1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học

82 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 911,39 KB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIN HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG CNTT-TT CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC GVHD: ThS Trần Văn Hưng SVTH: Trần Thị Thùy Sa Lớp: 14SPT Ngành đào tạo: Sư phạm Tin học Đà Nẵng, tháng năm 2018 SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Cơng nghệ thông tin truyền thông, thường gọi ICT, cụm từ thường dùng từ đồng nghĩa rộng cho công nghệ thông tin (IT) ICT tạo nên xã hội toàn cầu, nơi mà người tương tác liên lạc với cách nhanh chóng hiệu Thực Chỉ thị 58, 15 năm qua, lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng Bộ Thông tin Truyền thơng góp phần thúc đẩy phát triển CNTT-TT Mơi trường sách cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông tương đối hồn thiện Cơng nghệ thơng tin dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, có tỉ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP đất nước ngày cao Công nghệ thông tin truyền thông giữ vai quan trọng các quốc gia giới, đặc biệt Việt Nam, CNTT xem tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nước bền vững, hướng đến những quốc gia có kinh tế, an ninh, chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội ởn định, tốt Đông Nam Á giới Chỉ thị 58 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 xác định: Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển CNTT nhằm thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghệ thơng tin giữ vai trị quan trọng phát triển xã hội thời SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG đại ngày nay, nhân tố quan trọng, kênh kết nối trao đổi giữa thành phần xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế thời đại tồn cầu hóa Đây vấn đề các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quan nhà nước quan tâm sâu sắc, công nghệ thông tin cốt lõi hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội thời đại ngày Việc đưa ứng dụng CNTT vào q trình tự động hóa xử lý qua các phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm văn thư lưu trữ, phần mềm quản lý điểm cho HSSV, phần mềm kế toán, phần mềm khai báo thuế, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm lập dự án sản xuất kinh doanh… Một doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, quan muốn sản xuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thương mại, quản trị doanh nghiệp… cần hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông.”[1] Trong hệ thống giáo dục đào tạo các ngành nghề bậc Đại học, Cao đẳng, Trung cấp… lựa chọn ngành công nghệ thông tin xem lựa chọn thông minh nghiệp sau Trong giáo dục, việc kiểm tra - đánh giá kết học tập mang ý nghĩa vơ quan trọng có mối liên hệ khăng khít với nhau, kiểm tra phương tiện, cịn đánh giá mục đích, vì khơng thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra Kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG) có chức so sánh, phản hồi dự đoán Muốn thực những chức thì phải tìm những phương tiện KT-ĐG chính xác, mức tin cậy Bởi kiểm tra kết học tập thực tất các khâu quá trình dạy học Do các phương pháp KTĐG phương pháp dạy học chúng sử dụng giai đoạn giảng dạy giáo viên có đầy đủ để yêu cầu học sinh báo cáo lĩnh hội tài liệu học đánh giá trình độ lĩnh hội tài liệu em.”[2] Chính vì vậy, sinh viên CNTT ngày nay, để làm ngành nghề phù hợp với ngành học thân thì cần phải có đánh giá đắn để từ khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm đạt đến phát triển SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG lực Một những lực quan trọng sinh viên chuyên ngành CNTT lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Làm để đánh giá chính xác lực sử dụng CNTT - TT sinh viên CNTT vấn đề đặt nhằm tạo niềm tin lực cho thân sinh viên Bảng đánh giá lực sử dụng CNTT - TT sinh viên CNTT đáp ứng đánh giá chuẩn xác kiểm tra đánh giá Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lực sử dụng CNTT-TT sinh viên chuyên ngành CNTT-TT, xử lí số liệu thu Từ đưa số khuyến nghị giúp cho việc đánh giá lực ICT đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra đánh giá giáo dục khái niệm lực ICT sinh viên chuyên ngành CNTT Phân tích, xử lí số liệu lực sử dụng CNTT - TT sinh viên chuyên ngành CNTT Kiến nghị, đề xuất số biện pháp nhằm đánh giá chuẩn xác lực sử dụng ICT sinh viên chuyên ngành CNTT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin – Truyền thông (ICT) - Khách thể: Sinh viên chuyên ngành CNTT trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu biểu hiện, khó khăn việc ứng dụng CNTT-TT học tập xây dựng rubrics đánh giá NLSDCNTTTT - Không gian: Trường Đại học Sư Phạm, Đà Nẵng - Thời gian: Năm học 2017 – 2018 Giải khoa học SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Phần lớn sinh viên chuyên ngành CNTT trường Đại học Sư Phạm, thành phố Đà Nẵng gặp khó khăn việc sử dụng các thiết bị số phần mềm CNTT việc học tập Hầu hết sinh viên có định hướng phát triển lực ICT cho thân khó mà thực Vì thế, sinh viên chọn các nhu cầu nhằm nâng cao lực ICT việc học chuyên ngành CNTT Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu sử dụng tổng hợp hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp tởng hợp tài liệu phân loại hệ thống hóa kiến thức: Nghiên cứu, phân tích khái quát các văn bản, tài liệu, sách báo có liên quan đến đề tài nghiên cứu Thơng qua phương pháp tiếp cận thông tin nhằm xây dựng sở lý luận, xác định cách thức phương pháp nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra Rubrics: Phương pháp điều tra Rubrics sử dụng chủ yếu việc thu thập thông tin biểu hiện, khó khăn CNTT-TT đời sống lực ICT việc học tập dựa Rubrics thiết kế Để có cái nhìn khách quan, Rubrics thiết kế phù hợp với lực ICT gồm phần: nhận thức, biểu hiện, khó khăn CNTT-TT đời sống - Phương pháp thống kê toán học: Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu thu từ phương pháp trưng cầu ý kiến Rubrics SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG A NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC, NĂNG LỰC SỬ DỤNG CNTT-TT 1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1 Kiểm tra đánh giá phận khơng thể tách rời q trình dạy học “Kiểm tra, đánh giá so sánh đối chiếu trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ hình thành người học với những yêu cầu xác định mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo Mục tiêu dạy học sở cho việc xác định nội dung, xây dựng chương trình dạy học, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức quá trình dạy học Đồng thời mục tiêu dạy học chi phối toàn quá trình kiểm tra, đánh giá kết học tập người học, từ việc xác định mục đích kiểm tra, đánh giá đến việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, yêu cầu kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu cuối chu trình dạy học, song xem bước khởi đầu cho chu trình với chất lượng quá trình Từ phương diện khác, xem kiểm tra, đánh giá hoạt động nhằm rút những phán đoán giá trị đạt những định cần thiết sở thông tin số liệu thu thập 1.1.2 Kiểm tra đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên Kiểm tra đánh giá thực trở thành công cụ hành nghề quan trọng, đạt hiệu giáo viên xác định rõ mục đích đánh giá, hiểu rõ mạnh loại hình đánh giá, lập kế hoạch, quy trình đánh giá, chọn lựa hay thiết kế công cụ đánh giá phù hợp, đáp ứng các yêu cầu, đặc tính thiết kế đo lường Đồng thời, giáo viên phải biết xử lí, phân tích, sử dụng các kết đánh giá mục đích, biết cách phản hồi, tư vấn cho phụ huynh học sinh SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.3 GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Kiểm tra đánh giá phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học Cơng tác quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học cần các thông tin từ hoạt động kiểm tra đánh giá Bản chất KT-ĐG cung cấp thông tin nhằm xác định xem mục tiêu chương trinh giáo dục có đạt hay chưa, mức độ đạt nào? Các thông tin khai thác từ kết KTĐG hữu ích cho các nhà quản lí, cho giáo viên, giúp họ giám sát quá trinh giáo dục, phát các vấn đề, đưa các định kịp thời nhằm điều chỉnh nội dung, cách thức điều kiện để đạt mục tiêu KT-ĐG xem phương thức quan trọng để giám sát, quản lí người lớp học, tổ chức vận hành nhà trường.”[3] 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trắc nghiệm “Trắc nghiệm hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm những mục đích xác định Thi trắc nghiệm hình thức mà đề thi gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi nêu vấn đề với những thông tin cần thiết cho sinh viên trả lời vắn tắt cho câu hỏi Trắc nghiệm phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên ảnh hưởng các yếu tố chủ quan giảm thiểu đến mức tối ưu Điểm nổi bật phương pháp số lượng câu hỏi đề thi lớn, số câu hỏi lớn, độ chính xác việc đánh giá cao Câu hỏi trắc nghiệm gồm khái niệm, nội dung có chương trình, kèm theo gợi ý để sinh viên trả lời Từ cách gợi ý trả lời ta có nhiều câu hỏi trắc nghiệm khác Về cách thực trắc nghiệm phân chia các phương pháp trắc nghiệm làm loại lớn: loại quan sát, loại vấn đáp, loại viết - Loại quan sát giúp đánh giá thao tác, các hành vi, các phản ứng vô thức, SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG các kĩ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu - Loại vấn đáp có tác dụng tốt để đánh giá khả đáp ứng các câu hỏi nêu cách tự phát tình cần kiểm tra, thường sử dụng tương tác giữa người hỏi người đối thoại quan trọng, chẳng hạn để xác định thái độ người đối thoại… Loại viết thường sử dụng nhiều vì có các ưu điểm sau: + Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc + Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều trả lời + Có thể đánh giá vài loại tư mức độ cao + Cung cấp các ghi trả lời các thí sinh để nghiên cứu kĩ chấm + Dễ quản lí vì người chấm không tham gia trực tiếp vào bối cảnh kiểm tra.”[4] 1.2.2 Kiểm tra - “Kiểm tra quá trình đo lường kết thực tế so sánh với những tiêu chuẩn, mục tiêu đề nhằm phát những gì đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng/chi phối từ đưa biện pháp điều chỉnh, khắc phục nhằm đạt mục tiêu - Kiểm tra hoạt động đo lường kết học tập/giáo dục theo công cụ chuẩn bị trước với mục đích đưa các kết luận, khuyến nghị mặt quá trình dạy học/ giáo dục, thời điểm cụ thể để điều chỉnh nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đề - Kiểm tra lực học tập học sinh lĩnh vực đó, thời điểm cụ thể xem xét học sinh đạt những kiến thức, kĩ năng, thái độ thể so với mục tiêu/chuẩn đề ra, từ cồ kế hoạch giúp học sinh cải thiện thành tích học tập nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục nóỉ chung SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Trong giáo dục, kiểm tra thường gắn với việc tìm hiểu làm rõ thực trạng, các kết kiểm tra lớp học sử dụng để điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học hưóng tói đạt mục tiêu đặt Nội dung kiểm tra không giới hạn kiến thức hay phẩm chất trí tuệ người học mà cịn thái độ, ý thức, xúc cảm, tình cảm Kiểm tra thực nhiều lần, lớp học/khoá học, kiểm tra thường xuyên hay định kì Đôi người bị kiểm tra không thiết phải biết hay phải chuẩn bị cho hoạt động kiểm tra (chính thức hoặc không chính thức, báo trước hoặc không báo trước) Kết kiểm tra sử dụng để phản hồi, làm các định giáo dục như: đánh giá xếp loại, giải trình, báo cáo, tư vấn Như vậy, dù có cách nhìn khác tổng hợp lại, kiểm tra trình xem xét, to chức thu thập thông tin gắn với hoạt động đo lường để đưa các kết quả, So sánh, đối chiếu với yêu cầu, mục tiêu hay chuẩn đề ra, vói mục đích xác định xem cái gì đạt được, cái gì chưa đạt được, những nguyên nhân, yếu tổ ảnh hưởng/ chi phối ”[5] 1.2.3 Đánh giá Khái niệm đánh giá định nghĩa nhiều góc độ khác nhau: Theo tác giả Nguyễn Bá Kim: “Đánh giá quá trình hình thành những nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc” [27, tr.303] Jean – Marie Deketele (dẫn theo X.Roegiers [58, tr.144], định nghĩa: “Đánh giá có nghĩa là: (1) Thu thập tập hợp thơng tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; (2) Và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh quá trình thu thập thông tin; (3) Nhằm định” Theo định nghĩa C.E Beeby: Đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống những chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG động” Hay “Đánh giá việc đưa phán giá trị vật, bao hàm việc thu thập thơng tin sử dụng việc định giá trị chương trình, sản phẩm, tiến hành, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa nhằm đạt tới mục đích xác định” Những định nghĩa phản ánh việc đánh giá cấp độ chung nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị Tác giả Trần Bá Hoành đưa định nghĩa “Đánh giá quá trình hình thành những nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu cơng việc” [6] Đánh giá có các chức bản: - Xác nhận mức độ đạt được; - Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp; - Chẩn đoán Tựu chung lại, hiểu đánh giá giáo dục thu thập thông tin cách hệ thống thực trạng đối tượng đánh giá, từ đưa những nhận định xác thực dựa sở các thông tin thu được, làm sở cho việc đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá giáo dục bao gồm việc trả lời các câu hỏi như: mục đích đánh giá gì?; những gì cần đánh giá?; đánh giá?; đánh giá tiến hành nào?; đánh giá những tiêu chuẩn nào?” 1.2.4 Khái niệm ICT “ICT chữ viết tắt Information and Communication Technologies (Công nghệ thông tin truyền thông), định nghĩa “tập hợp đa dạng các công cụ tài nguyên công nghệ sử dụng để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lưu giữ quản lý thông tin” Các công nghệ bao gồm máy tính, Internet, cơng nghệ truyền thơng (đài vô tuyến), điện thoại.Trong những năm gần SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG PHỤ LỤC: Bảng khảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT sinh viên chuyên ngành CNTT Theo bạn, tầm quan trọng 1của việc sử dụng công nghệ thông tin việc học nào? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Ý kiến khác Kỹ sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ học tập Các kỹ Sử dụng máy tính để học tập Sử dụng tài nguyên máy tính (sách điện tử, phần mềm giáo dục, bách khoa toàn thư trực tuyến) để hỗ trợ học tập Thiết kế các tranh ảnh, trình chiếu với hỗ trợ phần mềm Microsoft Office PowerPoint Thiết kế các tranh ảnh, trình chiếu với hỗ trợ phần mềm Prezi Thiết kế tạo ấn phẩm với hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Publisher hoặc Microsoft Office Word Thiết kế website hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Publisher hoặc Googlesite SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA Không biết Biết Thành thạo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Biên tập ảnh, video hỗ trợ phần mềm Proshow Produce hoặc công cụ khác Thiết kế câu hỏi, trò chơi qua Hot Potatoes Mức độ sử dụng phần mềm bạn trình học tập Các kỹ Phần mềm soạn thảo văn Microsoft Word Phần mềm trình chiếu Microsoft Office PowerPoint Phần mềm Microsoft Office Publisher Phần mềm Prezi Phần mềm chỉnh sửa, biên tập video Proshow Produce hoặc công cụ khác Phần mềm vẽ sơ đồ tư ImindMap 8.0 Phần mềm hỗ trợ đào tạo trực tuyến qua mạng Elearning Phần mềm kiểm tra đánh giá Hot Potatoes Thiết kế sử dụng Webquest Tìm kiếm thông tin Internet SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Kỹ tìm kiếm thơng tin Các kỹ Không biết Biết Thành thạo Tìm kiếm thông tin Internet cho nội dung học Sử dụng các trang web GV giới thiệu để thu thập thông tin cho môn học Trao đổi ý kiến, nhận thông tin, tài liệu học từ GV, bạn bè qua gmail, facebook,… Sử dụng các công cụ tìm kiếm thông dụng Google, Yahoo,… Biết sử dụng các tài liệu điện tử các Website cung cấp tài liệu điện tử hay thư viện điện tử Biết các thủ thuật tìm kiếm thơng tin Internet: từ khóa, sử dụng tham biến đặc biệt, hình ảnh,… Biết đánh giá, xử lí, tổng hợp thông tin Mức độ sử dụng CNTT học tập Rất thường xuyên Ứng dụng CNTT học tập Sử dụng Internet để tham khảo nâng cao việc học thân Sử dụng CNTT để liên lạc với bạn bè, chia sẻ tài liệu SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG học nhóm Sử dụng Internet tìm kiếm thơng tin website với từ khóa thích hợp Sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập (word, powerpoint, C, C#, Java ) Những khó khăn bạn gặp phải q trình sử dụng ICT để hồn thành nhiệm vụ học tập Có Khơng Khả sử dụng các phần mềm hạn chế Chưa thành thạo các phần mềm, cơng cụ cơng nghệ Khơng có máy tính Không hướng dẫn cách sử dụng cách hiệu Một ngày bạn khơng sử dụng Internet bạn có cảm thấy khó chịu khơng? Có Khơng Bạn tự sử dụng thiết bị mà chưa qua hướng dẫn hay khơng? Có Khơng Các bạn có thường xuyên sử dụng Internet phục vụ công việc học tập hay khơng? Có Khơng SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG 10.Trên lớp học bạn có thường xuyên tiếp xúc đến CNTT q trình học hay khơng? Có Khơng 11 Các bạn sử dụng hệ thống website thích hợp cổng thơng tin Đại học khơng? Có Khơng SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://mientrung.vanhien.vn/tam-quan-trong-cua-cong-nghe%CC%A3- thong-tin-va-truyen-thong-trong-xa-hoi-hien-dai-2.html [2] http://www.giaoduc.edu.vn/vai-tro-cua-kiem-tra-danh-gia.htm [3], [10], [15] Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh [4], [5] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-xay-dung-he-thong-thitrac-nghiem-45967/ [6] Đánh giá kết học tập môn Giáo dục học sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận lực, Nguyễn Thị Thúy An [7] Blurton, C., “Định hướng sử dụng ICT giáo dục” [8] http://www.unesco.org/education/educprog/lwf/dl/edict.pdf; accessed August 2002 [9] Luận văn thạc sĩ Phát triển lực sử dụng CNTT cho học sinh, Vũ Thị Yến [10] Năng lực thông tin sinh viên Việt Nam – Yếu tố định thành công việc sử dụng xây dựng học liệu mở- Trần Thị Quý [11], [12] http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-cua-kiem-tra-danh- gia/aa5a6c25 [13] https://www.slideshare.net/garmentspace/kim-tra-nh-gi-thnh-qu-hc-tp-ca- hc-sinh-chng-cc-nh-lut-bo-ton-vt-l-lp-10-trung-hc-ph-thng [14] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Thong-tu-03- 2014-TT-BTTTT-Chuan-ky-nang-su-dung-cong-nghe-thong-tin-223113.aspx [16] Vận dụng Rubrics để xây dựng các tiêu chí đánh giá môn học, Lê Thị Ngọc Nhân SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ DANH MỤC CÁC HÌNH A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giải khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1 Kiểm tra đánh giá phận tách rời quá trình dạy học 1.1.2 Kiểm tra đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên 1.1.3 Kiểm tra đánh giá phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trắc nghiệm 1.2.2 Kiểm tra SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG 1.2.3 Đánh giá 1.2.4 Khái niệm ICT 10 1.2.5 Khái niệm lực 12 1.2.6 Định nghĩa lực sử dụng CNTT - TT 13 1.3 Mục tiêu kiểm tra đánh giá lớp học 15 1.3.1 Phân loại học sinh 15 1.3.2 Lên kế hoạch điều chỉnh hoạt động giảng dạy 15 1.3.3 Phản hồi khích lệ 16 1.3.4 Chẩn đoán các vấn đề học sinh 16 1.3.5 Phán đoán giá trị, xếp loại học tập phân định mức độ tiến 16 1.1 Các hình thức kiểm tra – đánh giá 17 1.1.1 Kiểm tra thường xuyên 17 1.1.2 Kiểm tra định kì 17 1.1.3 Kiểm tra tổng kết 17 1.2 Các loại hình đánh giá 18 1.2.1 Đánh giá chẩn đoán 18 1.2.2 Đánh giá phần 18 1.2.3 Đánh giá tổng kết 18 1.3 Vai trò CNTT-TT (ICT) giáo dục 18 1.3.1 ICT giúp mở rộng đường đến giáo dục 18 1.3.2 ICT giúp chuẩn bị lực lượng lao động 19 1.3.3 ICT giúp tăng chất lượng giáo dục 20 1.4 Các yếu tố cấu thành lực sử dụng CNTT – TT sinh viên 24 1.4.1 Kiến thức CNTT sinh viên 24 1.4.2 Kĩ sử dụng CNTT sinh viên 25 SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.5 GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Những yêu cầu định hướng phát triển NLSDCNTT 26 1.5.1 Yêu cầu nội dung kiến thức 26 1.5.2 Yêu cầu phương pháp 26 1.5.3 Yêu cầu kiểm tra đánh giá 26 1.5.4 Yêu cầu kĩ thuật quan niệm giáo viên tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển NLSD CNTT cho học sinh 27 1.5.5 Định hướng 27 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 28 2.1 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá lực sử dụng CNTT-TT 28 2.1.1 Đánh giá dựa vào hiểu biết CNTT 28 2.1.2 Đánh giá dựa vào kĩ sử dụng CNTT hỗ trợ học tập 37 2.1.3 Đánh giá dựa vào kĩ sử dụng CNTT giao tiếp 38 2.1.4 Đánh giá dựa vào đạo đức, hành vi phù hợp sử dụng CNTT 39 2.2 Một số công cụ kiểm tra đánh giá 39 2.2.1 Ghi chép ngắn 39 2.2.2 Tôn vinh học tập 40 2.2.3 Cùng đánh giá 40 2.2.4 Thẻ kiểm tra 40 2.2.5 Bản đồ tư 40 2.2.6 Tập san 40 2.2.7 Trình bày miệng 41 2.2.8 Đánh giá đồng đẳng 41 2.2.9 Hồ sơ học tập 42 2.2.10 Học tập theo dự án 43 2.2.11 Hồ sơ đọc 43 SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG 2.2.12 Kể lại chuyện 43 2.2.13 Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí 43 2.2.14 Tự đánh giá 44 2.2.15 Đánh giá xác thực/ Đánh giá thực tiễn 44 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá 44 2.3.1 Khái niệm Rubric 44 2.3.2 Vai trò Rubric 45 2.3.3 Các hình thức trình bày Rubrics 46 Mức độ ứng dụng CNTT hoạt động học 48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 50 1.1 Xu hướng đổi đánh giá hoạt động học tập theo cách tiếp cận lực 50 1.2 Kiểm tra đánh giá các lực khác sinh viên 50 1.3 Xử lí kết kiểm tra đánh giá 51 1.3.1 Định tính 51 1.3.2 Định lượng 52 1.4 Kết khảo sát 52 1.4.1 Nội dung khảo sát 52 1.4.2 Thực trạng nhận thức sinh viên sử dụng CNTT-TT học tập 53 1.4.3 Kỹ CNTT-TT (ICT) 53 1.4.4 Khó khăn ứng dụng CNTT 60 Kết luận 65 1.1 Về mặt nghiên cứu lý luận 65 1.2 Về mặt nghiên cứu thực tiễn 65 SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG Kiến nghị 66 2.1 Đối với các quan nhà nước có thẩm quyền 66 2.2 Đối với nhà trường phổ thông 66 2.3 Về phía thân sinh viên 66 PHỤ LỤC: Bảng khảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT sinh viên chuyên ngành CNTT TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT-TT Công nghệ thông tin – truyển thông GV Giáo viên SV Sinh viên NLSDCNTT - TT Năng lực sử dụng công nghệ thông tin – truyền thông KT-DG SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA Kiểm tra – đánh giá KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Tên bảng số Số trang Bảng 1: Tổng quan mô hình các ngành so với xã 21 STT hội thông tin Bảng 2: Hiểu biết CNTT 27 Bảng 3: Sử dụng máy tính 32 Bảng 4: Bảng tiêu chí đánh giá lực lực sử dụng CNTT- 47 TT học tập sinh viên Bảng 5: Kỹ sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ học 53 tập Bảng 6: Mức độ sử dụng các phần mềm quá trình học 55 tập Bảng 7: Kỹ tìm kiếm thông tin 57 Bảng 8: Mức độ sử dụng CNTT học tập 58 Bảng 9: Khó khăn quá trình sử dụng ICT để hồn thành 60 nhiệm vụ học tập SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG DANH MỤC CÁC HÌNH S TT Tên hình Hình 1: Tầm quan trọng lực sử dụng CNTT Số trang 52 học tập Hình 2: Kỹ sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ 54 học tập Hình 3: Mức độ sử dụng các phần mềm quá trình 56 học tập Hình 4: Kỹ tìm kiếm thông tin 58 Hình 5: Mức độ sử dụng CNTT học tập 59 Hình 6: Khó khăn quá trình sử dụng ICT để hoàn 60 thành nhiệm vụ học tập Hình 7: Sử dụng Internet đời sống 61 Hình 8: Khả sử dụng thiết bị điện tử chưa qua 61 hướng dẫn Hình 9: Mức độ sử dụng Internet học tập 62 10 Hình 10: Tiếp xúc CNTT lớp học 62 11 Hình 11: Sử dụng hệ thống Website thích hợp cổng 63 thơng tin Đại học SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH:TRẦN THỊ THÙY SA GVHD: Th.S TRẦN VĂN HƯNG ... NLSDCNTT? ?TT nêu rõ trên, ta thấy NLSDCNTT? ?TT cấu thành các yếu tố chủ quan sinh viên bao gồm: kiến thức CNTT sinh viên, kỹ sử dụng CNTT thái độ học hỏi kiến thức, kỹ sử dụng CNTT sinh viên. .. niềm tin lực cho thân sinh viên Bảng đánh giá lực sử dụng CNTT - TT sinh viên CNTT đáp ứng đánh giá chuẩn xác kiểm tra đánh giá Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lực sử dụng CNTT- TT sinh viên. .. niệm lực ICT sinh viên chuyên ngành CNTT Phân tích, xử lí số liệu lực sử dụng CNTT - TT sinh viên chuyên ngành CNTT Kiến nghị, đề xuất số biện pháp nhằm đánh giá chuẩn xác lực sử dụng

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7] Blurton, C., “Định hướng mới của sử dụng ICT trong giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng mới của sử dụng ICT trong giáo dục
[4], [5] http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-xay-dung-he-thong-thi-trac-nghiem-45967/ Link
[11], [12] http://voer.edu.vn/m/cac-khai-niem-co-ban-cua-kiem-tra-danh-gia/aa5a6c25 Link
[3], [10], [15] Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh Khác
[6] Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Nguyễn Thị Thúy An Khác
[9] Luận văn thạc sĩ Phát triển năng lực sử dụng CNTT cho học sinh, Vũ Thị Yến Khác
[10] Năng lực thông tin của sinh viên Việt Nam – Yếu tố quyết định sự thành công của việc sử dụng và xây dựng học liệu mở- Trần Thị Quý Khác
[16] Vận dụng Rubrics để xây dựng các tiêu chí đánh giá môn học, Lê Thị Ngọc Nhân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Sử dụng máy tính cơ bản - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 3 Sử dụng máy tính cơ bản (Trang 33)
2.3.3. Các hình thức trình bày Rubrics - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
2.3.3. Các hình thức trình bày Rubrics (Trang 46)
Bảng 4: Bảng tiêu chí đánh giá năng lực lực sử dụng CNTT-TT trong học tập của sinh viên  - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 4 Bảng tiêu chí đánh giá năng lực lực sử dụng CNTT-TT trong học tập của sinh viên (Trang 48)
Bảng 5: Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ học tập - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 5 Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ học tập (Trang 54)
Hình 2: Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ học tập - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Hình 2 Kỹ năng sử dụng máy tính và phần mềm hỗ trợ học tập (Trang 55)
Bảng 6: Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình học tập - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 6 Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình học tập (Trang 56)
Hình 3: Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình học tập - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Hình 3 Mức độ sử dụng các phần mềm trong quá trình học tập (Trang 57)
Bảng 7: Kỹ năng tìm kiếm thông tin - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 7 Kỹ năng tìm kiếm thông tin (Trang 58)
Hình 4: Kỹ năng tìm kiếm thông tin Bảng 8: Mức độ sử dụng CNTT trong học tập  - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Hình 4 Kỹ năng tìm kiếm thông tin Bảng 8: Mức độ sử dụng CNTT trong học tập (Trang 59)
Hình 5: Mức độ sử dụng CNTT trong học tập - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Hình 5 Mức độ sử dụng CNTT trong học tập (Trang 60)
Bảng 9: Khó khăn trong quá trình sử dụng ICT để hoàn thành nhiệm vụ học tập  - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng 9 Khó khăn trong quá trình sử dụng ICT để hoàn thành nhiệm vụ học tập (Trang 61)
1. Theo bạn, tầm quan trọng 1của việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc học là thế nào?  - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
1. Theo bạn, tầm quan trọng 1của việc sử dụng công nghệ thông tin trong việc học là thế nào? (Trang 68)
PHỤ LỤC: Bảng khảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT của sinh - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
Bảng kh ảo sát điều tra Năng lực sử dụng CNTT-TT của sinh (Trang 68)
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÀI NGHIÊN CỨU (Trang 79)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Đánh giá năng lực sử dụng CNTT TT của sinh viên chuyên ngành tin học
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w