1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người hre tại xã ba chùa huyện ba tơ tỉnh quảng ngãi

68 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 580,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG ***** TRẦN THỊ KIM HỒNG ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HRE TẠI XÃ BA CHÙA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ***** TRẦN THỊ KIM HOÀNG ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HRE TẠI XÃ BA CHÙA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Huy Bình Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu “luận văn” trung thực chưa công bố cơng trình khác Sinh viên thực Trần Thị Kim Hoàng LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô Trường Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Nẵng, thầy cô Khoa Sinh – Mơi Trường tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Huy Bình, thầy tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình làm Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô, chú, thầy lang cộng đồng dân tộc Hre cô, cán xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi cung cấp thông tin giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Kim Hoàng DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Danh mục loài thuốc người Hre sử dụng xã 3.1 16 Ba Chùa, Huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Thống kê số lượng họ, chi , loài thuốc người Hre sử 3.2 31 dụng 3.3 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc ngành Hạt kín 32 3.4 Thống kê số lượng lồi thuốc họ 33 3.5 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 34 3.6 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 35 Thống kê loài thuốc người Hre chữa theo nhóm 3.7 37 bệnh 3.8 Các lồi thuốc có tên Sách Đỏ Việt Nam 43 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh cho người Hre 43 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc người Hre 44 3.11 Thái độ người Hre nguồn tài nguyên thuốc 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 3.1 3.2 3.3 Tên biểu đồ Biểu đồ phân bố taxon làm thuốc ngành Biểu đồ phân bố thuốc theo sinh cảnh Biểu đồ đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc Trang 31 34 36 MỤC L ỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới .10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 12 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Phương pháp vấn 20 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 20 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu .21 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 22 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc người Hre sử dụng xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi .22 3.2 Phân tích đa dạng thuốc người Hre sử dụng xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 38 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 38 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 40 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 40 3.2.4 Đa dạng phận sử dụng để làm thuốc .42 3.2.5 Đa dạng loại bệnh chữa loài thuốc .44 3.3 Một số thuốc liên quan sử dụng xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi 45 3.3.1 Bài thuốc trị ngứa 45 3.3.2 Bài thuốc trị bệnh sỏi thận .46 3.3.3 Bài thuốc trị ngủ, thiếu máu, vàng da .46 3.3.4 Bài thuốc trị bỏng 47 3.3.5 Bài thuốc trị xơ gan cổ trướng 47 3.3.6 Bài thuốc trị đau bụng sau sinh 48 3.3.7 Bài thuốc trị ho máu .49 3.4 Danh sách lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 50 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc .50 3.5.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Hre 50 3.5.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Hre 51 3.5.3 Kết điều tra thái độ người dân tộc Hre nguồn tài nguyên thuốc 52 3.5.4 Một số nguyên nhân khác .53 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc .53 3.6.1 Khai thác hợp lý .53 3.6.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộn .53 3.6.3 Công tác bảo tồn .54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến, nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Việt Nam- nước có nguồn tài nguyên thực vật giàu có phong phú bậc Đơng Nam Á, nơi tập trung nhiều thuốc quý Sự phong phú diễm phúc dân tộc Việt Nam Với 54 dân tộc anh em sinh sống có truyền thống lâu đời việc sử dụng nguồn tài nguyên thực vật có tài nguyên thuốc Trải qua nhiều kỷ, kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh cộng đồng người khắp đất nước nhà khoa học nghiên cứu mức độ khác GS - TS Đỗ Tất Lợi, TS Võ Văn Chi có nhiều cơng trình cơng bố ngồi nước Các kinh nghiệm truyền từ đời sang đời khác tích luỹ thành thuốc lưu truyền dân gian để chữa loại bệnh từ thông thường đến loại bệnh khó chữa trị Tuy nhiên, kinh nghiệm sử dụng nguồn tài nguyên thuốc nằm rải rác dân gian truyền miệng từ người sang người khác, có bị che giấu, xuyên tạc số người muốn giữ kinh nghiệm độc quyền Làm cho kinh nghiệm dần bị mai Ngoài ra, số địa phương, thuốc dân gian lưu truyền rộng rãi nguồn tài nguyên thuốc lại có nguy cạn kiệt chí tuyệt chủng người dân chưa có ý thức khai thác sử dụng hợp lí Họ có thói quen khai thác thuốc nam có sẵn từ rừng tự nhiên mang dùng săn lùng dược liệu có giá trị kinh tế cao nhằm phục vụ cho mục đích thương mại Hiện nay, thuốc Tây y sử dụng phổ biến rộng rãi tính hiệu tiện lợi Nhưng xét mặt lâu dài tính kháng thuốc, tác dụng phụ gây đau đầu cho y, bác sĩ Điều cho thấy, loài thuốc Nam, cần phải thực công tác nghiên cứu thuốc đó, để qua làm sở cho công tác bảo tồn phát triển bền vững tương lai Đối với cộng đồng dân tộc người Hre, xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, tri thức dân gian việc điều trị chữa bệnh người ý vốn tri thức họ đặc biệt phong phú Đây vùng núi cao tỉnh Quảng Ngãi nên có nhiều thực vật phong phú, đa dạng đặc biệt cỏ dùng làm thuốc Cuộc sống thường ngày họ thường xuyên tiếp xúc với loại thực phẩm, dược liệu thu hái từ rừng, họ có nhiều kinh nghiệm việc dùng chữa bệnh Tuy nhiên, việc trì phát triển nguồn thuốc gặp nhiều thách thức Kinh nghiệm sử dụng thuốc tập trung hiểu biết riêng người già, người lớn tuổi hệ họ qua thuốc bị lãng quên Bên cạnh tác động người vào hệ sinh thái rừng cháy rừng, đốt nương làm rẫy,… Hơn nữa, ngày đường xá lại thuận tiện, giao lưu cộng đồng Buôn làng với bên thuận lợi hơn, đời sống người dân nơi dần cải thiện, người dân tiếp cận với y tế xã thôn họ chuyển sang sử dụng thuốc tây từ trạm xá việc sử dụng để làm thuốc Điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên cách nhanh chóng, chí số lồi bị tuyệt chủng Vấn đề đặt là, làm để ghi nhận lại vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng người Hre xã Ba Chùa tìm giải pháp để bảo tồn phát triển lồi thuốc có giá trị Xuất phát từ lý trên, thực đề tài nghiên cứu: Điều tra nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng người Hre xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất biện pháp bảo tồn Mục tiêu đề tài - Điều tra phát thuốc thuốc cộng đồng dân tộc người Hre xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi để đề xuất biện pháp bảo tồn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới Trải qua nhiều kỷ, kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đề tài đáng quan tâm nhà khoa học nhiều quốc gia, mà tình trạng kháng thuốc việc lạm dụng nhiều thuốc kháng sinh ngày phổ biến Thực tế việc sử dụng dược thảo ngày gia tăng nước phát triển phát triển hai thập kỷ qua, đơi cịn đem lại thu nhập cao cho nước Theo Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học, doanh số toàn cầu sản phẩm dược thảo ước tính tổng cộng có đến 80 tỷ USD vào năm 2002 Đối với nước vốn có y học cổ truyền Trung Quốc, Ấn Độ nước thuộc khu vực Đông Nam Á thường xuyên có kế hoạch điều tra thuốc có tác dụng chữa sốt rét, tim mạch, viêm gan, rắn cắn bệnh từ bình thường đời sống ngày đến bệnh nan y, khó chữa, cứu sống nhiều người qua khỏi bệnh trầm trọng mà Tây y bó tay Có thể nói, vấn đề sử dụng sản phẩm dược thảo phổ biến châu lục, dân tộc hình thành nên dược thảo mang nét đặc trưng riêng [4] Theo thống kê, giới ngày có 35.000 loài thực vật dùng làm thuốc Khoảng 2500 thuốc bn bán giới Có 2000 thuốc sử dụng châu Âu, nhiều Đức 1543 Ở Châu Á có 1700 loài Ấn Độ, 5000 loài Trung Quốc Trong đó, có đến 90% thảo dược thu hái hoang dại [7] Do đòi hỏi sử dụng loại dược thảo lớn, nguồn thuốc tự nhiên bị tàn phá đến mức ước tính có đến 50% bị thu hái cạn kiệt Chính thế, nhiều cơng trình nghiên cứu loại thuốc, phương thuốc quý giá triền khai bảo tồn nhiều quốc gia Bên cạnh đó, 1993 WHO (Tổ chức Y tế giới), IUCN (Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế ) WWF (Quỹ hoang dã giới) ban hành hướng dẫn cho việc bảo 10 người dân truyền miệng nhau, có bị xun tạc, thay đổi nội dung Chính cần phải có tư liệu thuốc, thuốc để ghi chép lại truyền lại cho đời sau Để tư liệu hóa, xã thành lập cán địa phương phổ biến cho người dân thấy giá trị thuốc để từ họ có ý thức hợp tác với cán để bảo tồn loại thuốc, thuốc Nâng cao kiến thức cho người dân ý thức bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc, xóa bỏ quan niệm bảo thủ điều cần thiết công tác bảo tồn phát triển 3.6.3 Công tác bảo tồn Hiện cần thúc đẩy công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc thông qua việc nâng cao ý thức người dân giá trị to lớn mà nguồn tài nguyên mang lại Khi người dân nơi nhận thức việc bảo bảo tồn quền lợi, lợi ích thân cơng tác bảo tồn thực đạt kết cao Biện pháp nhân giống mở rộng diện tích thuốc tán rừng trồng, vườn nhà Với loài quý Thiên niên kiện to, Ba gạc to, Vàng đắng loại thuốc q cịn địa phương trình phát đốt rẫy làm nương thường xuyên Cần nghiên cứu điều kiện sinh thái loại điều kiện tự nhiên xã để đưa trồng rừng trồng vườn thuốc nam trung tâm y tế xã Cần huy động cần có tham gia người dân địa phương, đặc biệt người am hiểu thuốc vô quý báu giúp cho hoạt động bảo tồn đem lại nhiều kết khả quan hơn.Có thể tổ chức buổi tập huần, hội thảo bàn giá trị thực trạng thuốc để người dân thấy vai trò mà biết cách sử dụng, khai thác ho hợp lí Cũng có biện pháp xử lí mạnh trường hợp khai thác sai quy định, lạm dụng mức nguồn thuốc để người dân thấy mà làm gương Bên cạnh đó, khuyến khích hộ gia đình mở rộng mơ hình trồng phát triển nhà Hoặc địa phương tập trung lại xây dựng mơ hình chung, người dân chung tay góp sức bảo vệ tốt quản lí quyền địa phương 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua q trình điều tra tơi thu số kết sau: 1.Chúng thống kê 87 loài thuốc thuộc 87 chi, 51 họ thông qua bảng 3.1 Liệt kê số thuốc hay trình điều tra thuốc trị ngứa nhiệt người hay bệnh Chàm Bài thuốc trị sỏi thận, bỏng da, thiếu máu vàng da đặc biệt trị cao xơ gan cổ trướng Đây thuốc truyền cho người thân hay huyết thống với Vì người ta quan niệm truyền ngồi sử dụng khơng cịn tác dụng Những thuốc sử dụng dựa kinh nghiệm dân gian có kết số người điều trị Kết phân tích đa dạng thuốc thể sau: - Tổng loài thực vật thống kê thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch + Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 1,1% tổng số loài điều tra + Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm 4,4% + Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) có 87 loài thuộc 87 chi, 51 họ, chiếm 94,5% tổng số loài điều tra - Sự phân bố loài thuốc họ không đồng Các họ giàu loài như: họ Cúc (Asteraceae), họ Đậu (Leguminoaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) - Các thuốc phân bố không sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu (42,47%), tiếp đến vườn nhà trảng bụi cỏ chiếm tỉ lệ 27,4% 26,03% Các sinh cảnh lại chiếm tỉ lệ vùng phân bố 2,05% - Các phận sử dụng làm thuốc đa dạng tập trung chủ yếu phận rễ với 42 loài (chiếm 37,47%), với 32 loài (28,83%) sử dụng với 15 lồi (13,51%) Các lồi cịn lại sử dụng với tỷ lệ thấp từ 3,5 – 6,31% từ phận lại hoa, quả, hạt, phần thân mặt đât… 55 - Bên cạnh thống kê 15 nhóm bệnh khác số lượng loài thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Các lồi thuốc theo kinh nghiệm người dân Hre chủ yếu tập trung chữa bệnh thường ngày cảm sốt, liên quan đến tiêu hóa… Xác định có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, năm 2007 Thiên niên kiện to, Ba gạc to, Hoằng Đằng khu vực Đánh giá thái độ người dân Hre nguồn dược liệu quý giá Phần lớn người dân quan tâm nhiều đến thuốc tập trung vào người già làng, thầy lang, bà mế- người có nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Sử dụng biện pháp tuyên truyền chủ yếu nhằm nâng cao ý thức người dân Kết hợp cán địa phương người dân để khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Kết hợp với tư liệu hóa dân tộc để lưu giữ thuốc q, thuốc hay - Có sách phát triển thuốc mơ hình vườn thuốc Nam trung tâm y tế xã hay vườn thuốc gia nhằm khai thác hiệu song song với bảo tồn, tránh đưa loài đến đường tuyệt chủng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), “Danh lục loài thực vật Việt Nam” NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), “Sách Đỏ Việt Nam”, phần II – Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [4] Võ Văn Chi (1999), “Cây cỏ có ích Việt Nam”, tập NXB Y học, Hà Nội [5] Vũ Văn Chuyên (1966), “Tóm tắt đặc điểm họ thuốc” NXB Y học, Hà Nội [6] Đỗ Tất Lợi (2005), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” NXB Giáo dục [7] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), “Dược học cổ truyền” NXB Y học, Hà Nội [8] Tuệ Tĩnh (1996), “Nam dược thần hiệu”, (bản dịch, tái lần thứ nhất), NXB Y học, Hà Nội [9] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), “Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [10] Lý Thời Trân (1963), “Bản thảo cương mục”, NXB Y học, Hà Nội [11] Hoàng Thi Sản (2004), “Phân loại học thực vật” NXB Giáo dục Tiếng Anh: [12] Brummitt R.K (1992) “Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden” 57 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Hre sử dụng xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I.THÔNG TIN CHUNG 1.Số thu thập:………………………… 2.Ngày, tháng, năm thu thập: 3.Tên người cung cấp: 4.Dân tộc: 5.Nơi thu thập: Thôn (Bản) …………………………… Xã (Phường) ………………………… Huyện (Quận) ………………………… Tỉnh (Thành phố) …………………… Kinh độ (E/W)…………Vĩ độ (N/S)………Độ cao so với mặt biển (m): 6.Tên thông thường trồng: 7.Tên khoa học: 8.Phiên âm tiếng Việt tên địa phương giống thu thập Nghĩa dịch sang tiếng Việt 9.Tên người thu thập: 10.Đơn vị: 11 Thuộc Đề tài: II.THÔNG TIN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ GIỐNG 12.Phần thu hoạch, sử dụng chính: 1- Hạt 2- Quả 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân rễ 9- Củ 10- Rễ 11- Nhựa 12- Khác (ghi cụ thể) 13.Tác dụng chữa bệnh: 14.Bài thuốc phối hợp 15.Liều lượng sử dụng 16.Phương thức chế biến sử dụng 1- Phơi, sấy, khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, Phơi, sấy, khô 4- Ngâm rượu 5- Chưng cất 6- Khác III.THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP 17.Nguồn gốc mẫu thu thập: 1- Ruộng trũng, ao, đầm, 2- Ruộng vàn 3- Khu trồng lưu niên 4- Vườn gia đình 5- Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh 7- Ruộng để hoang hóa 8- Đồng cỏ, bãi chăn thả gia súc 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng 11- Đồi, núi 12- Chợ tỉnh/ Thành phố 13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợ quê 15- Chợ dọc đường, bán rong 16- Khác (ghi cụ thể): 18.Dạng mẫu thu nhập: 1- Quả, 2- Hạt 3-Thân củ 4- Củ khí sinh 5- Thân hành 6- Rễ củ 7- Hom, cành, dây 8- Cành chiết 9- Cành/ Mắt ghép 10- Cây 11- Cây ghép 12-Khác (ghi cụ thể): 19.Phương thức sinh sản: 1- Bằng hạt,tự thụ phấn 2- Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 3- Bằng hạt, giao phấn cưỡng chế 4- Sinh dưỡng củ 5-Sinh dưỡng chồi 6- Khác 20.Thời gian tồn giống, loài nơi thu thập: 1- Dưới năm – Từ đến 10 năm 3- Trên 10 năm 21.Ước lượng mức độ phổ biến giống nơi thu thập – Nhiều – Vừa phải – Ít – Hiếm 22.Ảnh chụp 1- Có 2- Khơng 23.Lấy mẫu tiêu bản: 1- Có 2- Khơng Tên loại đồ tài liệu tham khảo: … Ngày… tháng… năm… Người điều tra Phụ lục Một số hình ảnh thu trình nghiên cứu Hình 1: Trung tâm y tế Xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Hình 2: Phỏng vấn Trưởng trạm y tế xã Ba Chùa- Ông Phạm Văn Trơ Hình 3: Phỏng vấn bà Phan Thị Lốt Hình 4: Phỏng vấn người dân Hre xã ba Chùa Hình 5: Cây Sâm Đại Hành (Eleutherine subaphylla Gagnep.) Hình 6: Cây cỏ sữa nhỏ (Euphorbia thymifolia L.) Hình 7: Cây Cà gai leo (Solanum procumbens) Hình 8: Cây cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta L.) Hình 9: Cây Hương Nhu (Ocimum gratissium L.) Hình 10: Cây Ý Dĩ Coix lacryma (Lour.) Hình 11: Cây Bồ Cơng Anh (Lactuca indica L.) Hình 12: Cây Ngải cứu (Astermisia vulgaris L.) Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Huy Bình Sinh viên thực Trần Thị Kim Hoàng ... MƠI TRƯỜNG ***** TRẦN THỊ KIM HỒNG ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HRE TẠI XÃ BA CHÙA, HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng... số thuốc liên quan sử dụng xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Trong trình nghiên cứu thuốc, qua nguồn tri thức địa người dân Hre, điều tra thuốc gia truyền đời sống người dân 3.3.1 Bài thuốc. .. để bảo tồn phát tri? ??n loài thuốc có giá trị Xuất phát từ lý trên, thực đề tài nghiên cứu: Điều tra nguồn tài nguyên thuốc cộng đồng người Hre xã Ba Chùa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi đề xuất biện

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: D"anh lục các loài thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXBGiáo dục
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2005), “Nghiên cứu thuốc từ thảo dược” – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu thuốctừ thảo dược”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
[3] Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),“Sách Đỏ Việt Nam”, phần II – Thực vật. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách Đỏ Việt Nam”
Tác giả: Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
[4] Võ Văn Chi (1999), “Cây cỏ có ích ở Việt Nam”, tập 1. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ởViệtNam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXBY học
Năm: 1999
[5] Vũ Văn Chuyên (1966), “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc”. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc”
Tác giả: Vũ Văn Chuyên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1966
[6] Đỗ Tất Lợi (2005), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốcViệtNam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2005
[7] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), “Dược học cổ truyền”. NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dược học cổ truyền”
Tác giả: Trường Đại học Y dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
[8] Tuệ Tĩnh (1996), “Nam dược thần hiệu”, (bản dịch, tái bản lần thứ nhất), NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam dược thần hiệu
Tác giả: Tuệ Tĩnh
Nhà XB: NXBY học
Năm: 1996
[9] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), “Cây thuốc của đồng bào Thái ở Con Cuông, Nghệ An”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây thuốc của đồng bào Thái ở Con Cuông,Nghệ An”
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
[10] Lý Thời Trân (1963), “Bản thảo cương mục”, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản thảo cương mục”
Tác giả: Lý Thời Trân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1963
[11] Hoàng Thi Sản (2004), “Phân loại học thực vật”. NXB Giáo dục.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thi Sản
Nhà XB: NXB Giáo dục.Tiếng Anh
Năm: 2004
[12] Brummitt R.K (1992) “Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, GreatBritain, Royal Botanic Garden

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w