Ẩn dụ bổ sung trong thơ lưu quang vũ

84 12 0
Ẩn dụ bổ sung trong thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THẢO MY ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 4/ 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết ẩn dụ 1.1.1 Ẩn dụ góc nhìn Từ vựng học 1.1.2 Ẩn dụ góc nhìn Phong cách học 1.2 Ẩn dụ bổ sung từ cách lí giải phong cách học 1.2.1 Khái niệm ẩn dụ bổ sung 1.2.2 Cơ chế nguồn gốc ẩn dụ bổ sung 10 1.3 Giới thiệu đời, tác phẩm phong cách ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 12 1.3.1 Cuộc đời Lưu Quang Vũ 12 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Lưu Quang Vũ 14 1.3.3 Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ 18 CHƯƠNG II THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ CÁC ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 22 2.1 Các tiêu chí kết thống kê phân loại 22 2.1.1 Tiêu chí thống kê phân loại 22 2.1.2 Kết thống kê phân loại 24 2.2 Đặc điểm hình thái - cấu trúc - ngữ nghĩa ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ 33 2.2.1 Nhóm ẩn dụ chuyển đổi thị giác 33 2.2.2 Nhóm ẩn dụ chuyển đổi thính giác 35 2.2.3 Nhóm ẩn dụ chuyển đổi khứu giác 37 2.2.4 Nhóm ẩn dụ chuyển đổi vị giác 38 2.2.5 Nhóm ẩn dụ chuyển đổi xúc giác 40 2.3 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA ẨN DỤ BỔ SUNG TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 42 3.1 Nhận xét chung giá trị diễn đạt hiệu tu từ ẩn dụ thơ 42 3.2 Giá trị diễn đạt hiệu tu từ ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ 43 3.2.1 Giá trị biểu cảm 43 3.2.2 Giá trị thẩm mĩ 48 3.2.3 Giá trị hình tượng 52 3.2.4 Giá trị nhận thức 55 3.3 Ẩn dụ bổ sung nhân tố phong cách thơ Lưu Quang Vũ 56 3.4 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong khuôn mặt thơ Việt Nam đại, Lưu Quang Vũ bật lên tượng thơ thập niên 60 kỉ XX, anh Bằng Việt xuất in chung tập “Hương Cây - Bếp lửa” Trong dòng chung thơ ca kháng chiến chống Mỹ, Lưu Quang Vũ có giọng điệu riêng, định hình phong cách rõ nét Giữa dàn đồng ca tiếng thơ hệ, thời kì đầu Lưu Quang Vũ góp tiếng thơ sơi nổi, tươi mới, mát lành, có ý nghĩa tích cực phát triển đổi thơ ca thời kì 1.2 Sau tập “Hương cây”, thơ ca Lưu Quang Vũ thay đổi nhiều, tươi vui ban đầu dần nhạt nhòa, thơ mang màu sắc thâm trầm, mang nhiều suy tư dự cảm với đời, với số phận Chính có thời gian tập thơ Lưu Quang Vũ coi không hợp với thời cuộc, bị coi lạc điệu, bị đặt sang bên lề sống, không công bố, công nhận Đến sau này, Lưu Quang Vũ đi, nhà nghiên cứu bắt đầu quay lại nhìn nhận đắn thơ Lưu Quang Vũ, với nỗ lực Lưu Khánh Thơ, tập thơ sưu tầm đầy đủ, tập hợp công bố rộng rãi, nhiều bạn đọc yêu mến đón nhận Có thể nói, phần chưa cơng bố, phần riêng lạc điệu người thật nhất, chân thành tài hoa, tinh tế Lưu Quang Vũ, mà bạn đọc nhiều cịn chưa biết tới Đó tâm hồn thơ “đắm đuối” với đời, với người; hồn thơ cô đơn đến cùng, hạnh phúc đến rợn ngợp; hồn thơ nhạy cảm trước vạn vật, trước biến chuyển đời Thơ Lưu Quang Vũ lẽ mà gây ấn tượng mạnh, số phận thơ khác biệt hẳn so với bạn thơ thời Bắt nguồn từ tình yêu dành cho thơ ca người tài đặc biệt: Lưu Quang Vũ; khóa luận chọn hướng tiếp cận nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ từ góc nhìn ngơn ngữ học, thơng qua hình ảnh ẩn dụ bổ sung xuất thơ Để qua bước đầu khẳng định Lưu Quang Vũ cá tính thơ mạnh mẽ, phong cách thơ sắc nét thơ ca Việt Nam thời kì đại, giúp cho độc giả có nhìn sâu sắc đa chiều Lịch sử vấn đề Chặng đường thơ Lưu Quang Vũ trải dài từ năm kháng chiến chống Mỹ đến năm tháng thời kì đất nước đổi dừng lại Lưu Quang Vũ qua đời năm 1988 Không kể đến vần thơ sáng tác từ thuở thiếu thời, Lưu Quang Vũ giới văn nghệ nước biết tới với tập thơ đầu tay in chung với Bằng Việt “Hương - Bếp lửa” năm 1968 Tiếp sau “Hương - Bếp lửa”, Lưu Quang Vũ có “Mây trắng đời tôi” (1989), Bầy ong đêm sâu (1993) số tập thơ tương đối hoàn chỉnh “Cuốn sách xếp lầm trang”, “Cỏ tóc tiên” Mới đây, năm 2008, “Di cảo Nhật kí – Thơ” vừa ấn hành Theo thời gian, tác phẩm Lưu Quang Vũ đời kéo theo ý, không bạn đọc mà giới phê bình nói chung Nhìn chung, Lưu Quang Vũ nhận nhiều thiện cảm kì vọng, động viên khích lệ nhiều -“Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật” Lưu Khánh Thơ chủ biên, xuất năm 2000, đời Lưu Quang Vũ nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh giới thiệu viết Hồi Thanh, Lê Đình Kỵ, Vũ Quần Phương, Phạm Xuân Nguyên, Anh Ngọc, Hoàng Sơn… cho thấy đánh giá giới phê bình Lưu Quang Vũ từ nhiều góc độ Ngay từ tập thơ Hương - Bếp lửa in chung với Bằng Việt (1968) đời, Lưu Quang Vũ thu hút ý nhiều nhà phê bình danh tiếng Vương Trí Nhàn khẳng định Lưu Quang Vũ “một nhà thơ thuộc loại bẩm sinh” [13, tr.63] Hoài Thanh gọi ông “một bút nhiều triển vọng” [13, tr.22] Cịn GS Lê Đình Kỵ cho rằng: “Thơ Lưu Quang Vũ có điệu hồn riêng” [13, tr.29] Nhà thơ Anh Ngọc khẳng định: chiếm phần nửa tập Hương Cây - Bếp lửa, đủ để Lưu Quang Vũ “có vị trí vững vàng thơ dạt, tài thơ sắc sảo với vẻ hồn nhiên đến ngẫu hứng, với mạch nguồn hình ảnh từ ngữ đầy trực cảm đột biến tuôn dường bất tận” [13, tr.109] -Cuốn “Đối thoại Tình yêu Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ”, ấn hành năm 2007, tuyển lựa thơ đặc sắc Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ, viết giới phê bình thơ Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, thư thấm đẫm ân tình hai người “Đối thoại Tình yêu Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ” đối thoại thơ Quỳnh Vũ, cịn lời đối thoại họ với đời, với bạn đọc Những vần thơ nồng nàn tình yêu, hạnh phúc lứa đơi, tình cảm nồng cháy, nóng bỏng Năm 2008, kỉ niệm 20 năm ngày Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh, “Di cảo Nhật kí – thơ” Lưu Quang Vũ Lưu Khánh Thơ biên soạn công bố phần lớn tác phẩm, bút tích anh tồn khối lượng Di cảo đồ sộ Những thơ bút tích Lưu Quang Vũ vừa gợi lại hồi ức chặng đường lịch sử đất nước vừa gợi niềm xót xa thương cảm cho số phận người tài hoa “Di cảo Nhật kí – thơ” cịn lời kể, tản mạn người thân Lưu Quang Vũ; lời kể vẽ lại cách chân thực người tâm hồn Lưu Quang Vũ Trong dòng chấp bút “Lan man nhớ thời” Bùi Vũ Minh nói thay lời nhiều người tiếp xúc với Vũ hay biết Vũ qua thơ kịch: “Vũ xa rồi, anh để lại bao điều lòng người yêu mến anh” [14, tr.325].Cùng với niềm tiếc thương vô bờ dành cho Lưu Quang Vũ, Anh Chi nói: “Thơ Lưu Quang Vũ cịn tươi rịng lâu dài lịng người đời Nhìn vườn phố Hà Nội, biết thơ anh; gặp mưa mù mịt, thương thơ anh bao nhiêu; gặp trẻ nhỡ, thấy trọng thơ anh quá; trời xanh đầu, lại yêu thơ Lưu Quang Vũ thật nhiều ” [14, tr.340] Trong viết “Nhớ Lưu Quang Vũ - khoảnh khắc hiện”, Ngô Thảo nhớ lại nhiều kỉ niệm người đồng nghiệp với nhau, có nhận định tác phẩm Lưu Quang Vũ, bao gồm kịch, thơ, văn xuôi thú vị có tính bao qt lớn: “Hai mươi năm chưa phải dài, đất nước giới có nhiều biến động trị, xã hội khiến cho nhiều thước đo giá trị thay đổi, nhiều tác phẩm Lưu Quang Vũ không sợ thước đo mẻ (tác giả luận văn nhấn mạnh): thấm đượm nhân văn, hướng thiện, đầy tình yêu với sống, người, đất nước giá trị nghệ thuật tôn trọng” [14, tr.314] Việc nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ, nay, chưa có chuyên luận chuyên sâu nào, số đề tài khóa luận, luận văn thạc sĩ Hướng nghiên cứu ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ, nay, đề tài hồn tồn Bên cạnh đó, lý thuyết ẩn dụ vấn đề nhiều chuyên ngành quan tâm từ vựng học, ngữ nghĩa học, phong cách học thu nhiều thành tựu Vấn đề ẩn dụ ẩn dụ bổ sung đề cập đến nhiều giáo trình Đại học, Trung học Đỗ Hữu Châu (1962), Đinh Trọng Lạc (1964), Cù Đình Tú (1975) cơng trình nghiên cứu văn học tác giả Hà Minh Đức (1974), Trần Đình Sử (1995), Lê Trí Viễn (1998) Do đó, khóa luận mong muốn tìm cách nhìn tổng qt phong cách ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, nét đặc trưng tiêu biểu Lưu Quang Vũ tiếng thơ hệ, khẳng định Lưu Quang Vũ gương mặt thơ tiêu biểu thời kì thơ ca kháng chiến chống Mỹ thơ ca Việt Nam kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Ẩn dụ bổ sung thơ Lưu Quang Vũ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu ẩn dụ bổ sung thơ Lữu Quang Vũ phương diện: Phương diện hình thái-cấu trúc phương diện giá trị tu từ, từ nét đặc trưng phong cách thơ Lưu Quang Vũ qua việc sử dụng ẩn dụ Phạm vi khảo sát đề tài tất tập thơ xuất Lưu Quang Vũ + Hương – bếp lửa (In chung với Bằng Việt, 1968) + Mây trắng đời (1989) + Bầy ong đêm sâu (1993) + Lưu Quang Vũ – Di cảo (2008) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng khóa luận phương pháp miêu tả với thủ pháp nghiên cứu: Phân loại – hệ thống hóa, phân tích nét nghĩa, CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết ẩn dụ 1.1.1 Ẩn dụ góc vựng nhìn học T Từ vựng học xem ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa từ Ẩn dụ nét độc đáo ngôn ngữ tự nhiên Ẩn dụ nghiên cứu nhiều lĩnh vực theo góc độ cách thức khác Trên giới, người nghiên cứu cách hệ thống ẩn dụ Aristotle Thi học Trong tác phẩm này, Aristotle nói ẩn dụ áp dụng cho vật tên mà tên vốn thuộc vật khác từ loại chủng từ chủng loại, từ loại nhỏ sang loại nhỏ khác dựa vào đồng dạng Aristotle phát biểu lý thuyết phép so sánh rút gọn, lý thuyết chất so sánh rút gọn ẩn dụ Theo đó, ẩn dụ xem phần so sánh rút gọn cách loại bỏ từ so sánh “như là”, “là” v.v Chẳng hạn, theo Aristotle, ẩn dụ người chó sói phép rút gọn từ phép so sánh người giống chó sói [17, tr.35] (so sánh tiếng Việt: mặt hoa rút gọn từ phép so sánh: Mặt (người) tươi hoa) Trong sách nghiên cứu ẩn dụ nước, nay, ẩn dụ thường coi cách thức chuyển đổi tên gọi dựa so sánh ngầm hai vật có tương đồng hay giống Các nhà ngôn ngữ học nước có quan điểm tương tự Đỗ Hữu Châu quan niệm: “Ẩn dụ cách gọi tên vật tượng tên gọi vật tượng khác, chúng có mối quan hệ tương đồng” [4, tr.54] Sau này, công trình Từ vựng -ngữ nghĩa tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu 67 Em anh ơi, đôiấ mvai dịu dàng Người nhóm bếp chiều, người thức dậy lúc tinh sương (Và anh tồn tại,1976) Em ngẩng đầu, mái tóc đen cắt ngắn Đôiắ t tomvừa dị u lành vừa gay gắt Nhìn thấy đời anh nỗi khổ niềm vui (Em II,1974) Trời chật chội lồng trống rỗng Thành phố đầy bụi bặm Những mặ t ngư ời lì nhẵn chen (Có lúc) Kiểu chuyển đổi thị giác – cảm giác tổng hợp: trường hợp Hà nội dành ta Trọn chiề u hương ả êm Từng cỏ mưa Có đời ta (Chiều,1967) Kiểu chuyển đổi thị giác – thị giác: 28 trường hợp Đêm sâu đêm biết ngủ Chỉ người đến ngủ đêm (Bầy ong đêm sâu) 68 Nắng rung rinh khắp ngả đường Hà Nội Cịi báo n vừa Chng tàu leng keng Mắt soi vào sâu thẳm niềm tin (Chưa bao giờ,1967) Bàn tay em sáng bừng huệ trắng Ôi bàn tay cầm súng Bàn tay thơm phù sa (Chưa bao giờ,1967) Em nhà, ngày mưa xám đặt lên bàn bánh mì lạnh khơ bánh độ khó mua lửa tí tách bếp đèn dầu hỏa khói xanh bay ngoằn ngoèo (Một thơ,1974) Đã qua thời nhà thơ nhìn đời mắ t Con mắt xanh non ngỡ ngàng mắt trẻ (Nói với bạn,1970) Hải Phịng đón tơi sừng sững khói cao Tiếng búa tiếng choang tiếng gng ken két Tiếng xơ đá tiếng gị tơn tiếng bánh xe nghiến nát Than bay bụi bay nắng cuồng nhiệt khắp nơi (Những bạn khuân vác,(1971) 69 Đôi môi em không vắ t nụcư ời Em chẳng biết yêu đương mà mơ ước Không đọc trang sách đẹp Không biết tin vào ca (Những tuổi thơ,1971) Ai người dọn bùn rác Ai người gieo hạt Cho ban mai lành? tươi (Người giai đến phòng em chiều thu) Cịn lại trang giấy mênh mơng chữtrần truồng Những chữ đinh nhìn tơi sắc nhọn Điều cịn lại sau đường dài vượt Những chữlấ m lem đứng dậy từ đời thật Tin yêu đời theo cách tơi (Những chữ ,1972) Có đâu: trái mùa thu thắ m Mây mùa thu trắng chân trời (Nơi ấy,1980) Gió phiêu bạt phập phồng nếp áo Mây đầy trời,ấ tđ lạnh sáng mênh mông Những cánh đồng hoa cúc mọc rưng rưng Chùm nắng lạtươi vàng cỏ dại (Những đêm hoa vàng) 70 Cuộc chiến tranh chục năm trời Con gần ba tuồi Tia nắng sớm mong manh chùm Đêm đời gió bão dài lâu (Nói với cuối năm,1972) Trời chật chội lồng trống rỗng Thành phố đầy bụi bặm Những mặt người lì nhẵn chen Mặ t tơi âm u khu rừng rậm Nghe em cười bè bạn đông vui (Có lúc) Mơ thấy em lành Như ngày 16 tuổi Mơ thấy người mặt đất Nắm tay (Giấc mơ anh hề) Hè qua, thu trắng bên trời Sống bên em thấm tháng năm trơi Lịng ngỡ ngàng gặp Anh nghe tiếng vịm gió động Lá chập chờn muôn chấ m nắng rung rinh Trang giấ y rộng ngòi bút đưa gấp gấp Quyển sách hay cuống quýt lật tay (Chiều chuyển gió) 71 Mùa hè náo động Tiếng ve vườn nắng Và sau đê sông Hồng nước lớn Đỏphập phồng trái tim đau (Thư viết cho Quỳnh máy bay,1988) Hàng dương xanh loá mắt Chiế c dù mởđế n mênh mông (Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa) Năm tháng tuổi trẻ qua Mắ t em buồn hoang vắng (Mưa dội đường phố mái nhà,1973) Khi em để tay lên chốt cửa, giọ t ánh sáng Chập chờn trí nhớ, anh thấy lại (Em(II),1974) Bàn tay em gốc cải mềm Lau sương mù cửa kính Bát ngát phùn giómưa mịn Những chuyến tàu nhanh chở chật người Hay anh Bàn tay nhỏ mến thương Nối anh vào nắng rộ ng (Hai thơ xuân,1974) 72 Tôi có tuổi thơ - màu hoa khơng thểtắ t Nơi bắt đầu đường chọn (Tuổi thơ) Em cười nói thành phố sáng Má nâu lồng lộng phấn son (Tìm về) Mây trắng ào bay thành phố Nắng sớm ầ đ m đìa ngả (Những đám mây ban sớm) Cây trút xạc xào bao nhỏ Phập phồ ng sông ỏcỏ ven đê đ (Thu) Nhóm ẩn dụ chuyển đổi thính giác: 27 trường hợp Kiểu chuyển đổi thính giác – khứu giác: trường hợp Lá quanh hồ mục Se sẽmùiợu rư lên (Chiều,1967) Kiểu chuyển đổi thính giác – vị giác: trường hợp Có phải mơ khơng mà anh thấy em tà áo Một hương môi mận chín mộ t lời (Bài thơ khó hiểu em, 1966) Nghĩa đâu kỉ niệm tháng năm dài Lời thương ế n nhớlạ im thành chua chát (Từ biệt, 1972) 73 Ta viết suy tư ngây ngô vờ trí tuệ Những câu nhạ t phèo chiếu lệ (Nói với bạn,1970) Kiểu chuyển đổi thính giác – xúc giác: trường hợp Tiế ng loa ầu dố c lạ đ nh Tin chiến trận miền xa (Việt Nam ơi) Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lạnh đầu môi tiếng suối (Tiếng Việt) Con chim sẻ bay vù qua khung cửa vỡ Tiế ng chng rung tiếng ngón tay gõ (Mưa dội đường phố mái nhà, 1973) Dưới hầm chật nhường ca ớcnư mát Giờ lại quanh tơi nóng rực (Giấc mộng đêm) Kiểu chuyển đổi thính giác – cảm giác tổng hợp: trường hợp “Bến Tầm Dương đưa khách ” “Bến Tầm Dương ” giọng đànớcrun lạnh (Giấc mộng đêm) Anh từ chối đường êm mát Những lời yêu dị u dàng quảngọ t (Viết cho em từ cửa biển, 1970) nư 74 Tiế ng chuông ộ rung ng khắp bầuvang trời đ Tiếng búa gõ dương cầm to rộng (Những đám mây ban sớm) Kiểu chuyển đổi thính giác – cảm giác thể: trường hợp Thơ phải dạy ta nhìn mắt thật Đập vào ngực ta không cho ta cúi mặt Không cho ta lảng tránh Đập cửa nhà Đứng ngã ba Không hát ta say mà lay ta thức Dù ngày mai đời có trăm lần đẹp Thơ gọi người vươn đến tương lai (Nói với bạn,1970) Trao cảm thương, hai bàn tay nắm chặt Nghe máu mẹcha chuyể n mỗ i tay (Hơi ấm bàn tay,1967) Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn bãi nắng Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng (Tiếng Việt) Kiểu chuyển đổi thính giác – thị giác: 12 trường hợp Những người đẩy xe gầy guộc Tiế ng chim đỉnh thông chiều (Người giai đến phòng em chiều thu) 75 Tình u tơi mộ t tiế ng chng dài Làm run rẩy hoa hồng ngực nắng (Có lúc, 1972) Lão ăn mày mù thổi sáo Đi ệ u gọi hồn âm u (Chiều cuối, 1972) Tiếng tay vỗ nhịp nhàng sóng Tiế ng hát chậ p chờn lúc hiệ n lúc tan (Thơ ru em ngủ) Mùa đánh Mỹ qua sông xưa nước mắt Mà vạt áo người chẳng ướt Chỉ nghe lồng lộng tiế ng ca vang (Qua sông thương,1966) Em đến em đi, tiế ng hát xa vời Anh lại Anh chẳng đường êm mát (Viết cho em từ cửa biển, 1970) Đi ệ u bát ngát đồng đất Lời vụng tha thiết lịng tơi (Đất nước đàn bầu,1972-1983) Tiế ng trẻ o hồn dân tộc Việt (Tiếng Việt) Chúng ta chiến tranh mùa đông Tiế ng hát khuấ t vào nẻ o tố i 76 (Những hoa không chết, 1971) Em làm dấu trước nhà thờ cao vút Tiế ng chuông ổngân xuống nga đ (Năm 1954) Tóc em thơ dày, tay em chai cứng Giọng em ầ m ụ đ c khàn tr khàn Các em ngào giọng hát Mắt người yêu xanh sắc biể n dị u dàng… (Trước biển gió) Nhóm ẩn dụ chuyển đổi vị giác: trường hợp Kiểu chuyển đổi vị giác – khứu giác: trường hợp Bát ngát hồng mưa ướt hoa Vỏ quế cay dần hương ựa nh (Mùa xuân lên núi, 1969) Bà đứng miệ ng trầu cay thơm ngát Vầng yêu thương soi sáng suốt đời (Đất nước đàn bầu,1972-1983) Kiểu chuyển đổi vị giác – thị giác: trường hợp Nhân dân hiền nhân dân chưa xé bỏ Những ngọ t ngào hoa cỏcủa ta (Nói với bạn, 1970) Mặn gió, mặ n thuyề n, mặn mặt trời lên (Trước biển gió) 77 Kiểu chuyển đổi vị giác – cảm giác thể: trường hợp Tơi ngun chất tơi tìm đơi cánh Để cuối gặp biển khơi Mặn xé lòng muối biển thơi (Móng tay đá,1973) Kiểu chuyển đổi vị giác – thính giác: trường hợp Rừng khiên mộc người giữ nước Còn loé ngời bàn tay Bông cỏ may vạn dặm luyến chân người Cây trúc nhỏ ngào giọng sáo (Bài ca bán đảo) Các em ngào giọng hát Mắt người yêu xanh sắc biển dịu dàng… (Trước biển gió) Nhóm ẩn dụ chuyển đổi khứu giác: 11 trường hợp Kiểu chuyển đổi khứu giác – vị giác: trường hợp Đị xi ngược chở trái chín vàng Thơm ngát ậ t hương mùa m hạ (Qua sơng Thương, 1966) Áo em đen mùi xồi chín ngọ t ngào Vai em mắt em lẫn vào mắt (Mùi xồi chín) 78 Qn cà phê chạng vạng khói bay Mùi khói cũ mắt cay xè (Quán cà phê ngoại ô, 1972) Những bàn ghế thư cánh tay người Mùi thịt cháy rợn mùi khói cay (Ghi vội đêm 1972, 1972) Anh ngồi đống bao hàng Giữa người thợ cười nói rì rầm Những thuỷ thủ nồng ợu chátrư Tiếng than vãn, tiếng nỉ non, tiếng đùa, tiếng khóc (Viết cho em từ cửa biển, 1970) Kiểu chuyển đổi khứu giác – cảm giác tổng hợp: trường hợp Tháng chín lúa trổ địng địng Trời thu ố hương m mát c (Gửi tới anh, 1965) Mùi hắc ín mùi dầu Mùi gió mặ n nồng vịcá (Viết cho em từ cửa biển, 1970) Kiểu chuyển đổi khứu giác – thị giác: trường hợp Có phải mơ khơng mà anh thấy em tà áo Mộ t hương ậ n chín mơi lờimthanh (Bài thơ khó hiểu em, 1966) 79 Huyệt bom tối cịn khét mùi chế t chóc Lá ngời nước mắt bình minh (Những đám mây ban sớm) Anh yêu mùi dầu mùi nắng tươi Những tiếng rên lời than thở Những bình minh tím than hồng vàng úa Những bắp thịt căng cay cực đêm ngày (Viết cho em từ cửa biển,1970) Người nô lệ da vàng bất khuất Vươn trời thơm ấ ngát m lòng son t (Đất nước đàn bầu,1972-1983) Nhóm ẩn dụ chuyển đổi xúc giác: trường hợp Kiểu chuyển đổi xúc giác – vị giác: trường hợp Ta người Của bán đảo mưa rào gió mặ n Bán đảo xanh, màu phù sa ướt đẫm (Bài ca bán đảo) Kiểu chuyển đổi cảm giác thể – xúc giác: trường hợp Những đứa trẻ buồn ớtư lạnh Đường dài mặt trận nối (Những đứa trẻ buồn) 80 Kiểu chuyển đổi cảm giác thể – vị giác: trường hợp Chỉ e lòng em rồ i t nh Quên hoa vàng lại đêm mưa… (Những đêm hoa vàng) Kiểu chuyển đổi xúc giác – cảm giác tổng hợp: trường hợp Ru giấc mơ buồn khoé biếc long lanh Tự nơi xa hương quen ấ m ngày lịng anh nhạt (Bài thơ khó hiểu em,1966) Nhớ hàm cắn trái xoài vàng Mơi mát thơm ịngọ tế nđ v bàng hồng (Mùa xồi chín) Kiểu chuyển đổi xúc giác – thị giác: trường hợp Cánh cửa chiều khép lại Hoa đầm đìa mưaớt chói cao (Em-tình u năm đau xót hy vọng) Tiếng đàn bầu réo rắt Lý ngựa ơ, Lý ngựa Như gió cuộn bình ngun cháy khơ (Đất nước đàn bầu,1972-1983) Gió phiêu bạt phập phồng nếp áo Mây đầy trời, đất lạnh sáng mênh mông (Những đêm hoa vàng) 81 Kiểu chuyển đổi xúc giác – thính giác: trường hợp Tóc đen thẳm bay gió ốm Thổi nồng nàn dãy phố khuya (Em(I)) ... hai đối tượng 1.2 Ẩn dụ bổ sung từ cách lí giải phong cách học 1.2.1 Khái niệm ẩn dụ bổ sung Có thể nói: Ẩn dụ bổ sung phương tiện tu từ chuyển nghĩa thuộc nhóm ẩn dụ Ẩn dụ bổ sung tượng ngôn ngữ... học, 1964) lý giải chế ẩn dụ bổ sung sau: (1) Ẩn dụ bổ sung có sở tâm lý học tác động lẫn giác quan, hợp chúng (2) Ẩn dụ bổ sung khác ẩn dụng tượng trưng chỗ ẩn dụ bổ sung kết hợp hai khái niệm... nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ từ góc nhìn ngơn ngữ học, thơng qua hình ảnh ẩn dụ bổ sung xuất thơ Để qua bước đầu khẳng định Lưu Quang Vũ cá tính thơ mạnh mẽ, phong cách thơ sắc nét thơ ca Việt

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan