Tài liệu Chuyên đề Phan Thiết docx

56 588 0
Tài liệu Chuyên đề Phan Thiết docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Chuyên đề Phan Thiết MỤC LỤC PHẦN I 11 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 1 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Mở đầu .11 I.1 Giới thiệu chung .11 PHẦN II .16 Các điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, thiên tai và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội 16 II.1. Các điều kiện tự nhiên .16 a) Nhiệt độ: 17 - Nhiệt độ trung bình tháng 22,1°C. .17 b) Nắng: .17 Số giờ nắng trung bình cả năm 2783 giờ. Số ngày nắng 348-360 ngày/năm .17 c) Mưa: .17 Tổng lượng mưa trung bình năm 1151 mm .17 - Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất P = 1%: 211mm, P = 10%: 135,7mm 17 - Thời gian mưa kéo dài lâu nhất không vượt quá 24 giờ 17 d) Lượng bốc hơi, độ ẩm. 17 - Độ ẩm không khí trung bình 79,9% 17 - Độ ẩm không khí cao nhất 85%, độ ẩm không khí thấp nhất 71%. 17 e) Gió: chủ đạo theo 2 hướng chính : .17 P(%) .18 1 18 2 18 5 18 10 18 20 18 Hmax(m) 18 4,0 .18 2,89 .18 2,29 .18 1,86 .18 1,45 .18 Biên độ triều cường là 1,22m, có thể lợi dụng để tàu thuyền ra vào neo đậu tại các cửa sông, cửa biển. Một số năm gần đây do chế độ dòng chảy ven biển có sụ đột biến gây xói lở nghiêm trọng bò biển ở một số khu vực (phương Hưng Long, Mũi Né,…). Cần phải có biện pháp xây dựng đập chắn sóng… để hạn chế tình trạng này 19 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 2 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi II.4.1.Tài nguyên đất đai 19 Bao gồm 6 nhóm đất chính, chủ yếu là đất cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa. Phù hợp với việc trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây ăn quả, lương thực, hoa màu. Do điều kiện khô hạn, nhóm đất cát chiếm tỷ lệ cao nhất (82,21%) nên phần lớn đất nghèo dinh dưỡng, kết cấu không bền vững, một số nơi bị xói mòn, rửa trôi, cát bay, cát chảy, cát sụt nghiêm trọng. 19 Tiềm năng đất đai của TP. Phan Thiết có 20.646,59ha đất tự nhiên trong đó đất đang sử dụng 19.175,41ha (Đất nông nghiệp 15.921,06ha, đất phi nông nghiệp 3.254,35ha); đất chưa sử dụng 1.471,18ha phần lớn là đất đồi cát chiếm 64,54% đất chưa sử dụng, còn lại chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng ven biển có diện tích tập trung (phường Mũi Né, Hàm Tiến, Xuân An, Phú Hài …) sẽ chuyển sang đáp ứng cho các mục đích phi nông nghiệp. 19 II.4.2. Tài nguyên nước 19 II.4.4. Tài nguyên biển và ven biển 20 Bờ biển dài 57,4km có 2 sông lớn đổ ra vịnh Phan Thiết là sông Cái và sông Cà Ty, đây là một trong 3 ngư trường lớn của Bình Thuận. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 85.000 tấn, trong đó khả năng khai thác khoảng 40 - 50 nghìn tấn/năm 20 Biển Phan Thiết được đánh giá là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi về các loại hải sản. Ngoài những yếu tố về môi trường, nhiệt độ, nồng độ muối, . rất thích nghi với nguồn lợi biển, còn có những đặc điểm khác mà những vùng biển khác không có, đó là vùng giao của 2 dòng hải lưu, đưa theo các loài cá hải dương, hình thành vùng nước trồi với đa dạng các loài động thực vật phù du, là nguồn thức ăn dồi dào cho cá và các loài đặc sản biển. Đây cũng là môi trường hình thành nhiều bãi sinh sản và sinh trưởng của các loài hải sản .20 Là vùng biển nằm trong địa bàn hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam, với các mỏ dầu đang và chuẩn bị khai thác như Ruby, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Trắng .chỉ cách bờ biển Bình Thuận hơn 60km, nên việc quy hoạch phát triển dịch vụ dầu khí sẽ đem lại hiệu quả về kinh tế rất lớn cho tỉnh Bình Thuận. 20 Ngoài ra, các vùng đất ven biển còn có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản, làm muối và khai thác phát triển du lịch 21 II.4.5. Tài nguyên khoáng sản .21 Trên địa bàn thành phố có nguồn khoáng sản Zircon – Titan nằm dọc biển Mũi Né với trữ lượng khoảng 523.400 tấn, mỏ đá Mirco-Granit ở khu vực Lầu Ông Hoàng với trữ lượng 200.000 tấn, cát thủy tinh 18,43 triệu tấn. Nguồn tài nguyên của TP. Phan Thiết tương đối dồi dào, nhưng chất lượng không cao, khả năng để khai thác còn hạn chế do thuộc các khu bảo tồn (rừng phòng hộ, khu di tích văn hóa). 21 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 3 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi II.4.6. Tài nguyên du lịch 21 Tài nguyên du lịch tự nhiên : Tài nguyên du lịch biển và núi: .21 - Bãi biển Đồi Dương – Phan Thiết: là một trong những bãi biển có môi trường trong sạch với nước biển trong xanh, bờ biển rộng kéo dài cùng bãi cát trắng mịn, thoải dần ra biển. Đây là điểm du lịch đẹp thu hút nhiều khách tham quan, hiện đã có một số khu nghỉ dưỡng, các dịch vụ du lịch phục vụ du khách .21 - Hòn Rơm: có bãi tắm đẹp nên ngoài tắm biển, tổ chức tham quan, đốt lửa trại, ghé thăm suối Hồng, chinh phục đồi cát Mũi Né và câu cá .21 - Đồi cát bay Mũi Né : đã trở thành đề tài nổi bật trong các cuộc thi ảnh nghệ thuật, là một danh thắng cảnh nổi tiếng, là biểu tượng và hình ảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận. Bên cạnh đó Mũi Né, có nhiều bãi biển, cảnh quan còn hoang sơ như Bãi Đá Ông Địa, Bãi Trước, Bãi Sau … là những nơi tắm biển, nghỉ dưỡng, du thuyền, dã ngoại, câu cá, săn bắn và ngắm mặt trời trên đồi cát. 21 II.5.1. Các vấn đề môi trường .21 a) Suy thoái tài nguyên đất : .21 Tình trạng suy thoái tài nguyên đất gia tăng do đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu và tác động của con người như phá rừng đầu nguồn, khai thác khoáng sản bừa bãi, lạm dụng phân bón hóa học và thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) trong canh tác nông nghiệp, chế độ canh tác chưa hợp lý, … gây nên hiện tượng bồi lấp, sạt lở, xói mòn, rửa trôi, chai cứng, nghèo kiệt đất 21 b) Sự giảm tài nguyên rừng 21 Tình trạng suy thoái tài nguyên đất gia tăng do đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu và tác động của con người như phá rừng đầu nguồn, khai thác khoáng sản bừa bãi, lạm dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV trong canh tác nông nghiệp, chế độ canh tác chưa hợp lý, … gây nên hiện tượng bồi lấp, sạt lở, xói mòn, rửa trôi, chai cứng, nghèo kiệt đất 21 c) Sự giảm tài nguyên thủy sản .22 Tài nguyên thủy sản ngày càng bị suy giảm rõ rệt. Nguyên nhân do tàu thuyền có công suất nhỏ tập trung đánh bắt ven bờ, kỹ thuật đánh bắt còn lạc hậu, khai thác mang tính hủy diệt hàng loạt vẫn còn xảy ra. Bên cạnh đó các nguồn chất thải sinh hoạt, sản xuất, dầu nhớt … thải ra trên đất liền và trên biển chưa được xử lý và quản lý chặt chẽ, gây ảnh hưởng tới đời sống của các vi sinh vật thủy sinh .22 d) Hoang mạc hóa, nhiễm mặn và xói lở bờ biển .22 Do ảnh hưởng của thủy triều và ruộng muối, ao nuôi tôm, hiện có tới 2.260 ha đất ven biển bị nhiễm mặn. Do đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu, thủy văn … hàng năm thường xảy ra hiện tượng xâm thực, xói mòn, sạt lở làm ảnh hưởng lớn tới đời sống và tính mạng của cộng đồng .22 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 4 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Đáng ngại là sự hoang mạc hóa những vùng đất nằm dọc ven biển. Cát bay diễn ra hàng năm đã lấn chiếm ruộng vườn, ao hồ nước ngọt. Khu vực có nguy cơ hoang mạc hóa trải dài ven biển từ Cà Ná đến Mũi Né với diện tích 133.000ha. Thời gian qua đã trồng rừng chắn cát dọc theo khu vực bờ biển này, song đây là vùng khô hạn nhất nước, đất cát có độ dinh dưỡng và giữ nước kém, do đó hiệu quả rừng trồng thấp 22 e) Ô nhiễm môi trường đô thị và khu đông dân cư .22 Có 23.324 hộ gia đình trên địa bàn thành phố Phan Thiết đã sử dụng nước máy, còn lại sử dụng nước giếng khoan và giếng đào, chất lượng nguồn nước cấp cho các nhà máy nước đang có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, vi sinh. Kết quả phân tích hàm lượng BOD5 tại hồ sông Quao và đập Phú Hội vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) trung bình 4 lần, mùa khô tổng số Coliform vượt TCCP 3,4 lần. Tại cửa sông Cà Ty bị ô nhiễm nặng hữu cơ, vi sinh và đang có dấu hiệu ô nhiễm dầu mỡ 22 Chất lượng không khí ngày càng bị ô nhiễm về tiếng ồn, bụi, mùi hôi do sự gia tăng các phương tiện giao thông, cơ sở sản xuất kinh doanh, trong khi cơ sở hạ tầng có cải thiện nhưng còn thấp. Tiếng ồn tại một số nút giao thông vượt TCCP trung bình 1,3 lần, bụi vượt trung bình 3 lần, các khí CO, NO2, SO2, Pb ở gần mức TCCP và có nhiều hướng gia tăng qua các năm; nồng độ Methyl Mercaptan tại Đức Thắng lên đến 0.04mg/m3 .22 Rác thải đô thị trung bình thu gom được 70% và chưa có các bãi xử lý hợp vệ sinh kể cả rác thải y tế. Cây xanh đô thị có tăng nhưng vẫn còn ít so với quy hoạch. 23 f) Ô nhiễm môi trường do các cơ sở sản xuất kinh doanh 23 Phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ, nằm xen kẽ trong khu dân cư. Trong quá trình hoạt động các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa đầu tư đúng mức để thu gom, xử lý các chất thải đạt TCCP trườc khi thải ra nguồn tiếp nhận .23 Kết quả kiểm tra nước thải của một số cơ sở chế biến hải sản cho thấy chỉ tiêu BOD5 vượt 8 đến 17 lần, COD vượt 6.7 – 14.1 lần. TSS vượt 2.8 -3.9 lần, tổng Nitơ vượt 1.5-3.8 lần TCCP thải ra lưu vực nước loại B. Không khí xung quanh tại một số nhà máy xay xát lúa có độ ồn dao động 79 – 80dBA (TCCP là 75 dBA), nồng độ bụi trung bình vượt TCCP 1.8 lần. Không khí xung quanh cơ sở chế biến hạt điều nồng độ Phenol vượt TCCP đến 13.3 lần … .23 g) Ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn và nông nghiệp 23 Rác thải ở các vùng nông thôn một phần được thu gom chôn lấp hoặc tiêu hủy, phần lớn nhân dân có thói quen đổ ra các khu đất trống, đường xá, sông suối … để phân hủy tự nhiên. Cung cấp nước sạch gần đây từng bước được cải thiện nhưng nhiều khu vực còn thiếu nước sạch trầm trọng vào mùa khô, phải sử dụng nước ao hồ, sông, suối để sinh hoạt. Chất lượng của một số nguồn nước cấp sinh hoạt ở nông thôn chưa đảm bảo vệ sinh .23 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 5 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Kết quả theo dõi bước đầu nguồn nước giếng ven biển và khu vực Phan Thiết cho thấy vi sinh vượt TCCP từ 4-20 lần, đặc biệt là có xuất hiện dư thuốc BVTV sử dụng phổ biến hiện nay. Dư lượng thuốc BVTV của một số mẫu rau vùng quanh thị xã Phan Thiết vào vụ Đông Xuân 1996- 1997, có mẫu dư lượng Monitor vượt đến 900 lần, ở bắp cải là 270 lần, ở cà chua là 120 lần so với tiêu chuẩn cho phép của WHO .23 h) Ô nhiễm du lịch ven biển 23 Các hoạt động từ đất liền, vùng ven biển và biển ven bờ đã thải ra khối lượng lớn chất thải với nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm khác nhau mà chưa có biện pháp xử lý làm cho nước biển ven bờ ngày càng có dấu hiệu ô nhiễm, suy giảm tài nguyên sinh học, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường và quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố. .23 l) Hiện trạng môi trường khai thác khoáng sản 24 Khoáng sản đang được khai thác mạnh là cát, sỏi, cát thủy tinh, đá ốp lát, đá xây dựng các loại, ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là việc khai thác cát trên sông Cà Ty. .24 m) Thiên tai, bão lụt và hạn hán 24 Tuy ít bị bão và áp suất nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào, song TP. Phan Thiết cũng chịu thiệt hại nặng về người và tàu thuyền, nhà cửa, công trình công cộng, đường giao thông, cầu cống, kênh mương thủy lợi. Đặc biệt vùng Bắc Bình thường xuyên bị hạn hán 24 II.5.2. Chất lượng không khí và độ ồn 24 II.5.3. Chất lượng nước mặt 24 Chế độ dòng chảy các sông của thành phố Phan Thiết có sự phân bố rõ nét theo mùa lũ và mùa cạn. Lượng dòng chảy mùa mưa chiếm 75-80% tổng lượng dòng chảy cả năm, lượng dòng chảy mùa khô chiếm 20-25% tổng lượng dòng chảy năm, đa số các sông suối ở vùng phía Bắc của tỉnh vào mùa khô gần như khô cạn. Tổng lượng chảy 3 tháng kiệt nhất (tháng 2,3 và 4) chỉ chiếm 2,75 đến 3.5% tổng lượng dòng chảy năm .24 Đa số hạ lưu các sông bị xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền. Khi thuỷ triều lên, nước mặn xâm nhập vào sông từ 3km đến 7km tuỳ thuộc vào độ dốc lòng sông. Việc xây dựng các hồ chứa thượng lưu cũng là nguyên nhân gây xâm nhập mặn ở hạ lưu. 24 d) Chất lượng nước ngầm. 25 Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn, tổng độ khoáng hoá nhỏ hơn 0,5g/l, ít có khả năng phục vụ nhu cầu sản xuất, chỉ đáp ứng một phần nhỏ cho sinh hoạt và sản xuất. Tại vùng động cát phía Đông và Đông Nam (Mũi Né, Hàm Tiến, Phú Hài) và phía Tây Nam (Tiến Thành, Tiến Lợi) có nước ngầm mạch ngang, chảy dọc theo cồn cát, chất lượng khá tốt, chủ yếu cung cấp nước sinh hoạt tại chỗ cho nhân dân. Về lâu dài, nguồn nước ngầm này có thể là nguồn nước Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 6 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi quan trọng để xây dựng hệ thống cung cấp nước tập trung trên địa bàn các phường, xã Hàm Tiến, Mũi Né, Thiện Nghiệp, Tiến Lợi, Tiến Thành 25 Hiện nay, các vùng nông thôn chủ yếu khai thác nguồn nước ngầm tầng nông phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. .25 Hiện nay việc chôn cất tại các khu nghĩa trang trong thành phố, đặc biệt là khu nghĩa trang phía Bắc thuộc phường Phú Hài ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt cho người dân nên cần có biện pháp giải quyết 25 e) Rừng 25 Chủ yếu là rừng trồng tập trung ở Tiến Thành, Thiện Nghiệp, Hàm Tiến và Mũi Né với chức năng phòng hộ chắn gió, chắn cát và cân bằng sinh thái là chính, ít có giá trị về mặt kinh tế. Độ che phủ rừng trung bình hiện nay đạt 45,14%. Các loại cây rừng phần lớn là keo lá tràm, bạch đàn, xà cừ, phi lao và các loại cây chịu hạn khác, tập trung ở các trạng thái rừng nghèo kiệt và rừng non, chất lượng không cao. 25 - Đất đai phù hợp với việc trồng rừng, cây công nghiệp, cây ăn quả, lương thực, hoa màu, đặc biệt Bình Thuận được xem là vùng đất của thanh long, chiếm 70% sản lượng cả nước. 27 PHẦN III .28 Định hướng trong quá trình Quy hoạch thành phố Phan Thiết 28 III.1.Thực trạng hình thành phát triển thành phố: 28 III.1.1. Về tính chất đô thị : .28 III.1.2. Về quy mô đô thị : .28 III.1.3. Về hướng phát triển không gian đô thị: .28 a)Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu (đến năm 2020) : .28 b)Cơ cấu phân khu chức năng : 29 III.1.4. Khái quát về lịch sử hình thành phát triển thành phố Phan Thiết: .29 Đề xuất mô hình cấu trúc không gian đô thị thành phố Phan Thiết dựa trên cơ sở vị trí, mối quan hệ vùng, điều kiện tự nhiên, các tiềm năng phát triển kinh tế tạo động lực cho đô thị phát triển. Đặc biệt thế mạnh về tiềm năng phát triển du lịch, tiềm năng phát triển kinh tế biển, tiềm năng về khoáng sản phát triển các ngành công nghiệp 36 b) Quy hoạch chiều cao đất xây dựng : 37 b.1. Cao độ xây dựng : 37 Căn cứ theo điều kiện thuỷ văn, địa hình tự nhiên và tình hình ngập lụt trong những năm gần đây trong phạm vi Thành phố cao độ xây dựng tại TP Phan Thiết được chọn như sau : H xd > 2.40m (Theo cao độ quốc gia VN 2000) 38 b.2. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng : 38 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 7 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Theo tài liệu hiện trạng tự nhiên và định hướng phát triển không gian của Thành phố phương án quy hoạch chiều cao đất xây dựng của TP Phan Thiết được xác định như sau : .38 b.3. Các giải pháp kỹ thuật bảo vệ nền đất : .38 c) Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa : 38 b.1. Giao thông đối ngoại 40 b.2. Giao thông đô thị : .41 Dự kiến diện tích bãi đậu xe cho TP. Phan Thiết trong tương lai khoảng 75ha (chỉ tiêu tính toán 100xe/1000dân) nên dự kiến bố trí các bãi đỗ xe như sau: 42 - Kiến nghị xây dựng ga-ra cao tầng tại các trung tâm khu đô thị (bến xe Bắc và Nam Phan Thiết hiện hữu được tổ chức thành bãi đậu xe, ngoài ra còn có các quảng trường bãi xe trước tượng đài Chiến Thắng, khu vực trước công viên khu dân cư Bắc Phan Thiết…) .42 - Bãi đỗ xe tại các khu vực du lịch trên tuyến đường ven biển. .42 - Tại các khu trung tâm thương mại, vui chơi giải trí có bãi đỗ xe riêng cho từng công trình. 42 - Ngoài các bãi đỗ xe chính của thành phố, khi quy hoạch chi tiết tính toán nhu cầu bãi đỗ xe từng khu vực. 42 - Do hình dáng tự nhiên thành phố kéo dài và tính chất là TP du lịch do đó cần tổ chức các tuyến giao thông công cộng bằng xe bus trên các tuyến đường chính, nhất là các tuyến trên các trục đường dọc biển phục vụ người dân địa phương, là tuyến City tour cho khách du lịch tham quan toàn TP. Phan Thiết. Cụ thể từ bến xe buýt tại khu vực ga Phan Thiết sẽ tổ chức các tuyến xe buýt chính như sau: tuyến trên đường Quốc lộ 1A hiện hữu, đường Trường Chinh đến trung tâm khu đô thị Ngã hai và Phú Long; khu đô thị trung tâm (trên tuyến đường Lê Duẩn, Nguyễn Tất Thành, Tôn Đức Thắng); đến khu đô thị Long Sơn - Suối Nước và Khu đô thị Tiến Thành trên tuyến 706, 706B và 709B 42 - Ngoài ra còn có hệ thống xe taxi hoạt động đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và khách du lịch. 43 a.1. Nguồn nước ngầm : .43 Nguồn nước ngầm ít, bị nhiễm mặn, phèn, ít có khả năng phục vụ nhu cầu sản xuất, chỉ đáp ứng một phần nhỏ cho sinh hoạt và sản xuất trên một số vùng nhỏ của thành phố. Tại vùng động cát phía Đông và Đông Nam (Mũi Né, Hàm Tiến, Phú Hài) và phía Tây Nam (Tiến Thành, Tiến Lợi) có nước ngầm mạch ngang, chảy dọc theo cồn cát, chất lượng khá tốt, có thể là nguồn nước quan trọng để xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt cho đô thị. .43 a.2. Nguồn nước mặt : 43 Hiện nay đã có Nhà máy nước Phan Thiết công suất 25.000m3/ngày, và 15.000m3/ngày, lấy nước từ sông Cà Ty, hồ Sông Quao và hồ Cà Giang. 44 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 8 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Hai hồ này là nguồn cung cấp cho hồ Ba Bàu. Hồ Ba Bàu hiện nay có W= 7 triệu m3, diện tích S=200 ha, hiện đang tưới cho 2.700 ha đất canh tác. Tương lai khi hồ sông Móng và Cabét hoàn thành, khả năng cấp nước cho sinh hoạt của hồ Ba Bàu >30.000 m3/ngày . Đây sẽ là nguồn nước bổ sung cho thành phố và các khu đô thị mới .44 Lưu lượng cấp nước chữa cháy q=20 l/s cho 1 đám cháy trong 3 giờ, số đám cháy xảy ra đồng thời 1 lúc là1 đám cháy theo TCVN 2622 – 1995. Dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu quy hoạch bố trí họng lấy nước chữa cháy Þ100 đặt cách nhau 150m. Ngoài ra khi có sự cố cháy cần bổ sung thêm nguồn nước mặt của các sông gần nhất để chữa cháy … .45 Lưới điện : .45 a.2. Định hướng hệ thống thoát nước bẩn đến năm 2020 46 Đối với khu công nghiệp : Khu CN Phan Thiết , khu CN Hàm Kiệm Bita’s , Khu CN Hàm Kiệm 1 Hòang Quân, phải xây dựng trạm xử lý nước thải ngay trong khu công nghiệp, làm sạch nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005. Nước thải sau khi làm sạch thoát chung với cống nước mưa ra sông. 46 Đối với nước thải sinh hoạt đô thị : .47 Phần IV 50 Tầm nhìn phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2025 50 A/ Mục tiêu và nhiệm vụ: 50 Hình thành giai đoạn 1 tuyến tránh Quốc lộ 1A. .50 Trung tâm dịch vụ thương mại du lịch ven biển – Cảng du lịch 50 Khu trung tâm tài chính thương mại dịch vụ tổng hợp tại khu đồi Dương 50 Khu làng đại học – trường đại học Bình Thuận trong khu đô thị Ngã Hai liền với khu đô thị trung tâm 50 Xây dựng hoàn chỉnh trung tâm y tế .50 Cải tại chỉnh trang và xây dựng mới khu đô thị Phú Long .51 Xây dựng trung tâm hành chính mới cấp Thành phố .51 Hình thành khu dân cư bám trên đường Trưiờng Chinh, Quốc lộ 1A hiện hữu, Quốc lộ 28 xung quanh khu vực khu công nghiệp Hàm Kiệm. 51 Chỉnh trang và phát triển một phần khu dân cư và du lịch đô thị Long Sơn Suối Nước tại Hòn Rơm, Mũi Né .51 Trung tâm thương mại dịch vụ đầu mối giao thông Phú Long tại đô thị cửa ngõ Phú Long 51 Khu trung tâm thương mại dịch vụ công nghiệp phía Bắc tiếp giáp với khu công nghiệp Bắc Phan Thiết trên đường quốc lộ 28. .51 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 9 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi a. Quy hoạch chiều cao đất xây dựng .51 b. Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nước mưa : .51 Quy hoạch lưới đường đô thị được tiến hành song song hai nhiệm vụ là cải tạo và xây dựng mới. 52 a. Mạng đường giao thông : 52 Nâng cấp, cải tạo và chỉnh trang mạng đường hiện hữu trong khu nội thị cũ với nội dung nhựa hóa mạng đường, lát hè đi bộ, trồng cây xanh bóng mát, đặt đèn đường, xây dựng hệ thống thoát nước, để đảm bảo an toàn giao thông, cải tạo môi trường đô thị, nâng cao đời sống cộng đồng.52 Định vị tim đường mới, thông báo và quản lý chặt chẽ lộ giới đường đã được phê duyệt, tránh tình trạng xây dựng lấn chiếm lộ giới .52 b. Công trình đầu mối phục vụ giao thông : 52 Nâng cấp cảng cá Phan Thiết, khu neo đậu và dịch vụ hậu cần nghề cá Phú Hải. 52 Xây dựng ga Phan Thiết mới tại xã Phong Nẫm, tuyến đường sắt Mương Mán – Ga Phan Thiết mới. .52 a. Nguồn nước: .52 b. Nhu cầu dùng nước đợt đầu 52 c. Quy hoạch mạng lưới cấp nước đợt đầu .53 a. Nguồn điện : 53 b. Lưới điện : .54 a. Hệ thống thoát nước bẩn: 54 Đối với khu công nghiệp : Khu CN Phan Thiết , khu CN Hàm Kiệm Bita’s , Khu CN hàm Kiệm Hòang Quân phải xây dựng trạm xử lý nước thải ngay trong khu công nghiệp, làm sạch nước thải đạt tiêu chuẩn TCVN 5945-2005. Nước thải sau khi làm sạch thoát chung với cống nước mưa ra sông. 54 Đối với nước thải sinh hoạt đô thị : .54 b. Vệ sinh môi trường : 55 PHẦN V .56 Kết luận 56 Trong những năm qua, thành phố Phan Thiết là trung tâm kinh tế – văn hóa xã hội; trung tâm thương mại, du lịch, khai thác và chế biến thủy hải sản quan trọng của của Tỉnh. Nhằm mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định và phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái, tỉnh Bình Thuận sẽ xây dựng và phát triển thành phố Phan Thiết trên cơ sở phát huy nội lực, thu hút các thành phần kinh tế, các đối tác đầu tư và khả năng tiềm tàng của nhân dân trong Tỉnh. 56 Chuyên đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 10 [...]... thành phố Phan Thiết thời kỳ 2010 -2020 - Khái qt nội dung đồ án quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Thiết đã được phê duyệt năm 2000, đánh giá cơng tác thực hiện quy hoạch thành phố Phan Thiết qua các thời kỳ và phân tích đặc điểm tự nhiên, phân tích thực trạng phát triển đơ thị hiện nay - Nghiên cứu các dự báo chiến lược, xác định các tiền đề và động lực chủ yếu phát triển thành phố Phan Thiết Xác... hai xã Tiến Lợi, Tiến Thành của huyện Hàm Thuận vào Phan Thiết - Năm 1957, Phan Thiết đổi thành xã Châu Thành thuộc quận Hàm Thuận, phường đổi thành ấp và lập thêm ấp mới Vĩnh Hải, Vĩnh Thủy, Vĩnh Phú, Hưng Long - Ngày 19/04/1975 giải phóng Thị xã Phan Thiết Sau ngày giải phóng Phan Thiết là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thuận Hải, có 9 phường và hai xã Chun đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối... Phan Thiết và nâng cấp xây dựng các trung tâm thương mại ở các huyện để đáp ứng u cầu giao lưu hàng hóa trong và ngồi tỉnh Quy hoạch lại hệ thống chợ, nâng cấp, sửa chữa các chợ hiện có ở Phan Thiết và các huyện, tổ chức các chợ nơng thơn liên xã Quy hoạch và đầu tư một số chợ đầu mối chun ngành, như chợ cá ở các khu vực trọng điểm nghế cá: Phan Thiết, Phan Rí Cửa, Hàm Tân và Phú Q Riêng tại Phan Thiết. .. hoạch thành phố Phan Thiết đến năm 2025 Quy hoạch thành phố Phan Thiết cần phải có tầm nhìn trong bối cảnh tồn cầu hóa, bối cảnh quốc gia, bối cảnh vùng, định hướng phát triển Phan Thiết phải vượt qua ranh giới hành chính hiện nay hướng đến khơng gian kinh tế – Xã hội, khơng gian văn hóa rộng lớn với vùng ảnh hưởng 20 -30 km Đề xuất mơ hình cấu trúc khơng gian đơ thị thành phố Phan Thiết dựa trên cơ... quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi chế biến hải sản như cá cơm, hải sản khơ, các loại các mắm tẩm gia vị ) đáp ứng nhu cầu thị trường và khách du lịch cũng như xuất khẩu - Khu cơng nghiệp Phan Thiết quy mơ 108,7ha (hiện đã lấp đầy 68ha giai đoạn I và đang tiếp tục mở rộng giai đoạn 2) - Khu cơng nghiệp cảng Phan Thiết; khu chế biến hải sản phía Nam cảng cá Phan Thiết; khu chế biến nước... với trữ lượng 200.000 tấn, cát thủy tinh 18,43 triệu tấn Nguồn tài ngun của TP Phan Thiết tương đối dồi dào, nhưng chất lượng khơng cao, khả năng để khai thác còn hạn chế do thuộc các khu bảo tồn (rừng phòng hộ, khu di tích văn hóa) II.4.6 Tài ngun du lịch Tài ngun du lịch tự nhiên : Tài ngun du lịch biển và núi: - Bãi biển Đồi Dương – Phan Thiết: là một trong những bãi biển có mơi trường trong sạch với... ra, Phan Thiết có sơng Cà Ty, sơng Bến Lội và sơng Cái có cảnh quan rất đẹp nên khai thác phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng ven sơng, vườn cây ăn trái (đặc trưng là cây Thanh Long), du thuyền trên sơng  Quy mơ diện tích phát triển du lịch tại thành phố Phan Thiết khoảng 1.830ha vào năm 2010 Khơng gian phát triển du lịch của thành phố Phan Thiết bao gồm: * Khu vực trung tâm thành phố Phan Thiết: ... Thành - Ngày 31/07/1999 quyết định Bộ trưởng Bộ Xây dựng cơng nhận thị xã Phan Thiết là đơ thị loại III (Tại quyết định số 865/QĐ-BXD) - Ngày 25/08/1999 thành lập thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận trên cơ sở tồn bộ diện tích và dân số của thị xã Phan Thiết (Tại Nghị định Chính phủ, số 81/1999/NĐ-CP) - Hiện nay thành phố Phan Thiết có 14 phường và 4 xã Thiện Nghiệp, Phong Nẫm, Tiến Lợi và Tiến Thành... nghiệp Thành phố Phan Thiết là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận, thành phố Phan Thiết nằm cách thành phố Hồ Chí Chun đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 11 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi... Chun đề: Các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 14 Nghiên cứu và xây dựng luận chứng KHKT cho việc định hướng quy hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Phạm vi nghiên cứu trực tiếp : Phạm vi nghiên cứu trực tiếp Quy hoạch xây dựng thành phố Phan Thiết giai đoạn 2010– 2020 bao gồm thành phố Phan Thiết, . hoạch phát triển bền vững và quản lý tổng hợp thành phố Phan Thiết và ngoại vi Chuyên đề Phan Thiết MỤC LỤC PHẦN I 11. phố Phan Thiết là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận, thành phố Phan Thiết nằm cách thành phố Hồ Chí Chuyên đề:

Ngày đăng: 15/12/2013, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan