1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo

121 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG IV TIN HỌC 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO” Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Khoa Khóa Lớp : : : : : Ths Trần Văn Hưng Đặng Thị Thu Hằng Tin học 2012 - 2016 12SPT Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Tin học – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tâm bảo, giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Hưng - giảng viên khoa Tin học nhiệt tình hướng dẫn em thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Thanh Khê thành phố Đà Nẵng giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC: 1.1.1 Một số khái niệm tổng quan: 1.1.2 Tìm hiểu lực sáng tạo: 1.1.3 Tư sáng tạo 15 1.1.4 Năng lực tư sáng tạo: 19 1.1.5 Tìm hiểu hệ thống dạy học trực tuyến 32 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 1.2.1 Mục đích dạy Tin học phổ thơng nói chung chương Tin học 11 nói riêng 33 1.2.2 Nội dung tin học lớp 11 phổ thông 34 1.2.3 Đặc điểm chức chương môn Tin học 11 khả bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh 36 1.2.4 Khả rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua dạy học 38 1.3 TỔNG KẾT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG QUA DẠY CHƯƠNG TIN HỌC 11 40 2.1 THỰC TRẠNG DẠY TIN HỌC LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT 40 2.1.1 Mục đích dạy môn tin học 40 2.1.2 Thực trạng dạy tin học trường THPT 42 2.2 CÁC CƠ SỞ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 43 2.3 XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NHƯ THẾ NÀO CHO ĐẠT HIỆU QUẢ 44 2.3.1 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học tính thực tiễn: 44 2.3.2 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên với vai trị tự giác, tích cực độc lập học sinh: 44 2.3.3 Xây dựng biện pháp phải đảm bảo thống tính vừa sức yêu cầu phát triển: 45 2.4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ 46 2.4.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng cho học sinh hứng thú nhu cầu học Tin học, giúp học sinh thấy nhu cầu cần thiết thân 46 2.4.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn tập luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, kỹ vào giải toán chương 53 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích nội dung, cách giải để từ tìm cách giải khác biết nhận xét, đánh giá để cách giải hay 56 2.3.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn tập luyện cho học sinh phân tích, phát hiện, đề xuất tốn từ toán giải 61 2.3.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn học sinh phân tích yếu tố toán để cách giải độc đáo, sáng tạo toán cho 66 2.3.6 Biện pháp 6: xây dựng hệ thống giảng trực tuyến chương tin học 11 theo hương phát triển lực sáng tạo 70 2.4 TỔNG KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG TIN HỌC 11 THEO HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO 73 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 73 3.1.1 Nguyên tắc thống mục tiêu dạy học tiếp cận lực tư sáng tạo 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung dạy học hướng tiếp cận phát triển lực tư sáng tạo 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan dạy học 77 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò giác quan trình dạy học 78 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác e-learning 79 3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG TIN HỌC 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TƯ DUY SÁNG TẠO .80 3.2.1 Xác định mục tiêu dạy-học 80 3.2.2 Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy-học 82 3.2.3 Sưu tầm, tìm hiểu tài liệu phù hợp nội dung dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo 83 3.2.4 Chuẩn bị giáo án để định việc nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint 85 3.2.5 Khâu đóng gói giảng 91 3.3 TỔNG KẾT CHƯƠNG 92 I KẾT LUẬN 93 II KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa HS : Học sinh GV : Giáo viên THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở CNTT : Cơng nghệ thơng tin QTDH : Q trình dạy học PPDH : Phương pháp dạy học GS.TS : Giáo sư tiến sĩ ICT : Information and communications technology DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Số hiệu bảng 3.1 3.2 Bảng quy trình xây dựng giảng hệ thống trực tuyến Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy-học kiểu mảng Trang 81 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Trang 72 2.3 Tên hình vẽ Sơ đồ tư tổng kết kiểu mảng 76 3.1 Slide đặt vấn đề cho kiểu xâu Slide mơ tả thuật tốn xâu đối xứng cho tập thực hành 79 3.2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2015, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Tin học mơn học cơng cụ có tính trừu tượng tính phổ dụng Những tri thức kỹ Tin học với phương pháp làm việc Tin học, trở thành công cụ để học tập môn khác nhà trường, công cụ nhiều ngành khoa học khác hoạt động đời sống thực tế Bởi vậy, dạy Tin học không đơn tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức kỹ Tin học mà cịn phải góp phần phát triển lực trí tuệ cho học sinh Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin tác động đến công phát triển kinh tế xã hội loài người Đảng Nhà nước ta xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng công nghệ thông tin, truyền thông yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập, hướng tới kinh tế tri thức Ngày công nghệ thơng tin phát triển việc ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tất lĩnh vực điều tất yếu, có lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Trong giáo dục đào tạo công nghệ thông tin ứng dụng mạnh mẽ năm gần trường đưa tin học vào giảng dạy, học tập Hiện Bộ giáo dục Đào tạo yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học Xem công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học mơn học CNTT có vai trị quan trọng việc phát triển lực cho tất mơn nói chung mơn Tin học nói riêng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên em chọn “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG IV TIN HỌC 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chương tin học lớp 11 - Nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực trường THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy tin học theo hướng phát triển lực tư sáng tạo - Nghiên cứu trình sử dụng hệ thống e-learning trường học - Nghiên cứu tình trạng dạy mơn Tin học trường THPT 99 Slide 10: Cho học sinh tìm hiểu tốn tìm phần tử lớn dãy số nguyên Xác định toán: input output Slide 11+12+13: Cho học sinh nêu ý tưởng thuật toán viết chương trình cho tốn Ở tốn phát triển lực sáng tạo cho học sinh thể tính nhuần nhuyễn: Sử dụng kiến thức biết vận dụng thục kiến thức vào toán Ở tốn mở đầu ta có bước để so sánh max với số dãy học sinh biết vận dụng liệu kiểu mảng sử dụng vòng lặp for để giải tốn ta nhập n số khơng phải số Trong toán thể tính linh hoạt biết sử dụng liệu để hoàn thành 100 Slide 14+15: Cho học sinh tìm hiểu tốn xếp thuật tốn tráo đổi Viết chương trình cho tốn 101 Slide 16: Tổng kết sơ đồ tư cho học sinh dễ nhớ 102 BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH Nội dung slide Tác dụng Slide 1: Đề nêu tính chất xâu đối xứng Slide 2: cho học sinh tìm input output toán Slide 3+4+5+6: Biễu diễn cho học sinh hiểu rõ xâu đối xứng cho học sinh viết chương trình thực hành máy Để học sinh nêu ý tưởng toán.Bài toán giúp cho học sinh phát huy lực tư sáng tạo 103 thể tính linh hoạt: Từ tốn ví dụ kiểu xâu (trang 71) giáo viên hướng dẫn học sinh phát toán cách đặc biệt hóa tốn để tốn Xâu đối xứng có tính chất: đọc từ phải sang trái giống đọc từ trái sang phải Thực chất ta tạo xâu ngược lại với xâu ban đầu Mà ví dụ ta biết để viết xâu ngược lại nào? Do tốn ta sử dụng lại câu lệnh ví dụ 104 slide 7: Cho học sinh tìm hiểu câu b nêu ý tưởng cho câu b Ở tạo cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo tìm cách giải cho tốn Slide 8: Chương trình cho câu b sau học sinh nêu ý tưởng Slide 9: Đề 2, cho học sinh xác định tốn trình bày input output tốn Slide 10: Yêu cầu học sinh trình 105 bày thuật tốn tốn Slide 11: Mơ tả thuật tốn học sinh hiểu mục đích toán Slide 12: Sau cho học sinh nêu ý tưởng hướng dẫn cho học sinh viết chương trình Slide 13: Ở slide cho học sinh nhắc lại số kiến thức học liên quan tới thao tác 106 xử lí xâu để giải Slide 14: Hướng dẫn cho học sinh xác định toán, nêu input, output toán Slide 15: Cho học sinh nêu ý tưởng thuật toán, đồng thời giáo viên cho học sinh xem mơ tả chương trình thuật tốn Slide 16: Học sinh trình bày chương trình thuật tốn Ở toán rèn cho học sinh 107 khả kết hợp thao tác để giải toán Slide 17: Tổng hợp lại số lí thuyết cần nắm cho học sinh 108 BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN BÀI TẬP CHƯƠNG Nội dung slide Tác dụng Slide 1: Tiêu đề tiết dạy Slide 2: giới thiệu nội dung gồm phần tập kiểu mảng tập kiểu xâu Slide 3+4: Củng cố tập số câu hỏi trắc nghiệm Tạo điều kiện cho học sinh ôn tập lại kiến thức 109 Slide 5: Bài tập SGK-T79 cho học sinh xác định toán gồm input output Cho học sinh tìm hiểu dãy A cấp số cộng Slide 6: Cho ví dụ cấp số cộng cho học sinh nêu ý tưởng thuật tốn 110 Slide 7: Cho học sinh tìm hiểu bước cụ thể để thực chương trình Slide 8: Cho học sinh viết chương trình hồn chỉnh dựa ý tưởng Slide 9: làm 7SGK-T79 Cho học sinh xác định toán gồm input output, ví dụ dãy Phi-bơ-na-xi 111 Slide 10+11: Cho học sinh tìm hiểu bước chương trình viết chương trình Cũng qua tập phát triển lực sáng tạo cho học sinh (Thể tính độc đáo lực sáng tạo: Khi đọc toán đa số học sinh hiểu sai đề Theo đề cho nhập in số hạng thứ n dãy Finonaci, có nghĩa kết trả số hạng thứ n dãy Fibonaci, ví dụ nhập n=4 trả kết Nhưng có nhiều học sinh hiểu sai đề bài, kết trả dãy Fibonaci gồm n số Vậy nên với toán giúp cho học sinh rèn luyện phát lực tư Slide 12 : Tạo câu hỏi tập SGK Đặt câu hỏi để hướng dẫn cho học sinh cách xác định toán nhằm tạo hứng thú cho học sinh 112 Slide 13 :Mơ tả thuật tốn cho học sinh hiểu rõ toán Slide 14 : Hướng dẫn cho học sinh phần khai báo phần thân để học sinh viết chương trình Bài toán phát triển lực sáng tạo cho học sinh thể tính nhuần nhuyễn: áp dụng câu lệnh c[i]>0 dem:=dem+1 toán viết chương trình nhập từ bàn phím số ngun dương M,N(M

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Số hiệu bảng Tên bảng Trang - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
hi ệu bảng Tên bảng Trang (Trang 7)
Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.3  - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
hi ệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.3 (Trang 8)
- Output: Đưa ra màn hình: Tổng các phần tử của mảng. Chương trình:  - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
utput Đưa ra màn hình: Tổng các phần tử của mảng. Chương trình: (Trang 72)
Hình 2.3.6 Sơ đồ tư duy tổng kết bài kiểu mảng - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Hình 2.3.6 Sơ đồ tư duy tổng kết bài kiểu mảng (Trang 79)
Hình 3.1.1. Slide đặt vấn đề cho bài kiểu xâu - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Hình 3.1.1. Slide đặt vấn đề cho bài kiểu xâu (Trang 83)
Hình 3.1.2. Slide mô tả thuật toán xâu đối xứng cho bài tập và thực hành 5. - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Hình 3.1.2. Slide mô tả thuật toán xâu đối xứng cho bài tập và thực hành 5 (Trang 86)
Bảng 3.2.2. Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy-học của bài kiểu mảng     Việc  phân tích  lôgic  cấu  trúc nội dung  giúp xác định  được các kiến thức  cơ bản của từng mục, từng bài trong phần Tin học 11,  để  định hướng cho  công việc tìm kiếm tư liệu - Xây dựng hệ thống bài giảng điện tử chương IV tin học 11 theo hướng phát triển năng lực sáng tạo
Bảng 3.2.2. Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy-học của bài kiểu mảng Việc phân tích lôgic cấu trúc nội dung giúp xác định được các kiến thức cơ bản của từng mục, từng bài trong phần Tin học 11, để định hướng cho công việc tìm kiếm tư liệu (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w