Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của cây cà gai leo solanum hainanense hance

55 10 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch chiết của cây cà gai leo solanum hainanense hance

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  ĐỖ THỊ TUYẾT TRINH Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANENSE HANCE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, Tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANENSE HANCE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp : 13SHH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ĐỖ THỊ TUYẾT TRINH Lớp : 13 SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo (Solanum hainanense Hance)” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất: Nguyên liệu: Cây cà gai leo Quảng Nam – Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Bộ chiết Soxhlet, bình cầu, cốc thủy tinh, ống đong, bếp điện, ống nghiệm, bình tam giác,bình định mức, loại pipet, cân phân tích, lị nung, tủ sấy, chén nung, bình hút ẩm, bếp cách thủy,… Hóa chất: n-hexane, chloroform, methanol, thuốc thử Wagner, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, nước cất,… Nội dung nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu tư liệu, sách báo ngồi nước đặc điểm, thành phần hóa học, cơng dụng cà gai leo - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm, công dụng cà gai leo 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm: - Xử lí nguyên liệu - Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Khảo sát thời gian chiết - Định tính - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo - Thử hoạt tính sinh học từ cắn cà gai leo Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 8/2016 Ngày hoàn thành: 4/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Đỗ Thị Thúy Vân giao đề tài, hướng dẫn tận tình ln sẵn sàng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm thuộc Khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh – Môi trường Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Kĩ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài Trong q trình làm khóa luận, thân có nhiều cố gắng bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên Đỗ Thi Tuyết Trinh TRANG PHỤ BÌA NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu họ Cà Solanaceae .4 1.2 Giới thiệu cà gai leo 1.2.1 Mô tả 1.2.2 Phân biệt cà gai leo cà độc dược 1.3 Một số nghiên cứu thành phần hóa học cà gai leo 1.4 Một số nghiên cứu chung alkaloid 1.5 Công dụng cà gai leo .10 1.5.1 Những nghiên cứu tác dụng dược lí cà gai leo 11 1.5.2 Các sản phẩm thuốc làm từ cà gai leo có mặt thị trường .13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị - dụng cụ 15 2.1.3 Hóa chất .15 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm .16 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu .16 2.2.2 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 17 2.2.2.1 Độ ẩm .17 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro 17 2.2.2.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng 18 2.2.3 Phương pháp khảo sát điều kiện chiết hợp chất hữu từ cà gai leo 19 2.2.3.1 Cơ sở lí thuyết chung .19 2.2.3.2 Phương pháp chiết cà gai leo 21 2.2.3 Khảo sát thời gian chiết thích hợp dung mơi 21 2.3 Định tính nhóm hợp chất có cà gai leo 22 2.4 Xác định thành phần hóa học có cà gai leo 24 2.4.1 Lí thuyết chung 24 2.4.2 Phương pháp xác định thành phần hóa học có 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý bột cà gai leo 26 3.1.1 Độ ẩm 26 3.1.2 Hàm lượng tro 26 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 26 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 27 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane 27 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 28 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi methanol .30 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cà gai leo .31 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cà gai leo 32 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi n-hexane 32 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi chloroform 34 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi methanol 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Tiếng Việt .43 Internet 43 PHỤ LỤC 45 Kết đo AAS 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử GC-MS Sắc kí khí ghép khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 Phân loại khoa học họ Cà Solanaceae 1.2 Phân biệt cà gai leo cà độc dược 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 26 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 26 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 10 3.8 11 3.9 12 3.10 Hàm lượng số kim loại nặng dược liệu cà gai leo Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian chiết với dung mơi methanol Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết dược liệu cà gai leo Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu cà gai leo với dung môi n-hexan Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu cà gai leo với dung mơi chloroform Thành phần hóa học cặn chiết dược liệu cà gai leo với dung môi methanol Trang 27 27 29 30 31 33 36 39 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây cà gai leo 1.2 Quả cà gai leo 1.3 Giải độc gan Bảo Việt 13 1.4 Giải độc gan Tuệ Linh 13 1.5 Cà gai leo Lava 14 2.1 Cà gai leo làm sạch, phơi khô 15 2.2 Bột cà gai leo 15 2.3 Cấu tạo chiết Soxhlet 20 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối 3.1 lượng cắn vào thời gian chiết dung môi 28 n-hexane Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối 10 3.2 lượng cắn vào thời gian chiết dung môi 29 chloroform Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối 11 3.3 lượng cắn vào thời gian chiết dung môi 30 methanol 12 3.4 13 3.5 14 3.6 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung mơi n-hexan Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung mơi chloroform Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi methanol 32 35 38 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP lượng chất gần tách hoàn tồn Do đó, tiếp tục tăng thời gian chiết lên khối lượng cắn tăng gần khơng đáng kể Vì vậy, thời gian chiết tốt 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cà gai leo Sử dụng mẫu dịch chiết thu sau ngâm mẫu 24 để định tính nhóm hợp chất có với dung mơi Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cà gai leo trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cà gai leo Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Hiện tượng Kết Saponin Phản ứng tạo bọt Tạo cột bọt bền - Dung dịch chuyển sang Steroid Axit H2SO4 đậm đặc màu đỏ sẫm, xanh, xanh + tím Dung dịch chuyển sang Flavonoid Phản ứng Cyanidin Poliphenol FeCl3 5% Dung dịch xanh thẫm - Đường khử Fehling Kết tủa đỏ gạch + Tạo dung dịch đục - Coumarin Phản ứng đóng mở vịng lacton Mayer Alkaloid Wagner màu tím đỏ Xuất kết tủa vàng nhạt Xuất kết tủa nâu + + +  Ghi chú: (+): Phản ứng dương tính (-) : Khơng có tượng SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 31 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  Nhận xét: Qua kết định tính nhóm hợp chất nhận thấy, cà gai leo có nhóm hợp chất steroid, flavonoid, đường khử, alkaloid 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cà gai leo 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi n-hexane Kết định danh cấu tử có cắn chiết cà gai leo GC-MS thể phổ đồ hình 3.4 bảng 3.8 Hình 3.4 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi n-hexane SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 32 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.8 Thành phần hóa học cặn chiết cà gai leo với dung môi n-hexane Hàm STT tR lượng Định danh (%) KLPT (m/z) Công thức cấu tạo Cyclohexanol, 5-methyl-21 10,022 (1-methylethyl)-, 0,32 [1R- 156,26 (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- 10,221 1,99 13,031 0,17 Azulene Bicyclo[4.4.1]undeca1,3,5,7,9-pentaene 128,17 142,20 Bicyclo[3.1.1]heptane, 26,394 2,6,6-trimethyl-, 0,80 [1R- 138,25 (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]5 29,961 13,54 n-Hexadecanoic acid 256,42 33,592 1,74 Phytol 296,54 35,869 4,40 Octadecanoic acid 284,47 SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 33 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 44,754 0,28 Stigmasterol 412,70 45,492 1.23 Beta-Sitosterol 414,72 Nhận xét: Kết từ sắc kí đồ - khối phổ thu cho thấy dịch chiết n-hexane thu từ cà gai leo cấu tử trình bày bảng Trong có cấu tử có hàm lượng cao n-Hexadecanoic acid (chiếm 13,54%) Các cấu tử có hoạt tính Azulene (chiếm 1,99%), Beta-Sitosterol (chiếm 1,23%), Stigmasterol (chiếm 0,28%) Azulene (1,65%) tinh chất có tác dụng hiệu việc chống viêm, kháng khuẩn, chống ngứa, lọc da đồng thời bổ sung nước, làm dịu mát da[20] Nghiên cứu stigmasterol hữu ích việc phòng ngừa số bệnh ung thư , bao gồm buồng trứng , tuyến tiền liệt , vú , ung thư ruột kết Bên cạnh đó, chế độ ăn uống cao phytoesterols ức chế hấp thu cholesterol cholesterol huyết thấp cách cạnh tranh cho hấp thụ đường ruột [21] 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi chloroform Kết định danh cấu tử có cắn chiết cà gai leo GC-MS thể phổ đồ hình 3.5 bảng 3.9 SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 34 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Hình 3.5 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi chloroform SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 35 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.9 Thành phần hóa học cặn chiết cà gai leo với dung môi chloroform Hàm STT tR lượng Định danh (%) KLPT (m/z) Công thức cấu tạo Cyclohexanol, 5-methyl-21 10,015 (1-methylethyl)-, 0,81 [1R- 156,26 (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]Bicyclo[3.1.1]heptane, 26,400 2,6,6-trimethyl-, 3,92 [1R- 138,25 (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]3 29,980 20,20 n-Hexadecanoic acid 256,42 33,585 2,11 Phytol 296,54 35,888 6,95 Octadecanoic acid 284,47 44,759 1,43 Stigmasterol 412,70 45,486 2,24 Beta-sitosterol 414,72 SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 36 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Nhận xét: Kết từ sắc kí đồ - khối phổ thu cho thấy dịch chiết chlorofom thu từ cà gai leo cấu tử trình bày bảng Trong có cấu tử có hàm lượng cao n-Hexadecanoic acid (chiếm 20,20%) Các cấu tử có hoạt tính Beta-Sitosterol (chiếm 2,24%), Stigmasterol (chiếm 1,43%) Theo nhiều nghiên cứu beta - sitosterol dùng để điều trị bệnh tim cholesterol cao Nó sử dụng để tăng cường hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thư ruột kết, sỏi mật, bệnh cảm cúm (influenza), HIV / AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thư cổ tử cung, đau xơ, lupus ban đỏ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, đau nửa đầu, đau đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính [22] 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo với dung môi methanol Kết định danh cấu tử có cắn chiết cà gai leo GC-MS thể phổ đồ hình 3.6 bảng 3.10 SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 37 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Hình 3.6 Sắc kí đồ GC-MS thành phần hóa học có dịch chiết với dung môi methanol SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 38 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.10 Thành phần hóa học cặn chiết cà gai leo với dung môi methanol Hàm STT tR lượng Định danh (%) KLPT (m/z) Công thức cấu tạo 4H-Pyran-4-one, 2,31 9,432 3,53 dihydro-3,5-dihydroxy-6- 144,12 methylBicyclo[3.1.1]heptane, 26,355 2,6,6-trimethyl-, 3,27 [1R- 138,25 (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]3 29,787 15,94 n-Hexadecanoic acid 256,42 33,495 1,39 Phytol 296,54 40,995 1,99 Squalene 410,73 Nhận xét: Kết từ sắc kí đồ - khối phổ thu cho thấy dịch chiết methanol thu từ cà gai leo cấu tử trình bày bảng Trong có cấu tử có hàm lượng cao n-Hexadecanoic acid (chiếm 15,94%) Cấu tử có hoạt tính Squalene (chiếm 1,99%) Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy squalene ức chế mặt hóa học cách hiệu khối u da lồi gặm nhấm Squalene có vai trị hóa trị liệu ung thư tuyến tụy người Hơn nữa, squalene có khả hỗ trợ chức gan tiết dịch SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng mật, làm giảm hoạt độ glutamatoxalo acetat transaminase (GOT)/glutamate12 pyruvate transaminase (GPT) cho bệnh nhân viêm gan cách rõ rệt, tăng cảm giác thèm ăn, mang đến hiệu cao cho trình điều trị bệnh viêm gan Bên cạnh đó, squalene ức chế trình tổng hợp cholesterol, giảm lượng mỡ cung cấp cho gan, phát huy mạnh tác dụng insulin, giảm lượng đường máu [5] SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 40 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, thu kết sau: - Độ ẩm trung bình bột cà gai leo 9,508% - Hàm lượng tro trung bình bột cà gai leo 6,401% - Hàm lượng kim loại nặng: Pb 0.031053 mg/l, Cr 0.000253893 mg/l, As 0.048393 mg/l - Thời gian chiết tối ưu cà gai leo: Dung môi n-hexane giờ, dung môi chloroform giờ, dung môi methanol - Định tính nhóm hợp chất xác định nhóm hợp chất có như: alkaloid, đường khử, steroid, flavonoid - Bằng phương pháp GC - MS định danh thành phần hóa học số hợp chất có dịch chiết:  Dung môi n-hexane: Cyclohexanol, 5-methyl-2-(1-methylethyl)-, [1R-(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- (0,32%), Azulene ( 1,99%), Bicyclo[4.4.1]undeca1,3,5,7,9-pentaene (0,17%), Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6-trimethyl-, [1R-(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- (0,8%), n-Hexadecanoic acid (13,54%), Phytol (1,74%), Octadecanoic acid (4,4%), Stigmasterol (0,28%), Beta-Sitosterol (1,23%)  Dung môi Chloroform: Cyclohexanol, 5-methyl-2-(1-methylethyl)-, [1R-(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- (0,81%), Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6-trimethyl-, [1R-(1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- (3,92%), n-Hexadecanoic acid (20,20%), Phytol (2,11%), Octadecanoic acid (6,95%), Stigmasterol (1,43%), Beta-sitosterol (2,24%)  Dung môi methanol: 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl- (3,53%), Bicyclo[3.1.1]heptane, 2,6,6-trimethyl-, [1R- (1.alpha.,2.beta.,5.alpha.)]- (3,27%), n-Hexadecanoic acid (20,20%), Phytol (1,39%), Squalene (1,99%) Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học cà gai leo dung môi chiết khác để tìm dung mơi tối ưu SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 41 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách phân lập cấu tử có hoạt tính sinh học cao có cà gai leo để ứng dụng vào công tác chăm sóc sức khỏe - Khảo sát hoạt tính sinh học cà gai leo - Tiếp tục nghiên cứu cà gai leo địa phương khác SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 42 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y Tế (2010), Dược Điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2011), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng thực phẩm”, tr 4-8 [3] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 546 [4] Nguyễn Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, tr 80-148 [5] Nguyễn Cẩm Hà (2014),”Nghiên cứu sàng lọc squalene từ số chủng vi tảo biển phân lập Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Sinh học, tr – 11 [6] Trường Cao đẳng Nguyễn Tất Thành (2009), Giáo trình thực hành trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Khoa dược, tr 7-9 Internet [7] https://en.wikipedia.org/wiki/Solanaceae [8] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Solanaceae&list=familia [9] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Solanum%20procumbens&list=s pecies [10] http://sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=7988 [11] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A0_%C4%91%E1%BB%99c_d%C6%B0%E 1%BB%A3c [12] http://thaoduocminhtam.com/cay-thuoc-vi-thuoc/ca-gai-leo-solanumprocumbens-lour.html [13] http://tratruongsinhthang.com/tam-quan-trong-cua-alkaloid-trong-duoc-lieu [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/Ancaloit [15] http://thuocchuabenh.vn/benh-tieu-hoa/cay-ca-gai-leo-va-tac-dung-chua-benhgan-than-ky.html SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 43 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [16] http://thaoduoccagaileo.com/vi/2016/06/13/suu-tam-bo-xung-cong-dung-itduoc-nhac-toi-cua-ca-gai-leo/ [17] http://agarwood.org.vn/ca-gai-leo-chua-viem-gan-110.html [18] http://www.vietpaper.com.vn/cong-nghe/274-xac-nh m phng-phap-sy-khotcvn-18672001.html [19] http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=2115 [20] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/khoe-dep/tham-my/tinh-chat-tu-hoa-cucgiup-bao-ve-da-2327159.html [21] https://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [22] https://hellobacsi.com/thuoc/beta-sitosterol/ SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 44 Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Kết đo AAS SVTH: Đỗ Thị Tuyết Trinh Lớp 13SHH – Khoa Hóa 45 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TRONG CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM HAINANENSE HANCE) KHÓA LUẬN TỐT... Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cà gai leo .31 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cà gai leo 32 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết từ cà gai leo. .. Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết cà gai leo (Solanum hainanense Hance) ” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất: Nguyên liệu: Cây cà gai leo Quảng Nam

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan