trình giải tốn ngơn ngữ lập trình Từ làm cho họ có khả năng, có kỹ khai thác thành tựu khoa học Tin học vận dụng Tin học vào thực tiễn Trên sở cung cấp tri thức bản, có hệ thống mơn Tin học cịn phải rèn luyện cho học sinh lực trí tuệ chung kỹ tư trừu tượng, kỹ thực hành cần thiết Cũng cần ý cho học sinh thói quen gắn liền thao tác tư với kỹ thực hành thể thống hoạt động nhận thức + Qua việc dạy Tin học mà hình thành cho học sinh quan niệm, phương thức tư hoạt động đắn, phù hợp với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng + Bộ môn Tin học phải đảm bảo chất lượng phổ cập đồng thời phải có nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học 1.2.2 Đặc điểm lực nhận thức lực thực hành học sinh Trung học phổ thông - Lứa tuổi Trung học phổ thông thời kì em đạt trưởng thành mặt thể lực, hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não bộ, chức não phát triển tạo điều kiện cho phức tạp hóa hoạt động học tập, phân tích tổng hợp học sinh Các hoạt động học sinh có tính độc lập, sáng tạo, ý thức trách nhiệm thái độ hợp lý lứa tuổi thiếu niên - Lứa tuổi học sinh Trung học phổ thơng tính chủ định phát triển mạnh tất trình nhận thức, tri giác có mục đích đạt tới mức độ cao Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống tồn diện Q trình quan sát chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ nhiều không tách khai tư ngôn ngữ Tuy nhiên, quan sát học sinh khó có hiệu thiếu đạo giáo viên Do giáo viên cần quan tâm để hướng quan sát em vào nhiệm vụ định để em không vội vàng kết luận chưa đủ kiện - Sự ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng lên rõ rệt - Do cấu trúc chức não phát triển tư em chặt chẽ hơn, có quán hơn, lực thực hành học sinh có biến đổi thực sự, lứa tuổi thiếu niên lực thực hành mang nhiều cảm tính, nhiều động tác thừa cịn học sinh Trung học phổ thông lực thực hành gần hồn thiện - Nắm quy trình thao tác thực hành nhằm đạt mục đích, điều học sinh nắm kỹ năng, ghi nhớ áp dụng lý thuyết, thực thao tác hành động gần hồn thiện Do lực thực hành học sinh Trung học phổ thông cao học sinh Trung học sở Tuy nhiên lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông chưa phát huy - hết lực độc lập suy nghĩ thân, nhiều lúc cịn kết luận vội vàng Vì việc giúp em phát triển khả nhận thức nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực nội dung thực hành Các kỹ thực hành cần rèn luyện 1.3 Từ đặc điểm, vị trí môn Tin học nhà trường Trung học phổ - thông, từ thực tế môn Tin học trường Trung học phổ thông nước ta nay, để đạt nhiệm vụ dạy học tin học nhà trường Trung học phổ thông, người giáo viên cần lưu ý quan tâm rèn luyện cho em kỹ học tập Tin học bao gồm nhóm kỹ sau: + Kỹ nhận thức + Kỹ thực hành + Kỹ tổ chức hoạt động nhận thức + Kỹ tự kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên phạm vi đề tài đề cập đến việc rèn - luyện cho học sinh kỹ thực hành, kỹ giúp em học tập môn Tin học phục vụ sống sau Kết việc tiếp thu tri thức Tin học phải thể - chương trình lập trình giải tốn máy tính, khả ứng dụng Tin học học sinh vào thực tiễn Bởi vậy, dạy học người giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành Tin học bao gồm nhóm kỹ sau: + Kỹ vận dụng tri thức Tin học vào hoạt động lập trình + Kỹ vận dụng tri thức Tin học vào giải toán thực tiễn + Kỹ vận dụng tri thức vào khai thác thành tựu Tin học 10 Program baicu; Uses Var Crt; a: array[1 7] of integer; i:Byte; Begin Clrscr; Write('Moi nhap cac phan tu cua mang'); For i:=1 to Begin Write('Nhap phan tu tu',i); Readln(a[i]); End; Write('Cac phan tu cua mang la:'); For i:=1 to Write(a[i]:3); Readln; End Một số lỗi thường gặp: “ ; ”expected : Thiếu dấu ; “ : ” expected : Thiếu dấu : “ , ” expected : Thiếu dấu, “ ( ”expected : Thiếu dấu ( “ ) ” expected: Thiếu dấu ) “ = ” expected: Thiếu dấu = “ := ” expected : Toán tử gán khơng xuất nơi cần error in statement: Kí hiệu bắt đầu câu lệnh Nội dung thực hành Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình diễn đạt thuật tốn xếp a) Mục tiêu Học sinh hiểu chương trình thuật tốn xếp đơn giản 48 Nội dung b) Bài 1: Viết chương trình xếp phần tử mảng theo thứ tự khơng giảm Chương trình minh họa: Uses crt; Const nmax= 250; Type arrint= array[1 nmax] of integer; Var n, i, j, t: integer; a: arrint; Begin Clrscr; Randomize; Write (‘Nhap n=’); Readln(n); For i:= to n a[i]:= random(300)- random(300); For i:= to n write(a[i]:5); Writeln; For j:= n downto For i:= to j- If a[i] > a[i+1] then Begin t:= a[i]; a[i]:= a[i+1]; a[i+1]:= t; End; Writeln (‘Day so sau sap xep la:’); For i:= to n write(a[i]:7); Writeln; Readln; End 49 Yêu cầu: Soạn chương trình vào máy, chạy thử với giá trị khác n Rút nhận xét thời gian thực chương trình c) Tiến hành thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gợi ý cho học sinh thuật toán Chú ý theo dõi dẫn dắt xếp tăng dần: giáo viên để trả lời câu hỏi: Lấy Ví dụ thực tiễn: Đóng vai trị lớp trưởng, tổ chức cho lớp xếp thành hành dọc từ cao đến thấp Yêu cầu: Em vạch Lần lượt lấy phần tử từ trái bước để xếp phần tử qua phải mảng không giảm? Cứ phần tử ta đem so sánh với phần tử đứng bên phải Tìm hiểu chương trình Ví dụ, Quan sát chương trình, suy nghĩ câu hỏi trả lời: sách giáo khoa trang 65: Giới thiệu chương trình Ví dụ lên bảng Hỏi: Em cho biết vai trò Biến i, j dùng làm số biến i, j chương trình? Mỗi vũng Mỗi vũng lặp For ứng với lặp For đoạn chương trình phép duyệt xếp có ý nghĩa gì? Hỏi: em cho biết lệnh Dùng để đổi giá trị hai phần tử a[i] với a[i+1] t:= a[i]; a[i]:= a[i+1]; a[i+1]:= t; có ý nghĩa gì? u cầu học sinh thực chương trình cho biết kết Nhập liệu theo yêu cầu giáo viên xem kết lên 50 hình Hỏi: Em cho biết chương trình thực cơng việc gì? Chương trình xếp dãy số Sửa chương trình để giải theo thứ tự khơng giảm toán câu b: Quan sát yêu cầu mới, ý Đặt yêu cầu mới: Khai báo thêm định hướng giải giáo viên: biến nguyên Dem bổ sung vào chương trình đoạn lệnh cần thiết để biến Dem tính số lần thực tráo đổi In số lần thực tráo đổi hình Hỏi: Em cho biết đoạn chương t:= a[i]; a[i]:= a[i+1]; a[i+1]:= t; trình dùng để thực tráo đổi giá trị Dem:= Dem +1; Yêu cầu học sinh viết lệnh để đếm số lần tráo đổi Ngay sau đoạn lệnh tráo đổi Hỏi: Em cho biết lệnh viết vị trí chương trình Soạn chương trình vào máy, Yêu cầu học sinh soạn chương thực chương trình thơng báo trình vào máy kết Nhập liệu theo yêu cầu Yêu cầu học sinh nhập liệu giáo viên, thực chương trình vào giáo viên thơng báo kết thông báo kết sau thực Đánh giá kết học sinh Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích đề xuất cách giải tốn cho chương trình chạy nhanh 51 Mục tiêu a) Học sinh biết cách sử dụng kiểu mảng để lập trình giải tốn Biết nhận xét, phân tích để đề xuất phương pháp giải hay Nội dung b) Cho mảng A gồm n phần tử Viết chương trình tạo mảng B[1 n] B[i] tích giá trị i phần tử mảng A Chương trình minh họa: Uses crt; Const nmax= 100; Type myarray= array[1 nmax] of integer; Var n, i, j: integer; A,B: myarray; Begin Clrscr; Randomize; Write (‘nhap n=’); Readln(n); For i:= to n a[i]:= random(300)- random(300); For i:= to n write(a[i]:5); Writeln; For i:= to n Begin B[i]:= 0; For j:= to i B[i]:= B[i] + A[i]; End; For i:=1 to n write(B[i]:5); Readln; End 52 c) Tiến hành thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Xác định toán: Quan sát, suy nghĩ trả lời: Giới thiệu đề Yêu cầu: Em xác định Input: mảng A gồm n phần tử Input, Ouput toán Output: mảng B gồm n phần tử Tại vị trí i ta tính tích giá trị phần tử từ đến i Giới thiệu chương trình chưa cải Quan sát chương trình bảng tiến: Giới thiệu chương trình diễn đạt Chạy chương trình xem kết thuật toán Yêu cầu học sinh chạy quả, rút thời gian thực chương chương trình máy để xem thời gian trình thực chương trình kết chương trình Hỏi: Em cho biết chương trình phải thực phép cộng? Phải thực n(n+1)/2 phép cộng Để cải tiến chương trình trên: Ta sử dụng kết tính bước i-1 để tính bước i B[i]:= B[i-1] + A[i]; Lệnh thay lệnh Thay đoạn lệnh chương trình? Được viết vị trí For j:= to i B[i]:= B[i] + A[j]; nào? Soạn chương trình vào máy, u cầu: Viết chương trình hồn thực chương trình để thơng báo thiện, thực chương trình để thông kết báo kết quả, nhận xét thời gian thực chương trình so với chương 53 Nhận xét: với hai lệnh này, máy trình trước cải tiến phải thực n-1 phép cộng, Tiểu kết: Cùng tốn có với đoạn chương trình máy nhiều cách giải khác phải thực n(n+1)/2 phép cộng Người lập trình cần chọn cách cho máy thực nhanh IV Đánh giá cuối Những nội dung học - Thuật toán xếp đơn giản - Một tốn có nhiều cách viết thành chương trình Cần chọn cách có số phép tính - Câu hỏi tập nhà Xem lại tất kiến thức học, bao gồm: lệnh bản, lệnh điều khiển, kiểu liệu bản, kiểu liệu có cấu trúc - Tiết sau kiểm tra thực hành 45 phút * Bài tập thực hành I Mục đích, yêu cầu - Kiến thức Nắm số thuật toán bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất kí tự, … - Khai báo biến kiểu xâu - Nhập, xuất giá trị cho biến xâu - Duyệt qua tất kí tự xâu II Kỹ Thái độ Tích cực, chủ động thực hành Phương pháp - Thực hành đồng loạt phịng máy, cuối có đánh giá kết 54 III Tiến trình thực hành - Tổ chức Lớp chia thành 20 nhóm, thực hành phịng máy, thực hành phải đem theo chuẩn bị sẵn giấy kẻ ngang có ghi họ tên, lớp nộp cho giáo viên vào phòng máy Mỗi nhóm gồm – em/máy, có phân cơng nhóm trưởng Kiểm tra cũ - Nêu cách khai báo xâu, hàm thủ tục xử lí xâu? - Cách khai báo xâu: Var Ví dụ: : String[độ dài lớn xâu]; Hoten: string[20]; Các thủ tục xử lí xâu: - Thủ tục Delete(st, vt, n) thực việc xóa xâu st gồm n kí tự vị trí vt - Thủ tục Insert(st1, st2, vt) thực việc chốn xâu st1 vào xâu st2 vị trí vt - Hàm Copy(st, vt, n) cho giá trị xâu kí tự lấy xâu st gồm n kí tự liên tiếp vị trí vt xâu st - Hàm Length(st) cho giá trị số lượng kí tự xâu st - Hàm Pos(st1, st2) cho giá trị vị trí xuất xâu st1 xâu st2 Hàm Upcase(ch) cho giá trị kí tự hoa tương ứng với kí tự ch Một số lỗi thường gặp: “ ; ”expected : Thiếu dấu ; “ : ” expected : Thiếu dấu : “ , ” expected : Thiếu dấu, “ ( ”expected : Thiếu dấu ( “ ) ” expected: Thiếu dấu ) “ = ” expected: Thiếu dấu = 55 “ := ” expected : Toán tử gán khơng xuất nơi cần error in statement: Kí hiệu bắt đầu câu lệnh Nội dung thực hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu chương trình, đề xuất phương án cải tiến a) Mục tiêu: - Hiểu chương trình, tính kết chương trình Biết đề xuất phương án cải tiến b) Nội dung: - Nhập vào xâu, kiểm tra xem có phải Palindrome hay khơng? - Chương trình: Var i,x:Byte; a,p:string; Begin Write('Nhap vap mot xau:'); Readln(a); x:= length(a); p:=''; For i:=x downto p:=p+a[i]; If a=p then Write('Xau la Palindrome') Else Write('Xau khong la Palindrome'); Readln; End 56 c) Tiến hành thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tìm hiểu đề Quan sát, đọc kỹ đề: Giới thiệu nội dung đề Diễn giải: xâu gọi Palindrome ta đọc kí tự từ trái sang phải giống đọc từ phải sang trái Yêu cầu học sinh cho hai Ví dụ Xâu Palindrome: 12321 abccba xâu Palindrom Ví dụ xâu Palindrome Xâu Palindrome: abcda Tìm hiểu chương trình gợi ý Quan sát chương trình, suy nghĩ, phân tích để hiểu chương trình Giới thiệu chương trình sách giáo khoa Kiểm tra xâu có phải Palindrome hay khơng In hình: Hỏi: Em cho biết chương ‘Xau la palindrome’ trình có chức làm gì, kết in ‘Xau khong la palindrome’ Thực chương trình tự rút hình? Yêu cầu học sinh thực nhận xét chương trình để kiểm nghiệm suy luận Chú ý theo dõi yêu cầu giáo Cải tiến chương trình viên, trả lời số câu hỏi dẫn dắt Nêu yêu cầu mới: Viết lại chương trình mà khơng sử dụng biến trung gian p Yêu cầu: Nhận xét cặp vị trí đối xứng xâu 57 Các kí tự vị trí giống Palindrome? Hỏi: Kí tự i đối xứng với kí tự vị trí nào? Kí tự i đối xứng với kí tự Hỏi: Cần phải so sánh Length() –i + cặp kí tự xâu để biết xâu So sánh tối đa Length() Div Palindrome? Hỏi: Em cho biết dùng cấu trúc lặp để so sánh? Có thể dùng For While u cầu học sinh viết chương trình hồn chỉnh Thực soạn thảo chương Yêu cầu học sinh nhập liệu trình vào máy theo yêu cầu cải tiến cho sẵn giáo viên thông báo kết giáo viên Nhập liệu vào thông báo Xác nhận làm có kết kết Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ lập trình a) - Mục tiêu: Học sinh biết phân tích yêu cầu để viết chương trình hồn chỉnh b) - Nội dung: Viết chương trình nhập vào xâu kí tự S thơng báo hình số lần xuất chữ tiếng Anh S (không phân biệt chữ hoa hay chữ thường) - Nhập vào từ bàn phím xâu Thay tất cụm kí tự “anh” cụm kí tự “em” 58 c) Tiến hành thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu đề Quan sát đề xác định công việc cần thực Giới thiệu nội dung đề bài, nêu mục đích tốn Hỏi: Em xác định liệu Input: Một xâu S vào liệu toán? Output: Dãy số tương ứng với số lần xuất loại kí tự xâu Hỏi: Em nêu nhiệm vụ Duyệt từ trái sang phải, thêm cần thực để giải đơn vị cho kí tự đọc toán? Gợi ý: Sử dụng mảng với số kí tự từ ‘A’ đến ‘Z’ để ghi nhận số lần xuất kí tự xâu S Khai báo sau: Var Dem: Array[‘A’ ‘Z’] of Integer Hỏi: Để giải vấn đề không phân biệt chữ hoa hay chữ thường ta dùng hàm gì? Dàn ý: {Phần khai báo} Begin {Nhập xâu a} N:= Length(a); 59 Dùng hàm Upcase() {Chuyển xâu a thành xâu hoa b} {Khái trị cho mảng đếm} For i:=1 to n {Nếu b[i] chữ đếm tăng cho b[i]} For c:= ‘A’ to ‘Z’ {Thông báo số lần xuất c} Readln; End Yêu cầu: chi tiết hóa câu lệnh để có chương trình chạy Độc lập suy nghĩ để soạn Kiểm tra chương trình học chương trình dựa dàn ý sinh, xác nhận kết sửa sai cho số em có kết sai Thơng báo kết cho giáo viên ghi nhớ chương trình Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa trang 73 phân tích đề Quan sát đề bài, suy nghĩ để xác định công việc cần thực Hỏi: Em xác định Input Output toán? Input: Xâu S Em nêu nhiệm vụ cần thực giải toán? Output: Xâu S thay tất cụm kí tự ‘anh’ cụm kí tự ‘em’ Tìm vị trí xuất xâu ‘anh’ xâu S cho Tìm xâu ‘anh’ Để giải tốn Xóa xâu ‘anh’ phải sử dụng hàm thủ tục nào? Chốn xâu ‘em’ vào vị trí trước xuất xâu ‘anh’ Hỏi: Em thể nhiệm 60 Sử dụng thủ tục Delete, Insert vụ Pascal? Vt:= pos(‘anh’, s) Hỏi: Em cho biết công việc Delete(s, vt, 3) thực nào? Insert(‘em’, s, vt) Hỏi: Em cho biết cấu trúc lặp sử dụng? Thực khơng cịn xâu ‘anh’ xâu S Sử dụng cấu trúc lặp While…do Yêu cầu học sinh soạn chương Độc lập soạn chương trình trình vào máy, chạy thử thơng báo vào máy, chạy chương trình thơng kết quả: báo kết Nhận xét chương trình học sinh IV Đánh giá cuối - Những nội dung học Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu kí tự: Kiểm tra xâu đối xứng, tìm tần suất xuất kí tự có xâu - Câu hỏi tập nhà: Chuẩn bị nội dung cho tiết lí thuyết tiếp theo: Đọc trước nội dung Kiểu ghi, sách giáo khoa trang 74 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phương pháp giảng dạy Tin học - Nguyễn Bá Kim Sách giáo viên Tin học 11 - Nhà xuất Giáo Dục Sách tập Tin học 11 - Nhà xuất Giáo Dục Giải tốn máy tính (T1) – Hoàng Kiếm (2001) – Nhà xuất Giáo Dục Giáo trình Tin học Đại cương – Lê Thị Bích Hồng Ngơn ngữ lập trình pascal – Qch Tuấn Ngọc Tâm lí học đại cương – Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm – Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Thiết kế giảng Tin học 11 – Trần Doãn Vinh, Trương Thu Hà - Nhà xuất Đại học Sư Phạm 10 Một số khóa luận có liên quan 62 ... pháp dạy học môn học mẻ nhà trường Trung học phổ thơng Đó lý tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tình hình dạy – học rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh thông qua thực hành tin học 11 Trung học phổ. .. thống kỹ thực hành cần rèn luyện cho học sinh - Nghiên cứu cách tổ chức dạy học thực hành Tin học để rèn luyện phát triển kỹ thực hành cho học sinh - Thiết kế mẫu số giáo án giảng dạy thực hành Tin. .. chức dạy học thực hành Tin học 11 để rèn luyện kỹ thực hành Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học thực hành Tin học theo hướng đổi bảo đảm yêu cầu sư phạm hình thành, rèn luyện phát triển kỹ thực

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan