1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn con người và khởi nghiệp dưới ảnh hưởng của mức độ phát triển

90 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THANH HẰNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN CON NGƯỜI VÀ KHỞI NGHIỆP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THANH HẰNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN CON NGƯỜI VÀ KHỞI NGHIỆP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Trần Ngọc Thơ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Thơ Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Những kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Hồ Thị Thanh Hằng MỤC LỤC GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Bố cục nghiên cứu KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.1 Khung lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết vai trò khởi nghiệp tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Lý thuyết vốn người tinh thần khởi nghiệp 14 2.2 Bằng chứng thực nghiệm 27 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 36 3.1 Phương pháp ước lượng 36 3.2 Mô tả biến liệu 39 3.2.1 Mô tả biến 39 3.2.1 Dữ liệu 45 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 51 4.1 Kết thực nghiệm giải thích 51 4.1.1 Kết hồi quy phương trình (1) 51 4.1.2 Kết hồi quy phương trình (2) 57 4.2 Các kiểm định cho mơ hình hồi quy GMM 58 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến 58 4.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan 59 4.3 Thảo luận kết thực nghiệm 60 4.4 Các đề xuất từ kết nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 64 5.1 Kết luận chung 64 5.2 Các hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tới 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DGMM Mơ hình hồi quy GMM khác biệt DPD Dữ liệu bảng động (Dynamic Panel Data) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GEM Dữ liệu giám sát khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor) GFDD Dữ liệu phát triển tài tồn cầu (Global Financial Development Database) GMM Mơ hình hồi quy GMM (Generalized Method of Moments) KSA Kiến thức, kỹ năng, khả (Knowledge, skills, and abilities) MLS Maximum Likelihood Estimation (Ước lượng hợp lý cực đại) OLS Phương pháp hồi quy bình phương nhỏ R&D Nghiên cứu phát triển (Research and development) SGMM Mơ hình hồi quy GMM hệ thống WDI Chỉ số phát triển giới (World Development Indicators) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu khởi nghiệp người tính đến tháng 9/2014 16 Bảng 2.2 Cấu trúc vốn nhân lực chung 17 Bảng 2.3 Các loại hình vốn nhân lực 22 Bảng 3.1 Thống kê mô tả biến 44 Bảng 3.2 Danh sách nước sử dụng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Nguồn liệu biến sử dụng mơ hình 49 Bảng 4.1 Kết hồi quy GMM phương trình (1) 52 Bảng 4.2 Tác động biên tuyển sinh đại học tinh thần khởi nghiệp ứng với thước đo phát triển tài số quốc gia 54 Bảng 4.3 Tác động biên tuyển sinh đại học tinh thần khởi nghiệp ứng với thước đo phát triển tài Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 56 Bảng 4.4 Kết hồi quy GMM phương trình (2) 57 Bảng 4.5 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Trọng tâm nghiên cứu khứ 20 Hình 2.2 Mơ hình vốn nhân lực q trình khởi nghiệp 25 Hình 4.1 Mối quan hệ tinh thần khởi nghiệp phát triển tài 53 Hình 4.2 Mối quan hệ tinh thần khởi nghiệp phát triển tài 56 TĨM TẮT Cơng trình nghiên cứu tơi tìm hiểu mối quan hệ vốn người khởi nghiệp ảnh hưởng mức độ phát triển tài Việt Nam số quốc gia khác Trong nghiên cứu, sử dụng mẫu liệu 43 quốc gia giai đoạn từ 2001 – 2015, có Việt Nam Để tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu bài, dựa lý thuyết tảng nghiên cứu trước đây, từ xây dựng mơ hình để xem xét tác động lẫn ba yếu tố Tôi sử dụng liệu bảng phương pháp ước lượng GMM hệ thống để ước lượng cho phương trình này, kèm theo kiểm định liên quan như: tượng tự tượng quan, đa cộng tuyến để kiểm tra “khuyết tật” có mơ hình Kết tơi thu tác động nguồn vốn nhân lực lên tinh thần khởi nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mức độ phát triển tài quốc gia Cụ thể, tác động giáo dục đại học lên tinh thần khởi nghiệp mạnh quốc gia có mức độ vốn khả dụng phát triển tài thấp ngược lại Thêm vào đó, quốc gia có thu nhập thấp mức trung bình, để tăng tỷ lệ khởi nghiệp nên tập trung cải thiện giáo dục tập trung vào phát triển tài Qua kết thực nghiệm đưa giải thích, đề xuất cho nghiên cứu khuyến nghị cho sách giáo dục Việt Nam để giúp nâng cao tinh thần khởi nghiệp giúp đất nước phát triển cách mạnh mẽ tương lai Từ khóa: Khởi nghiệp, vốn nhân lực, tuyển sinh đại học, phát triển tài ABSTRACT The previous literature is filled with mixed findings with regard to human capital’s impact on entrepreneurial outcomes In particular, the prior literature has treated human capital’s impact on entrepreneurship in isolation, while in reality its impact depends on access to financial capital This study of mine explores the relationship between human capital and entrepreneurship under the influence of the level of financial development in Vietnam and some other countries In the study, I used data samples from 43 countries in the period from 2001 to 2015, including Vietnam In order to find out the answers to the research questions in the paper, I have based on the fundamental theories of entrepreneurship, human capital of previous studies to build two models to consider the impact of mutual feedback between the above factors I use the table data and the GMM system estimation method to estimate the two equations proposed in the paper My results show that a rise in tertiary enrollment benefits entrepreneurship most when the level of financial development is low For higher levels of financial development, the impact of tertiary enrollment on entrepreneurship is still positive but much lesser in magnitude compared to countries with lower level of financial development Through the above results, I have provided explanations and suggestions for Vietnam's education policy to enhance the entrepreneurial spirit and develop the country more strongly Keywords: Entrepreneurship, Development Human Capital, Tertiary Enrollment, Financial GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Các tài liệu trước tìm thấy nhiều kết liên quan đến mối quan hệ kết giáo dục tinh thần khởi nghiệp Một loạt nghiên cứu kết luận vốn người có liên quan đến thành cơng doanh nhân (Cassar, 2006; Van der Sluis et al., 2005; Bosma et.al., 2004), cụ thể vốn người tăng lên quan trọng việc thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp (Haber Reichel, 2007) Tuy nhiên, nghiên cứu Baum Silverman (2004) cho mối quan hệ vốn người tinh thần khởi nghiệp nhấn mạnh mức Trong nghiên cứu này, tiếp tục làm rõ vấn đề liên quan đến tác động vốn người đến tinh thần khởi nghiệp Trong lý thuyết vốn người tiêu chuẩn (Becker, 1964) cho kết giáo dục tốt cải thiện hiệu kinh tế, điều lúc làm tăng tỷ lệ doanh nhân khởi nghiệp thực tế, tỷ lệ chịu tác động số yếu tố khác Yếu tố giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, cản trở không đồng tư sáng tạo cần thiết cho đổi (Baumol, 2004) Ông thấy việc nắm vững phương pháp khoa học cung cấp giáo dục đại học tiêu chuẩn vô quý giá hoạt động R & D tập đoàn lớn cản trở sáng tạo thực cần thiết cho đổi đột phá góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng (chủ yếu đến từ công ty khởi nghiệp nhỏ mới) Về chất, giáo dục đại học hầu hết dẫn đến tiến gia tăng tạo đổi đột phá (Christensen, 1997) Đây xác lý tỷ phú doanh nhân Peter Thiel PayPal tài trợ học bổng Thiel mang lại cho sinh viên 100.000 đô la hai năm cho sinh viên dám bỏ học đại học nỗ lực theo đuổi khởi nghiệp kinh doanh Thứ hai, cá nhân có trình độ giáo dục cao chất lượng dẫn đến hội việc làm mở rộng công ty doanh nghiệp có sẵn, điều làm tăng chi phí hội cho cá nhân trở thành doanh nhân khởi nghiệp Đây xác lý khu vực phát triển với môi trường kinh doanh sách yếu có xu Cassar, G 2006 “Entrepreneur opportunity cost and intended venture growth” Journal of Business Venturing, 21, 610-632 Christensen, C 1997 The Innovator's Dilemma: When New Technologies Cause Great Firms to Fail Boston, Mass.: Harvard Business School Press Corbett, A.C (2007) Learning asymmetries and the discovery of entrepreneurial opportunities Journal of Business Venturing, 22(1), 97–118 Davidsson Per 2003 The Domain Of Entrepreneurship Research: Some Suggestions, in Jerome A Katz, Dean A Shepherd (ed.) Cognitive Approaches to Entrepreneurship Research (Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence and Growth, Volume 6) Emerald Group Publishing Limited 315 – 372 Dimov, D (2010) Nascent entrepreneurs and venture emergence: Opportunity confidence, human capital, and early planning Journal of Management Studies, 47(6), 1123–1153 Fayolle, A., Gailly, B., Lassas-Clerc, N 2006 “Assessing the impact of entrepreneurship education programmes: a new methodology” Journal of European Industrial Training, 30 (9), 701–720 Garalis, A and G Strazdiene 2007 “Entrepreneurial skills development via simulation business enterprise” Social Research, (10), 39–48 Graevenitz Georg Von, Dietmar Harhoff and Richard Weber 2010 “The Effects of Entrepreneurship Education” Journal of Economic Behavior and Organization, 76 (1), 90-112 Haber S and A Reichel 2007 “The cumulative nature of the entrepreneurial process: the contribution of human capital, planning and environmental resources to small venture performance” Journal Business Venturing, 22, 119–145 Israel Kirzner (1973) Perception, Opportunity and Profit: Studies in the Theory of Entrepreneurship Journal of Behavioral Economics, vol 8, issue 2, 183-188 Lumpkin, G.T & Dess, G.G (1996) Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance Academy of Management Review, 21(1), 135–172 Martin, B., J McNally and M Kay 2013 “Examining the formation of human capital in entrepreneurship: A meta-analysis of entrepreneurship education outcomes” Journal of Business Venturing, 28, 211-224 Martin, B., J McNally and M Kay 2013 “Examining the formation of human capital in entrepreneurship: A meta-analysis of entrepreneurship education outcomes” Journal of Business Venturing, 28, 211-224 Marvel, M.R (2013) Human capital and search-based discovery: A study of high-tech entrepreneurship Entrepreneurship Theory and Practice, 37(2), 403–419 Matthew R Marvel, Justin L Davis, Curtis R Sproul (2014) Human Capital and Entrepreneurship Research: A Critical Review and Future Directions” Entrepreneurship Theory and Practice, Vol 40, Issue 3, pp 599-626 Mentoor, E and C Friedrich 2007 “Is Entrepreneurial Education at South African Universities successful? An empirical example”, Industry and Higher Education, 21,231–232 Mincer, J (1958) Investment in human capital and personal income distribution Journal of Political Economy, 66(4), 281–302 Mincer, J (1974) Schooling, Experience, and Earnings National Bureau of Economic Research, Columbia University Press, New York Nabamita Dutta, Sobel, R.S Entrepreneurship and human capital: The role of financial development International Review of Economics and Finance, 2017 Oosterbeek, H., M van Praag and A Ysselstein 2010 “The impact of entrepreneurship education on entrepreneurship skills and motivation”, European Economic Review, 54 (3), 442–454 Paul M Romer (1990) Endogenous Technological Change Journal of Political Economy, vol 98, no.5, pt Schultz, T.W (1961) Investment in human capital The American Economic Review, 51(1), 1–17 Schultz, Theodore W 1959 “Investment in Man: An Economist's View” Social Science Review, 33(2), 109-117 Shane, S (2000) Prior knowledge and the discovery of entrepreneurial opportunities Organization Science, 11(4), 448–469 Unger, J.M., Rauch, A., Frese, M., & Rosenbusch, N (2011) Human capital and entrepreneurial success: A meta-analytical review Journal of Business Venturing, 26(3), 341–358 Unger, J.M., Rauch, A., Frese, M., & Rosenbusch, N (2011) Human capital and entrepreneurial success: A meta-analytical review Journal of Business Venturing, 26(3), 341–358 Van der Sluis J., C.M Van Praag and W Vijverberg 2005 “Entrepreneurship, selection and performance: a meta-analysis of the role of education” World Bank Economic Review, 19 (2), 225–261 Zacharakis, A.L & Meyer, G.D (2000) “The potential of actuarial decision models: Can they improve the venture capital investment decision?” Journal of Business Venturing, 15(4), 323–346 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ma trận tương quan Ent Ent 1.0000 HC -0.3943* (0.0000) -0.2304** (0.0000) -0.1932* (0.0000) -0.3187* (0.0000) -0.4935* (0.0000) -0.3510* (0.0000) 0.2304* (0.0000) -0.4503** (0.0000) 0.2580* (0.0000) FD1 FD2 FD3 GDP Urb FeM GNI LFPR HC FD1 FD2 FD3 GDP Urb FeM GNI LFPR s 1.0000 0.3544* (0.0000) 0.0852* (0.0601) 0.2096** (0.0000) 0.7091* (0.0000) 0.5881 (0.0000) 0.2229* (0.0000) 0.6284 (0.0000) -0.0029 (0.9474) 1.0000 0.7348* (0.0000) 0.6759* (0.0000) 0.5688** (0.0000) 0.2827** (0.0000) 0.3362* (0.0000) 0.5169* (0.0000) 0.2495* (0.0000) 1.0000 0.9118** (0.0000) 0.4164* (0.0000) 0.2370** (0.0000) 0.1729** (0.0000) 0.3227** (0.0000) 0.0226 (0.5718) 1.0000 0.5085* (0.0000) 0.3997* (0.0000) 0.0656 (0.1041) 0.3985** (0.0000) -0.0619 (0.1252) 1.0000 0.6482** (0.0000) 0.2581* (0.0000) 0.9277* (0.0000) 0.1669** (0.0000) 1.0000 0.1546* (0.0001) 0.5577* (0.0000) 0.1547* (0.0001) 1.0000 0.3043* (0.0000) 0.6923* (0.0000) 1.0000 0.2882* (0.0000) 1.0000 Phụ lục 2: Tên biến nguồn liệu Biến Nguồn liệu Tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp Global Entrepreneurship Monitor Vốn nhân lực lành nghề Tín dụng tư nhân GDP Nợ có tính khoản cao GDP World Development Indicators Global Financial Development Database Global Financial Development Database Tiền gửi ngân hàng GDP Global Financial Development Database Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người World Development Indicators Tỷ lệ dân số thành thị World Development Indicators Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ so với nam World Development Indicators Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người World Development Indicators Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động World Development Indicators TEA Global Entrepreneurship Monitor Phụ lục 3: Kết hồi quy GMM phương trình (1) với FD1 - Tín dụng tư nhân Tóm tắt phương trình (1) – FD1: Ent it = 𝛽𝑜 + 𝛽1 Entit – + 𝛽2 HCit + 𝛽3 FD1 it + 𝛽4 FD2𝑖𝑡 + 𝛽5 (FD1*HC)it + 𝛽6 𝑈𝑟𝑏𝑖 + 𝛽7 𝐹𝑒𝑀𝑡 + 𝛽8 LFPR + 𝛽9 Ln GDP +𝛽10 Ln GNI Biến độc lập Hệ số ước lượng P - value Ent t – 0.4202 *** 0.000 HC 0.1131 *** 0.004 FD1 0.1073 *** 0.000 𝑭𝑫𝟐𝟏 -0.0002 *** 0.002 FD1* HC -0.0011 *** 0.001 Urb -0.0198 0.401 FeM -0.0417 * 0.056 LFPR 0.1162 *** 0.000 Ln GDP 2.3726 0.259 Ln GNI -2.7467 ** 0.038 -4.3108 0.679 𝜷𝟎 Số quan sát 274 Hansen test 19.29 0.566 AR(1) test -3.38 0.001 AR(2) test -0.07 0.944 ***, **, * ký hiệu thể ý nghĩa mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Phụ lục 4: Kết hồi quy GMM phương trình (1) với FD2 – Nợ có tính khoản cao Tóm tắt phương trình (1) – FD2: Ent it = 𝛽𝑜 + 𝛽1 Entit – + 𝛽2 HCit + 𝛽3 FD2 it + 𝛽4 FD22 𝑖𝑡 + 𝛽5 (FD2*HC)it + 𝛽6 𝑈𝑟𝑏𝑖 + 𝛽7 𝐹𝑒𝑀𝑡 + 𝛽8 LFPR + 𝛽9 Ln GDP +𝛽10 Ln GNI Biến độc lập Hệ số ước lượng P - value Ent t – 0.3310 *** 0.000 HC 0.0271 ** 0.048 FD2 0.0743 *** 0.000 𝑭𝑫𝟐𝟐 -0.0003 *** 0.000 FD2* HC -0.0001 ** 0.023 Urb 0.0157** 0.033 FeM -0.0039* 0.094 LFPR 0.0495 * 0.058 Ln GDP -4.1279 *** 0.000 Ln GNI -0.1906 0.558 38.8205 *** 0.000 𝜷𝟎 Số quan sát 274 Hansen test 20.55 0.608 AR(1) test -2.61 0.009 AR(2) test -0.00 0.997 ***, **, * ký hiệu thể ý nghĩa mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Phụ lục 5: Kết hồi quy GMM phương trình (1) với FD3 – Tiền gửi ngân hàng GDP Tóm tắt phương trình (1) – FD3: Ent it = 𝛽𝑜 + 𝛽1 Entit – + 𝛽2 HCit + 𝛽3 FD3 it + 𝛽4 FD23 𝑖𝑡 + 𝛽5 (FD3*HC)it + 𝛽6 𝑈𝑟𝑏𝑖 + 𝛽7 𝐹𝑒𝑀𝑡 + 𝛽8 LFPR + 𝛽9 Ln GDP +𝛽10 Ln GNI Biến độc lập Hệ số ước lượng P - value Ent t – 0.2304 ** 0.017 HC 0.1268 *** 0.000 FD3 0.1646 *** 0.000 𝑭𝑫𝟐𝟑 -0.0003 ** 0.014 FD3* HC -0.0009 *** 0.004 Urb -0.0638 ** 0.011 FeM 0.0062 ** 0.022 LFPR 0.0362 * 0.050 Ln GDP -8.6659 *** 0.001 Ln GNI 1.5976 0.159 65.4041 *** 0.000 𝜷𝟎 Số quan sát 274 Hansen test 26.44 0.233 AR(1) test -2.68 0.007 AR(2) test 0.03 0.977 ***, **, * ký hiệu thể ý nghĩa mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Phụ lục 6: Kết hồi quy GMM phương trình (2) với FD1 – Tín dụng tư nhân Phụ lục 7: Kết hồi quy GMM phương trình (2) với FD2 – Nợ khoản Phụ lục 8: Kết hồi quy GMM phương trình (2) với FD3 – Tiền gửi ngân hàng Phụ lục 9: Kết kiểm định đa cộng tuyến phương trình (1) Phụ lục 10: Kết kiểm định tự tương quan phương trình (1) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ THANH HẰNG NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA VỐN CON NGƯỜI VÀ KHỞI NGHIỆP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH... tâm nghiên cứu khứ 20 Hình 2.2 Mơ hình vốn nhân lực trình khởi nghiệp 25 Hình 4.1 Mối quan hệ tinh thần khởi nghiệp phát triển tài 53 Hình 4.2 Mối quan hệ tinh thần khởi nghiệp phát. .. khởi nghiệp phát triển tài 56 TĨM TẮT Cơng trình nghiên cứu tơi tìm hiểu mối quan hệ vốn người khởi nghiệp ảnh hưởng mức độ phát triển tài Việt Nam số quốc gia khác Trong nghiên cứu, sử dụng mẫu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w