1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định hợp chất wedelolactone từ cây cỏ mực ở đà nẵng

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT WEDELOLACTONE TỪ CÂY CỎ MỰC Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp : Nguyễn Thị Thu Hương : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Lớp : 08CHD Tên đề tài : “ Nghiên cứu chiết tách xác định hợp chất Wedelolactone từ cỏ mực Đà Nẵng” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị Nguyên liệu : Cây cỏ mực Dụng cụ, thiết bị :  Máy đo điểm chảy (melting point) Buchi B450  Các phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC, COSY ghi máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR SPECTROMETER) Model DRX500 (tần số 500 MHz) BRUCKER AVANCE  Hệ thống sắc ký lỏng siêu hiệu RSLC Ultimax 3000, Pump Ultimax RS3000 DLP 3600 Autosampler Ultimax RS3000, Ovencolumn Ultimax RS3000, Detector DAD RS3000 , Phần mềm điều khiển hệ thống RSLC Chromelion 7.0  Cột sắc ký phân tích Acclaim ®120 C18, 3μ 4,6x100 mm, hãng Dionex  Cột sắc ký điều chế pha thuận Inox 25 x 300 mm, cột sắc ký điều chế pha thuận thủy tinh 15 x 450 mm Hạt nhồi pha thuận silicagel cỡ hạt 0.040 - 0.063 mm Merck  Bơm sắc ký lỏng hiệu cao Shimadzu LC10A, Japan, tốc độ dòng max 10 ml/phút  Sắc ký mỏng (TLC): Silicagel GF 60F254 Merck  Đèn soi mỏng bước sóng 254 nm 365 nm  Bể lắc siêu âm Elmasonic S 100 H  Tủ sấy Binder khoảng nhiệt độ 30-280oC, lò nung Nabertherm Model b150 khoảng nhiệt độ nung 30-1100oC Nội dung nghiên cứu :  Xác định độ ẩm cỏ mực  Xác định hàm lượng tro cỏ mực khô  Xác định hàm lượng số kim loại nặng cỏ mực khô  Khảo sát điều kiện chiết tối ưu  Phân lập tinh chế hợp chất wedelolactone  Đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hóa học hợp chất Wedelolactone cỏ mực Giáo viên hướng dẫn : Gs.Ts ĐÀO HÙNG CƯỜNG Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành : Chủ nhiệm khoa Giáo viên hương dẫn PGS TS LÊ TỰ HẢI GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Sinh viên hồn thành nộp khóa luận cho khoa ngày… tháng … năm … Kết điểm đánh giá :…………………… Đà nẵng, ngày… tháng … năm … CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương cỏ mực 1.1.1 Đặc điểm cỏ mực 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Tác dụng dược lý cỏ mực 1.1.3.1 Y học dân gian 1.1.3.2 Y học hóa sinh đại 13 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu cỏ mực 15 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 15 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 16 1.2.2.1 Thành phần hóa học Cỏ mực 16 1.2.2.2 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học 17 1.2.2.3 Các hợp chất tiêu biểu cô lập từ Cỏ mực 17 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết bị hóa chất 30 2.2 Nguyên liệu 31 2.2.1 Thu hái nguyên liệu 31 2.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Xác định độ ẩm 31 2.3.2 Xác định hàm lượng tro nguyên liệu 32 2.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao ( HPLC ) 32 2.3.4 Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử (AAS) 33 2.3.5 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 34 2.3.6 Khảo sát thành phần chất chiết số loại dung môi, điều chế cao thô phân lập, tinh chế chất từ cao thô, xác định thành phần cấu tạo chất tinh chế 36 2.3.6.1 Khảo sát sơ thành phần chất chiết loại dung môi 36 2.3.6.2 Điều chế cao thô 36 2.3.6.3 Phân lập tinh chế chất từ cao EPE 37 2.3.6.4 Xác định thành phần cấu tạo chất tinh chế 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1.Sơ đồ nghiên cứu 38 3.1.1 Sơ đồ khảo sát điều kiện chiết xuất 38 3.1.2 Sơ đồ phân lập, tinh chế chất tinh khiết 39 3.2 Xử lý nguyên liệu 40 3.2.1 Thu hái nguyên liệu 40 3.2.2 Xử lý mẫu nguyên liệu 40 3.3 Xác đỊnh chỈ tiêu 40 3.3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu 40 3.3.2 Xác định hàm lượng tro 41 3.3.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 42 3.4 Khảo sát thành phàn chất chiết dung môi 43 3.4.1 Mục tiêu 43 3.4.2 Phương pháp chiết 43 3.4.3 Tiến hành 43 3.4.4 Kết 44 3.5 Khảo sát tỷ lệ dung môi khối lượng mẫu chiết 45 3.5.1 Mục tiêu 45 3.5.2 Tiến hành 45 3.5.3 Kết 46 3.6 Khảo sát thời gian chiết 47 3.6.1 Mục tiêu 47 3.6.2 Tiến hành 48 3.6.3 Kết 48 3.7 Chiết xuất, phân lập, tinh chế Wedelolactone 50 3.7.1 Mục tiêu 50 3.7.2 Thiết bị, dụng cụ, máy, hóa chất 50 3.7.3 Chiết xuất cao phân đoạn Ethyl acetat 51 3.7.4 Phân lập, tinh chế wedelolactone phân đoạn cao Ethyl Acetat 52 3.7.4.1 Phân lập cột sắc kí điều chế pha thuận 52 3.8 Xác định đặc trưng vật lý, định danh cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 54 3.8.1 Chất EPE1 54 3.8.1.1 Các đặc tính EPPE1 54 3.8.1.2 Nhận danh cấu trúc EPE1 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa đến nay, việc sử dụng cỏ làm thuốc quý đóng vai trị quan trọng đời sống người Ngày với kinh tế phát triển mạnh mẽ, mục tiêu sức khỏe người ngày đề cao nên việc phân lập hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học từ cỏ việc quan trọng Nó ứng dụng sản thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghệp thực phẩm mỹ phẩm Nước ta nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi cho phát triển dược liệu quý Theo số liệu thống kê nhất, thảm thực vật Việt Nam – nguồn tài nguyên sinh học quý giá – có 12000 lồi, số có tới 3200 loài sử dụng làm thuốc hay thực phẩm chức y học dân gian Đây lợi to lớn ngành công nghiệp hóa dược nước ta Cây Cỏ mực sử dụng nhiều thuốc dân gian Nó loài cỏ mọc hoang khắp nơi Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam, Trung Quốc quốc gia vùng Nam Á Cỏ mực thuốc nam tốt chữa trị xuất huyết nội tạng như: ho máu, xuất huyết ruột, chảy máu răng, nướu, lợi, trị sưng gan, sưng bàng quang, sưng đường tiểu, trị mụn nhọt đầu đinh, bó ngồi giúp liền xương Cỏ mực gồm nhiều thành phần hóa học dẫn chất thiophen, terthienyl aldehyd ecliptal, wedelolacton, stigmasterol, sitosterol, glucosid khung olean, tinh dầu, chất đắng, alkaloid (Nicotin, Ecliptin) Trong đó, hợp chất biết đến nhiều Cỏ mực Wedelolactone Theo nghiên cứu nhà khoa học nước Châu Á, hợp chất wedelolacton có khả trị độc rắn cắn kháng khuẩn Việc nghiên cứu mặt tác dụng sinh học hợp chất wedelolactone nói riêng Cỏ mực nói chung phổ biến nước đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan … Nhưng Việt Nam có cơng trình nghiên cứu loại Để góp phần nghiên cứu cỏ mực Việt Nam giới em định chọn đề tài : “ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT WEDELOLACTONE TỪ CÂY CỎ MỰC Ở ĐÀ NẴNG ” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết tách hợp chất wedelolactone - Xác định cấu trúc hợp chất wedelolactone Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Cây Cỏ mực thu hái Phố Đà nẵng * Phạm vi nghiên cứu - Phần mặt đất cỏ mực - Chiết tách, xác định hợp chất wedelolactone cỏ mực Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: phương pháp tổng quan tài liệu tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học, ứng dụng Cỏ mực - Phương pháp thực nghiệm:  Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lí mẫu  Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định độ ẩm nguyên liệu tươi  Áp dụng phương pháp phân huỷ mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng tro  Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng kim loại nặng Cỏ mực  Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) để xác định ảnh hưởng yếu tố dung môi, tỉ lệ rắn lỏng, thời gian chiết  Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân để xác định cấu trúc hóa học hợp chất wedelolactone có Cỏ mực Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần cấu tạo số hợp chất cỏ mực - Tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu Cỏ mực Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp qui trình chiết tách, phân lập tối ưu hóa nhằm phân lập số chất thành phần cỏ mực đạt độ tinh khiết cao - Sử dụng chất phân lập đề tài để định tính định lượng hàm lượng chất biết cỏ mực, từ xây dựng tiêu chuẩn,chuẩn hóa chất lượng cho cỏ mực BỐ CỤC LUẬN VĂN : Gồm phần PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài 2- Mục tiêu nghiên cứu 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4- Phương pháp nghiên cứu 5- Nội dung nghiên cứu 6- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7- Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1- Tổng quan lý thuyết Chương 2- Thực nghiệm Chương – Kết thảo luận PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CỎ MỰC 1.1.1 Đặc điểm cỏ mực [1], [3], [ 5], [ 10], [ 11] Tên khoa học: Eclipta prostrata (L.) [Eclipta alba (L) Hassk.] Tên khác: Cỏ nhọ nồi, cỏ mực, hạn liên thảo, lệ trường, phong trường, mạy mỏ lắc nà (Tày), nhả cha chát (Thái) Tên nước ngoài: Dyer’s weed, dye-weed, white eclipta (Anh), éclipta driote (Pháp) Họ: Cúc (Asteraceae) Mô tả cỏ mực: Cỏ mực, gọi cỏ nhọ nồi, thuộc loại thân thảo niên loại cỏ mọc bị, có gần thẳng đứng có cao gần tới 80 cm Hình 1.1: Cây cỏ mực Thân hình trụ, có khía dọc, dài khoảng 30-50 cm, đường kính 2-5 cm Mặt ngồi thân màu tím nâu nhạt mang lông cứng, trắng 73 [48] Mukesh Chandra Sharma and Smita Sharma (2010), Phytochemical Screening of Methanolic Extract and Antibacterial Activity of Eclipta alba and Morinda citrifolia L., Middle-East Journal of Scientific Research (5): 445-449 [49] Nahid Tabassum, Shyam S Agrawal (2004), Hepatoprotective activity of eclipta alba hassk Against paracetamol induced hepatocellular damage in mice, JK-Practitioner 11(4), 278-280 [50] Nitin S Wani, Tushar A Deshmukh, Vijay R Patil (2010), A rapid densitometric method for quantification of wedelolactone in herbal formulations using hptlc, Volume: I, Issue-2, 0976-4550 [51] P Baskaran and N Jayabalan (2005), Role Of Basal Media, Carbon Sources And Growth Regulators In Micropropagation Of Eclipta Alba – A Valuable Medicinal Herb, KMITL Sci J Vol No [52] Padma S Vankar, Rakhi Shanker, Jyoti Srivastava (2007), Ultrasonic dyeing of cotton fabric with aqueous extract of Eclipta alba, Dyes and Pigments 72, 33-37 [53] Pimolpan Pithayanukul, Sasitorn Laovachirasuwan, Rapepol Bavovada, Narumol Pakmanee, Rutt Suttisri (2004), Anti-venom potential of butanolic extract of Eclipta prostrata against Malayan pit viper venom, Journal of Ethnopharmacology 90, 347–352 [54] Planta Medica (1986), 5, 370-372 [55] Priyanka Vijay and Rekha Vijayvergia (2010), Quantification and identification of flavonoids of some Indian medicinal plants, Drug Invention Today, 2(2), 167-168 [56] Philip Molyneux (2004), The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity, Songklanakarin J Sci Technol 26(2), 211-219 [57] Phytomedicine 15 (2008), 775-780 74 [58] R M Thorat, V M Jadhav, V J Kadam, S S Kamble And K P Salaskar (2009), Development of HPTLC method for estimation of Wedelolactone, Quercetin and Jatamansone in Polyherbal Formulation, Int.J ChemTech Res., Vol.1, No.4, pp 1079-1086 [59] R Zafar , B.P.S Sagar (1999), In vitro plant regeneration of Eclipta alba and increased production of coumestans, Fitoterapia 70, 348-356 [60] S Dalal, S Rana, K Sastry & S Kataria (2009), Wedelolactone as an Antibacterial Agent extracted from Eclipta alba, The Internet Journal of Microbiology, Volume 7, Number [61] S Muruganantham, G Anbalagan, N Ramamurthy (2009), Ft-Ir And Sem-Eds Comparative Analysis Of Medicinal Plants, Eclipta Alba Hassk And Eclipta Prostrata Linn, Romanian J Biophys., Vol 19, No 4, P 285–294, Bucharest [62] Sarg, T.M et al., Sci Pharm., 1981, 49, 262 [63] Sen, A.B et al., J Indian Chem Soc., 1970, 47, 1063 [64] Shoji Yahara, Ning Ding, and Toshihiro Nohara (1994), Oleanane Glycosides from Eclipta alba, Chem Pharm Bull 42(6), 1336-1338 [65] Shoji Yahara, Ning Ding, Toshihiro Nohara, Kazoo Masuda and Hiroyuki Ageta (1997), Taraxastane glycosides from Eclipta alba, Phytochemistry, Vol 44, No 1, 131-135 [66] Sujata C Ghule, Sanjay R Chaudhari, Machindra J Chavan (2011), Anthelmintic Potentia Of Eclipta Alba (L.) Hassk Against Pheretima Posthuma, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, ISSN0975-1491, Vol 3, Issue [67] Sun Zhi-Hua, Zhang Chao-Feng, Zhang Mian (2010), A New Benzoic Acid Derivative from Eclipta prostrata, Chinese Journal of Natural Medicines, 8(4): 0244-0246 75 [68] Supaluk Prachayasittikul, Orapin Wongsawatkul, Thummaruk Suksrichavalit, Somsak Ruchirawat and Virapong Prachayasittikul (2010), Bioactivity Evaluation of Eclipta prostrata Linn: A Potential Vasorelaxant, European Journal of Scientific Research, ISSN 1450-216X Vol.44 No.2 (2010), pp 167-176 [69] Supinya Tewtrakul, Sanan Subhadhirasakul, Sarot Cheenpracha, Chatchanok Karalai (2007), HIV-1 protease and HIV-1 integrase inhibitory substances from Eclipta prostrata, Phytotherapy research, vol 21 (11), pp 1092-5 [70] Tang Haifeng, Zhao Yueping, Jiang Yongpei, Wang Zhongzhuang, Yi Yanghua and Lei Qiyun (2001), Triterpenoid Saponins from Eclipta prostrata L., Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 10 (4) [71] Toxicon 55 (2010), 488-496 [72] Throat RM et al (2010), Phytochemical and Pharmacological potential of Eclipta Alba: A Review, IRJP 1(1), 77-80 [73] Upadhyay RK, Pandey MB, Jha RN, Pandey VB (2001), Eclalbatin a triterpene saponin from Eclipta alba, J.Asian Nat Prod Res, 3(3), 213-7 [74] V D Thakur, S.A Mengi (2005), Neuropharmacological profile of Eclipta alba (Linn.) Hassk, Journal of Ethnopharmacology 102, 23-31 [75] V K Lal, Amit Kumar, Prashant Kumar, Kuldeep Singh Yadav (2010), Screening of Leaves and Roots of Eclipta alba for Hepatoprotective Activity, Archives of Applied Science Research, (1), 86-94 [76] V M Jadhav, R M.Thorat, V.J Kadam and K.P Salaskar (2009), Chemical composition, pharmacological activities of Eclipta alba, Journal of Pharmacy Research, 2(8), 1129-1231 [77] Vanessa A Lenza, Lucas J.F Morel, Juliana S Coppede, Vanessa C Fernandes, Nilce M Martinez-Rossi, Suzelei C Franỗa, Renộ O Beleboni, Paulo S Pereira & Ana L Fachin (2009), Antimicrobial Activities of Ethanol Extract and 76 Coumestans from Eclipta alba (L.) Hassk (Asteraceae), Lat Am J Pharm 28 (6): 863-8 [78] Venkatesan Gopiesh Khanna and Krishnan Kannabiran (2010), Non-Proliferative Activity Of Saponins Isolated From The Leaves Of Gymnema Sylvestre And Eclipta Prostrata On Hepg2 Cells- In Vitro Study, IJPSR, Vol 1, Issue [79] Venkatesan Gopiesh Khanna, Krishnan Kannabiran, Giulia Getti (2009), Leishmanicidal activity of saponins isolated from the leaves of Eclipta prostrata and Gymnema sylvestre, Indian J Pharmacol, Vol 41, Issue 1, 32-35 [80] Villano D et al., (2007), Radical scavenging ability of polyphenolic compounds towards DPPH free radical, Talanta 71, 230–235 [81] Wagner H, Geyer B, Kiso Y, Hikino H, Rao GS (1986), Coumestans as the Main Active Principles of the Liver Drugs Eclipta alba and Wedelia calendulacea, Planta Med., 52(5), 370-4 [82] Xiong-Hao Lin, Yan-Bin Wu, Shan Lin, Jian-Wei Zeng, Pei-Yuan Zeng and Jin-Zhong Wu (2010), Effects of Volatile Components and Ethanolic Extract from Eclipta prostrata on Proliferation and Differentiation of Primary Osteoblasts, Molecules 15, 241-250 [83] Yun-Ruo Yang, Bao-Ming Nie, Ke-Min Deng, Ze-Nai Chen, Yang Lu (2005), Studies on the Chemical constituents from Hydrophilic fractions of Eclipta prostrata L and Theirs Pharmacological effects, Shanghai Jiaotong University Journal (medicine),Vol 3, 223-226 [84] Zhang JS, Guo QM (2001), Studies on the chemical constituents of Eclipta prostrate (L.), Yao Xue Xue Bao, 36(1), 34-7 [85] Zhang M, Chen Y (1996), Chemical constituents of Eclipta alba (L.) Hassk, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 21(8), 480-1, 510 [86] Zhang M, Chen Y, Di XH, Liu M (1997), Isolation and identification 77 of ecliptasaponin D from Eclipta alba (L.) Hassk, Yao Xue Xue Bao, 32(8), 633-4 [87] Zhao YP, Tang HF, Jiang YP, Wang ZZ, Yi YH, Lei QY (2001), Triterpenoid saponins from Eclipta prostrate L., Yao Xue Xue Bao, 36(9), 660-3 [88] Zhao Yue-ping, Tang Hai-feng, Jiang Yong-pei, Wang Zhong-zhuang, Yi Yang-hua, Lei Qi-yun (2002), Studies on the chemical constituents of Eclipta prostrata, Chi Pharm J, Vol 37 No.1, 17-19 78 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN CỦA HỢP CHẤT WEDELOLACTONE HÌNH ẢNH CỦA MỘT SỐ SẮC KÝ ĐỒ BIỂU DIỄN Q TRÌNH KHẢO SÁT DUNG MƠI Với dung mơi: ether dầu hỏa, n hexan, chlorofooc, ethyl acetat, Ethanol, Methanol nước 79 80 81 82 83 Mẫu chiết Methanol 84 Mau chiet MeOH UV_VIS_1 WVL:351 nm - 1.223 120 Luan van 11042012 #1 [modified by Administrator] mAU 100 88 75 - 9.960 63 50 3* - 8.647 38 2* - 7.427 25 13 -20 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 Mẫu chiết nước 500 Luan van 11042012 #2 mAU UV_VIS_1 WVL:351 nm - 1.057 450 Mau chiet H2O 400 350 300 250 200 - 1.510 150 11 - 10.223 10 - 9.687 - 5.900 - 5.200 - 4.397 - 2.647 - 2.800 - 1.750 50 - 3.890 100 -50 0.0 1.0 2.0 Mẫu chiết Ethanol 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 85 300 Luan van 11042012 #3 mAU Mau chiet Ethanol - 1.137 UV_VIS_1 WVL:351 nm 250 - 9.220 - 0.993 200 150 - 6.250 - 0.240 - 0.687 - 1.323 - 1.440 50 10 - 11.203 - 1.650 100 -50 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 Mẫu chiết Ethylacetat 100 Luan van 11042012 #4 [modified by Administrator] mAU Mau chiet EthylAcetat UV_VIS_1 WVL:351 nm 90 80 70 60 50 20 3* - 10.060 30 2* - 9.550 - 3.807 40 10 -10 0.0 1.0 2.0 3.0 Mẫu chiết Chlorofooc 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 86 100 Luan van 11042012 #5 mAU Mau chiet Chlorofooc UV_VIS_1 WVL:351 nm 90 80 70 60 50 40 30 - 1.473 - 1.620 20 10 -10 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 Mẫu chiết n-hexan 100 Luan van 11042012 #6 mAU Mau chiet n- Hexan UV_VIS_1 WVL:351 nm 90 80 70 60 50 40 30 - 1.460 20 -4 0.0 - 1.550 10 1.0 2.0 3.0 Mẫu chiết ether dầu hỏa 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 87 100 Luan van 11042012 #7 mAU Mau chiet Ether Dau hoa UV_VIS_1 WVL:351 nm 90 80 70 60 50 40 30 - 1.477 - 1.563 20 10 -2 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 Mẫu phân đoạn chiet ethyl acetat 100 Luan van 11042012 #8 [m odi fi ed by Adm i ni strator] m AU m au phan doan Ethyl Acetat UV_VIS_1 WVL:351 nm 90 80 70 60 50 2* - 8.493 30 3* - 9.487 - 3.533 40 20 10 -10 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 12.0 ... em định chọn đề tài : “ NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH HỢP CHẤT WEDELOLACTONE TỪ CÂY CỎ MỰC Ở ĐÀ NẴNG ” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng qui trình chiết tách hợp chất wedelolactone - Xác định. .. trúc hợp chất wedelolactone Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Cây Cỏ mực thu hái Phố Đà nẵng * Phạm vi nghiên cứu - Phần mặt đất cỏ mực - Chiết tách, xác định hợp chất wedelolactone. .. dung nghiên cứu :  Xác định độ ẩm cỏ mực  Xác định hàm lượng tro cỏ mực khô  Xác định hàm lượng số kim loại nặng cỏ mực khô  Khảo sát điều kiện chiết tối ưu  Phân lập tinh chế hợp chất wedelolactone

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:17