Năng lực sử dụng tiếng việt của người khmer trên địa bàn tỉnh an giang

103 13 0
Năng lực sử dụng tiếng việt của người khmer trên địa bàn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG TRƯƠNG CHÍ HÙNG An Giang, tháng 3-2015 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn tỉnh An Giang” tác giả Trương Chí Hùng, cơng tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày tháng 04 năm 2015 MSĐT Thư ký …………………………………………… Phản biện Phản biện …………………………………… …………………………………… Chủ tịch Hội đồng (Ký tên) …………………………………… i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, giảng viên đồng nghiệp Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến quyền địa phương bà Khmer địa bàn hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên tỉnh An Giang hỗ trợ tơi q trình thu thập tư liệu, khảo sát, điều tra để thực đề tài Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Hồng Quốc, người có nhiều ý kiến quý báu, góp ý xác đáng kịp thời cho tơi q trình thực đề tài Xin chân thành tri ân! An Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Trương Chí Hùng ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác An Giang, ngày 25 tháng năm 2015 Tác giả Trương Chí Hùng iii TĨM TẮT Mặc dù thống sử dụng tiếng Việt làm ngơn ngữ tồn dân, nhiều lí khác nhau, lực sử dụng tiếng Việt đồng bào dân tộc người, có người Khmer An Giang nhiều hạn chế Năng lực sử dụng tiếng Việt hạn chế khiến đa số người dân Khmer gặp khó khăn việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào đời sống sản xuất, nắm bắt thơng tin chậm, khó hồ nhập với dân tộc khác cộng đồng… Để có nhìn khách quan, khoa học lực sử dụng tiếng Việt người Khmer An Giang, đề tài tiến hành khảo sát 600 đối tượng người Khmer cư trú địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, thuộc ba khu vực khác (nông thôn, miền núi, đô thị) phiếu điều tra kết hợp với quan sát vấn sâu Trên sở liệu thu thập được, nghiên cứu thực trạng lực tiếng Việt, đặc điểm sử dụng ngôn ngữ thái độ ngôn ngữ cộng đồng Khmer An Giang Đề tài tiến hành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Việt, đề giải pháp, kiến nghị cần thiết cho việc phát huy lực ngôn ngữ người Khmer An Giang ABSTRACT Although Vietnamese was agreed as the official and common language in Vietnam, for different reasons, the ethnic minorities’ ability of using Vietnamese, including the Khmer people in An Giang, is limited This causes difficulty in acquiring the progress of science and technology to apply in manufacturing; the slow acknowledgement of information, and the difficulty in integrating with other races in the community To get an objective and scientific view about this matter, a survey on 600 Khmers who reside in Tri Ton and Tinh Bien district was carried out, spreading three different areas (rural, mountainous and urban) through questionnaires along with observation and interviews Based on the data collected, the study indicates the fact about the ability, features as well as the attitude of the Khmers An Giang in using Vietnamese language The thesis also analyzes factors affecting the Khmers’ ability to use Vietnamese, and proposes solutions, the necessary recommendations for developing this ability of the Khmer people in An Giang iv MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu…………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………………… 1.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu mẫu nghiên cứu ……………………………… 1.5 Câu hỏi nghiên cứu………………………… ………………………………… Chương 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu…………………….…………………… 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước…………….…………………………………… 2.2 Tình hình nghiên cứu nước…… ………………….………………………….6 Chương 3: Cơ sở lý luận ……………………….…………………… …… .10 3.1 Khái quát cộng đồng Khmer tiếng Khmer An Giang… …………….… 10 3.2 Ngôn ngữ, lực ngôn ngữ thuật ngữ liên quan 20 Chương 4: Kết khảo sát đánh giá .28 4.1 Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer An Giang 28 4.2 Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Khmer An Giang 38 4.3 Thái độ ngôn ngữ người Khmer An Giang .43 4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Việt người Khmer 48 4.5 Giải pháp nhằm nâng cao lực ngôn ngữ cho người Khmer….……………… 54 Chương 5: Kết luận kiến nghị……… .59 5.1 Kết luận………………………………………………………… … … .59 5.2 Kiến nghị……… …………………………… ………………………………….60 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………62 Phụ lục………………………………………………………………….…………………… 67 v CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÍ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng xã hội lồi người Con người sử dụng ngơn ngữ để trao đổi thông tin, thể suy nghĩ, tình cảm, để học tập lao động sáng tạo Nói cách khác, với người, việc biết sử dụng ngôn ngữ điều kiện thiết yếu để tồn xã hội, kết nối cộng đồng Chính thế, lực ngơn ngữ vơ cần thiết Vai trị ngơn ngữ quan trọng tồn phát triển cộng đồng dân tộc, thời đại Việt Nam quốc gia có 54 cộng đồng dân tộc cư trú Trong đó, hầu hết dân tộc có ngơn ngữ riêng để giao tiếp phạm vi cộng đồng dân tộc Do vậy, để có thống ngôn ngữ, Đảng Nhà nước ta quán chọn tiếng Việt ngôn ngữ chung cho cộng đồng dân tộc Việt Nam Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia dùng làm công cụ giao tiếp chung cộng đồng 54 dân tộc Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ dân tộc Kinh, lại ngôn ngữ thứ hai 53 dân tộc lại Do vậy, việc học tập sử dụng tiếng Việt đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm Đảng Nhà nước: “Tất dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam cần học dùng tiếng, chữ phổ thông Nhà nước cần sức giúp đỡ nhân dân dân tộc thiểu số học biết nhanh tiếng phổ thông.” (Quyết định 153/CP, ngày 20 tháng năm 1969) Ở tỉnh An Giang, ngồi người Kinh cịn có dân tộc anh em khác cộng cư, đa số người Chăm, Hoa, Khmer Trong đó, dân tộc Khmer có dân số đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Người Khmer sống tập trung chủ yếu hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên Điều kiện sống, sinh hoạt đồng bào dân tộc Khmer An Giang cịn nhiều khó khăn, nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân rào cản ngôn ngữ Năng lực sử dụng tiếng Việt hạn chế khiến đa số người dân Khmer nơi gặp khó khăn việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào đời sống sản xuất, nắm bắt thơng tin chậm, khó hồ nhập với dân tộc khác cộng đồng… Do vậy, cho rằng, vấn đề lực tiếng Việt đồng bào Khmer An Giang cần phải quan tâm đặc biệt Thực tế cho thấy, thống sử dụng tiếng Việt làm ngơn ngữ tồn dân, nhiều lí khác nhau, lực sử dụng tiếng Việt đồng bào dân tộc người, có người Khmer An Giang nhiều điều đáng băn khoăn Chúng tơi thiết nghĩ, cần có khảo sát, nghiên cứu cách nghiêm túc để có nhìn khoa học, biện chứng lực ngôn ngữ người Khmer An Giang Từ tạo sở cho định hướng giải pháp nhằm nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người Khmer An Giang Căn yếu tố nêu, việc thực hiên đề tài Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn Tỉnh An Giang cần thiết Kết nghiên cứu đề tài giúp ta có nhìn khoa học lực hiểu sử dụng tiếng Việt cộng đồng dân tộc Khmer An Giang, từ tạo sở cho giải pháp góp phần phát triển lực tiếng Việt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào Khmer nơi 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Khái quát tiếng Khmer Đồng sông Cửu Long (trong giao tiếp thường ngày giáo dục) Cụ thể tìm hiểu đặc điểm loại hình, cội nguồn tiếng Khmer để từ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ (Khmer) người Khmer học sử dụng tiếng Việt (giao thoa ngơn ngữ dẫn đến lỗi phát âm, tả, ngữ pháp…); Tìm hiểu lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên, tỉnh An Giang; Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Khmer An Giang (bao gồm: Ngôn ngữ giao tiếp với người thân gia đình, xóm giềng, người dân tộc, người Kinh; ngơn ngữ giao tiếp xã hội: quan quyền, trường học; ngơn ngữ sử dụng số trường hợp khác: cầu cúng, tế lễ, đọc sách báo, xem truyền hình, ca hát…); Phân tích thái độ ngôn ngữ người Khmer An Giang tiếng Khmer tiếng Việt Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực tiếng Việt người Khmer; Đề xuất số định hướng giải pháp nâng cao chất lượng song ngữ Khmer - Việt lực tiếng Việt cho cộng đồng Khmer An Giang 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tiến hành điều tra thực trạng lực tiếng Việt cộng đồng dân tộc Khmer hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang; Phân tích, đánh giá nhân tố xã hội (như kinh tế, văn hoá, tuổi tác, giới tính, địa bàn cư trú ) tác động đến lực tiếng Việt cộng đồng dân tộc Khmer; Mức độ sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) cộng đồng dân tộc Khmer so với tiếng Việt tác động hai chiều (tích cực tiêu cực) lực tiếng Việt; Vai trị gia đình, xã hội lực tiếng Việt người dân Khmer; Tác động phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, đài phát truyền hình) lực tiếng Việt cộng đồng dân tộc Khmer; Thái độ cộng đồng dân tộc Khmer việc thụ hưởng giáo dục sử dụng tiếng Việt; Khả tiếng Việt người dân Khmer với sách, báo, truyền thanh, truyền hình… Kiến nghị định hướng giải pháp việc nâng cao lực tiếng Việt cho đồng bào dân tộc Khmer 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU Phương pháp chung: Kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính Trong đó: - Phương pháp định lượng: thu thập liệu số liên quan đến lựa chọn ngôn ngữ, thái độ ngôn ngữ cộng đồng người Khmer An Giang - Phương pháp định tính: mơ tả đặc điểm ngôn ngữ Khmer, bổ sung kiểm chứng thống kê định lượng thu được, phân tích lực sử dụng tiếng Việt người Khmer lí giải nguyên nhân dẫn đến thái độ ngôn ngữ người Khmer An Giang Các phương pháp cụ thể: Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành ngôn ngữ học xã hội Cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tư liệu: + Mục đích:  Tìm hiểu cơng trình, viết, ấn phẩm có liên quan đến đối tượng (kể tư liệu Internet) để từ có đánh giá, nhận định khách quan, biện chứng đối tượng + Kỹ thuật tiến hành:  Sưu tầm, tập hợp khảo sát tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu khoa học, ấn phẩm, viết có liên quan đến đề tài  Ghi chép, đúc kết nhận định khoa học từ nguồn tư liệu để làm sở đối sánh - Phương pháp khảo sát + Chọn mẫu khảo sát  Địa bàn khảo sát:  Đề tài chọn khảo sát địa bàn theo tiêu chí: có nhiều đồng bào Khmer sinh sống; có địa bàn thị, có địa bàn biên giới, có địa bàn nơng thơn miền núi  Theo đó, chúng tơi chọn địa bàn sau: xã Văn Giáo (Tịnh Biên), xã An Hảo (Tịnh Biên), thị trấn Chi Lăng (Tịnh Biên); xã Vĩnh Gia (Tri Tôn), xã Núi Tô (Tri Tôn), thị trấn Tri Tôn (Tri Tôn)  Đối tượng khảo sát:  Tiêu chí chọn đối tượng: đối tượng lựa chọn khảo sát người Khmer địa bàn An Giang theo tiêu chí có tính phân tầng như: giới tính, tuổi tác, nơi sinh, nơi ở, trình độ học vấn nghề nghiệp  Số lượng người khảo sát: 600 (sáu trăm người) + Nội dung khảo sát: + Năng lực sử dụng tiếng Việt + Đặc điểm sử dụng ngôn ngữ + Thái độ ngôn ngữ - Phương pháp quan sát: + Phát phiếu khảo sát ngẫu nhiên cho đối tượng người Khmer theo phân tầng giới tính, tuổi tác, nơi sinh, nơi ở, trình độ học vấn nghề nghiệp + Mục đích: Thu thập thơng tin lực tiếng Việt người Khmer + Nội dung quan sát: cách phát âm, dùng từ giao tiếp; lựa chọn ngơn ngữ tình giao tiếp cụ thể Đối với đối tượng khảo sát người Khmer tiếng Việt lực tiếng Việt hạn chế, sử dụng lực lượng cộng tác viên người Khmer song ngữ hoàn hảo để phiên dịch, chuyển tải nội dung khảo sát thu thập thơng tin - Phương pháp so sánh: + Mục đích:  Tìm khác biệt lực sử dụng tiếng Việt người Khmer theo độ tuổi, giới tính, địa bàn cư trú… + Kỹ thuật tiến hành:  So sánh dựa liệu thống kê, tổng hợp Ngồi phương pháp nêu trên, q trình nghiên cứu chúng tơi cịn vận dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê xử lí số liệu… nhằm nghiên cứu cách có hệ thống đối tượng 1.5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer tỉnh An Giang nào? - Người Khmer An Giang sử dụng tiếng Việt hoàn cảnh giao tiếp nào? - Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer theo độ tuổi, theo trình độ học vấn, theo giới tính theo địa bàn cư trú… có giống khác nhau? - Trong hồn cảnh người Khmer dùng tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer)? - Thái độ lựa chọn ngôn ngữ người Khmer An Giang nào? - Làm cách để nâng cao lực tiếng Việt cho người Khmer? ảnh 21: Bút tích người Khmer An Giang ảnh 22: phụ nữ Khmer nấu ăn 83 ảnh 23: Thu thập thơng tin phiếu khảo sát ảnh 24: Trị chuyện với người Khmer Tri Tôn 84 ảnh 25: Chùa Khmer Châu Lăng ảnh 26: Đường vào phum sóc An Hảo 85 ảnh 27: Có đường vào phum sóc nhỏ ảnh 28: Khảo sát Năng lực ngôn ngữ đồng bào Khmer 86 ảnh 29: Khảo sát Năng lực ngôn ngữ đồng bào Khmer ảnh 30: Tự ghi phiếu khảo sát tiếng Việt 87 ảnh 31: Người Khmer thường làm chuồng trại chăn nuôi khu vực dân sinh ảnh 32: Con đường sóc Khmer 88 ảnh 33: Ghi âm người Khmer đọc tiếng Việt ảnh 34: Bà Neang Sươnl, 78 tuổi, tiếng Việt 89 ảnh 35: Bà Neang Nhay, 74 tuổi, tiếng Việt ảnh 36: Đặt chõng tiếp khách cạnh chuồng bò 90 ảnh 37: Giếng dân sinh người Khmer ảnh 38: Trẻ em Khmer An Hảo 91 ảnh 39: Trẻ em Khmer Chi Lăng ảnh 40: Một số đường vào phum sóc 92 ảnh 41: Trẻ em Khmer ảnh 42: Thu thập tư liệu 93 ảnh 43: Cộng tác viên hướng dẫn người Khmer đọc phiếu điều tra ảnh 44: Thu thập thông tin 94 ảnh 45: Ông Chau Cương, 75 tuổi, giỏi tiếng Khmer tiếng Việt ảnh 46: Bà Neang Kiên, 77 tuổi, tiếng Việt 95 ảnh 47: Trẻ em phum sóc Khmer ảnh 48: Trẻ em phum sóc Khmer 96 ảnh 49: Trẻ em phum sóc Khmer ảnh 50: Trị chuyện với sư Chau Ty, chùa Svay-so, Tri Tôn 97 ... NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG 4.1 NĂNG LỰC SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI KHMER Ở AN GIANG Để khảo sát lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn tỉnh An. .. HỎI NGHIÊN CỨU - Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer tỉnh An Giang nào? - Người Khmer An Giang sử dụng tiếng Việt hoàn cảnh giao tiếp nào? - Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer theo độ tuổi,... giải pháp nhằm nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho người Khmer An Giang Căn yếu tố nêu, việc thực hiên đề tài Năng lực sử dụng tiếng Việt người Khmer địa bàn Tỉnh An Giang cần thiết Kết nghiên

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan