1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của triết học mác lênin ở việt nam hiện nay

81 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Thủy Lớp : 15SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Phượng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Thủy Lớp : 15SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Phượng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Phượng, người động viên, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi mặt chuyên môn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn q trình tơi triển khai viết hoàn thiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể sinh viên lớp 15SGC khoa Giáo dục Chính trị có góp ý chân thành, động viên để tơi làm tốt khóa luận Đề tài chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, bạn người có kinh nghiệm để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở VIỆT NAM 1.1 Quá trình tiếp thu truyền bá triết học Mác – Lênin Việt Nam 1.1.1 Quá trình tiếp thu 1.1.2 Quá trình truyền bá 13 1.2 Những nội dung triết học Mác – Lênin 17 1.2.1 Nội dung phép biện chứng vật 17 1.2.2 Nội dung chủ nghĩa vật lịch sử 29 1.3 Vai trò triết học Mác – Lênin 34 1.3.1 Vai trò giới quan 34 1.3.2 Vai trò phương pháp luận 37 1.3.3 Vai trò khác 39 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 43 2.1 Khái quát công đổi vấn đề đặt 43 2.1.1 Khái quát công đổi Việt Nam 43 2.1.2 Những vấn đề đặt công đổi Việt Nam 48 2.2 Vai trò triết học Mác – Lênin công đổi nước ta 52 2.2.1 Triết học Mác – Lênin tảng tư tưởng cho công đổi Việt Nam 52 2.2.2 Triết học Mác – Lênin định hướng đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội công đổi Việt Nam 54 2.2.3 Triết học Mác – Lênin định hướng đường xây dựng phát triển đất nước bối cảnh 59 2.2.4 Triết học Mác – Lênin sở lý luận giải vấn đề xã hội nảy sinh 62 2.3 Khuyến nghị 68 Tiểu kết chương 69 C KẾT LUẬN 71 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Mác – Lênin đời từ năm 40 kỉ XIX Ngay từ đời, triết học Mác – Lênin tạo cách mạng lịch sử triết học: triết học khơng có vai trị giải thích giới mà cịn cải tạo giới Cũng ngành khoa học khác, triết học Mác – Lênin thực nhiều vai trò khác nhau: nhận thức, giải thích, dự báo, giáo dục v.v Trong đó, quan trọng vai trị giới quan, phương pháp luận hoạt động nhận thức thực tiễn người Vai trò to lớn triết học Mác – Lênin thực tiễn thừa nhận Từ “bóng ma ám ảnh châu Âu”, triết học Mác - Lênin thực hóa phong trào công nhân, mở thời đại mới, thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới Sự hình thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển lồi người, chỗ dựa cho dân tộc thuộc địa phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phóng, xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa thực dân cũ Những thắng lợi to lớn chủ nghĩa xã hội làm thay đổi mặt giới, minh chứng hùng hồn cho sức sống mãnh liệt, trường tồn triết học Mác – Lênin Là học thuyết khoa học cách mạng, triết học Mác – Lênin sống nghiệp đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động giới tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng Cộng sản Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam giúp Đảng cộng sản Viêt Nam giải thành công vấn đề thực tiễn cách mạng đề Cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh, triết học Mác – Lênin vào Việt Nam đưa nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Từ thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khai sinh nhà nước công công Đông Nam Á Tiếp đến giành thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Chỉ có chủ nghĩa Mác – Lênin vạch rõ hướng cho đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa nước ta bước vào thời kì đổi tồn diện Ngồi ra, triết học Mác – Lênin làm thay đổi nhận thức, trở thành hệ tư tưởng thống tồn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đến nay, nước ta bước vào giai đoạn phát triển mới, đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa quan trọng, tạo nên diện mạo hoàn toàn cho Việt Nam Trong bối cảnh nay, đòi hỏi dân tộc Việt Nam phải biết làm chủ mình, nắm bắt thời cơ, vận dụng hội, vượt qua thử thách, tránh nguy tụt hậu v.v Bối cảnh đặt vấn đề tiếp tục đổi tư duy, nhận thức lại, nhận thức đắn vai trò triết học Mác – Lênin giải vấn đề thời đại Nghiên cứu vai trò triết học Mác – Lênin có ý nghĩa quan trọng, cấp bách thiết thực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Với lý tơi định chọn đề tài: “Vai trị triết học Mác – Lênin Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khái quát trình tiếp thu, truyền bá, nội dung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; phân tích vai trị giới quan phương pháp luận triết học Mác – Lênin vấn đề đặt công đổi Việt Nam; đề tài làm sáng tỏ vai trò tảng tư tưởng, vai trò định hướng đường lên chủ nghĩa xã hội xây dựng, phát triển đất nước, giải vấn đề nảy sinh trong bối cảnh nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát trình tiếp thu, truyền bá triết học Mác – Lênin vào Việt Nam - Khái quát nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phân tích vai trò giới quan phương pháp luận triết học Mác – Lênin - Khái quát công đổi vấn đề đặt - Chỉ phân tích vai trị tảng tư tưởng triết học Mác Việt nam - Phân tích vai trị định hướng đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi nước ta - Phân tích vai trị định hướng q trình xây dựng phát triển đất nước, giải vấn đề nảy sinh bối cảnh - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao vai trị triết học Mác – Lênin cơng đổi Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu vai trị triết học Mác – Lênin công đổi Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu vai trò tảng tư tưởng vai trò định hướng đường lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng, phát triển đất nước, giải vấn đề nảy sinh đổi từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận quan điểm Triết học Mác – Lênin vai trò giới quan phương pháp luận * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp logic lịch sử Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: - Chương 1: Khái quát triết học Mác – Lênin Việt Nam - Chương 2: Vai trò tảng tư tưởng định hướng triết học Mác – Lênin công đổi Việt Nam Tổng quan tài liệu Xoay quanh đề tài Vai trò triết học Mác – Lênin Việt Nam nay, xuất nhiều tác giả, nhà nghiên cứu với nhiều viết, cơng trình Tập trung: Thứ nhất, bàn triết học vai trò triết học: Triết học “thế giới phẳng”, tác giả Hồ Sỹ Quý đưa suy tư diện mạo triết học kỷ ngun tồn cầu Đó là: Tại triết học, có đầy đủ uy tín diễn đàn quốc tế, lại vào sống đến Một nhà triết học ngăn chặn ác, xấu đó, tiếng nói nhân đạo, định hướng giá trị sáng suốt Liệu triết học kỷ ngun tồn cầu có đủ khơn khéo để nhắc nhở lồi người tơn trọng giá trị q báu học phải trả giá cho khứ [37] Trong “Những vấn đề cấp bách triết học Mácxít”, Nguyễn Thế Nghĩa – Thái Thị Thu Hương, thể tìm tòi tập thể tác giả cách tiếp cận đối tượng triết học, logic nghiên cứu phương pháp trình bày vấn đề cấp bách triết học lập trường, quan điểm Mácxít Trong “Người ta cần triết học để làm gì?” Nguyễn Thúy Vân, viết đề cập đến vấn đề khơng khơng dễ có câu trả lời, vấn đề “người ta cần triết học để làm gì?”.Trên sở phân tích vấn đề liên quan đến câu hỏi trên, tác giả cho rằng, nội dung tri thức triết học làm sản sinh lực nhận thức người cách suy nghĩ hành động phù hợp với thực phản ánh [46, tr.2] Đó lý người ta cần triết học Trong “Nhận thức lại vai trò triết học kỷ nguyên toàn cầu”: Từ diện mạo triết học giới cuối kỉ XX đầu kỉ XXI” Phạm Văn Đức Đặng Hữu Toàn – đồng chủ biên, viết đề cập đến ba chủ điểm – vai trị triết học Việt Nam, triết học C.Mác triết học nói chung kỷ nguyên tồn cầu [15, tr.22-25] Trong “Vai trị định hướng triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay” Đặng Hữu Toàn, tác giả cho rằng: Triết học với chức vốn có – chuẩn mực, phê phán, định hướng, tiên đoán khoa học tổng hợp tri thức, không đem lại cách tiếp cận phức hợp, liên ngành việc nhân thức chất, xu hướng vận động phát triển vấn đề toàn cầu, mà phản ánh chúng cách đắn theo quan điểm phát triển toàn diện lịch sử - cụ thể, để từ tìm khẳng định phương thức giải hợp lý [43, tr.2] Muốn vậy, triết học thay đổi quan niệm từ vận hành kinh tế Nói cách khác, thực tiễn làm “tan băng” quan niệm xơ cứng thúc ép hoàn thành hệ thống lý thuyết quan niệm phù hợp Đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi lớn lao, tất nước có điều chỉnh sách Những kinh nghiệm cải cách nước gợi mở cho Việt Nam nghiệp tìm tịi đường đổi Vì vậy, quan điểm đổi Việt Nam hình thành khơng đúc kết kinh nghiệm nước mà cịn từ kinh nghiệm thành công không thành công nước xã hội chủ nghĩa khác Đổi Việt Nam trình thử nghiệm, trình cũ xen kẽ nhau, cũ khơng mà lùi dần, có lúc, có nơi chiếm ưu mới, xu hướng chung khẳng định đưa tới thành công Điểm bật công đổi Việt Nam luôn lấy ổn định trị - xã hội làm tiền đề, làm điều kiện tiên cho nghiệp đổi mới, phát triển phát triển tạo ổn định vững Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm, khắc phục nạn lạm phát có lúc 700% (năm 1986) xuống mức lạm phát 12% (năm 1995) từ đến lạm phát số; khắc phục nạn thiếu lương thực trước kinh tế phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ hai, thứ ba giới Hiện Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cùng với tăng trưởng kinh tế, thời kỳ đổi mới, Việt Nam ý đến việc thực sách cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo Nhờ đó, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện bước đáng kể Tính riêng năm (1993-1998), thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng 2, 45 lần Trong công đổi nước ta nay, chủ chương tiến hành đổi đồng phải kết hợp từ đầu, đổi kinh tế với đổi trị mặt khác đời sống xã hội Trong đó, đổi kinh tế trọng tâm, cịn đổi 61 trị thúc đẩy đổi kinh tế Đổi kinh tế đổi lĩnh vực sở hạ tầng, đổi cấu kinh tế, đổi chế quản lý, phương thức phân phối, quy trình cơng nghệ nhằm làm cho kinh tế nước ta phát triển hồ nhập với trình độ phát triển kinh tế giới Đổi kinh tế tiền đề cho đổi trị, tạo tảng vật chất cho ổn định trị xã hội, làm nảy sinh nhu cầu đổi hệ thống trị, làm cho động trở thành động lực thực sự phát triển kinh tế Đổi trị phải xuất phát từ yêu cầu đổi kinh tế, phải phù hợp với đổi kinh tế Đổi trị đổi phận quan trọng kiến trúc thượng tầng , đổi trị thể đổi tổ choc, đổi máy, phân cấp lãnh đạo Đảng, dân chủ hoá trước hết từ Đảng Đổi trị, tạo điều kiện cho đổi kinh tế đường lối trị, thiết chế trị đổi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế trị trở thành định hướng cho phát triển kinh tế Đồng thời tạo môi trường phát triển an ninh trật tự để phát triển kinh tế trị cịn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục mặt trái đổi kinh tế đưa đến 2.2.4 Triết học Mác – Lênin sở lý luận giải vấn đề xã hội nảy sinh a Về kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận đông theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương, chiến lược Đảng Nhà nước ta Chiến lược vào sống góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế nước ta, khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội, đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh, cải thiện đời sống nhân dân Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế việc phát triển kinh tế nhiều thành phần mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Hiện nước ta tồn thành phần kinh tế Cụ thể: Thành phần kinh tế nhà nước: thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất Thành phần kinh tế Nhà nước bao gồm tổ chức kinh tế quốc dân Nhà nước đầu tư vốn quản lý phần vốn Nhà nước liên doanh công ty cổ phần Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam, 62 kinh tế Nhà nước từ chỗ khu vực kinh tế gần độc kinh tế dần chuyển sang giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Thành phần kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế bao gồm sở kinh tế người lao động tự nguyện góp vốn, kinh doanh, quản lý theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng có lợi bao gồm tổ chức kinh tế thành lập sở tự nguyện góp vốn người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, quyền sở hữu vốn thuộc tập thể thành viên tham gia góp vốn Thành phần kinh tế tư nhân: Là hình thức kinh tế dựa tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất bóc lột sức lao động người làm thuê Hiện Việt Nam công ty tư nhân cho phép Nhà nước thành lập thuê mướn lao động hưởng lợi nhuận Đó doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp, liên doanh với thành phần kinh tế tập thể tiểu thủ, thành phần kinh tế tư tư nhân chiếm nguồn vốn lớn Thành phần kinh tế tư nhà nước: Là thành phần kinh tế bao gồm liên doanh kinh tế nhà nước tư tư nhân nước, tư tư nhân nước ngồi, kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng lớn Sự đời thành phần kinh tế kết trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước mở cửa kinh tế Việt Nam giới Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: Bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nước liên doanh doanh nghiệp nước với nước ngoài, nước ngồi chiếm tỷ trọng vốn lớn Thành phần kinh tế tồn từ cuối năm 80 kỷ XX ngày phát triển Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chế hoạt động kinh tế chế thị trường Do đó, thành phần kinh tế không biệt lập Mỗi thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống Sự phát triển thành phần góp phần vào phát triển kinh tế Mỗi thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất có độc lập tương đối có chất riêng, hoạt động sản xuất, kinh doanh môi trường chung, chịu tác động nhân tố, quy luật thị trường Đồng thời, thành phần kinh tế tác động lẫn nhau, tích cực tiêu cực 63 Bên cạnh thành phần kinh tế mâu thuẫn với thành phần kinh tế có đặc điểm riêng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Trên sở đó, thành phần kinh tế quy luật kinh tế chung cịn có quy luật kinh tế đặc thù hoạt động, chi phối thành phần Như vậy, thành phần kinh tế mang chất kinh tế khác nhau, có lợi ích kinh tế khác nhau, chí đối lập với Mâu thuẫn thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành tất yếu Cạnh tranh động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Do đó, Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi cho cạnh tranh Tuy nhiên, mâu thuẫn thành phần kinh tế, đặc biệt mâu thuẫn bên kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể kinh tế tư Nhà nước với bên tính tự phát kinh tế tư nhân mâu thuẫn bật Giải mâu thuẫn theo hướng thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất ngày chiếm ưu nhiệm vụ thời đại ngày Tuy nhiên, giải mâu thuẫn khơng thể biện pháp hành đơn thuần, ý chí chủ quan, bạo lực… mà phải cách tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ có lợi cho đất nước, hướng thành phần kinh tế tư nhân vào đường chủ nghĩa tư nhà nước thơng qua nhiều hình thức mức độ khác nhau: hợp tác, liên kết, liên doanh; việc nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể Trong kinh tế tồn nhiều thành phần, thống mâu thuẫn chúng khách quan Sự thống mâu thuẫn làm cho thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh Trong trình cạnh tranh hợp tác, thành phần kinh tế tồn với tư cách đơn vị sản xuất hàng hóa, góp phần vào phát triển chung kinh tế cần có quản lý Nhà nước nhằm bảo đảm kinh tế phát triển nhanh, đem lại thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội Các thành phần kinh tế cần thừa nhận tạo điều kiện để chúng tồn phát triển b Về văn hóa Hiện nay, bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế, đồng thời phải xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bản thân khẳng định nội dung “đậm đà sắc dân tộc” văn hóa chứng tỏ phần 64 tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, điều kiện hội nhập kinh tế giới xu thể tồn cầu hóa Về mặt nhận thức luận, kế thừa thống hai trình giữ gìn loại bỏ Cái đời phát triển sở tiếp nối yếu tố tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực cũ Vì vậy, thực tế, xây dựng văn hóa mới, cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng phủ định trơn giá trị văn hóa truyền thống Ở nước ta, giai đoạn trước đây, quan điểm phủ định trơn xuất cách mạng tư tưởng văn hóa Nhiều giá trị văn hóa truyền thống, nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc bị coi “đồi phong, bại tục” cần phải xóa bỏ Hậu quan niệm nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị tàn phá nặng nề bị lãng quên, nhiều phong tục tập qn tốt đẹp khơng giữ gìn, bảo tồn, bị mai Bên cạnh đó, truyền thống khứ có đan xen tích cực tiêu cực, tốt xấu Nếu khơng lựa chọn cẩn thận, yếu tố tích cực bị loại bỏ yếu tố tiêu cực giữ lại Do đó, để làm điều này, cần phải xây dựng hệ tiêu chuẩn mang tính khoa học để đánh giá Kế thừa giữ lại ngun vẹn mà lọc bỏ, chuyển hóa Trong việc lưu giữ, phát huy yếu tố tích cực cũ q trình xây dựng phát triển thân yếu tố tích cực phải cải biến, chuyển hóa phù hợp với điều kiện tồn Chẳng hạn, truyền thống đoàn kết dân tộc Đây truyền thống quý báu, yếu tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, nội dung cũ đồn kết có khía cạnh đồn kết mang tính cục địa phương Sự đồn kết sản phẩm trình tồn lâu dài cộng đồng dân cư tổ chức theo cấu làng – xã Mỗi làng – xã tồn đơn vị kinh tế - xã hội mang tính biệt lập, khép kín quan hệ với làng xã xung quanh thành viên làng, tính đồn kết lại thể rõ nét Chính đồn kết điều kiện để đảm bảo tồn cộng đồng thành viên Nhưng điều kiện kinh tế hoạt động theo chế thị trường nay, tính cục bộ, địa phương dễ gây trở ngại việc mở rộng mối quan hệ hoạt động kinh tế lĩnh vực hoạt động khác 65 c Về giáo dục Trong năm vừa qua Việt Nam đổi toàn diện, tất mặt, có đổi giáo dục Tuy đổi giáo dục có chậm đổi kinh tế; chủ trương đổi giáo dục đến 20 năm mà kết mang lại chưa bao Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng Chính vậy, phải tập trung đà tạo, bồi dưỡng người, nguồn nhân lực Triết học có vai trị quan trọng chương trình giáo dục Việc giảng dạy triết học nhà trường mở mang trí tuệ, rèn luyện kỹ lập luận, tranh biện, phương pháp tư duy, truy vấn, tinh thần trách nhiệm cho học sinh Đặc biệt, với luận lý luận thực tiễn xác đáng, triết học giúp trở thành công dân chân đất nước – cơng dân có nhân cách, biết sáng tạo sống cách có suy nghĩ, có trách nhiệm, hiểu rõ giá trị đích thực sống, biết hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích dân tộc,… Khơng thế, triết học ngồi chức giới quan phương pháp luận, cịn đem lại cho người hiểu biết đắn mục đích hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn, giá trị xã hội khoa học gợi mở, kích thích mạnh mẽ sáng tạo khoa học họ Ở Việt Nam môn triết học Mác – Lênin đưa vào giảng dạy trường đại học cao đẳng Giảng viên trường đại học cao đẳng dạy triết học Mác – Lênin dừng lại việc giảng nguyên lý, quy luật, cặp phạm trù mà quan trọng hơn, phải quy luật bản, định hướng lớn để phát triển đất nước xu hội nhập Đường lối Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế nhiều thành phần… thể vận dụng cách sáng tạo triết học Mác – Lênin Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, bước đường tới, công tác giảng dạy triết học Mác – Lênin cần bước thích hợp cho giai đoạn phát triển đất 66 nước Phát triển đất nước phải phát triển bền vững, phát triển giá Triết học khoa học tách khỏi hai kỷ gần đây, cịn trước đó, nhiều nhà khoa học đồng thời nhà triết học, cịn nhà triết học có khám phá khoa học Các nhà khoa học khẳng định, khoa học đích thực gắn liền với triết học, cịn chưa nói tới việc xây dựng nhiều tư tưởng lý thuyết khoa học triết học gợi mở Triết học đem lại cho chuyên gia trẻ tuổi quan niệm chung giới xung quanh chất nhận thức Triết học cịn nói với họ mục đích hoạt động nhận thức giá trị xã hội khoa học, giúp họ ý thức địa vị mơn khoa học hệ thống khoa học Khơng thế, triết học cịn truyền dạy cho người học thái độ khoan dung ý kiến người khác thái độ phê phán quan điểm thân Ngồi ra, triết học cịn giúp người có nhìn mẻ sống Bởi người muốn sống sống phong phú, có nhiều cơng việc kiện, muốn thực hóa lực bẩm sinh mình, hưởng thụ vẻ đẹp giới nghệ thuật Nền văn minh đại đem lại khả chưa thấy để đáp ứng nhu cầu Nhưng, cần phải đạt tới trình độ phát triển tinh thần định người ta sử dụng khả Triết học đặt sở cho phát triển trường đại học triết học buộc người phải suy ngẫm mục đích giá trị sống Triết học Mác phác hoạ cho người nét giới văn hóa (lịch sử, văn học nghệ thuật) Chính triết học nói với người rằng, Thiện Đẹp quan trọng khơng Chân đời Nếu môn học chuyên ngành biến sinh viên thành chun gia, triết học mơn khoa học nhân văn khác lại giúp hình thành nên nhân cách sinh viên giúp họ trở thành người sáng tạo sống cách có suy nghĩ có trách nhiệm, thành cơng dân đất nước Khơng tiếp cận với triết học văn hóa nhân văn, người khơng người máy biết hành động theo chương trình cài sẵn ngoan ngỗn phục tùng dẫn theo quảng cáo phương tiện truyền thông đại chúng 67 2.3 Khuyến nghị Hiện giới phát triển vơ nhanh chóng nhờ vào nổ lực cải cách, hòa nhập thành tựu khoa học công nghệ Trước phát triển vũ bão giới, Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến hành công đổi nhằm giải khó khăn đất nước đưa chiến lược để giúp đất nước ngày phát triển Sự nghiệp đổi với tính chất mẻ, khó khăn phức tạp địi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng Sự khám phá lý luận phải trở thành tiền đề điều kiện làm sở cho đổi hoạt động thực tiễn Phải khắc phục tình trạng trước thường vắng bóng lý luận thông qua định quan trọng buộc phải định sở túy kinh nghiệm Phải tạo sở giới quan khoa học, tạo niềm tin cho cán bộ, Đảng viên trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước biến động sâu sắc, đầy kịch tính thời đại Chính Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin làm tền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển triết học Mác – Lênin Cụ thể: Thứ nhất, tăng cường đổi việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, nhận thức sâu sắc luận điểm C Mác, Ph Ăng-ghen, V.I Lênin, để qua khẳng định luận điểm có giá trị bền vững, trước đúng, sau đúng, làm rõ luận điểm trước đúng, điều kiện lịch sử thay đổi, bị thực tiễn vượt qua, khơng cịn phù hợp Đồng thời quan trọng phải bổ sung, phát triển sáng tạo lên tầm cao chủ nghĩa Mác Lênin cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thứ hai, đổi mạnh mẽ cơng tác giáo dục lý luận trị theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, bám sát thực tiễn, nâng cao tính thiết thực, tránh chạy theo hình thức, chạy theo cấp Đổi mạnh mẽ, đồng nội dung chương trình, giáo trình phương pháp giảng dạy lý luận trị hệ thống trường trị, trường đại học, cao đẳng theo hướng giảng dạy, truyền thụ đầy đủ nội dung bản, cốt lõi triết học Mác – Lênin 68 Thứ ba, tăng cường công tác tư tưởng, công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, triết học Mác – Lênin, đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước Chủ động tích cực đấu tranh, phê phán quan điểm sai trái, thù địch với chủ nghĩa Mác - Lênin, vạch trần thủ đoạn lợi dụng sơ hở, yếu công tác lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội nhằm kích động tâm lý bất mãn, chống đối, chia rẽ nội bộ, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Thứ tư, trọng xây dựng, phát triển đội ngũ cán lý luận, cán chuyên sâu chủ nghĩa Mác – Lênin, chuyên gia đầu ngành, nâng cao trình độ, lực nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cán Chú trọng công tác đào tạo cán lý luận từ khâu quy hoạch đến xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp; ưu tiên tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, giỏi đưa đào tạo lý luận chuyên sâu cho môn khoa học Mác - Lênin Chúng ta thấy rằng, khứ hay giai đoạn nay, triết học giữ chỗ đứng cho dù phạm vi dân tộc hay tồn giới Triết học khơng giúp người có cách nhìn nhận đắn giới, mà cịn giúp người có khả đánh giá biến động diễn ra, gợi mở cách hướng giải vấn đề mà sống đặt liên quan đến cá nhân toàn xã hội giai đoạn Triết học vạch nghịch lý mà người phải đối diện bối cảnh nay, đồng thời góp phần lối nghịch lý Chính phải kiên định sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin Tiểu kết chương Thơng qua phân tích chương II, đề tài làm sáng tỏ nội dung sau: Thứ nhất, đề tài khát quát công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo từ năm 1986 đến Đại hội VII Đảng (năm 1991) bước phát triển đặc biệt quan trọng q trình đổi Từ nêu lên vấn đề đặt công đổi nước ta Sau 30 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử phát triển kinh tế mặt xã hội 69 Thứ hai, nêu rõ vai trò triết học tảng tư tưởng cho công đổi Việt Nam Triết học Mác – Lênin góp phần quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhận thức đắn vấn đề thời đại có mối quan hệ chặt chẽ đến đổi tư lý luận Thứ bai, vai trò định hướng đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội công đổi Việt Nam Khái quát qua hình thái kinh tế - xã hội, vạch rõ hạn chế sai lầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ sở hữu, chế độ phân phối chế quản lý, đồng thời đề đường lối đổi Thứ tư, vai trò định hướng đường xây dựng phát triển đất nước bối cảnh Phân tích bối cảnh đất nước Qua trình đổi mới, sụp đổ Liên Xô, Việt Nam rút học cụ thể, tiến hành đổi đất nước đạt thành tựu đáng kể Thứ năm, sở lý luận giải vấn đề xã hội nảy sinh Triết học góp phần giải nhiều đề xã hội Cụ thể: Về kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục Thứ sáu, đưa khuyến nghị, cụ thể: Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin làm tền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển triết học Mác – Lênin 70 C KẾT LUẬN Nghiên cứu “Vai trò triết học Mác – Lê nin Việt Nam nay”, đề tài làm sáng tỏ nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, khái quát trình tiếp thu, truyền bá triết học Mác – Lênin vào Việt Nam Hiểu cách khái quát trình tiếp thu triết học Mác – Lênin người Việt Nam yêu nước Cùng với trình truyền bá triết học Mác vào Việt Nam qua nhiều hình thức đường khác nhau, cụ thể viết đăng tạp chí chuyển nước thành lập tổ chức để truyền bá Nguyễn Ái Quốc số nhà yêu nước Thứ hai, khái quát nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nội dung chủ nghĩa vật biện chứng phản ánh hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù, ba quy luật Những học phương pháp rút từ nội dung chủ nghĩa vật lịch sử thể trong: Mối quan hệ biện chứng phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Thứ ba, phân tích vai trò giới quan phương pháp luận triết học Mác – Lênin Thế giới quan phương pháp luận hai chức không tách rời triết học, tác động mạnh mẽ đến nhận thức hoạt động thực tiễn Cùng với nêu lên vai trò khác triết học Thứ tư, khái quát công đổi vấn đề đặt Đại hội lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi toàn diện đất nước Hơn ba mươi năm qua, nhờ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh, nhờ nổ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân giúp đỡ, hợp tác cộng đồng quốc tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Thứ năm, phân tích vai trị tảng tư tưởng, kim nam hành động triết học Mác Việt nam Trên thực tế đổi lý luận, đưa triết học Mác vào giảng dạy trường cao đẳng đại học để nâng cao trình độ đưa sách, hoạch định cho cơng đổi 71 Thứ sáu, phân tích vai trị định hướng đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi nước ta Trước khó khăn, Đảng ta thẳng thắn sai lầm tìm cách khắc phục Thẳng thắn tự phê bình việc thực nhiều chủ trương, sách sai lầm cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Vạch rõ hạn chế sai lầm công xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ sở hữu, chế độ phân phối chế quản lý, đồng thời đề đường lối đổi Thứ bảy, phân tích vai trị định hướng trình xây dựng phát triển đất nước Đồng thời giải vấn đề nảy sinh bối cảnh Kế thừa phát huy yếu tố tích cực, nên cạnh loại bỏ yếu tố lạc hậu, lỗi thời nhằm mục đích đưa đất nước ngày phát triển Thứ tám, đưa khuyến nghị, cụ thể: phải tạo sở giới quan khoa học, tạo niềm tin cho cán bộ, Đảng viên trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa trước biến động sâu sắc, đầy kịch tính thời đại Đảng ta phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, triết học Mác – Lênin làm tền tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển triết học Mác – Lênin 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình Triết học, Nxb Đại học Sư phạm [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [4] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX – cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm [5] Cơ quan Đại diện Liên hợp quốc Việt Nam (2002), Đưa mục tiêu Thiên niên kỷ đến với người dân [6] Phạm Văn Chung (2013), Giáo trình Lịch sử Triết học - hình thành phát triển triết học Mác, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội [7] Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội lý luận đường phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [9] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội [12] Hà Đăng (2007), Cái đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [13] Hà Đăng (2009), Đổi - Những thành tựu lớn Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [14] Trần Bạch Đằng (2001), Đổi lên từ thực tế, Nxb trẻ [15] Phạm Văn Đức – Đặng Hữu Tồn, Nhận thức lại vai trị triết học kỷ ngun tồn cầu, Tạp chí Triết học 2006, Số 06 [16] Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (2007), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội 73 [17] Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2002), Giáo trình chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia [18] Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2004), Giáo trình chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [19] Đỗ Hồng Huyền (2010), Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin vai trò thực tiễn nhận thức vào việc nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay, Luận văn Triết học [20] Hồng Hà (1980), Bác Hồ đất nước Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội [21] Vũ Như Khôi (2011), Việt Nam công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân [22] Hồ Chí Minh (2011) - Tồn tập - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 15 [23] Bùi Quang Minh (2013), Thế giới quan - Chiếc la bàn định hướng sống, trích dẫn 01/02/2013 [24] M.Rơ-den-tan, P.I-u-đin (1976), Từ điển Triết học, Nxb Sự thật Hà Nội [25] C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [26] Đỗ Hoài Nam, Nhận thức lại vai trị triết học kỷ ngun tồn cầu, Tạp chí Triết học 2006, Số 06 [27] Dương Ngọc (2008), Kinh tế Việt Nam: 67 năm qua số, Tạp chí triết học, Số [28] Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội [29] Nguyễn Thế Nghĩa – Thái Thị Thu Hương (2001), Những vấn đề cấp bách triết học Mácxít, Nxb Chính trị Quốc gia [30] Nguyễn Trọng Phúc, Đổi Việt Nam thực tiễn lý luận, Nxb Chính trị quốc gia [31] Võ Hồng Phúc (2006): Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [32] Trần Văn Phòng (2009), Vai trò triết học phát triển kinh tế, Tạp chí Triết học, Số 09 [33] Trần Văn Phịng, Hồng Anh (2015), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh số vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia – thật 74 [34] Lê Văn Quang, Vai trò triết học Mác – LêNin đổi tư lý luận Việt Nam nay, Tạp chí Triết học 2006, Số 08 [35] Nguyễn Ái Quốc (2003), Những đăng Báo Le Paria, Tạp chí Triết học [36] Nguyễn Ái Quốc (1983), Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, Nxb Khoa học [37] Hồ Sỹ Quý, Triết học “thế giới phẳng”, Tạp chí ánh sáng 2007 [38] Trần Đăng Sinh, Lê Văn Đoán, Chuyên đề triết học, Nxb Đại Học Sư phạm [39] Trần Đăng Sinh (Chủ biên), Lịch sử Triết học, Nxb Đại học Sư phạm [40] Trần Thành (2008), Các chuyên đề triết học Mác – Lênin, Nxb Lý luận trị Hà Nội [41] Trần Thành (2005), Triết học với đổi đổi nghiên cứu giảng dạy triết học, Nxb Chính trị quốc gia [42] Trần Văn Thụy (2013), Triết học lý luận vận dụng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội [43] Đặng Hữu Tồn, Vai trị định hướng triết học nhận thức giải vấn đề toàn cầu thời đại nay, Tạp chí Triết học 2008 [44] T.I.Ơiderman (1999), Triết học với tính cách lịch sử triết học Nxb Aleteia, Xanh-Pêtécbua [45] Nguyễn Phú Trọng (2012), Chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nhìn từ thực tiễn Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 835 [46] Nguyễn Thúy Vân, Người ta cần triết học để làm gì, Đề tài Triết học 2011 [47] V.I.Lênin (1974), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [50] Hồ Xanh (1936), Cuốn sách Duy tâm Duy vật với nhà vật Hải Triều, Nxb Tiến bộ, Số 75 ... TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Ở VIỆT NAM 1.1 Quá trình tiếp thu truyền bá triết học Mác – Lênin Việt Nam 1.1.1 Quá trình tiếp thu Triết học Mác – Lênin ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin Trong học. .. phần điều chỉnh định hướng sống Thứ hai, bàn vai trò triết học Mác – Lênin Việt Nam: Trong ? ?Vai trò triết học Mác – Lênin đổi tư lý luận Việt Nam nay? ?? Lê Văn Quang, tác giả khẳng đinh: hàng loạt... quanh đề tài Vai trò triết học Mác – Lênin Việt Nam nay, xuất nhiều tác giả, nhà nghiên cứu với nhiều viết, cơng trình Tập trung: Thứ nhất, bàn triết học vai trò triết học: Triết học “thế giới

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2001), Giáo trình Triết học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2001
[2] Bộ giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[3] Bộ giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
[4] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX – một cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc trong thế kỉ XX – một cách tiếp cận
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006
[6] Phạm Văn Chung (2013), Giáo trình Lịch sử Triết học - sự hình thành và phát triển triết học Mác, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lịch sử Triết học - sự hình thành và phát triển triết học Mác
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội
Năm: 2013
[7] Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và lý luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và lý luận về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
[9] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
[10] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2006
[11] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2011
[12] Hà Đăng (2007), Cái mới trong đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái mới trong đổi mớ
Tác giả: Hà Đăng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
[13] Hà Đăng (2009), Đổi mới - Những thành tựu lớn trong Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới - Những thành tựu lớn trong Việt Nam 20 năm đổi mới
Tác giả: Hà Đăng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
[14] Trần Bạch Đằng (2001), Đổi mới đi lên từ thực tế, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đi lên từ thực tế
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2001
[15] Phạm Văn Đức – Đặng Hữu Toàn, Nhận thức lại vai trò của triết học trong kỷ nguyên toàn cầu, Tạp chí Triết học 2006, Số 06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức lại vai trò của triết học trong kỷ nguyên toàn cầu
[16] Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (2007), Triết học trong kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học trong kỷ nguyên toàn cầu
Tác giả: Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
[17] Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2002), Giáo trình chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chủ nghĩa duy vật lịch sử
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[18] Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học (2004), Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Khoa Triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[19] Đỗ Hồng Huyền (2010), Vận dụng quan điểm của triết học Mác – Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào việc nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, Luận văn Triết học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm của triết học Mác – Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức vào việc nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Hồng Huyền
Năm: 2010
[20] Hồng Hà (1980), Bác Hồ trên đất nước Lênin, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ trên đất nước Lênin
Tác giả: Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1980
[21] Vũ Như Khôi (2011), Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế
Tác giả: Vũ Như Khôi
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w