Đất đai phù hợp với việc trồng rừng, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, lương thực, hoa màu, đặc

Một phần của tài liệu Tài liệu Chuyên đề Phan Thiết docx (Trang 27)

thực, hoa màu, đặc biệt Bình Thuận được xem là vùng đất của thanh long, chiếm 70% sản lượng cả nước.

- Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, người dân cần cù chịu khĩ, ham học hỏi, tìm tịi sáng tạo và đồn kết. Khả năng thu hút dân cư, lao động và các nguồn đầu tư cao, vùng lân cận đơ thị phát triển khá thuận lợi, là động lực thúc đẩy cho đơ thị phát triển bền vững.

PHẦN III

Định hướng trong quá trình Quy hoạch thành phố Phan Thiết

III.1.Thực trạng hình thành phát triển thành phố:

III.1.1. Về tính chất đơ thị :

Phan Thiết là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bình Thuận, là trung tâm chính trị, trung tâm cơng nghiệp, TTCN, trung tâm khai thác và chế biến hải sản của tỉnh Bình Thuận.

Phan Thiết là đơ thị cĩ vị trí quan trọng đối với vùng, là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Phan Thiết là trung tâm du lịch của tỉnh Bình Thuận, là điểm du lịch của vùng và cả nước.

Phan Thiết cĩ vị trí an ninh quốc phịng quan trọng.

III.1.2. Về quy mơ đơ thị :

Dự báo dân số thành phố đến năm 2020: 282 ngàn dân, nội thị: 230 ngàn dân.

Quy mơ đất đai xây dựng đơ thị đến 2020: 2575 ha, đất dân dụng: 1840 ha.

III.1.3. Về hướng phát triển khơng gian đơ thị:

Đơ thị cĩ hướng phát triển về Mũi Né theo đường TL706, phía Tây – Tây Bắc đến tuyến tránh QL 1A và mở rộng về phía Phú Long (huyện Hàm Thuận Bắc) và xã Tiến Thành.

a) Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu (đến năm 2020) :

- Dân số : 282.000 người.

- Đất xây dựng đơ thị : 2575 ha. - Chỉ tiêu đất đơ thị : 112m2/người. - Đất dân dụng : 1840 ha. - Chỉ tiêu đất dân dụng : 80,1m2/người. - Mật độ đường chính : 7km/km2.

- Chỉ tiêu đất giao thơng nội thị : 19,1m2/người. - Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt : 120 l/người/ngày. - Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt : 1000KWh/người/năm.

- Đất cơng trình cơng cộng : 4,1m2/người. - Đất cây xanh – TDTT : 12m2/người.

b)Cơ cấu phân khu chức năng :

- Khu dân cư: 5 khu đơ thị cải tạo, chỉnh trang, xây dựng mới và đơ thị hĩa. - Hệ thống cơng trình cơng cộng : hồn chỉnh trung tâm dịch vụ cơng cộng, nâng cấp trung tâm dịch vụ thương mại hiện cĩ, xây mới các trung tâm cơng cộng tại khu phía Nam, khu Văn Thánh, Xuân An, Phú Hải và Mũi Né.

- Hệ thống cây xanh mặt nước : mở rộng các vườn hoa hiện cĩ, nâng cấp sân vận động Phan Thiết; xây dựng cơng viên Tiến Lợi, Dục Thanh, Phong Nẫm, Sở Muối, Mũi Né, trung tâm TDTT tại xã Phú Hải, cải tạo cảnh quan hai bên bờ sơng Cà Ty.

- Hệ thống khu du lịch: Nâng cấp các khu du lịch hiện cĩ dọc bờ biển Đồi Dương - Hịn Rơm, hình thành một số khu du lịch, lâm viên tại xã Tiến Thành.

- Cơng nghiệp - TTCN: xây dựng khu cơng nghiệp Phan Thiết, khu cơng nghiệp Phú Hài- Hàm Thắng, Mũi Né.

III.1.4. Khái quát về lịch sử hình thành phát triển thành phố Phan Thiết:

- Năm 1693 tên gọi Phan Thiết xuất hiện cùng thời hình thành tỉnh Bình Thuận.

- Ngày 20/10/1898 niên hiệu Thành Thái thứ 10 Phan Thiết tách khỏi phủ Bình Thuận để thành Thành phố (CENTRE URBAN).

- Ngày 28/11/1933 được cơng nhận thành phố cấp III (COMMUNE) với 5 đơn vị hành chính: Thơn Thiềng Đức, thơn Nhuận Đức, xã Đức Thắng, xã Lạc Đạo, hộ Đảng Bình và 4 làng ngoại vi: Phú Tài, Trinh Tường, Hưng Long, Tú Luơng.

- Ngày 11/09/1934 quyết định của nhà cầm quyền bây giờ thành lập 6 phường trên cơ sở các đơn vị hành chính trên: Phường Đức Nghĩa, Đức Thắng, Lạc Đạo, Đức Thắng. Các đơn vị hành chính này tồn tại đến 8/1945.

- Ngày 31/10/1946 sát nhập hai xã Tiến Lợi, Tiến Thành của huyện Hàm Thuận vào Phan Thiết.

- Năm 1957, Phan Thiết đổi thành xã Châu Thành thuộc quận Hàm Thuận, phường đổi thành ấp và lập thêm ấp mới Vĩnh Hải, Vĩnh Thủy, Vĩnh Phú, Hưng Long.

- Ngày 19/04/1975 giải phĩng Thị xã Phan Thiết. Sau ngày giải phĩng Phan Thiết là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Thuận Hải, cĩ 9 phường và hai xã.

- Năm 1982 thị xã Phan Thiết mở rộng thêm 1 phường Mũi Né và thêm 3 xã. Địa giới hành chính thị xã cĩ 10 phường, 5 xã ổn định cho đến năm 1999 gồm:10 phường Đức Long, Lạc Đạo, Đức Thắng, Đức Nghĩa, Phú Trinh, Bình Hưng, Hưng Long, Phú Thủy, Thanh Hải, Mũi Né và 5 xã: Phú Hải, Hàm Tiến, Phong Nẫm, Tiến Lợi, Tiến Thành.

- Ngày 31/07/1999 quyết định Bộ trưởng Bộ Xây dựng cơng nhận thị xã Phan Thiết là đơ thị loại III (Tại quyết định số 865/QĐ-BXD).

- Ngày 25/08/1999 thành lập thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận trên cơ sở tồn bộ diện tích và dân số của thị xã Phan Thiết (Tại Nghị định Chính phủ, số 81/1999/NĐ-CP).

- Hiện nay thành phố Phan Thiết cĩ 14 phường và 4 xã Thiện Nghiệp, Phong Nẫm, Tiến Lợi và Tiến Thành.

- Từ đĩ đến nay với sự nỗ lực của chính quyền và người dân đã xây dựng phát triển thành phố dần trở thành một trung tâm đơ thị lớn của tỉnh và vùng phụ cận và vừa qua vào tháng 10/2009 thành phố được Chính phủ cơng nhận là thành phố đơ thị loại II. Các cơng trình đã làm thay đổi diện mạo thành phố, đời sống nhân dân được nâng cao, đời sống văn hố tinh thần của người dân được cải thiện rõ rệt. Tất cả đã gĩp phần xây dựng một hình ảnh Phan Thiết với cả nước và quốc tế.

III.2. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong mối liên kết khu vực đến 2010

1. Lĩnh vực quy hoạch phát triển

A/ Hệ thống cơng nghiệp và cảng.

Tỉnh Bình Thuận cĩ Quốc lộ 28 nối liền Phan Thiết với các tỉnh Nam Tây Nguyên cĩ tiềm năng cây cơng nghiệp, tài nguyên khống sản đặc biệt là Bơxít, Quốc lộ 55 nối liền với trung tâm dịch vụ dầu khí. Ngồi ra Bình Thuận là tỉnh cĩ phạm vi vùng biển nằm trong địa bàn hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam, nên phát triển loại hình cơng nghiệp dịch vụ dầu khí tại tỉnh Bình Thuận.

Theo định hướng phát triển kinh tế của thành phố Phan Thiết là thành phố du lịch nên trong khu vực thành phố hạn chế phát triển khu cơng nghiệp, các khu cơng nghiệp hiện hữu chỉ nên cĩ các loại hình cơng nghiệp sạch (cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, đĩng sửa tàu thuyền, lắp ráp điện tử, dệt may, da giày, sản xuất hàng tiêu dùng), ngành nghề truyền thống (chế biến nước mắm,

chế biến hải sản như cá cơm, hải sản khơ, các loại các mắm tẩm gia vị...) đáp ứng nhu cầu thị trường và khách du lịch cũng như xuất khẩu.

- Khu cơng nghiệp Phan Thiết quy mơ 108,7ha (hiện đã lấp đầy 68ha giai đoạn I và đang tiếp tục mở rộng giai đoạn 2).

- Khu cơng nghiệp cảng Phan Thiết; khu chế biến hải sản phía Nam cảng cá Phan Thiết; khu chế biến nước mắm Phú Hài và Mũi Né; các cụm đĩng sửa tàu thuyền Phú Hài, Mũi Né và các khu TTCN, quy mơ 35ha; nên tổng diện tích khu cơng nghiệp- TTCN trong khu vực nội thị thành phố Phan Thiết 144ha.

- Khu cơng nghiệp – TTCN Phú Long là làng nghề truyền thống với quy mơ 51ha.

- Ngồi ra cịn cĩ Khu cơng nghiệp Hàm Kiệm quy mơ 579 ha (hiện đã và đang đầu tư hạ tầng giai đoạn I với 143ha) tạo động lực phát triển đơ thị.

Phục hồi và tái tạo mơi trường tự nhiên, giải quyết cơ bản các vấn đề xử lý chất thải, nước thải các vùng đơ thị và các xí nghiệp cơng nghiệp, quy hoạch sắp xếp các xí nghiệp cơng nghiệp gây ơ nhiễm thành khu riêng biệt xa khu dân cư và khu du lịch.

Phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ để chế biến được 100% sản lượng gỗ trịn khai thác. Phát triển cơng nghiệp sản xuất ván sợi, chế biến đồ gỗ dân dụng theo hướng sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ gỗ tạp và cành ngọn, từ phế phẩm nơng nghiệp. Xây dựng cơ sở chế biến bột giấy kết hợp với đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy. Khơi phục sản xuất hàng điêu khắc mỹ nghệ và hàng mây, tre tại Hàm Tân, Phan Thiết.

Tiếp tục đầu tư mở rộng các cơ sở may mặc xuất khẩu ở Phan Thiết và xây dựng các cơ sở ở Hàm Tân, Tuy Phong đến năm 2005 đạt quy mơ 2 triệu sản phẩm, nâng lên 5 triệu sản phẩm vào năm 2010. Gọi vốn đầu tư xây dựng các cơ sở gia cơng giầy da, cơ sở dệt kim xuất khẩu, dệt lưới cung cấp trong tỉnh và các tỉnh lân cận.

Xây dựng tại Phan Thiết cơ sở cơ khí cĩ quy mơ vừa với trang bị máy mĩc tương đối hiện đại, đảm nhận việc sản xuất một số sản phẩm phụ tùng thay thế, đồng thời thực hiện một số cơng đoạn gia cơng chính xác cho các cơ sở dịch vụ cơ khí trong vùng lân cận.

Từ nay đến 2010 dự kiến phát triển và chuẩn bị điều kiện để phát triển một số khu cơng nghiệp, tiếp tục hồn thiện cơ sở hạ tầng và kêu gọi đầu tư lấp đặt tại Khu cơng nghiệp Phan Thiết. Đầu tư xây dựng khu chế biến và dịch vụ hải sản

Cảng cá Phan Thiết: Quy mơ 20 ha, dự kiến phát triển các dịch vụ phục vụ đánh bắt và chế biến hải sản như sản xuất ngư lưới cụ, sửa chữa tàu thuyền. các dịch vụ cung cấp xăng dầu, nước đá, chợ đầu mối mua bán thủy sản các loại, các cơ sở chế biến nội địa và xuất khẩu. Ngồi ra nếu cĩ cơ hội được Chính Phủ đồng ý cho khai thác cảng nước sâu Mũi Né cĩ thể hình thành khu cơng nghiệp quy mơ vài trăm ha trên tuyến từ Cảng đến QL 1A ở Hàm Thuận Bắc và Phan Thiết.

B/ Hệ thống cây xanh, mặt nước, thể dục thể thao và khơng gian mở.

- Hệ thống cây xanh tại thành phố Phan Thiết mang nét đặc thù của miền Duyên Hải, bao gồm các khơng gian mở của bờ biển, cồn cát, hệ sơng rạch vùng cửa sơng và đặc biệt là khơng gian du lịch chính là những yếu tố quan trọng cho hệ thống cây xanh đơ thị.

- Các cơng viên cây xanh tập trung tại các khu đơ thị được nối kết với nhau bởi cây xanh cảnh quan dọc sơng Cà Ty, sơng Cái, sơng Bến Lội và các kênh rạch tạo nên một đơ thị sinh thái.

Dự kiến các cơng viên tập trung cĩ quy lớn như sau:

+ Cơng viên tại khu đơ thị trung tâm: khu cơng viên dự kiến xây dựng mới tại khu dân cư thương mại Bắc Phan Thiết. Quy mơ: 24ha.

+ Cơng viên Tiến Lợi: là cơng viên trung tâm khu đơ thị Tiến Lợi, khu vực trung tâm giáo dục đào tạo và cảnh quan dọc sơng Cà Ty và suối Sâu. Quy mơ: 38ha.

+ Cơng viên khu vực ga Phan Thiết dự kiến: quy mơ 16ha. + Khu cơng viên Phong Nẫm: 16ha.

+ Cơng viên thuộc khu đơ thị cơng nghiệp Phan Thiết: cơng viên khu Liên hợp TDTT, quy mơ 22ha.

+ Cơng viên nghĩa trang thuộc phường Phú Hài: quy mơ 130ha.

+ Cơng viên cây xanh khu vực trước quảng trường khu hành chính thành phố: quy mơ 5,2ha.

+ Cơng viên khu đơ thị Phú Long: cơng viên trung tâm khu đơ thị Phú Long kết hợp với khu trung tâm văn hố - TDTT.

Ngồi ra cịn cĩ hệ thống cơng viên cây xanh dọc theo sơng rạch. Tổng diện tích cơng viên cây xanh: 450ha.

C/ Hệ thống dịch vụ - du lịch

Phát huy ưu thế liền kề địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam và các tỉnh Miền Đơng Nam bộ, tạo mọi điều kiện để mở mang kinh tế dịch vụ thành một ngành quan trọng nhằm tạo việc làm và tăng tích lũy cho ngân sách. Song song

với việc nâng cao chất lượng các hoat động dịch vụ: thương mại, du lịch, dịch vụ cơng cộng..., phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ cho những ngành mũi nhọn của Tỉnh như dịch vụ nghề cá, dịch vụ sản xuất nơng lâm nghiệp v.v...

Đầu tư xây dựng trung tâm Thương mại tổng hợp Phan Thiết và nâng cấp xây dựng các trung tâm thương mại ở các huyện để đáp ứng yêu cầu giao lưu hàng hĩa trong và ngồi tỉnh. Quy hoạch lại hệ thống chợ, nâng cấp, sửa chữa các chợ hiện cĩ ở Phan Thiết và các huyện, tổ chức các chợ nơng thơn liên xã. Quy hoạch và đầu tư một số chợ đầu mối chuyên ngành, như chợ cá ở các khu vực trọng điểm nghế cá: Phan Thiết, Phan Rí Cửa, Hàm Tân và Phú Quý. Riêng tại Phan Thiết đầu tư xây dựng chợ cá quốc gia; tại Phú Quý đầu tư xây dựng chợ cá khu vực, kho chứa nhiên liệu phục vụ đánh bắt xa bờ. Phấn đấu trong kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 20-21,5%. Đến năm 2010 xuất khẩu 305-350 triệu USD. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: hải sản đơng lạnh, các mặt hàng hạt điều nhân, cao su, rau quả, sản phẩm từ lâm sản, gỗ và song mây; mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng may xuất khẩu, khống sản, muỗi, nước khống, tảo…

Phát triển nhanh và rộng khắp các dịch vụ sửa chữa, lắp ráp và gia cơng cơ khí, điện tử, may mặc, các dịch vụ về thơng tin, bưu điện, vận tải, các dịch vụ đầu tư và tăng cường sức khỏe, học tập v.v... để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của tồn xã hội. Đẩy mạnh các hoạt động và các loại hình tín dụng, huy động vốn với nhiều hình thức đáp ứng yêu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế.

Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành du lịch, mục tiêu đến năm 2010 tỷ trọng ngành du lịch của Phan Thiết chiếm 15% GDP của Tỉnh, thu hút 1,8-2 triệu lượt khách (khách quốc tế 200-250 nghìn lượt). Đối với cụm du lịch Phan Thiết - Mũi Né: Lấp đầy các khu vực quy hoạch du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Đầu tư một số trục giao thơng chủ yếu và nghiên cứu đề án cấp nước cho cả tuyến Phan Thiết - Mũi Né để thu hút các dự án vui chơi giải trí kéo dài thời gian lưu trú của du khách.

 Tại thành phố Phan Thiết hiện đã cĩ cụm du lịch Phan Thiết - Mũi Né với nhiều khu resort cao cấp quy mơ rất nhỏ, để Phan Thiết là đơ thị du lịch mang tầm cở quốc tế cần phải hình thành và phát triển dự án du lịch cĩ quy mơ lớn cấp quốc gia, quốc tế, với các sản phẩm du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái; du lịch tham quan, nghiên cứu; Hội nghị, hội thảo, mua sắm, ẩm thực; Vui chơi giải trí, thể thao biển, thể thao cát, đồi gị; du lịch văn hĩa lễ hội.

 Hướng tổ chức khơng gian du lịch thành phố Phan Thiết là tập trung các khu khách sạn cao tầng và trung tâm du lịch tại khu Đồi Dương – Thương Chánh và mật độ xây dựng giảm dần về phía Mũi Né và Tiến Thành, và tạo thêm điểm nhấn tại khu đơ thị Long Sơn – Suối Nước. Ngồi ra, Phan Thiết cĩ sơng Cà Ty, sơng Bến Lội và sơng Cái cĩ cảnh quan rất đẹp nên khai thác phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng ven sơng, vườn cây ăn trái (đặc trưng là cây Thanh Long), du thuyền trên sơng...

 Quy mơ diện tích phát triển du lịch tại thành phố Phan Thiết khoảng 1.830ha vào năm 2010. Khơng gian phát triển du lịch của thành phố Phan Thiết bao gồm:

* Khu vực trung tâm thành phố Phan Thiết:

- Đường Nguyễn Tất Thành: là khu vực trung tâm thành phố Phan Thiết, nhằm tạo bộ mặt là đơ thị du lịch, nên trên tồn trục đường đề xuất di dời các Sở

Một phần của tài liệu Tài liệu Chuyên đề Phan Thiết docx (Trang 27)