Không thời gian tâm tưởng trong ca dao người việt

68 8 0
Không thời gian tâm tưởng trong ca dao người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: KHÔNG – THỜI GIAN TÂM TƯỞNG TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Đoàn Thị Hương Giang Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Thuở nhỏ cánh võng buổi trưa hè mát rượi, bên vành nôi ấu thơ, câu hát gió mùa thu mẹ ru ngủ; năm canh dài thức đủ năm canh… nuôi tơi khơn lớn dịng sữa ngào mẹ Những câu ca lớn lên năm tháng miền riêng cổ tích tuổi thơ tơi Đó câu ca dao dạt tình yêu thương người dân Việt Nam ta Với người dân Việt Nam, ca dao diện ngày, giờ, cách nghĩ, cách sống, giúp ta định hình nhân cách dạy ta cách ứng xử làm người Ca dao, tiếng nói tâm tư, tình cảm, suy nghĩ sâu sắc, đắn đời, người lẽ sống ông cha ta đúc kết truyền thụ lại cho cháu ngàn đời sau Ca dao nuôi dưỡng tâm hồn ta từ thuở ấu thơ, theo ta bước trưởng thành sống ta suốt đời Ca dao tác phẩm đời cách lâu mà khơng cũ, để lại lịng người đọc ấn tượng, ám ảnh, day dứt khôn nguôi Dù năm tháng đổi thay, đền đài sụp đổ, tranh tượng tiêu tan tác phẩm ca dao tồn tại, bền bỉ, dịng sơng chảy tưới mát tâm hồn bao hệ người đọc hôm qua, hôm mai sau Không bồi đắp cho tâm hồn muôn triệu người, ca dao mạch nguồn cho tác phẩm thơ ca, văn chương văn học viết Bởi thế, bàn ca dao, có ý kiến cho nhà văn học thơ ca dao Những câu ca dao giản dị nhẹ nhàng vào tâm tưởng người dân Việt Nam Ca dao sản phẩm tinh thần người dân Việt Nam, người dân Việt Nam sáng tạo, đón nhận Ca dao khơng nét đẹp tâm hồn mà cịn nét đẹp văn hóa người dân Việt Nam Không gian thời gian hai yếu tố làm cho cảm xúc, tình, lí ca dao… Bởi thế, khơng gian thời gian đóng vai trị quan trọng ca dao Trong ca dao, có thời gian - khơng gian vật lí thời gian - khơng gian tâm lí Thời gian - khơng gian tâm lí yếu tố thi pháp biểu thị tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao Trong khơng gian thời gian ấy, nhân vật trữ tình nhớ mong, liên tưởng, tương tư, suy nghĩ mình, người yêu, sống, dun phận Chính lí trên, chọn đề tài: “Không - thời gian tâm tưởng ca dao người Việt” làm đề tài nghiên cứu Đến với đề tài này, mong muốn tìm hiểu sâu sắc mảng đề tài ca dao người Việt, cấu trúc không gian thời gian tâm tưởng ca dao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ca dao nét đẹp văn hóa người Việt Nam, kho tàng kinh nghiệm sống dân gian mà ông cha ta để lại Ca dao người dân Việt Nam vận dụng cách sâu sắc đời sống hàng ngày Ca dao mạch thở thơ, nguồn sáng tạo vô tận, ngôn từ văn chương bình dân chứa đựng tình người Ca dao in sâu vào tâm thức người dân Việt Nam Và không gian thời gian hai yếu tố tạo nên để bộc lộ cảm xúc, suy tư, tình cảm ca dao Chính có nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm, sâu nghiên cứu mảng đề tài ca dao, tục ngữ Việt Nam, tiêu biểu như: Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt tiến sĩ Lê Đức Luận, Nhà xuất Đại học Huế Qua sách này, tiến sĩ Lê Đức Luận nghiên cứu cách sâu sắc ngơn ngữ ca dao, có đề cập đến ý nghĩa biểu đạt không – thời gian Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2004 Trong sách này, tác giả nghiên cứu vấn đề Thi pháp ca dao Trong đó, tác giả có nghiên cứu khơng gian thời gian nghệ thuật ca dao Giáo trình Thi pháp Văn học dân gian tiến sĩ Lê Đức Luận Trong tập giảng này, Tiến sĩ Lê Đức Luận nghiên cấu sâu sắc ca dao Đặc biệt lưu ý mục Không gian thời gian nghệ thuật ca dao Thời gian ca dao Trần Sĩ Huệ, Nhà xuất Thanh Niên Trong sách Nhà văn Trần Sĩ Huệ nghiên cứu thời gian ca dao, tức nói đến định lượng thời gian ca dao Nhưng không mà thơng qua ca dao Trần Sĩ Huệ chủ yếu muốn nói đến “cõi người cõi thời gian” Đó “cõi trăm năm” cách nhìn hồn nhiên dân dã, thời gian ca dao, trở nên đẹp lạ lùng: “Sông dài cá lội biệt tăm/ Phải duyên chồng vợ trăm năm chờ hay Trăm năm giữ sắt cầm/ Tiên sa xuống đất mươi lần mược tiên” Trong 100 Bài làm văn hay lớp 10, Lê Xuân Soạn (biên soạn), Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 2006 có nhiều viết ca dao Việt Nam như: Ca dao, dân ca – viên ngọc lấp lánh; Tâm hồn người Việt qua ca dao, dân ca Bài viết “Thời gian không gian nghệ thuật ca dao tình u đơi lứa Phú n”, Lý Thơ Phúc có nghiên cứu sâu sắc không gian thời gian nghệ thuật ca dao tình u đơi lứa Phú n Từ thấy, yếu tố khơng gian thời gian có tầm ảnh hưởng lớn tới hồn câu ca dao Ngồi ra, cịn có nhiều viết ca dao Việt Nam như: Ca dao – ngôn ngữ thơ dân gian; Thời gian không gian nghệ thuật ca dao Nam Bộ tình yêu đôi lứa;… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Không - thời gian tâm tưởng ca dao người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát “Ca dao Việt Nam (Ca dao chọn lọc)” (Châu Nhiên Khanh biên soạn), Nhà xuất Trẻ, xuất năm 2002 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là: - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp cấu trúc loại hình Cấu trúc luận văn Với đề tài: Không – thời gian tâm tưởng ca dao người Việt, xin giới thiệu trước bố cục khóa luận sau: - Phần mở đầu gồm mục: Lí chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, bố cục khóa luận - Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Tâm trạng nhân vật trữ tình thể khơng gian thời gian tâm tưởng Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật phận ca dao biểu thị không gian thời gian tâm tưởng - Phần kết luận - Phần tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Khái quát thi pháp thi pháp ca dao 1.1.1.Khái quát thi pháp thi pháp học Thi pháp khái niệm Hán – Việt Theo nghĩa nguyên thi thơ, pháp phương pháp, biện pháp, nghĩa phương pháp nghệ thuật sáng tác thơ Thi pháp học ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, biện pháp nghệ thuật thi ca Sau này, thể loại văn xuôi đời phát triển nhà nghiên cứu dùng thuật ngữ thi pháp Viện sĩ V Vinogradop quan niệm: “Thi pháp khoa học hình thức, dạng thức, phương tiện, phương thức tổ chức tác phẩm sáng tác ngôn từ, kiểu cấu trúc thể loại tác phẩm văn học” Từ điển Bách khoa văn học giản yếu Nga định nghĩa: “Thi pháp học khoa học cấu tạo tác phẩm văn học hệ thống phương tiện thẩm mĩ mà chúng sử dụng” [5, tr 2] Trong Từ điển thuật ngữ văn học tác giả định nghĩa: “Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, tức hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích thi pháp học chia tách hệ thống hóa yếu tố văn nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mĩ chiều sâu phản ánh sáng tác nghệ thuật” Xét chỉnh thể văn học mang tính thi pháp , nói tới thi pháp tác phẩm cụ thể, thi pháp tác giả (sáng tác nhà văn), thi pháp trào lưu, thi pháp văn học thời đại, thời kì lịch sử, thi pháp văn học dân tộc Xét phương tiện, phương thức nghệ thuật chia tách, nói tới thi pháp thể loại, thi pháp phương pháp, thi pháp phong cách, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ,… Xét cách tiếp cận, thi pháp học có ba phạm vi nghiên cứu: Thi pháp học đại cương (còn gọi thi pháp học lí thuyết, thi pháp học hệ thống hóa hay thi pháp học vĩ mơ tức lí luận văn học), thi pháp học chuyên biệt (hay cịn gọi thi pháp học miêu tả vi mơ) thi pháp học lịch sử Thi pháp học đại cương lại chia thành ba phận, tương ứng với ba phương tiện văn bản: ngữ âm, từ vựng, hình tượng Mục đích thi pháp học đại cương xây dựng hệ thống trọn vẹn thủ pháp (tức yế tố tác động thẩm mĩ), bao quát ba phạm vi trên, từ biện pháp ngữ âm hình tượng, mơtíp, cốt truyện,… Phương diện thi pháp hình tượng nghiên cứu cả, thời gian dài người ta cho giới nghệ thuật khơng khác so với giới thực tại, đó, đến lĩnh vực chưa có hệ thống hóa chấp nhận phổ biến phương tiện nghệ thuật Thi pháp học chuyên biệt tiến hành việc miêu tả tất phuong diện nói sáng tác văn học nhằm xây dựng “mơ hình” – hệ thống cá biệt thuộc tính thẩm mĩ tác phẩm Vấn đề kết cấu, tức tương quan tất yếu tố nói chỉnh thể nghệ thuật Các khái niệm cuối mà phân tích phương tiện nghệ thuật dẫn đến hình tượng giới (với đặc điểm khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật), hình tượng tác giả Tác động qua lại hai khái niệm tạo nên điểm nhìn nghệ thuật có tác dụng quy định tất điều cấu trúc tác phẩm Thi pháp học chuyên biệt miêu tả tác phẩm văn học cá biệt, cụm tác phẩm sáng tác nhà văn, thể loại, trào lưu học thời đại văn học Thi pháp học lịch sử nghiên cứu tiến hóa biện pháp nghệ thuật hệ thống biện pháp phương pháp so sánh lịch sử nhằm vạch đặc điểm chung hệ thống văn học thuộc văn hóa khác nhau, xác định cội nguồn chúng quy luật chung ý thức văn học nhân loại Vấn đề thi pháp học lịch sử phát sinh, phát triển thể loại ý nghĩa rộng từ đó, ranh giới phân chia phạm vi văn học văn học với tất đổi thay lịch sử chúng Thi pháp học đại cương trùng với phận lí luận văn học nghiên cứu cấu trúc sáng tác văn học, thường dịch thi học Nhiều nhà thi pháp học phương Tây nhấn mạnh lí luận chất văn học nội dung chủ yếu thi pháp học, xem việc nghiên cứu “tính văn học” bất biến văn đối tượng thi pháp học Nhưng phận thi pháp học mà thơi tính văn học khơng thể bất biến lịch sử Thi pháp học chuyên biệt thi pháp học lịch sử cung cấp tranh đa dạng phát triển tiến hóa cảu mơ hình phương tiện nghệ thuật Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư tác nắm bắt mã văn hóa nghệ thuật, từ nâng cao lực thụ cảm tác phẩm Thi pháp học cổ xưa (từ A-ri-xtốt) nặng tính chất quy phạm, cẩm nang Thi pháp học đại nặng phát hiện, miêu tả ngôn ngữ nghệ thuật hình thành với vận động văn học [4,tr 304,305] Trong Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính, tác giả sử dụng khái niệm thi pháp thi pháp học theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ biên) Theo Nguyễn Xuân Kính: Thi pháp học khơng làm rõ chất nghệ thuật văn chương, mà lí hình thức nghệ thuật Thi pháp tồn khách quan, có trước; xuất loài người bắt đầu biết sáng tạo nghệ thuật cách tự giác Thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp, có sau.Thi pháp học thi pháp thuộc vào số thuật ngữ sử dụng sớm có sức sống lâu dài khoa học nghiên cứu văn học [1, tr 19;20] Như vậy, hiểu cách khái quát: thi pháp học khoa học nghiên cứu thi pháp 1.1.2 Khái quát thi pháp ca dao 1.1.2.1 Khái niệm ca dao Ca dao, dân ca thuật ngữ Hán – Việt giới nghiên cứu văn học dân gian âm nhạc dân gian sử dụng để đối tượng ca hình thức ca hát truyền thống nhân dân sáng tác, diễn xướng lưu hành nhân dân từ bao đời Thuật ngữ ca dao, dân ca có dùng song hành để gắn bó mật thiết hai đối tượng ca dao dân ca Khi tách riêng, ca dao dùng để phận lời thơ dân gian (bộ phận lồ lại có phần: lời ca mang nội dung phần lời vô nghĩa (tiếng láy, tiếng đưa hơi) dân ca dùng để chỉnh thể loại hình ca hát diễn xướng có nhạc điệu lời ca hát dân gian Do trình sưu tầm, ghi chép thành văn nhà sưu tầm, nghiên cứu mà lời hát tách khỏi điệu âm nhạc loại bỏ yếu tố khác dân ca, phận lời thơ lúc đầu gọi phong dao phương ngôn sau gọi ca dao Vậy ca dao phận chủ yếu có vai trò quan trọng thơ dân gian, loại thơ truyền thống có phong cách riêng, hình thành phát triển sở thành phần nghệ thuật ngôn từ loại dân ca ngắn đối tượng ngắn Hay nói cách dễ hiểu hơn: Ca dao phần lời rút từ hát dân gian số thơ số tác giả sau loại bỏ phần âm nhạc phần lời ca vô nghĩa 10 Theo Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt Lê Đức Luận: Ca dao lời câu hát dân gian sáng tác ngâm vịnh lưu truyền dân gian gọi chung lời ca dân gian [3, tr 26] 1.1.2.2 Thi pháp ca dao Thi pháp ca dao toàn đặc điểm ngơn từ, nghệ thuật, vừa có đặc điểm tác phẩm văn học vừa có đặc điểm ngôn giao tiếp a Thể thơ: Ca dao thơ như: thể thơ lục bát, thể song thất lục bát, thể song thất, thể hỗn hợp Tuy nhiên, thể lục bát thể thơ chủ đạo ca dao Thể lục bát: thể thơ có dạng: nguyên thể biến thể Thể lục bát có số âm tiết dịng khơng thay đổi, vị trí gieo vần cố định: âm tiết cuối câu sau hiệp với âm sáu câu tám, âm tiết thứ tám câu bát hiệp với âm tiết thứ sáu câu lục Nhịp điệu phổ biến 2/2/2, thay đổi thành 3/3/3 4/4 Thí dụ: Bây / mận / hỏi đào, Vườn hồng / có / vào / hay chưa? Mận hỏi / đào / xin thưa, Vườn hồng / có lối / chưa / vào Nhịp điệu câu thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt vơ Ngồi ra, với khơng gị bó, không bị hạn chế độ dài, ngắn tác phẩm (số lượng cặp thơ tùy thuộc vào tác giả), thể lục bát có sở trường việc diễn đạt cảm xúc vốn phong phú, thể nội dung đa dạng thực Lục bát biến thể, theo Mai Ngọc Chừ: “lục bát biến thể quan niệm câu ca dao có hình thức lục bát khơng khít khịt “trên sáu tám” mà có co giãn định số lượng âm tiết (tiếng)”[6,tr 224] Lục bát biến thể có ba loại: + Dịng lục thay đổi dịng bát giữ nguyên Ví dụ: 54 Đồng ta cỏ xấu bùi trâu ăn - Ta ta tắm ao ta Dù dù đục ao nhà - Ta ta hỏi mẹ ta Có cho ta lấy chồng xa hay đừng Hoài mà gả chồng xa Trước giỗ, sau Ngoài ra, ca dao Việt Nam xưa cịn thể khơng gian tâm tưởng nhân vật trữ tình qua hình thức dùng cặp từ thể khoảng cách, chu vi, quy mô, địa qua cặp từ đối lập: “sâu” – “dài”, “cao” – “rộng”, “rộng” – “hẹp”, “gần” – “xa”, “trời” – “đất”,… Sông sâu cá lội tăm Chín tháng đợi, mười năm chờ Trong không gian giao tiếp, cấu trúc ngôn ngữ biểu thị tâm trạng theo Lê Đức Luận thường là: "nghe tin chàng nhắn chiều”, "thương nàng nên phải đi”, "thương tình nhớ nghĩa cố tri” + gặp gỡ tâm tình: "sơng sâu nước lạnh liều mà đi”, "một ngày vắng bạn xem ba đơng”, "tình thâm nghĩa nặng tìm nường” Cấu trúc thể nỗi lòng bâng khuâng, lưu luyến, nhớ nhung, thương tiếc: "ra đứt", "ra nhớ", "ra chân giậm ”, "ra chín nhớ mười thương", "ra nước mắt mưa", "ra mà về": - Ra nước mắt mưa Đó cịn chưa lòng - Ra nhớ em Nhớ xa em kéo nhớ lời em than - Ra chín nhớ mười thương Bước chân lên ngựa dong cương dùng dằng 55 Nhìn chung, biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu để thể khơng gian tâm tưởng nhân vật trữ tình ca dao chủ yếu sử dụng cặp từ đối lập để làm nỗi bật tâm trạng nhân vật Chính đối lập khơng gian tạo nên cho người nhiều tâm trạng phức tạp, đa dạng 3.1.2 Các biện pháp nghệ thuật biểu thị thời gian tâm tưởng Thời gian tâm tưởng xem thời gian mà người mang nhiều cảm xúc, suy tư, hay nói cách khác thời gian tạo nên cảm xúc nhân vật trữ tình ca dao Trong ca dao, thời gian tâm tưởng tồn nhiều dạng khác nhau, thường thời gian ban ngày thời gian buổi tối Theo Lê Đức Luận “Thời gian phản ánh tác phẩm ca dao cịn thời gian hồi tưởng, tâm tưởng gắn với khứ gần như: đêm qua, hôm qua, vừa qua; từ khứ đến tại: chiều chiều, ngày ngày, đêm đêm, xưa bữa rày…” Các tổ hợp hai đến ba từ, thời gian xác định cụ thể Thời gian đêm chiều có tần số xuất nhiều "Chiều chiều" (82 lần), "đêm khuya" (55 lần), "đêm qua" (49 lần), "đêm nằm" (36 lần), "đêm năm canh" (28 lần), "ngày ngày" (13 lần), "sáng ngày" (7 lần)” Thường người ta dùng thời gian ban ngày để bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình mà dùng thời gian chiều đêm: - Chiều chiều đứng bờ ao Trơng q mẹ ruột đau chín chiều - Chiều chiều ngó ngược, ngó xi Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngùi nhớ thương -Chiều chiều xách giỏ hái rau Ngó lên mả mẹ, ruột đau dần Dù từ thời gian ngày lại chiều dư âm thời gian đêm lẽ có hình ảnh sao: Ngày ngày đứng bờ ao 56 Trông cá, cá lặn, trông sao, mờ Trông người, người làm ngơ Trông sao, mờ, em biết trơng ai! Cũng có lúc ca dao vận dụng thời gian sáng ngày để bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình: Sáng ngày em hái dâu Gặp hai anh ngồi câu thạch bàn Ban đêm ,trời tối khoảng thời gian mà người ta mang nhiều tâm trạng, cảm xúc Chính mà khoảng thời gian người đời sử dụng ca dao nhiều nhằm tô đậm cảm xúc nhân vật trữ tình Thường thời gian đêm qua, đêm khuya, vận dụng nhiều Đêm qua: Đêm qua dồn dập mưa mau Gió rung cành ngọc cho đau vàng Trách chàng phụ ngãi tham vàng Ngô đồng nỡ để phượng hồng ngẩn ngơ Biết từ đến Đã cho bướm đậu chừa sâu Đêm khuya: -Đêm khuya chẳng ngủ dậy ngồi Giận người bạc vôi - Đêm khuya lặng gió trời Khuyên chàng bớt ngủ nghe lời em than Sáng trăng: Đây từ không trực tiếp thời gian lại biểu thị thời gian ban đêm: Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên anh đọc sách, bên nàng quay tơ 57 Quay tơ phải giữ mối tơ Dầu năm bảy mối chờ mối anh Việc sử dụng từ láy thời gian như: chiều chiều, đêm đêm, thể tiến trình thời gian diễn tiến từ khứ đến từ đến tương lại Một hành động lặp lại diễn tiến theo thờ gian: - Đêm đêm chớp bể mưa nguồn Hỏi người qn tử có buồn hay khơng? - Đêm đêm vuốt bụng thở dài Thở ngắn chạch, thở dài lươn -Ngày ngày đứng cổng làng Bâng khuâng nhẫn vàng tay Tác giả dân gian sử dụng kết hợp từ thời gian + từ hành động trạng thái Chẳng hạn: đêm + nằm: Đêm nằm bóng trăng Thương cha, nhớ mẹ, khơng nhớ em Bên cạnh đó, để đối lập khứ với nhằm làm bật thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình, tác giả dân gian sử dụng cặp từ đối lập: “khi xưa” – “đến nay”, “khi xưa” – “bây giờ”, “khi đầu” – “bây giờ”, “khi đi” – “khi về”, “khi đi” – “giờ về”, “ngày đi” – “ngày về”, “nào khi” – “bây giờ”, “ngày nào” – “bây giờ”, “xưa kia” – “bây giờ”,… Xưa kia-bây giờ: Xưa em lượt Bây rách thân tàn Nào - bây giờ: Nào anh bủng anh beo Tay cắt chén thuốc tay đòe múi chanh Bây anh khỏi anh lành 58 Anh mê nhan sắc anh tình phụ tơi Thà tơi xuống giếng cho rồi! Hồi nào- bây giờ: Hồi tát nước kêu hú Hồi đào hang đào củ rủ ren Bây trống xa kèn Đàn kêu khác tiếng bạn quen đâu Khi xưa- bây giờ: Khi xưa hẹn nên Bây chín hẹn em quên mười Khi đầu- bây giờ: Khi đầu em nói em thương Bây gánh nặng đườngđứt dây Tưởng rồng ấp lấy mây Ai ngờ rồng ấp lấy bạch đàn Trước- nay: Trước đằm thắm muôn phần Nay đểnh đoảng cần nấu suông Từ ngày- bây giờ: Từ ngày ta bén duyên Như áo phải dầu, gội chẳng phai Bây chàng nghe Áo hoen mặc áo, dầu phai 3.2 Dấu ấn văn hóa Việt việc biểu thị khơng gian thời gian tâm tưởng 3.2.1 Văn hóa gia đình 59 Con người Việt Nam trọng tình nghĩa Từ ngàn đời nay, cha ông ta giáo dục, dạy bảo cháu phải sống có nề có nếp gia đình Qua không gian thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình biểu thị ca dao, dấu ấn văn hóa gia đình người Việt thể rõ nét Trước hết nét đẹp văn hóa gia đình Việt Nam từ ngàn đời thể qua tình cảm, cách đối nhân xử người gia đình, người thân thích, họ hàng Dấu ấn văn hóa gia đình người Việt thể rõ nét ca dao xưa thông qua không gian thời gian tâm tưởng nhỏ hẹp gói gọn gia đình Đó khơng gian gia đình, thời gian sinh hoạt gia đình xuất hình ảnh quen thuộc gia đình Việt Nam xưa: Em cắt rạ đánh tranh Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà Sớm khuya hòa thuận đơi ta Hơn ai gác tía lầu hoa Tác giả dân gian lấy khơng gian tự nhiên, hình ảnh núi sơng để biểu thị cho tình cảm cha mẹ: Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Khơng gian ngõ sau buổi chiều tà không gian thời gian nỗi nhớ nhung quê mẹ đứa lấy chồng xa xứ: Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều 60 Văn hóa gia đình gắn với khơng gian thời gian tâm thức thường nói tình cảm cha mẹ 3.3.2 Văn hóa làng quê Làng quê Việt Nam yên ã, bình sớm vào câu ca dao xưa người Việt Bởi từ lúc sinh ra, người ta gắn bó với q hương, làng mạc Làng mạc xem nét đẹp văn hóa người Việt Nam Chính thế, dấu ấn văn hóa làng q đậm nét qa dao Thơng qua việc biểu thị không gian thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình ca dao văn hóa làng quê xuất nhiều Đó nét đẹo từ cảnh vật làng q cánh đồng, lũy tre Con đị, dịng sơng, trâu, cày,… Hay hình ảnh nam nữ tú mùa lễ hội, hình ảnh người lam lũ, lao động khỏe mạnh sống vui vẻ với lời ca tiếng hát Khung cảnh làng quê với sơng, lũy tre, giếng nước, đình làng, cầu bắc qua sơng: - Làng tơi có lũy tre xanh Có sơng Tơ Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vãi, nhãn, hai hàng Dưới sông cá lội đàn tung tăng - Nước giếng Vàng vừa vừa mát Nâu chợ Chùa nhuộm lại lâu phai Cá Nhượng, khoai Mục Bài Khuyên huyện Cẩm, kẻo mai tiếc thầm - Ra nhớ nước giếng khơi Nhớ điếu ăn thuốc nhớ cơi ăn trầu Ra giả nước giả non Giả người, giả cảnh, kẻo nhớ nhung 61 - Qua cầu ngã nón trơng cầu Cầu nhịp, sầu nhiêu… Qua đình, ngã nón trơng đình Đình ngói, thương nhiêu! Bên cạnh hình ảnh làng quê, hình ảnh người mộc mạc, chân chất, lao động khỏe khoắn xuất nhiều ca dao người Việt Bởi ca dao tiếng nói tâm tư, tình cảm, thể cung bậc cảm xúc người bình dân xưa Chính thế, qua việc thể không gian thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình hình ảnh người lao động, sinh hoạt làng quê xuất nâng cao giá trị biểu đạt ca dao: - Cô đường này với ta Trồng đậu, đậu tốt, trồng cà, cà sai Cô đường với Trồng bông, héo, trồng khoai, khoai hà! - Đôi ta bạn chăn trâu Cùng mặc áo vá nhuộm nâu hàng Bao cho gạch bén sàng Cho trăng bén gió, cho nàng bên anh Ca dao tiếng lòng người lao động Chính từ ngàn xưa, ca dao phản ánh đời sống sinh hoạt đời sống tâm hồn người Việt Nam xưa Thông qua việc thể không gian thời gian tâm tưởng ca dao, dấu ấn văn hóa gia đình làng quê người Việt xuất dày đặc Chính điều tạo nên nét đặc sắc riêng biệt ca dao Việt Nam 3.3.3 Phẩm chất tâm hồn Dấu ấn văn hóa Việt Nam việc biểu thị không gian thời gian tâm tưởng nhân vật trữ tình khơng thể dấu ấn văn hóa gia đình, 62 làng q Việt Nam mà phẩm chất tâm hồn người Việt Nam Việt Nam đất nước có truyền thống văn hóa tốt đẹp Con người Việt Nam từ ngàn đời sống chất chất, giản dị, mộc mạc, chân thành Ca dao có từ lâu, từ người chưa có chữ viết, ca dao người dân lao động truyền miệng đến chi chép lại Chính thế, ca dao xuất phản ánh đời sống sinh hoạt, thể tâm tư nguyện vọng, qua thể nét đẹp phẩm chất tâm hồn người Việt Nam Ông cha ta để lại học quý giá từ sống cho cháu ngàn đời sau thơng qua ca dao truyền miệng Chính nhờ học giúp cháu sống biết đối nhân xử thế, sống đẹp với đạo lí làm người Qua ca dao người Việt, dường nhìn thấy phẩm chất chất phác, thật người lao động, thấy nét đẹp đối nhân xử người Đó đối nhân xử mối quan hệ gia đình, họ hàng, người thân, bạn bè, làng xóm,… Văn hóa tình nghĩa đối lập bạc nghĩa Các cấu trúc thành ngữ, tục ngữ ca dao thể trách móc, phẫn nộ là: “Bạc nghĩa vơ nghì”, “Bội nghĩa vong ân”, “Ăn giấy bỏ bìa”, “Ăn mít bỏ xơ”,“Có oản phụ xơi”, “Có bát sứ tình phụ bát đàn”, “Có cam phụ qt, có người phụ ta”, “Có nới cũ”, “Có trăng phụ đèn”, “Có vả mà phụ lịng sung”, “Đặng cá qn nơm”, “Đặng chim quên ná”, “Được bạn bỏ bè”, “Được trâu bán bị”, “Phụ khó tham giàu”, “Phụ bần tham phú”, “Phụ ngãi quên công”, “Phụ ngãi tham vàng”, “Thấy cá phụ canh”, “Qua cầu rút ván”, “Qua cầu rút nhịp”, “Qua cầu lật ván” Tình yêu thương, nhớ mong tâm trạng thường trực người yêu: Ai qua quán Trắng phố Nhồi Để thương để nhớ cho ! 63 Trèo lên khế nửa ngày Ai làm chua xót lịng mày khế ! Nỗi nhớ thương lưu luyến chia tay bịn rịn: Ra chín nhớ mười thương Bước chân lên ngựa dong cương dùng dằng Con người Việt Nam giàu tình nghĩa, so sắt thủy chung Chính mà họ thường than trách thói bạc tình: - Xưa nói nói thề thề Bây bẻ khố trao chìa cho - Hồi tát nước kêu hú Hồi đào hang đào củ rủ ren Bây trống xa kèn Đàn kêu khác tiếng bạn quen đâu - Trước đằm thắm muôn phần Nay đểnh đoảng cần nấu suông - Đêm qua đêm lạnh đêm lùng Đêm đắp áo ngắn đêm chung áo dài Bây chàng nghe Áo ngắn chẳng đắp áo dài không chung Tâm hồn Việt Nam ẩn chứa vần ca dao đâu đẹp tình yêu quê hương, đất nước Tâm hồn Việt Nam, tâm hồn lạc quan, yêu sống, yêu người Một bóng trăng bên cầu ao trở nên thơ mộng, tươi mát: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi? Tâm hồn người Việt Nam thể đậm nét ca dao Đó khơng cách đối nhân xử mà cịn tình u q hương đất nước, 64 tinh thần lạc quan, tin tưởng vào sống người lao động hết lòng biết ơn người công lao dưỡng dục sinh thành cha, mẹ Tất trở thành nét đẹp truyền thống tâm hồn Việt Nam Nhà thơ Chế Lan Viên viết hay: Mẹ ru bên nơi, trai gái tự tình bên cối gạo, người chống đò hát với đêm trăng, họ truyền từ đời qua đời khác câu thơ tuyệt vời họ Biết bao hệ qua, thời gian tàn phá hết, câu hát khơng có phá vỡ nỗi ngơn ngữ thật ngọc, khối ngọc lên bóng người Việt Nam Đúng vậy, khối ngọc lên tâm hồn người Việt Nam ngọc Tiểu kết: Nội dung chương tập trung tìm hiểu về: biện pháp nghệ thuật biểu thị không – thời gian tâm thức; dấu ấn văn hóa Việt việc biểu thị không – thời gian tâm tưởng Qua việc tìm hiểu nội dung cách cụ thể thông qua không – thời gian tâm tưởng ca dao người Việt giúp thấy nét đặc sắc ca dao người Việt ca dao đậm đà nét sắc tâm hồn văn hóa người Việt 65 KẾT LUẬN Thời gian trôi bốn mùa luôn chuyển, người xuất lần đời lần vào cõi vĩnh Nhưng thơ, văn, nghệ thuật cịn lại với thời gian Trải qua thăng trầm lịch sử, sống, ca dao mang đậm sắc văn hóa Người Việt cịn đó, êm đềm khúc hát mẹ ru Ca dao từ lâu trở thành ăn tinh thần người Việt Đọc ca dao xưa, dường cảm nhận khung cảnh, không gian, thời gian sinh hoạt tâm hồn người bình dân xưa chất phát, giản dị, mộc mạc đỗi đơn sơ Người ta thường nói, hay ca dao xuất phát từ tâm trạng thật chân tình Quả khơng sai, khơng chân tình viết nên vần thơ Qua việc nghiên cứu đề tài: Không – thời gian tâm tưởng ca dao người Việt giúp tơi có nhìn khái quát sâu sắc nét đẹp tâm hồn người Việt, dấu ấn văn hóa gia đình xã hội người Việt ẩn đằng sau lời ca dao chân chất, giản dị Không gian, thời gian xem sở tác động tạo nên cảm xúc người Đồng thời, cảm xúc người thông qua không gian, thời gian để bộc lộ Chính thế, thơng qua không gian thời gian ca dao, người bình dân xưa dường thể đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc Ca dao tiếng nói người bình dân xưa Từ ngàn xưa, đất nước ta chưa có chữ viết, để truyền tải suy nghĩ, triết lí, cung bậc cảm xúc, ơng cha ta sáng tạo nên ca dao độc đáo, mộc mạc, đơn sơ người họ Hình ảnh gia đình người Việt, làng quê xuất dày đặc ca dao Nhờ vậy, ngày 66 nhìn lại nét đẹp văn hóa đời sống sinh hoạt đời sống tinh thần cha ơng ta Khép lại khóa luận, tơi dường cảm nhận tình u lời ca dao Ca dao làm cho người ta xúc động, ghi nhớ có lẽ ta thuộc vô thức, tiếng Việt hay, đẹp, sống Việt sống tâm tình Ca dao kho tàng vô giá cho tâm hồn Việt Nam, dĩ nhiên mãi sống dân tộc Ca dao nét đẹp văn hóa, người Việt Nam 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Đồng – Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Bồi dưỡng khiếu làm văn 12, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Châu Nhiên Khanh (Sưu tầm) (2002), Ca dao Việt Nam, Nhà xuất Trẻ PGS Lê Bá Hán – GS.TS Trần Đình Sử - GS Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục Trần Sĩ Huệ (1995), Góp nhặt lời quê, Nhà xuất Hội nhà văn Trần Sĩ Huệ (1995), Thời gian trang ca dao, Nhà xuất Thanh Niên Bùi Quang Huy – Trần Châu Thưởng (2005), Văn (luyện thi tú tài Đại học), Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nhà xuất Đại học Huế Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Thi pháp Văn học dân gian 10.Lê Đức Luận (2009), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam 11.Triều Nguyên (2001), Bình giải ca dao, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 12.Bùi Mạnh Nhị (2001), Văn học dân gian, cơng trình nghiên cứu, Nhà xuất Giáo dục, H 13.Lê Xuân Soạn (Chủ biên) (2006), 100 làm văn hay lớp 10, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14.Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Khoa học – xã hội 15.Võ Thu Tịnh (1999), Tình tự dân tộc, Nhà xuất Xuân Thu 68 16.Huỳnh Ngọc Trảng (biên soạn) (1999), Ca dao dân ca Nam kì lục tỉnh, Nhà xuất Đồng Nai, Biên Hịa 17 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Tập I, Nhà xuất Giáo dục, H 18 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nhà xuất Giáo dục 19.Thái Quang Vinh (2009), Tuyển tập 120 Bài văn hay lớp 9, Nhà xuất Đà Nẵng 20.Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nhà xuất Giáo dục Ngoài ra, sử dụng số nguồn tài liệu Internet www.e-cadao.com www.vi.wikipedia.org www.cadaotucngu.com www.nxbtdbk.vn www.vietnameseculture.org www.bacbaphi.com.vn www.cafesangtao.vn www.my.opera.com ... lắng, riêng tư người 1.2.2 Không gian thời gian tâm tưởng ca dao 1.2.2.1 Không gian tâm tưởng ca dao Không gian tâm tưởng không gian chủ quan người Đó khơng gian tạo nên cảm xúc, tâm tư, tình cảm... trọng ca dao Trong ca dao, có thời gian - khơng gian vật lí thời gian - khơng gian tâm lí Thời gian - khơng gian tâm lí yếu tố thi pháp biểu thị tâm trạng nhân vật trữ tình ca dao Trong không gian. .. Khơng gian tâm tưởng ca dao giúp nhân vật thể nhìn, quan niệm mối quan hệ xã hội 1.2.2.2 Thời gian tâm tưởng ca dao Thời gian tâm tưởng thời gian chủ quan người Thời gian tạo nên tâm trạng, tâm

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan