1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ cl đến xác định COD bằng phương pháp permanganat

49 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA XX WW VÕ THỊ NGỌC HÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ Cl- ĐẾN XÁC ĐỊNH COD BẰNG PHƯƠNG PHÁP PERMANGANAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA XX WW NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ Cl- ĐẾN XÁC ĐỊNH COD BẰNG PHƯƠNG PHÁP PERMANGANAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Võ Thị Ngọc Hân Lớp : 10CHP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Hường Đà Nẵng, 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘi CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Sư phạm KHOA HOÁ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Thị Ngọc Hân Lớp: 10CHP Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD phương pháp permanganat Thiết bị, dụng cụ, hóa chất • Dụng cụ - Cốc thủy tinh - Đũa thủy tinh - Ống đong - Bình định mức loại - Quả bóp cao su - Ống nhỏ giọt - Pipét loại - Bếp điện - Buret • Hóa chất - H2SO4 đặc, HNO3 đặc - NaCl - H2C2O4 - C8H5O4K - KMnO4 - AgNO3 - K2CrO4 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD môi trường axit bazơ phương pháp chuẩn độ oxy hóa-khử - phương pháp Kali Permanganat Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hường Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành đề tài: Trưởng Khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Hường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2014 Kết điểm đánh giá…………………… Ngày…tháng…năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm nhờ công lao dạy dỗ to lớn thầy, giáo khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Vì trang luận văn, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giảng dạy môn thầy cô công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng dạy dỗ, dìu dắt, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Hường tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD phương pháp permanganat” Lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, em có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót, hạn chế Vì em mong nhận đóng góp chân thành từ thầy bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Võ Thị Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trạng môi trường nước…………………… ………… 02 1.1.1 Vai trò nước sức khỏe người 02 1.1.2 Vai trò nước người kinh tế quốc dân 03 1.1.3 Hiện trạng nước Việt Nam 03 1.2 Tổng quan COD 07 1.2.1 Định nghĩa 07 1.2.2 Các phương pháp phân tích COD 07 1.2.2.1 Phương pháp bicromat 07 1.2.2.2 Phương pháp permanganat 08 1.2.3 Ưu nhược việc phân tích tiêu COD 10 1.2.4 Một số tiêu chuẩn COD nước 10 1.3 Tổng quan hợp chất clo 14 1.3.1 Giới thiệu hợp chất hữu tự nhiên 14 1.3.2 Ứng dụng số hợp chất clo hữu 16 1.3.3 Sự có mặt Cl- nước 19 1.3.3.1 Đối với nước tự nhiên 19 1.3.3.2 Đối với nước công nghiệp 19 1.4 Tổng quan ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định tiêu COD 20 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 21 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 21 2.1.2 Hóa chất 21 2.1.3 Pha dung dịch 21 2.1.4 Phương pháp phân tích 22 2.2 Quy trình khảo sát ảnh hưởng Cl- 23 2.2.1 Mẫu tự pha 23 2.2.1.1 Môi trường axit 23 2.2.1.2 Môi trường bazơ 24 2.2.2 Mẫu thực tế 25 2.2.2.1 Cách lấy bảo quản mẫu 25 2.2.2.2 Quy trình phân tích mẫu thực 27 2.3 Đánh giá sai số thống kê phân tích 28 2.3.1 Sai số đo 28 2.3.2 Các đại lượng thống kê đặc trưng đánh giá sai số phân tích 29 2.3.3 Cách xác định sai số 31 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thực nghiệm mẫu tự tạo 32 3.1.1 Quy trình đánh giá sai số thống kê phương pháp 33 3.2 Kết thực nghiệm mẫu thực tế 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Nước thải trực tiếp đổ sơng 04 Hình 1.2 Dịng sơng bị nhiễm rác thải 05 Hình 1.3 Biểu đồ tiêu thụ hợp chất Clo giới năm 2005 15 Hình 1.4 Biểu đồ tiêu thụ hợp chất Clo theo vùng giới 16 Hình 2.3 Hình ảnh chuẩn độ 22 Hình 2.4 Quy trình xác định COD mơi trường axit 25 Hình 2.5 Quy trình xác định COD mơi trường bazơ 25 Hình 2.6 Bình đựng mẫu 26 Hình 2.7 Hình ảnh lấy mẫu 26 Hình 2.8 Quy trình xác định nồng độ Cl- theo phương pháp Mohr 27 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc giá trị COD vào nồng độ Cl- môi trường axit bazơ 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giá trị giới hạn thông số COD nước mặt 10 Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số COD nước ngầm 11 Bảng 1.3 Giá trị giới hạn thông số COD chất lượng nước biển ven bờ 11 Bảng 1.4 Giá trị giới hạn thông số COD công nghiệp 11 Bảng 1.5 Giá trị giới hạn thông số COD công nghiệp chế biến thủy hải sản 12 Bảng 1.6 Giá trị giới hạn thông số COD công nghiệp sản xuất giấy 13 Bảng 1.7 Ứng dụng số hợp chất hữu 17 Bảng 2.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu 31 Bảng 3.1 Kết giá trị COD thay đổi nồng độ Cl- môi trường axit 32 Bảng 3.2 Kết giá trị COD thay đổi nồng độ Cl- môi trường bazơ 32 Bảng 3.3 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp môi trường axit 34 Bảng 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp môi trường bazơ 35 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước số địa điểm Đà Nẵng 37 25 Hình 2.5 Quy trình xác định COD môi trường bazơ Nồng độ Cl- khảo sát thay đổi với giá trị 25 mg/l; 85 mg/l; 155 mg/l; 265 mg/l; 335 mg/l; 450 mg/l; 750 mg/l tương ứng với thể tích Cl- 2000 mg/l cho vào bình định mức sau: 6.25 ml; 21.25 ml; 38.75 ml; 66.25 ml; 83.75 ml; 135 ml; 187.5 ml 2.2.2 Mẫu thực tế 2.2.2.1 Cách lấy bảo quản mẫu Mẫu lấy trường chứa chai nhựa, với đặc điểm bình chứa phải bền chắc, có nắp đậy, dễ mở, chịu nhiệt, dễ làm sạch, dùng lại, dễ kiếm, giá rẻ 26 Hình 2.6 Bình đựng mẫu thực Mẫu lấy gầu Dụng cụ chứa mẫu dụng cụ lấy mẫu thủ công phải làm vật liệu trơ không gây ảnh hưởng đến phân tích Trước lấy mẫu, thiết bị phải làm chất tẩy rửa nước cuối tráng nước cất Dụng cụ lấy mẫu tráng nước cần lấy trước lấy mẫu, điều làm giảm khả gây nhiễm bẩn mẫu Hình 2.7 Hình ảnh lấy mẫu Mẫu thực tế lấy số địa điểm thành phố Đà Nẵng với thời gian bảng 2.1 27 Bảng 2.1 Địa điểm thời gian lấy mẫu Mẫu Thời gian Địa điểm Mẫu 16/4/2014 Sông Phú Lộc Mẫu 17/4/2014 Hồ Hàm Nghi Mẫu 17/4/2014 Hồ Công Viên Mẫu 21/4/2014 Trạm xử lí nước Phú Lộc Mẫu 21/4/2014 Trạm xử nước Liên Chiểu 2.2.2.2 Quy trình phân tích mẫu thực Xác định nồng độ Cl- mẫu thực Sử dụng phương pháp chuẩn độ kết tủa, dựa việc kết tủa ion Cl- mơi trường trung tính axit yếu dung dịch chuẩn bạc nitrat với thị kali cromat với phương trình phản ứng sau: Ag+ + Cl- Ù AgCl 2Ag+ + CrO42- Ù Ag2CrO4 Quy trình xác định nồng độ Cl- mẫu nước thể qua hình 2.8 Hình 2.8 Quy trình xác định nồng độ Cl- phương pháp Mohr Trong trình lấy mẫu để xác định nồng độ Cl- mẫu bảo quản nhiệt độ thấp từ 5-120C, trình xác định nồng độ Cl- nên thực với môi 28 trường pH từ đến 10 để đảm bảo q trình phân tích đạt kết xác mơi trường axit ion CrO42- tạo thành axit liên hợp HCrO4- gây giảm nồng độ khó tạo kết tủa điểm tương đương [8] CrO42- + H+ ⇔ HCrO4Quy trình xác định số COD mẫu thực tế Chúng ta tiến hành phân tích số COD theo quy trình mục 2.2.1 2.3 Đánh giá sai số thống kê phân tích 2.3.1 Sai số đo Nếu biểu diễn giá trị thực vật µ Kết quan sát x Độ lệch µ x Dx Dx = x- µ gọi sai số đo Các loại sai số phân tích Sai số thơ sai số phạm phải phá vỡ điều kiện phép đo dẫn đến lần đo có kết khác nhiều Sai số dễ phát khử Cách khử sai số sử dụng phương pháp đánh giá để loại bỏ hay giữ lại kết khơng bình thường Sai số hệ thống sai số không làm thay đổi loạt phép đo mà thay đổi theo quy luật định Nguyên nhân không điều chỉnh xác dụng cụ đo đại lượng ln thay đổi theo quy luật nhiệt độ Sai số phát hiệu chỉnh Thông thường người ta đặt hệ số hiệu chỉnh tương ứng với nguyên nhân Sai số ngẫu nhiên đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng luật phân phối thể mối quan hệ giá trị có sai số xác suất để sai số ngẫu nhiên nhận giá trị Đây sai số lại sau khử sai số thô sai số hệ thống Sai số nhiều yếu tố gây ra, tác dụng nhỏ, khơng thể tách riêng khơng loại trừ 29 2.3.2 Các đại lượng thống kê đặc trưng đánh giá sai số phân tích Khi tiến hành thí nghiệm thực số thí nghiệm độc lập điều kiện giống từ kết riêng lẻ thu ta tiến hành xử lý thống kê để đánh giá độ xác phép đo Với đại lượng thống kê đặc trưng quan trọng sau đây: • Giá trị trung bình cộng mẫu thực nghiệm ( x ) Giả sử ta tiến hành m phép đo độc lập đại lượng x với kết x1, x2,…,xm , giá trị trung bình cộng bằng: x + x + x3 + + x = x= m − ∑ m i =1 xi m • Phương sai điều chỉnh mẫu thực nghiệm (S2) Phương sai mẫu thực nghiệm phép đo phản ánh độ phân tán kết đo, đánh giá bằng: S2 = m (xi − x) ∑ k i =1 S2: phương sai mẫu thực nghiệm m: số lần đo hay số lần quan sát đặc trưng cho mẫu thí nghiệm k = m-1 bậc tự xi : số đo đại lượng x lần đo thứ i x : trung bình mẫu thực nghiệm • Độ lệch chuẩn (S) S= s = ∑ (x i − x) m −1 S2 : phương sai điều chỉnh mẫu thực nghiệm • Sai số chuẩn ( σ ) Sai số chuẩn σ thông số thống kê quan trọng để đánh giá mức độ phân tán mẫu biểu thị sai số số trung bình Sai số khơng phải sai phạm hay sai sót người lập hay thu thập liệu mà sai số chênh lệch học có hệ thống số liệu mà phương thức chọn mẫu nguyên nhân gây nên 30 σ= S m = ∑ (x i − x) m(m − 1) S : độ lệch chuẩn điều chỉnh mẫu thực nghiệm m : số lần đo đặc trưng cho mẫu thực nghiệm • Ý nghĩa phương sai, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn Phương sai, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn giúp ta nhận biết mức độ đồng thực nghiệm Nếu phương sai, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn nhỏ giá trị thực nghiệm tương đối đồng tập trung xung quanh giá trị trung bình • Hệ số biến động (V) Hệ số biến động V đặc trưng cho độ lặp lại hay độ phân tán kết thí nghiệm tính theo cơng thức: V= S × 100% x Với S : Là độ lệch chuẩn V nhỏ độ lặp phương pháp lớn Biên giới tin cậy ε Giả sử phép đo với sai số tin cậy sau: X − X = Δx = ε Ta dựa vào chuẩn student để tìm biên giới tin cậy: − − t.S t.S μ= x ± μ = x ± ε ε = ± biên giới tin cậy m m ε = S − tα ,k với tα ,k hệ số Student ứng với số bậc tự k phép đo độ − X tin cậy α cho Độ tin cậy α xác suất để kết lần đo rơi vào khoảng tin cậy: − ( x − ε < x < x+ ε ) Tức P( x - ε < x < x + ε ) = α Độ tin cậy α thường cho trước: 0,95 ; 0,99 ; 0,999 … 31 • Sai số tuyệt đối sai số tương đối Sai số tuyệt đối khơng cho thấy mức độ xác phép phân tích Để biết độ xác phép phân tích người ta thường dùng sai số tương đối Sai số tương đối ( Δ ) tỉ số sai số tuyệt đối ω giá trị thực µ giá trị trung bình X Thơng thường sai số tương đối biểu thị theo phần trăm: Δ% = ε 100 μ Hoặc Δ % = ε 100 x ω = x - µ : Là sai số tuyệt đối µ: Là giá trị thực mẫu thực nghiệm 2.3.3 Cách xác định sai số Để kiểm tra độ lặp phương pháp phịng thí nghiệm ta làm sau: Đo mẫu lần, sau tìm độ lệch chuẩn phương pháp Độ lệch chuẩn nhỏ độ lặp lại phương pháp cao Xác định độ xác phương pháp: Đo lần mẫu phân tích biết trước nồng độ để tìm độ xác phép đo [6] 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết thực nghiệm mẫu tự tạo Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến việc xác định COD, mẫu pha sau: Cố định nồng độ chất hữu nước, thay đổi nồng độ Cl- Chỉ số COD phân tích với mẫu song song môi trường axit môi trường bazơ Trong q trình phân tích mẫu lặp lại bốn lần Bảng 3.1 Kết giá trị COD thay đổi nồng độ Cl- môi trường axit Cl-(mg/l) STT COD (mg/l) Lần1 Lần Lần Lần Trung bình 25 2.56 2.64 2.64 2.64 2.62 85 4.16 4.16 4.24 4.08 4.16 155 4.8 4.88 4.72 4.8 4.8 265 5.76 5.84 5.84 5.68 5.78 335 6.48 6.56 6.48 6.56 6.52 540 8.24 8.24 8.32 8.24 8.26 750 13.12 13.04 13.04 13.04 13.06 Bảng 3.2 Kết giá trị COD thay đổi nồng độ Cl- môi trường bazơ STT Cl- COD (mg/l) (mg/l) Lần Lần Lần Lần Trung bình 25 2.24 2.24 2.32 2.32 2.28 85 2.48 2.48 2.40 2.4 2.44 155 2.4 2.4 2.32 2.4 2.55 265 2.8 2.88 2.8 2.88 2.84 335 2.8 2.8 2.8 2.88 2.82 540 2.88 2.96 2.88 2.88 2.9 750 2.8 2.88 2.8 2.8 2.82 33 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc giá trị COD vào nồng độ Cltrong môi trường axit bazơ Qua kết thực nghiệm biểu diễn bảng 3.1 bảng 3.2 hình 3.1 đưa kết luận: Trong mơi trường axit: Nồng độ Cl- (25-750 mg/l) tăng số COD tăng nồng độ Cl- tăng nồng độ cao giá trị COD tăng nhanh (540-750 mg/l) Trong môi trường bazơ: Khi tăng nồng độ Cl- (25-750 mg/l) số COD dao động quanh giá trị cân gần với số COD mơi trường axit chứa Cl- Khi phân tích xác định COD mơi trường bazơ, KMnO4 phản ứng với chất hữu cơ, lúc Mn (VII) khử xuống Mn (IV) Nhưng axit hóa HNO3 lượng MnO4- dư MnO2 chuyển dạng Mn2+ việc chuẩn độ xác định COD tiến hành tương tự môi trường axit Qua q trình khảo sát trên, phân tích COD mẫu có lượng hợp chất hữu khơng đổi, lượng Cl- cao nên phân tích mơi trường bazơ để đạt kết xác 3.1.1 Quy trình đánh giá sai số thống kê phương pháp Đánh giá sai số thống kê, tiến hành phân tích mẫu giả, mẫu tiến hành lần thực quy trình phân tích mục 2.2.1 Tính độ xác 34 phương pháp thơng qua giá trị ε với chuẩn student, độ tin cậy 90% (α = 0.90, tα ,k = 2.35) Kết thể bảng 3.3 3.4 Bảng 3.3 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp môi trường axit CODaxit STT Cl- Phương Độ lệch Sai số Hệ số biến Độ tin Sai số (mg/l) sai (S2) chuẩn chuẩn động (V) cậy (ε) tương đối (S) (σ ) (Δ %) 25 0.0016 0.0400 0.0200 1.5267 0.0470 1.7961 85 0.0042 0.0653 0.0326 1.5701 0.0768 1.8473 155 0.0042 0.0653 0.0326 1.3608 0.0768 1.6010 265 0.0058 0.0765 0.0382 1.3251 0.0901 1.5590 335 0.0021 0.0461 0.0231 0.7084 0.0543 0.8334 450 0.0016 0.0400 0.0200 0.4842 0.0470 0.5697 750 0.0016 0.0400 0.0200 0.3062 0.0470 0.3603 35 Bảng 3.4 Kết đánh giá sai số thống kê phương pháp môi trường bazơ CODbazơ stt Cl- Phương Độ lệch Sai số Hệ số Độ tin Sai số (mg/l) sai (S2) chuẩn chuẩn biến động cậy (ε) tương đối (S) (σ ) (V) (Δ %) 25 0.0021 0.0461 0.0230 2.0257 0.0543 2.3833 85 0.0021 0.0461 0.0230 1.8929 0.0543 2.2270 155 0.0016 0.0400 0.0200 1.5686 0.0470 1.8454 265 0.0021 0.0461 0.0230 1.6263 0.0543 01.9133 335 0.0016 0.0400 0.0200 1.4184 0.0470 1.6687 450 0.0016 0.0400 0.0200 1.3793 0.0470 1.6227 750 0.0016 0.0400 0.0200 1.4184 0.0470 1.6687 Qua bảng kết cho thấy phương pháp có sai số nhỏ, tức độ xác cao hệ số biến động tương đối nhỏ, chứng tỏ độ lặp lại tốt 36 3.2 Kết thực nghiệm mẫu thực tế Để khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD số mẫu nước thành phố Đà Nẵng, áp dụng quy trình phân tích hình 2.4.; 2.5 2.8 kết bảng 3.5 37 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nước số địa điểm Đà Nẵng STT Ngày lấy Địa điểm Cl- (mg/l) mẫu CODaxit CODbazơ (mg/l) (mg/l) Mẫu 16/4 Sông Phú Lộc 50 9.58 9.36 Mẫu 17/4 Hồ Công Viên 144 13.58 9.50 Mẫu 17/4 Hồ Hàm Nghi 180 21.08 14.20 Mẫu 21/4 Trạm Phú Lộc 2258 20.78 13.84 Mẫu 21/4 Trạm Liên Chiểu 2623 25.30 16.80 Qua kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD số nơi địa bàn thành phố Đà Nẵng bảng 3.5 thấy rằng: Khu vực có lượng Cl- cao CODaxit CODbazơ chênh lệch cao như: Tại sông Phú Lộc nồng độ Cl- 50 mg/l chênh lệch CODaxit CODbazơ 0.22 trạm Liên Chiểu có nồng độ Cl- đạt 2623 mg/l chênh lệch CODaxit CODbazơ lên đến 8.5 38 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD nước, số kết thu sau: Với nồng độ hợp chất hữu khơng đổi nồng độ Cl- thay đổi thì: việc xác định giá trị COD môi trường axit không bị thay đổi nhiều nồng độ Cl- nhỏ tăng nhiều nồng độ Cl- tăng cao Còn môi trường bazơ giá trị COD không bị ảnh hưởng nồng độ Cl- tăng Trong môi trường nước nói chung, xác định số COD phương pháp permanganat nên xác định mơi trường bazơ để đạt kết xác vùng nước có lượng Cl- cao vùng nước gần biển, nước cơng nghiệp có Cl- cao… Với kết đạt khóa luận mong muốn mở rộng phạm vi nghiên cứu với nồng độ Cl- cao vượt qua 750 mg/l để đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng Cl- đến xác định COD Ngoài ảnh hưởng Cl- đến xác định COD, cần khảo sát thêm ảnh hưởng số ion brom, iot, nitrit, số hợp chất lưu huỳnh, ion kim loại…đến xác định COD 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Chi (1999), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật trường Đại học Bách khoa Hà Nội [2] Vũ Thị Ngọc Lương (2010), Nghiên cứu xử lí hợp chất Clo q trình hydrodeclo, Đại học Dân Lập Hải Phòng [3] Lê Quốc Tuấn (2012), Clo hợp chất độc Clo, Đại học Nông Hồ Chí Minh [4] Bộ tài ngun mơi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Ban hành theo nghị định số 16/2008/QĐ – BTNMT ngày 31/12/2008 [5] TCVN 5945: 2005, tiêu chuẩn TCVN/TC 147 “ Chất lượng nước”, Tổng cục tiêu chuẩn Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành [6] Thái Xuân Tiên, Đặng Công Thanh, Đặng Ngọc Dục (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán, TP Đà Nẵng [7] Lê Thị Thủy, Lê Thị Thu, Lê Thị Ngọc Diệp (2009), Ô nhiễm nước hậu nó, Đại học Nơng lâm Hồ Chí Minh [8] Thí nghiệm hóa phân tích (2013), trường Đại học Sư pham Đà Nẵng [9] http://vi.wikipedia.org/wiki/Clo ... yếu tố gây ảnh hưởng lớn việc xác định tiêu COD nước Với mục đích xem xét ảnh hưởng nồng độ Cl- đến tiêu COD chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD phương pháp permanganat? ??... đặc - NaCl - H2C2O4 - C8H5O4K - KMnO4 - AgNO3 - K2CrO4 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Cl- đến xác định COD môi trường axit bazơ phương pháp chuẩn độ oxy hóa-khử - phương pháp. .. + Cl- Ù AgCl 2Ag+ + CrO42- Ù Ag2CrO4 Quy trình xác định nồng độ Cl- mẫu nước thể qua hình 2.8 Hình 2.8 Quy trình xác định nồng độ Cl- phương pháp Mohr Trong trình lấy mẫu để xác định nồng độ Cl-

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w