Lễ cày tịch điền trong lịch sử việt nam

62 9 0
Lễ cày tịch điền trong lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Thúy Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Làm khóa luận tốt nghiệp vinh dự nhiệm vụ quan trọng thân em nói riêng bạn sinh viên khóa 11 nói chung Đây hội để sinh viên vận dụng kiến thức trình học tập thực tiễn Trong q trình làm khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lịch sử Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử, thầy cô giáo khoa, đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Xuyên giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy suốt trình em làm khóa luận để khóa luận đạt kết tốt Bài khóa luận kết nỗ lực cố gắng thân em, song kiến thức em có giới hạn, chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Nền nông nghiệp thời xưa 1.2.2 Các dạng lễ nghi nông nghiệp 18 Chương 2: LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN THEO TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ DÂN TỘC24 2.1 Khái niệm nguồn gốc lễ cày tịch điền 24 2.1.1 Khái niệm 24 2.1.2 Nguồn gốc 24 2.2 Lễ cày tịch điền qua triều đại phong kiến Việt Nam 25 2.3 Lễ cày tịch điền qua lần khôi phục 30 2.3.1 Thời gian không gian diễn lễ cày tịch điền 30 2.3.2 Các nghi lễ tiến hành lễ cày tịch điền 32 2.3.2.1 Lễ rước chân nhang vua Lê Đại Hành 33 2.3.2.2 Lễ rước nước 33 2.3.2.3 Lễ mộc dục 34 2.3.2.4 Lễ cáo yết đình Đọi Tam 34 2.3.2.5 Lễ rước kiệu làng Đọi Tam đón vua lễ rước vua từ chùa xuống núi Đọi 36 2.3.2.6 Lễ tịch điền 37 2.3.2.7 Đại lễ giải hạn – cầu an chùa Đọi 38 2.3.3 Phần hội 39 2.3.3.1 Hội thi vẽ, trang trí trâu 39 2.3.3.2 Đấu vật 41 2.3.3.3 Chọi gà 42 2.3.3.4 Cờ người 43 2.4 Ý nghĩa lễ cày tịch điền 43 2.5 Một số nhận xét, đánh giá 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có văn hóa lâu đời đậm đà sắc dân tộc, Việt Nam nằm phía Đơng Nam Châu Á thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp lúa nước Là đất nước nông nghiệp nên cư dân Việt Nam chủ yếu sống nghề nông, cách ứng xử với tự nhiên, nghề trồng trọt làm cho người dân sống định cư: để nhờ cối lớn lên, đơm hoa kết trái thu hoạch Từ đó, người dân Việt Nam ưa thích lối sống ổn định, cho “an cư lạc nghiệp” Do sống gần gũi phụ thuộc vào thiên nhiên nên cư dân nơng nghiệp có ý thức tơn trọng ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Từ đó, q trình sinh sống lao động sản xuất người hình thành tín ngưỡng lễ hội sùng bái tự nhiên phổ biến tộc người khắp vùng đất nước Nói đến văn hóa Việt Nam khơng thể thiếu lễ hội Việt Nam có nhiều lễ hội lớn long trọng lễ tế thần linh, lễ tưởng nhớ đến ông bà tổ tiên, lễ hội đa dạng nhiều hình thức khác Trong không kể đến lễ hội nông nghiệp, tiêu biểu lễ cày tịch điền nét đặc sắc văn hóa nơng nghiệp Việt Nam Cày tịch điền thể nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam – văn hóa trọng nơng Đây lễ hội có từ xa xưa qua nhiều thăng trầm lịch sử, lễ tịch điền lưu giữ ngày Bên cạnh đó, với chủ trương Đảng nhà nước nhằm phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội, giao lưu quốc tế, bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sau thời gian lắng xuống lễ hội lễ cày tịch điền khôi phục nhiều nơi nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần người dân làm rõ thêm ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn lễ cày tịch điền Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tính cấp thiết chúng tơi chọn đề tài: “Lễ cày tịch điền lịch sử Việt Nam” Lịch sử vấn đề Vấn đề “Cày tịch điền” nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới nhiều tác phẩm Qua nghiên cứu, tìm tịi tơi biết số nghiên cứu, sách tác giả sau: - Nghi lễ cày tịch điền Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam, (2011), Bùi Thị Phương Thúy, khóa luận tốt nghiệp – Đại học dân lập Hải Phòng - Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn, Nguyễn Thu Hường, Trung tâm lưu trữ quốc gia I - Những nghi lễ quan trọng vào mùa xuân triều Nguyễn, Tế Nam Giao Tịch điền, GS Nguyễn Lý Tưởng Các viết, công trình nghiên cứu tác giả vấn đề đạt thành định Các tác phẩm trình bày số vấn đề nguồn gốc lễ cày tịch điền, lễ cày tịch điền thời phong kiến chủ yếu triều Nguyễn nghi lễ cày tịch điền phục dựng Duy Tiên, Hà Nam… Tuy nhiên, viết, cơng trình chưa sâu sắc chưa trình bày cách có hệ thống, chưa sâu vào ý nghĩa giá trị lễ cày tịch điền Trong đề tài sở nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu kế thừa số nội dung cơng trình tác phẩm cơng bố để nghiên cứu sâu lễ cày tịch điền, góp phần làm sáng tỏ nét độc đáo ý nghĩa mà lễ cày tịch điền đem lại Đồng thời nghiên cứu đề tài có vai trò to lớn, quan trọng việc giữ gìn, bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài: “Lễ cày tịch điền lịch sử Việt Nam” xác định rõ ràng cụ thể đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu lễ hội cày tịch điền tồn yếu tố có lên quan đến lễ cày tịch điền, biểu hiện, ý nghĩa, giá trị lễ cày tịch điền Phạm vi nghiên cứu: không gian phạm vi nước, thời gian từ nguồn gốc lễ cày tịch điền, lễ cày tịch điền triều đại phong kiến cày tịch điền ngày Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài “Lễ cày tịch điền lịch sử Việt Nam” góp phần làm sáng tỏ thêm lịch sử dân tộc văn hóa, truyền thống người Việt Nam qua thời kì lịch sử Làm sáng tỏ nội dung: nguồn gốc lễ cày tịch điền, lễ cày tịch điền qua triều đại phong kiến ngày nay, ý nghĩa lễ cày tịch điền Nhiệm vụ: Tiến hành sưu tầm tài liệu, sách báo, thu thập thông tin để làm sáng tỏ nội dung Hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích để góp phần làm cho vấn đề nghiên cứu cụ thể logic Bên cạnh cịn sưu tầm hình ảnh, tranh ảnh minh họa… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài khai thác tư liệu từ nguồn tư liệu thành văn, báo, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, sách báo có liên quan đến vấn đề “lễ hội cày tịch điền” Quan trọng nguồn tư liệu sách sử, sách cổ… Ngồi tham khảo nghị Đảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đứng sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nơng nghiệp, nơng thơn văn hóa, sử dụng phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp logic: Là khai thác trình bày tư liệu bố cục, cơng trình khoa học cách logic nhằm thực tính mạch lạc, rõ ràng, thuyết phục Phương pháp lịch sử: Phải xét kiện lịch sử đời, phát triển suy vong giai đoạn định Khơng cưỡng mang yếu tố thời đại trước sau Ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp khai thác tư liệu thành văn, phương pháp mô tả để nghiên cứu tăng thêm tính thuyết phục Đóng góp đề tài Thực đề tài nhằm góp phần vào việc làm sáng tỏ, sâu sắc nghi lễ nông nghiệp – lễ cày tịch điền nguồn gốc, tồn qua giai đoạn lịch sử ý nghĩa giá trị nghi lễ Đề tài góp phần bảo tồn giữ gìn nét đẹp văn hóa Việt Nam góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đề tài thực gồm hai chương: Chương 1: Khái quát nông nghiệp Việt Nam lễ nghi nông nghiệp Chương 2: Lễ cày tịch điền theo tiến trình lịch sử dân tộc NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NỀN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VÀ CÁC LỄ NGHI NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Nền nông nghiệp thời xưa Nơng nghiệp ngành sản xuất có lịch sử phát triển lâu đời, từ người chuyển từ hình thức hái lượm săn bắt sang trồng trọt Ở Việt Nam vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp sớm đời nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế nơng nghiệp lúa nước đóng vai trị chủ đạo nơng nghiệp Nông nghiệp đồng hành với dân tộc Việt Nam qua thời kì lịch sử từ dựng nước nay, gắn liền với trình khai hoang lập làng, từ công xã nông thôn đến làng tiểu nông thời kỳ phong kiến Nông nghiệp hoạt động sản xuất quan trọng làng, bao trùm chi phối hoạt động kinh tế khác Người nông dân lấy nghề nông làm gốc sở sinh tồn trở thành tập quán sinh sống, thành tư tưởng, ý thức tình cảm ngấm sâu tiềm thức họ Nông nghiệp sở tất yếu để sinh tồn ước mơ, hồi bão, khát vọng sung túc, thịnh vượng, giàu có Đất đai, ruộng vườn, lúa gạo hay trâu bò thước đo cho giàu có, phồn thịnh xã hội nơng nghiệp Với cội nguồn văn hóa thuộc loại hình “trồng trọt chăn nuôi” mà đỉnh cao “văn minh lúa nước” giai đoạn văn hóa Đại Việt từ tư tưởng “trọng nơng”, “dĩ nơng vi bản” trở thành ý thức hệ phổ biến, tích cực thực thi phát huy tác dụng mạnh mẽ Tư tưởng chi phối tồn xã hội không với người nông dân mà đối tượng khác đến vua quan Cách ngày khoảng 6000 đến 5000 năm vào cuối thời kỳ đá phần lớn lạc bước vào giai đoạn nông nghiệp trồng lúa Nghề nông nguyên thủy có từ thời văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn tiếp tục phát triển, trở thành nghề phổ biến, chủ đạo thời hậu kì đá – nghề nơng trồng lúa dùng cuốc đá Đến thời kì văn hóa Đơng Sơn với việc chế tạo lưỡi cày, nông nghiệp dùng cày thay cho nông nghiệp dùng cuốc, đánh dấu bước phát triển mới, mạnh mẽ kinh tế thời Hùng Vương Với việc đời nhiều loại hình cơng cụ sản xuất đồng chứng tỏ bước tiến kĩ thuật canh tác cư dân Nông nghiệp dùng cày nguồn cung cấp lương thực ni sống xã hội, trở thành sở chủ yếu hoạt động khác Để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cư dân đẩy mạnh việc chăn nuôi trâu, bị Những dấu tích thóc gạo, cơng cụ gặt hái tìm thấy di thuộc văn hóa Đông Sơn chứng tỏ phổ biến phát triển mạnh mẽ nghề nông trồng lúa nước thời Hùng Vương Sự phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước địi hỏi ngày thiết cơng tác trị thủy, thủy lợi, khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích canh tác Với cơng cụ kim khí, cư dân Đơng Sơn mở rộng địa bàn cư trú, đẩy mạnh công khai khẩn đất đai, chinh phục vùng đất đai, chinh phục vùng đồng bằng, ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Cư dân đương thời trồng lúa loại ruộng nước, bãi nương rẫy với hình thức canh tác phù hợp với địa hình đất đai vùng Lúa gồm có lúa tẻ lúa nếp Ngồi trồng lúa nước chủ yếu, người đương thời phát triển nghề làm vườn, trồng rau củ, ăn để làm phong phú cho nguồn lương thực Thời kì Văn Lang – Âu Lạc nghề nơng trồng lúa nước phát triển đóng vai trị chủ đạo sản xuất Nền văn minh sông Hồng – văn minh địa thực chất văn minh nông nghiệp trồng lúa nước người Việt Cổ khu vực nhiệt đới gió mùa Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc có cội nguồn lâu đời cư dân nông nghiệp trồng lúa nước vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, mang tính địa đậm nét, kết tinh lĩnh, truyền thống, cốt cách, lối sống lẽ sống người Việt cổ Văn minh Văn Lang – Âu Lạc trở thành cội nguồn văn minh dân tộc Việt Nam, đặt móng vững cho sắc dân tộc, cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân ta vượt qua thử thách to lớn nghìn năm Bắc thuộc Đến thời kì phong kiến từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần…nền nơng nghiệp trồng lúa nước ln đóng vai trò chủ đạo, sở để tồn tảng nhà nước phong kiến lúc Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền qua giai đoạn trọng đến phát triển kinh tế nông nghiệp, vị vua ban hành sách khuyến khích nông nghiệp phát triển, ban hành 10 Lễ cày tịch điền di sản văn hóa truyền thống quý giá dân tộc, mỹ tục khuyến khích nơng tang, nhắc nhở dân làng “dĩ nông vi bản” Đây lễ khai xuân động thổ, đánh thức đất đai, khởi đầu mùa vụ mới…Đồng thời, khơi dậy giáo dục truyền thống yêu lao động, yêu sản xuất cho người dân hệ cháu, để hệ cháu ghi nhớ truyền thống tốt đẹp cha ông Mỗi lễ hội có ý nghĩa tâm linh, văn hóa riêng, lễ cày tịch điền có ý nghĩa đặc biệt Những vị vua đứng đầu nước thay long bào mặc quần áo nông dân, lội ruộng xuống đồng lão nơng Hình ảnh đích thân vua cày ngàn năm trước hay tái lễ cày tịch điền ngày với góp mặt vị lãnh đạo Nhà nước cho thấy tư tưởng “gần dân” bậc quân vương mà quan tâm coi trọng đặc biệt với người nông dân chân lấm tay bùn với phát triển sản xuất nông nghiệp nước nhà, tư tưởng trọng nông, khuyến nông diện thời đại, suy nghĩ hành động người lãnh đạo nhà nước cao Từ nhiều sách, điều luật khuyến khích phát triển sản xuất, chăm lo đời sống nông dân ban hành, làm cho nông nghiệp phát triển, nông dân thêm ấm no Đối với quốc gia có văn minh lúa nước hàng ngàn năm nước ta, điều có ý nghĩa sâu sắc Lịch sử chứng minh nơng nghiệp, nơng dân ln có vị trí quan trọng trình bảo vệ, dựng xây phát triển đất nước ta Thời loạn lạc coi binh đao, nông dân, nông nghiệp hậu phương lớn cho tiền tuyến thắng giặc ngoại xâm Thời bình, nơng nghiệp chăm lo phát triển lĩnh vực ni sống tồn dân, trụ đỡ vững kinh tế nước nhà Nghị 26 Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn thực năm qua hay chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tái cấu ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất nhiều sách Lễ hội thêm lần nhắc nhở nhìn nhận đầy đủ đến phát triển nông nghiệp bền vững gắn với phát triển công nghiệp thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hơm Những sách nên xem xét góc độ hài hịa lợi ích người nơng dân với lợi ích doanh nghiệp, nơng nghiệp với công nghiệp dịch vụ Thông điệp từ lễ cày tịch điền lời nhắc nhở bậc tiền nhân đến hệ ngày nay, nhớ đến công ơn cha ông 48 việc khai phá ruộng đồng, trồng cấy lúa nước mà tích cực trọng phát triển sản xuất nông nghiệp – mạnh nước nhà Lễ cày tịch điền có ý nghĩa chiếu khuyến nơng, khuyến khích nông nghiệp phát triển, thể tư tưởng trọng nông Lễ tịch điền nêu cao truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, vua dân yêu mến làm việc, yêu mảnh đất sống cần cù làm việc mảnh đất này, cha ông ta ý thức tầm quan trọng nên vua chúa khuyến khích việc làm ruộng gương sáng tự cày cấy khai mùa Chúng ta không phân biệt sang hèn, trân trọng nhớ ơn người chân lấm tay bùn làm nên lúa gạo, sản phẩm nuôi sống mình, tơ đẹp q khứ kiến tạo tương lai, xây dựng lòng tự hào dân tộc Thông qua dịp để cháu thể biết ơn tổ tiên vị vua hiền đất nước Lễ tịch điền không mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể quan tâm vị vua người nơng dân mà cịn tun truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, lòng biết ơn tiền nhân Mỗi người dân Việt Nam cần phát huy truyền thống thi đua lao động, sản xuất, phát triển mảnh đất q hương Lễ hội góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.5 Một số nhận xét, đánh giá Với ý nghĩa bảo tồn di sản truyền thống nét đẹp văn hóa trở cội nguồn, lễ cày tịch điền phục dựng thành công rực rỡ Lễ tịch điền Phục dựng từ năm 2009 đến 2015 qua lần tổ chức, lễ hội văn hóa tâm linh, hàm chứa sức sống, giàu có văn hóa Việt Nam lễ hội khác tổ chức vào dịp đầu xuân, thể phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Lễ cày tịch điền khơng câu chuyện vua cày – câu chuyện sau 1000 năm giữ nguyên giá trị lịch sử tính nhân văn Sâu xa hơn, ngày hội người nông dân thời đại – người nông dân cày máy ruộng lớn Cảnh “con trâu trước, cày theo sau” có lẽ “vang bóng thời” khứ Lễ cày tịch điền khôi phục lại có ý nghĩa với người nơng dân chí giúp họ nhớ cày tay, cuốc nông cụ thô sơ khác mà cha ông ta sử dụng…Họ nhớ câu hò, vè, ca dao điệu chầu văn, đường ăn, nết tâm hồn người đồng chiêm trũng 49 Có thể khẳng định rằng, lễ cày tịch điền khôi phục lại đạt thành công to lớn, nét đặc sắc, bật lễ hội truyền thống nước nói chung Thành công lễ hội tạo nên yếu tố khác nhau, yếu tố đóng vai trò quan trọng Lễ cày tịch điền đạt thành công so với lễ hội khác đất nước ta, thành cơng thể nhiều phương diện Đó là: - Lễ cày tịch điền phục dựng, tổ chức vào năm Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 7, khóa X vấn đề tam nơng (nơng nghiệp, nông dân nông thôn) ban hành góp phần thực hóa Nghị Trung ương điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về dự lễ cày tịch điền có Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vị lãnh đạo ngành Trung ương, điều thể vai trò, ý nghĩa lớn lao lễ hội Việc tổ chức lễ hội tịch điền nơi mà cách 1000 năm vua Lê Đại Hành tổ chức lễ tịch điền lịch sử Việt Nam phù hợp với đường lối sách Đảng Nhà nước nông nghiệp - Về nội dung lễ cày tịch điền: Lễ hội tạo nên hai yếu tố phần lễ phần hội Lễ yếu tố mang tính chất thiêng liêng, cịn hội hoạt động vui chơi giải trí, hội yếu tố bổ sung, hỗ trợ cho lễ, giúp cho người thỏa mãn mặt tâm linh vui chơi giải trí dịp lễ hội Phần lễ: lễ cày tịch điền bao gồm hàng loạt nghi lễ diễn xướng kéo dài suốt ba ngày (từ mồng đến mồng tháng giêng) Phần lễ lễ hội diễn không gian rộng lớn trang trọng, linh thiêng, thể lòng tơn kính người dân lễ hội Phần hội: Lễ cày tịch điền số lễ hội có kết hợp truyền thống đương đại, việc đưa hội thi vẽ, trang trí trâu vào lễ hội thu hút số lượng đông đảo người dân giới truyền thông Việc đưa hội thi vẽ, trang trí trâu vào lễ hội tạo nên nét riêng biệt, điểm nhấn tạo nên hấp dẫn, phong phú cho lễ hội Cùng với trị chơi truyền thống, trò chơi trò chơi dân gian nên dễ chơi, thu hút tầng lớp thiếu niên tham gia 50 Lễ cày tịch điền phục dựng khơng có ý nghĩa sâu sắc nông nghiệp nước ta, coi trọng tư tưởng trọng nơng, khuyến nơng, nhắc nhở hệ trẻ lịng biết ơn tiền nhân mà đáp ứng nhu cầu tâm linh, vui chơi giải trí người dân làng xã Thông qua lễ hội, người dân tham gia vào nghi lễ để cầu cho “mưa thuận, gió hòa”, “nhân khang, vật thịnh”, mùa màng bội thu, cối tốt tươi Bên cạnh nghi lễ, người dân tham gia vào trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa thể thao, giúp cho họ có điều kiện giao lưu, hiểu biết lẫn tăng cường tinh thần đồn kết Thành cơng lớn lễ cày tịch điền tạo “thương hiệu lễ cày tịch điền” bắt đầu hình thành nhu cầu du xuân đầu năm lễ hội Đặc biệt hình ảnh Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết với đồ nâu, cầm cày, điều khiển trâu mở đường cày đầu năm tạo hình ảnh truyền thống đẹp đánh dấu khởi đầu tốt đẹp Có thể nói, việc phục dựng lễ cày tịch điền kiện văn hóa đồng thời tượng truyền thông trội thu hút ý, quan tâm đông đảo giới truyền thông Thành công lễ cày tịch điền phải kể đến ý thức người dân tham gia vào lễ hội Trong ngày chuẩn bị cho lễ, người dân Đọi Sơn nô nức đón chờ ngày lễ diễn Mọi người tham gia nhiệt tình, cố gắng tập luyện theo kịch xây dựng Lễ cày tịch điền mang ý nghĩa lớn lao giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Lễ tịch điền phục dựng “bảo tàng” văn hóa nơng nghiệp Vùng đất thiêng liêng n lành vào năm với tiếng trống rộn ràng, náo nức xen kẽ bồi hồi lòng người khai hội đầu xuân Lễ cày tịch điền hy vọng mầm xanh Dưới rãnh cày muôn thưở nguồn cải quý giá cha ông để lại: Truyền thống cần cù khát vọng vươn lên Lễ cày tịch điền chất nằm hệ thống lễ nghi nông nghiệp, nhằm cầu mùa Khi nhà nước tự chủ Đại Việt đời, ông vua – mở đầu Lê Hồn đích thân cày, thể tinh thần trọng nông, tôn vinh nông nghiệp, người nông dân giá trị văn hóa làng xã vương triều phong kiến Sau gần 100 năm không tổ chức, đầu năm Kỷ Sửu – 2009, lễ hội cày tịch điền phục hồi, tiếp nối truyền thống trọng nông, tôn vinh nông nghiệp – theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương (khóa X) 51 vấn đề Tam nông điều kiện công nghiệp hóa – đại hóa đất nước nay, mà cịn phục hồi giá trị văn hóa truyền thống theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Lễ hội phục dựng theo nguyên tắc điền dã dân tộc học, hồi cố bậc cao niên, tiếp thu ý kiến người dân vùng nên thu hút tham gia nhiệt tình người dân vùng Lễ hội diễn khơng khí linh thiêng, trang trọng với nhiều nghi lễ diễn xướng đặc biệt nghi lễ cày tịch điền Đay nghi lễ có ý nghĩa quan trọng, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước soi trọng tư tưởng “Dĩ nông vi bản” cha ông ta từ ngàn đời Cho đến năm 2017 qua lần tổ chức, lễ cày tịch điền tạo môitj tiếng vang lớn, trở thành “thương hiệu”, góp phần tạo nên đa dạng hệ thống lễ hội Việt Nam Tuy nhiên, để lễ hội trì cần xây dựng biện pháp để khắc phục mặt chưa làm như: sở vật chất phục vụ cho lễ hội, đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh hoạt động du lịch lễ hội… Lễ hội tịch điền lễ hội khuyến nông đồng thời hoạt động sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu tình cảm thiêng liêng bền vững thành viên cộng đồng, mối dây củng cố, liên kết cộng đồng NÓ trở thành ngày hội thực người dân xã Đọi Sơn – nơi tổ chức lễ cày tịch điền mà người dân nước, môi trường tổng hợp loại nghi thức, tín ngưỡng loại hình nghệ thuật trang trí, rước kiệu, vẽ trâu… trò chơi dân gian như: chọi gà, đấu vật, cờ người…Người ta đến với lễ hội vui hết mình, chơi Trong trạng thái tinh thần sảng khối nhất, tình cảm ấm áp, chan hịa để hết hội người sẵn sang bước vào vụ mùa với niềm phấn khởi tràn đầy, mang dư âm vui hôm qua Để bảo tồn, làm giàu phát huy sắc dân tộc đòi hỏi phải hiểu nguồn gốc, chất, quy luật vận động phát triển lễ hội truyền thống, gìn gữ phong tục tập quán nếp sống tốt đẹp nhân dân Việc tổ chức lễ hội truyền thống – có lễ cày tịch điền khơi dậy sâu đậm tinh thần sùng kính tổ tiên, “uống nước nhớ nguồn” Xây dựng ý thức bảo lưu, chấn hưng văn hóa dân tộc, góp phần giáo dục ý thức trân trọng phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, làng xã…trong lễ hội, phần lễ tạo nên ý thức, tình 52 cảm, tâm linh, ngưỡng vọng thể qua lễ rước kiệu tế Thần Nông Người dân thỏa mãn đời sống tâm linh, tạo nên cân bằng, giúp chon người ta tin vào sống thường nhật, người găn bó với Có thể nói lễ hội thực sinh hoạt bổ ích mang tính cộng đồng cao, góp phần làm cho đời sống văn hóa nhân dân ngày thêm phong phú Ngày nay, việc tổ chức khơi phục lễ hội tịch điền nói riêng lễ hội truyền thống nói chung trả cho tinh túy cội nguồn, giá trị đích thực lễ hội truyền thống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa nhân dân lao động khơng riêng nơi tổ chức lễ cày tịch điền mà nước Việt Nam có thêm sức mạnh để vươn lên thời đại 53 KẾT LUẬN Mọi giá trị truyền thống trở thành tảng để xây dựng tương lai Đối với dân tộc Việt Nam, lễ hội trở thành nhu cầu đời sống tinh thần từ lâu đời, lễ hội gắn bó với thời kỳ lịch sử trước Là cư dân nông nghiệp lúa nước truyền thống thủ công việc lệ thuộc vào may rủi tự nhiên điều khó tránh khỏi Cho nên trình sản xuất họ cần có phù hộ, che chở vị thần linh Để có mưa thuận gió hịa, mùa màng phong đăng hòa cốc, người an, vật thịnh, người nông dân phải viện đến lực lượng siêu linh Nước ta có truyền thống nơng nghiệp lâu đời Các lễ hội, đình đám, cúng tế đa phần xuất xứ từ văn minh, văn hóa nơng nghiệp Trong số lễ hội tất quan trọng mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa, xã hội diễn vào ngày đầu xuân, có nơi vào đầu mùa mưa (Nam Bộ) Đó lễ tịch điền cúng thần nông Lễ cày tịch điền đúc kết truyền thống lịch sử, văn hóa, xã hội nếp sống tài hoa, tình nghĩa xóm làng tính cộng đồng sâu sắc ông cha ta Cho nên, lễ cày tịch điền di sản quý báu dân tộc, cần giữ gìn, truyền lại cho hệ sau Đó sức mạnh tinh thần tinh hoa văn hóa dân tộc Cùng với đổi thay phát triển đất nước, lễ hội mang ý nghĩa tích cực, góp phần vào việc kế thừa truyền thống dân tộc tiếp thu yếu tố làm cho thống chân, thiện, mĩ thực rõ ràng sinh hoạt xã hội ta Từ biết gạt bỏ lỗi thời, cản trở tiến bộ, phản khoa học, phản nhân văn để tăng cường mối quan hệ tốt đẹp người với người, củng cố niềm tin hy vọng vươn tới tương lai Lễ tịch điền trở thành mỹ tục mà triều đại Lý, Trần, Hậu Lê, Nguyễn thực cách thành kính Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, lễ tịch điền trở thành sinh hoạt văn hóa tâm linh quan trọng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Lễ cày tịch điền đã, mãi nhu cầu thiết thân đời sống tinh thần người Vẫn mãi cứu cánh đời sống trần tục tạo sức mạnh tinh thần để người vượt qua gian khó đời, vươn lên xây dựng sống tương lai tốt đẹp Đó sức mạnh niềm tin hi vọng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh ( 2005), Hán – Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), NXB Trẻ Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), NXB Trẻ Đàm Văn Chí (1992), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ Đỗ Bằng Đoàn (1968), Những đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam, NXB Trẻ Lê Qúy Đôn (1969), Đại Việt Thông Sử, NXB Hồng Bàng Nguyễn Khoa Điềm (1995), Bản sắc văn hóa Việt Nam, in văn hóa phát triển, NXB Văn hóa thơng tin Bùi Xn Đính (2010), Các tộc người Việt Nam, Giáo trình dành cho sinh viên Cao Đẳng Đại Học, Bản thảo 10 Hoàng Quốc Hải (2005), Văn hóa phong tục, NXB Phụ nữ 11 Viện Sử học (1987), Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 12 Nguyễn Thu Hường (2010), Nghi thức lễ tịch điền triều Nguyễn, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I 13 Nguyễn Thừa Hỷ (2013), Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, NXB Thông tin truyền thông 14 Vũ Ngọc Khánh (2006), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 15 Phan Huy Lê (1987), Lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB khoa học chuyên nghiệp Hà Nội 16 Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (tập 1), NXB Khoa học xã hôi Hà Nội 17 Ngô Sỹ Liên (1967), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (tập2), NXB Khoa học xã hội Hà Nội 18 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thông tin 55 20 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nhiều tác giả (2010), Lễ hội nét đẹp văn hóa Việt Nam, Cơng ty cổ phần truyền thơng Đơng Dương 22 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đào Phương ngày 6/4/2014, Khai hội tịch điền tôn vinh nghề nông, Báo nhân dân 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ tập 1, NXB Thuận Hóa 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí tập 3, NXN Thuận Hóa 26 Trương Hữu Quýnh (1982), Lịch sử chế độ ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27 Ngơ Thì Sỹ (1971, Đại Việt sử ký tiền biên, NXB Hồng Bàng 28 Lê Tắc (1993), An Nam chí lược, NXB Thuận Hóa Trung tâm thơng tin ngơn ngữ Đông Tây 29 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 30 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng, lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 33 Bùi Thiết (1993), Từ điển hội lễ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 34 Nguyễn Hữu Thức (2010), Về phân loại lễ nay, Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa, số 92 35 Nguyễn Lý Tưởng (2010), Những nghi lễ quan trọng vào mùa xuân triều Nguyễn Tế Nam Giao Tịch Điền 36 Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc PHỤ LỤC 56 Lễ cày tịch điền Đọi Sơn – Hà Nam Nguồn: http://danviet.vn/xa-hoi/chum-anh-chu-tich-nuoc-di-cay-trong-le-hoitich- dien-97426.html Cảnh vua Lê Đại Hành cày tịch điền tái Nguồn:http://www.baomoi.com/Le-Tich-dien-cung-Than-Nong/54/13037040.epi 57 Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dâng hương Nguồn:http://www.baomoi.com/Le-Tich-dien-cung-Than-Nong/54/13037040.epi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đích thân cày ruộng Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/ khai-hoi-tich-dien-xem-vua-di-cayn20150225140515868.htm 58 Kiệu vua Lê Đại Hành rước lên bàn tế Nguồn: http://vietbao.vn/vi/The-gioi-giai-tri/Nhon-nhip-ngay-hoi-tich-dienmong-am-no/55281453/412/ Múa quạt mở đầu lễ tịch điền Nguồn: http://vietbao.vn/vi/The-gioi-giai-tri/Nhon-nhip-ngay-hoi-tich-dienmong-am-no/55281453/412/ 59 Múa rồng lễ cày tịch điền Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/ khai-hoi-tich-dien-xem-vua-di-cayn20150225140515868.htm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dâng hương Nguồn:http://www.baomoi.com/Le-Tich-dien-cung-Than-Nong/54/13037040.ep 60 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết cày lễ Tịch Điền Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/di-san/item/25675202-le-hoi-tichdien-doi-son.html Hình ảnh trâu trang trí Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/di-san/item/25675202-le-hoi-tichdien-doi-son.html 61 62 ... tài ? ?Lễ cày tịch điền lịch sử Việt Nam? ?? góp phần làm sáng tỏ thêm lịch sử dân tộc văn hóa, truyền thống người Việt Nam qua thời kì lịch sử Làm sáng tỏ nội dung: nguồn gốc lễ cày tịch điền, lễ cày. .. mạo sống nông thôn Việt Nam 23 Chương 2: LỄ CÀY TỊCH ĐIỀN THEO TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ DÂN TỘC 2.1 Khái niệm nguồn gốc lễ cày tịch điền 2.1.1 Khái niệm Lễ tịch điền hay lễ hạ điền lễ cày ruộng đầu năm... đế vương xưa lễ tịch điền Có thể nói lễ cày tịch điền nét đặc sắc văn hóa nơng nghiêp Việt Nam Do ý nghĩa vai trò, tác dụng lễ cày tịch điền mang lại mà bảo tồn ngày Lễ cày tịch điền tổ chức

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan