Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc kháng sinh của người dân tại địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Từ đó, đưa ra một số kết luận và đề xuất giải pháp cải thiện.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC MÃ SỐ: 52720401 KHẢO SÁT SỰ HIỂU BIẾT VÀ THÓI QUEN SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Cán hướng dẫn Ths TRẦN QUANG TRÍ Ds: LƯU HỒNG MINH KHOA Sinh viên thực ĐẶNG NGỌC NHI MSSV: 12D720401144 LỚP: ĐẠI HỌC DƯỢC 7B Cần Thơ, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập nghiên cứu Trường Đại học Tây Đô, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ q thầy cơ, gia đình, bạn bè để hồn thành tốt luận văn: “Khảo sát hiểu biết thói quen sử dụng kháng sinh người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” Với lòng tri ân sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Hội đồng quản trị, Ban Giám hiệu, q thầy Trường Đại học Tây Đơ nói chung q thầy Khoa Dược – Điều dưỡng nói riêng tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Quang Trí thầy Lưu Hồng Minh Khoa quan tâm, hướng dẫn tơi tận tình để i DANH MӨC HÌNH Hunh 2.1 Tình hình sӱ dөng kháng sinh theo nhóm tồn cҫXJLDLÿRҥn 2000 ± ÿѫQYӏ tiêu chuҭn) 10 Hunh 2.2 Tình hình tiêu thө thuӕFNKiQJVLQKWKD\ÿәLWURQJJLDLÿRҥQQăP2000 ± 2010, theo quӕFJLDÿѫQYӏ %) .11 Hunh 2.3 Tình hình sӱ dөng kháng sinh theo nhóm cӫa mӝt sӕ quӕFJLDJLDLÿRҥn 2000 ± 2010 12 Hunh 4.1 BiӇXÿӗ biӇu diӉn thӵc trҥng viӋc dùng thuӕFNKiQJVLQKWKHRÿѫQYjNK{QJ WKHRÿѫQ 20 Hunh 4.2 BiӇXÿӗ biӇu diӉn thӵc trҥng nhұn biӃt vӅ thuӕFNKiQJVLQKPjQJѭӡi dân ÿDQJVӱ dөng 21 Hunh 4.3 BiӇXÿӗ biӇu diӉn ҧQKKѭӣng cӫDWUuQKÿӝ YăQKRiWӟi viӋc biӃt thuӕc hӑ ÿDQJVӱ dөng thuӕc kháng sinh hay không 23 Hunh 4.4 BiӇXÿӗ biӇu diӉn nguӗn thông tin dүn dҳWQJѭӡi dân mua thuӕFNK{QJÿѫQ biӃt mua thuӕFNKiQJVLQKÿӇ chӳa bӋnh .24 Hunh 4.5 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát thӡLÿLӇm uӕng thuӕc cӫDQJѭӡi mua thuӕFNK{QJÿѫQ 27 Hunh 4.6 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát cách xӱ lý dùng thuӕc không hiӋu quҧ 30 Hunh 4.7 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát viӋc biӃt vӅ thuӕc kháng sinh cӫDQJѭӡi mua thuӕc kháng sinh 32 Hunh 4.8 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát nguӗn thông tin biӃt vӅ thuӕc kháng sinh .33 Hunh 4.9 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát viӋc biӃt vӅ sӵ kháng thuӕc cӫa vi khuҭn .35 Hunh 4.10 BiӇXÿӗ biӇu diӉn kӃt quҧ khҧo sát sӵ hiӇu biӃt vӅ nguyên nhân kháng thuӕc kháng sinh 36 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU Hiện nay, nói thuốc kháng sinh nhóm thuốc dùng nhiều Việt Nam Đặc biệt, năm gần đây, chủng loại số lượng kháng sinh đưa vào thị trường Việt Nam ngày đa dạng phong phú Thêm vào đó, phát triển mạnh mẽ mạng lưới cung ứng thuốc đưa thuốc đến hầu hết người dân Song song đó, xuất thành phần người bán thuốc lệ thuộc vào lợi nhuận kinh tế, bỏ qua điều luật đạo đức hành nghề y dược, sẵn sàng bán thuốc phải kê đơn – cụ thể thuốc kháng sinh – mà không cần đơn thuốc Từ đó, người dân tự mua thuốc kháng sinh cách dễ dàng để tự điều trị Do tự sử dụng theo thói quen, theo viết không xác thực, trôi internet, hay theo mách bảo người khơng có chun mơn… thời gian dùng thuốc, cách dùng thuốc không nguyên tắc, dẫn đến việc vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh ngày gia tăng Trước thực trạng đó, để tìm hiểu cách cụ thể tình hình sử dụng thuốc kháng sinh người dân, đề tài nghiên cứu: “Khảo sát hiểu biết thói quen sử dụng thuốc kháng sinh người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” đời, nhằm làm rõ mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh người dân nơi đây; - Tìm hiểu kiến thức người dân thuốc kháng sinh; - Đưa số kết luận đề xuất giải pháp cải thiện CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Định nghĩa kháng sinh: Kháng sinh định nghĩa: “Kháng sinh (antibiotics) chất kháng khuẩn (antibacterial substances) tạo chủng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actymomycetes) có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật khác” Hiện từ kháng sinh mở rộng đến chất kháng khuẩn có nguồn gốc tổng hợp sulfonamide quinolone Để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, cần nắm vững kiến thức liên quan đến kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh người bệnh 2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh: 2.2.1 Lựa chọn kháng sinh liều lượng: Lựa chọn thuốc kháng sinh phụ thuộc hai yếu tố: người bệnh vi khuẩn gây bệnh Yếu tố liên quan đến người bệnh cần xem xét bao gồm: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chức gan – thận, tình trạng suy giảm miễn dịch, mức độ nặng bệnh, bệnh mắc kèm, địa dị ứng Nếu phụ nữ: cần lưu ý đối tượng phụ nữ có thai, cho bú để cân nhắc lợi ích/nguy Về vi khuẩn: loại vi khuẩn, độ nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Cần cập nhật tình hình kháng kháng sinh để có lựa chọn phù hợp Cần lưu ý biện pháp phối hợp để làm giảm mật độ vi khuẩn tăng nồng độ kháng sinh ổ nhiễm khuẩn làm ổ mủ, dẫn lưu, loại bỏ tổ chức hoại tử cần Chính sách kê đơn kháng sinh nhằm giảm tỷ lệ phát sinh vi khuẩn kháng thuốc đạt tính kinh tế hợp lý điều trị Với kháng sinh mới, phổ rộng, định phải hạn chế cho trường hợp có chứng kháng sinh dùng bị kháng Liều dùng kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi người bệnh, cân nặng, chức gan – thận, mức độ nặng bệnh Do đặc điểm khác biệt dược động học, liều lượng cho trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh nhũ nhi có hướng dẫn riêng theo chuyên luận Liều lượng tài liệu hướng dẫn gợi ý ban đầu Khơng có liều chuẩn cho trường hợp nhiễm khuẩn nặng Kê đơn không đủ liều dẫn đến thất bại điều trị tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc Ngược lại, với kháng sinh có độc tính cao, phạm vi điều trị hẹp (ví dụ: aminoglycosid, polypeptide) phải đảm bảo nồng độ thuốc máu theo khuyến cáo để tránh độc tính Do vậy, việc giám sát nồng độ thuốc máu nên triển khai 2.2.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng: Kháng sinh dự phòng việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa tượng Kháng sinh dự phòng nhằm giảm tần suất nhiễm khuẩn vị trí quan phẫu thuật, khơng dự phòng nhiễm khuẩn tồn thân vị trí cách xa nơi phẫu thuật 2.2.2.1 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng: Phẫu thuật chia làm bốn loại: phẫu thuật sạch, phẫu thuật – nhiễm, phẫu thuật nhiễm phẫu thuật bẩn Kháng sinh dự phòng định cho tất can thiệp phẫu thuật thuộc phẫu thuật – nhiễm Trong phẫu thuật sạch, liệu pháp kháng sinh dự phòng nên áp dụng với số can thiệp ngoại khoa nặng, ảnh hưởng đến sống và/hoặc chức sống (phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật tim mạch máu, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật nhãn khoa) - Phẫu thuật nhiễm phẫu thuật bẩn: kháng sinh đóng vai trò trị liệu Kháng sinh dự phòng khơng ngăn ngừa nhiễm khuẩn mà ngăn ngừa nhiễm khuẩn xảy khơng phát triển 2.2.2.2 Lựa chọn kháng sinh dự phòng: Kháng sinh có phổ tác dụng phù hợp với chuẩn vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn vết mổ tình trạng kháng thuốc địa phương, đặc biệt bệnh viện Kháng sinh khơng gây tác dụng phụ hay phản ứng có hại, độc tính thuốc tốt Khơng sử dụng kháng sinh có nguy gây dộc khơng dự đốn có mức độ gây độc nặng khơng phụ thuộc liều (ví dụ: kháng sinh nhóm phenicol sulfamid gây giảm bạch cầu miễn dịch dị ứng, hội chứng Lyell) Kháng sinh không tương tác với thuốc dùng để gây mê (ví dụ: polymyxin, aminosid) Kháng sinh có khả chọn lọc vi khuẩn đề kháng kháng sinh thay đổi hệ vi khuẩn thường trú Khả khuếch tán kháng sinh mô tế bào phải cho phép đạt nồng độ thuốc cao nồng độ kháng khuẩn tối thiểu vi khuẩn gây nhiễm Liệu pháp kháng sinh dự phòng có chi phí hợp lý, thấp chi phí kháng sinh trị liệu lâm sàng 2.2.2.3 Liều kháng sinh dự phòng: Liều kháng sinh dự phòng tương đương liều điều trị mạnh kháng sinh 2.2.2.4 Đường dùng thuốc: Đường tĩnh mạch: thường lựa chọn nhanh đạt nồng độ thuốc máu mô tế bào Đường tiêm bắp: sử dụng khơng đảm bảo tốc độ hấp thu thuốc không ổn định Đường uống: sử dụng chuẩn bị phẫu thuật trực tràng, đại tràng Đường chỗ: hiệu thay đổi theo loại phẫu thuật (trong phẫu thuật thay khớp, sử dụng chất xi măng tẩm kháng sinh) 2.2.2.5 Thời gian dùng thuốc: Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng nên vòng 60 phút trước tiến hành phẫu thuật gần thời điểm rạch da Cephalosporins tiêm tĩnh mạch – phút trước thủ thuật đạt nồng độ cần thiết da sau vài phút Vancomycin ciprofloxacin cần phải dùng trước hoàn thành việc truyền trước bắt đầu rạch da Clindamycin cần truyền xong trước 10 – 20 phút Gentamycin cần dùng liều 5mg/kg để tối đa hóa thấm vào mơ giảm thiểu độc tính Nếu người bệnh lọc máu ClCr < 20ml/phút, dùng liều 2mg/kg Đối với phẫu thuật mổ lấy thai, kháng sinh dự phòng sử dụng trước rạch da sau kẹp dây rốn để giảm biến chứng nhiễm khuẩn mẹ Bổ sung liều thời gian phẫu thuật: Trong phẫu thuật tim kéo dài giờ, cần bổ sung thêm liều kháng sinh; Trong trường hợp máu với thể tích 1500ml người lớn 25ml/kg trẻ em, nên bổ sung liều kháng sinh dự phòng sau bổ sung dịch thay 2.2.2.6 Lưu ý sử dụng kháng sinh dự phòng: Khơng sử dụng kháng sinh để dự phòng cho nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc sau mổ nhiễm khuẩn xảy lúc mổ Nguy sử dụng kháng sinh dự phòng: - Dị ứng thuốc; - Sốc phản vệ; - Tiêu chảy kháng sinh; - Vi khuẩn đề kháng kháng sinh; - Lây truyền vi khuẩn đa kháng 2.2.3 Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm: Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm chưa có chứng vi khuẩn học khơng có điều kiện ni cấy vi khuẩn (do khơng có Labo vi sinh, lấy bệnh phẩm) nuôi cấy mà khơng phát có chứng lâm sàng rõ rệt nhiễm khuẩn Phác đồ sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm lựa chọn kháng sinh có phổ hẹp gần với hầu hết tác nhân gây bệnh với vi khuẩn nguy hiểm gặp loại nhiễm khuẩn Kháng sinh phải có khả đến vị trí nhiễm khuẩn với nồng độ hiệu không gây độc Trước bắt đầu điều trị, cố gắng lấy mẫu bệnh phẩm để phân lập vi khuẩn trường hợp để điều chỉnh lại kháng sinh phù hợp Nên áp dụng biện pháp phát nhanh vi khuẩn để có sở đắn lựa chọn kháng sinh từ đầu Nếu khơng có chứng vi khuẩn sau 48 điều trị, cần đánh giá lại lâm sàng trước định tiếp tục sử dụng kháng sinh Cần thường xuyên cập nhật tình hình dịch tễ độ nhạy cảm vi khuẩn địa phương để lựa chọn kháng sinh phù hợp 2.2.4 Sử dụng kháng sinh có chứng vi khuẩn học: Nếu có chứng rõ ràng vi khuẩn kết kháng sinh đồ, kháng sinh lựa chọn kháng sinh có hiệu cao với độc tính thấp có phổ tác dụng hẹp nhất, gần với tác nhân gây bệnh phát Ưu tiên sử dụng kháng sinh đơn độc Phối hợp kháng sinh cần thiết nếu: Chứng minh có nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn nên cần phối hợp đủ phổ tác dụng (đặc biệt trường hợp nghi ngờ có vi khuẩn kỵ khí vi khuẩn nội bào); Hoặc gặp vi khuẩn kháng thuốc mạnh, cần phối hợp để tăng thêm tác dụng; Hoặc điều trị kéo dài, cần phối hợp để giảm nguy kháng thuốc (ví dụ: điều trị lao, HIV…) 2.2.5 Lựa chọn đường đưa thuốc: Đường uống đường dùng ưu tiên tính tiện dụng, an tồn giá thành rẻ Cần lưu ý lựa chọn kháng sinh có sinh khả dụng cao bị ảnh hưởng thức ăn (bảng 2.1) Sinh khả dụng từ 50% trở lên tốt, từ 80% trở lên coi hấp thu đường uống tương tự đường tiêm Những trường hợp nên dùng đường tiêm uống Việc chọn kháng sinh mà khả hấp thu bị ảnh hưởng thức ăn bảo đảm tuân thủ điều trị người bệnh tốt khả điều trị thành công cao Đường tiêm dùng trường hợp sau: Khi khả hấp thu qua đường tiêu hoá bị ảnh hưởng (do bệnh lý dường tiêu hố, khó nuốt, nơn nhiều…); Khi cần nồng độ kháng sinh máu cao, khó đạt đường uống: điều trị nhiễm khuẩn tổ chức khó thấm thuốc (viêm màng não, màng tim, viêm xương khớp nặng…), nhiễm khuẩn trầm trọng tiến triển nhanh Tuy nhiên, cần xem xét chuyển sang đường uống Bảng 2.1 Sinh khả dụng số kháng sinh đường uống Kháng sinh Ảnh hưởng thức ăn đến hấp thu Sinh khả dụng (%) Ampicillin Amoxicillin 40 90 ↓ ± Lincomycin Clindamycin 30 90 ↓ ± Erythromycin Azithromycin 50 40 ↓ ↓ Tetracyclin Doxycyclin 50 90 ↓ ± Pefloxacin 90 ± Ofloxacin 80 ± Ghi chú: ↓: Giảm hấp thu ±: Không ảnh hưởng ảnh hưởng không đáng kể 2.2.6 Độ dài đợt điều trị: Độ dài đợt điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn sức đề kháng người bệnh Các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ trung bình thường đạt kết sau – 10 ngày trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn tổ chức khó thâm nhập (màng tim, màng não, xương – khớp,…), bệnh lao… đợt điều trị kéo dài nhiều Tuy nhiên, số bệnh nhiễm khuẩn cần đợt ngắn nhiễm khuẩn tiết niệu – sinh dục chưa biến chứng (khoảng ngày, chí liều nhất) Sự xuất nhiều kháng sinh có thời gian bán thải kéo dài cho phép giảm đáng kể số lần dùng thuốc đợt điều trị, làm dễ dàng cho việc tuân thủ điều trị người bệnh; ví dụ: dùng azithromycin cần đợt – ngày, chí liều Khơng nên điều trị kéo dài để tránh kháng thuốc, tăng tỷ lệ xuất tác dụng khơng mong muốn tăng chi phí điều trị 2.2.7 Lưu ý tác dụng không mong muốn độc tính sử dụng kháng sinh: Tất kháng sinh gây tác dụng khơng mong muốn (ADR), cần cân nhắc nguy cơ/lợi ích trước định kê đơn Mặc dù đa số trường hợp ADR tự khỏi ngừng thuốc nhiều trường hợp hậu trầm trọng, ví dụ: gặp hội chứng Stevens – Johnson, Lyell… ADR nghiêm trọng dẫn đến tử vong sốc phản vệ Các loại phản ứng mẫn thường liên quan đến tiền sử dùng kháng sinh người bệnh, phải khai thác tiền sử dị ứng, tiền sử dùng thuốc người bệnh trước kê đơn phải sẵn sàng phương tiện chống sốc sử dụng kháng sinh Gan thận hai quan thải trừ thuốc, suy giảm chức quan dẫn đến giảm khả thải trừ kháng sinh, kéo dài thời gian lưu thuốc thể, làm tăng nồng độ thuốc dẫn đến tăng độc tính Do đó, phải thận trọng kê đơn kháng sinh cho người cao tuổi, người suy giảm chức gan – thận tỷ lệ gặp ADR độc tính cao người bình thường Vị trí xuất nơi kháng sinh qua dạng hoạt tính Từ bảng 2.2 cho thấy hai kháng sinh nhóm dược tính dược động học khơng giống Đặc điểm giúp cho việc lựa chọn kháng sinh theo địa người bệnh Cần hiệu chỉnh lại liều lượng và/hoặc khoảng cách đưa thuốc theo chức gan – thận để tránh tăng nồng độ mức cho phép với kháng sinh có độc tính cao gan và/hoặc thận Với người bệnh suy thận, phải đánh giá chức thận theo độ thải creatinin mức liều tương ứng ghi mục “Liều dùng cho người bênh suy thận” CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận: 5.1.1 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh người dân lạm dụng, nhiều người sử dụng kháng sinh mà kiến thức thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc kháng sinh sai bệnh; Việc sử dụng thuốc kháng sinh khơng có đơn diễn q phổ biến Người bán thuốc chạy theo lợi nhuận sẵn sàng bán loại thuốc kháng sinh mà người dân yêu cầu mà không cần đơn bất chấp quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn Điều làm cho việc lạm dụng thuốc kháng sinh gia tăng cộng đồng; Liều lượng thuốc kháng sinh người dân tự động điều chỉnh trường hợp bệnh nặng nhẹ khác Đây việc làm nguy hiểm người dân, cần phải khuyến cáo ngăn chặn ngay; Những thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh người dân số xã, thị trấn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang hồi chng báo động tình hình lạm dụng thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc kháng sinh không nguyên tắc, làm gia tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng lại thuốc kháng sinh 5.1.2 Thực trạng kiến thức thuốc kháng sinh: Thực trạng kiến thức thuốc kháng sinh, bệnh người dân hạn chế Có tới 46,9% xã Vĩnh Trạch 30,7% thị trấn Phú Hòa chưa nghe thuốc kháng sinh Sự nhận thức bệnh nhiễm trùng kém; Nguồn thơng tin thuốc kháng sinh kém, thơng tin để hiểu biết thuốc kháng sinh tới người dân khơng có hệ thống, nhiều ngn thơng tin khơng có độ tin cậy cao, khơng có sở y tế đứng phổ biến cho người dân thuốc kháng sinh; Tỷ lệ người nhận biết sai thuốc kháng sinh thơng thường lớn Từ thực trạng hiểu sai thuốc kháng sinh dẫn đến hậu tất yếu sử dụng sai thuốc kháng sinh; Từ hiểu biết sai lệch khơng hiểu biết thuốc kháng sinh mà người dân tự sử dụng theo nguồn thơng tin khơng thức nguy hiểm, vi khuẩn nhờ mà kháng lại thuốc kháng sinh cách nhanh chóng cộng đồng 5.2 Đề xuất: Trước thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh nan giải huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang nói riêng cộng đồng nói chung Ngành y tế, sở y tế, trung tâm y tế phải có kế hoạch hành động thống khắc phục 38 tình trạng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang toàn cộng đồng số biện pháp: 5.2.1 Nâng cao cơng tác phòng ngừa bệnh: Nâng cao cơng tác phòng ngừa bệnh truyền nhiễm liên quan đến vi khuẩn, bệnh bắt buộc phải điều trị kháng sinh Các xét nghiệm, chẩn đoán cần phải phát triển đến mức tối ưu, nhằm tạo điều kiện cho bác sĩ sử dụng, mục đích để kê đơn thuốc hợp lý, hiệu cho bệnh nhân Các vấn đề sức khỏe cộng đồng, nước sạch, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, phòng chống, giám sát, kiểm soát nhiễm khuẩn v.v… việc làm quan trọng tương đương với công tác thực để kiểm soát bệnh truyền nhiễm giảm thiểu tác động tiêu cự tình trạng đề kháng kháng sinh vi khuẩn 5.2.2 Phát triển chiến dịch nâng cao nhận thức: Những nỗ lực nhằm ngăn chặn tình trạng lạm dụng kháng sinh đòi hỏi người dân phải giáo dục kiến thức cách hợp lý Họ cần phải biết, hiểu thực hành tốt nguyên tắc sử dụng kháng sinh: - Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục hội thảo hướng dẫn sử dụng thuốc trạm y tế xã, thị trấn, phát chương trình hướng dẫn sử dụng thuốc chăm sóc sức khoẻ đài truyền xã, phát tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, tờ rơi nhận biết loại thuốc, thơng tin số loại thuốc, có thuốc kháng sinh điểm bán thuốc; - Nhận thức nhân viên y tế người dân cần phải nâng cao thêm hỗ trợ tiêu chuẩn áp dụng cho nhãn thuốc kháng sinh Cảnh báo nguy hiểm việc dùng sai thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh 5.2.3 Giải pháp bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế: - Tổ chức khố đào tạo, hướng dẫn miễn phí cho bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế Thực y đức người thầy thuốc, kê đơn phải đảm bảo khả sử dụng hiệu đơn thuốc; - Tăng cường kiểm tra qui chế kê đơn bán thuốc theo đơn điểm bán thuốc Có biện pháp xử lý với sở vi phạm; 5.2.4 Đối với người dân: Riêng người dân, góp phần vào cơng tác giảm thiểu tình trạng đề kháng kháng sinh hành động đơn giản thiết thực: 39 - Bệnh nhân nên dành quyền định kháng sinh cho thầy thuốc Không nên tự ý sử dụng kháng sinh bừa bãi; - Đối với đối tượng đặc biệt: phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, trẻ em… Đây đối tượng phải để bác sĩ khám bệnh định sử dụng kháng sinh cần thiết; - Một số bệnh nhiễm khuẩn thường có triệu chứng sốt, khơng phải tất tình trạng nóng sốt bệnh nhiễm khuẩn Đây lời cảnh báo đến người dan không tự ý sử kháng sinh - Mặt khác, thời gian sử dụng kháng sinh nguyên tắc thường kéo dài nhiều ngày, sử dụng không đúng, gây nên tình trạng kháng kháng sinh trầm trọng Vì vậy, người dân khơng nên mua thuốc kháng sinh mà sử dụng chưa rõ tình trạng, nguyên nhân bệnh đặc biệt chưa có đơn thuốc định; - Tuyệt đối không sử dụng kháng sinh theo lời giới thiệu, mách bảo từ người kiến thức chun mơn, khơng tự ý sử dụng theo lần trước (vì loại bênh, mức độ bệnh khác nhau), gặp phải trường hợp đặc biệt (ví dụ: quên thuốc, liều), cần phải đến gặp bác sĩ, dược sĩ để nhận hỗ trợ xác - Trên nguyên tắc, vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh cổ điển, thơng dụng nên sử dụng kháng sinh loại này, tránh sử dụng kháng sinh loại Hiện nay, thực tế xuất tình trạng đáng lo ngại số bệnh nhân tự ý mua loại kháng snh thuộc hệ (Fluoroquinolon, Cephalosporin hệ thứ ba, thứ tư) để tự chữa bệnh dùng sai nguyên tắc - Việc lạm dụng kháng sinh, đặc biệt kháng sinh hệ mới, không gây hại cho sức khỏe thân mà gây nguy hiểm cho cộng đồng Những kháng sinh thường khuyến cáo nên sử dụng bệnh viện có định cân nhắc bác sĩ điều trị Đó thuốc q, nên có tính dự trữ - Sau có đơn thuốc định kháng sinh, bệnh nhân nên dùng thuốc đủ liều lượng, thời gian định, không nên ngưng thuốc, bỏ thuốc chưa có cho phép bác sĩ, dược sĩ hay chuyên viên y tế, dù thấy tình trạng bệnh cải thiện; - Nhiều bệnh truyền nhiễm liên quan đến vi khuẩn (ví dụ: tiêu chảy, bệnh tay chân miệng) mà người dân phòng ngừa nhiều biện pháp: thực tốt vệ sinh an tồn thực phẩm, ăn chín uống sơi, rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường; - Có tinh thần tự giác nâng cao ý thức, kiến thức sức khỏe cộng đồng, cách tham gia buổi phát động, tuyên truyền sở y tế, phòng y tế, trung tâm y tế tổ chức; 40 - Tham khảo, cập nhật kiến thức thuốc nói chung thuốc kháng sinh nói riêng, từ nguồn thông tin đáng tin cậy: đài truyền hình quốc gia, báo thống, trang mạng, báo điện tử hợp pháp có độ tin cậy cao… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học Nhóm nghiên cứu quốc gia GARP – Việt Nam (NWG) (2010), “Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam 2010”, CDDEP Tiếng anh Hellen Gelband, Molly Miller – Petrie, Suraj Pant, Sumanth Gandra, Jordan Levinson, Devra Barter, Andrea White, Ramanan Laxminarayan (2015) The state of the world’s antibiotics 2015, CDDEP Trang thông tin điện tử http://khaosat.yds.edu.vn/tcyh/index.php?Content=ChiTietBai&idBai=5319 5.http://yhth.vn/khao-sat-tinh-hinh-gay-benh-tieu-chay-cap-va-tinh-de-khangkhang-sinh-do-vi-khuan-salmonella-tai-benh-vien-nhi-dong-2_t2914.aspx 42 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI DÂN MUA THUỐC TẠI HIỆU THUỐC, ĐIỂM BÁN THUỐC Địa điểm khảo sát: Thời gian: Câu l:Họ tên: Câu 2:Tuổi: Câu 3:Giới tính: □ Nam □ Nữ Câu 4: Nghề nghiệp: Câu 5: Trình độ văn hố: □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp,cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học Thực trạng sử dụng Câu 1: Ông (bà) sử dụng loại thuốc để chữa bệnh ? ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ông (bà) loại thuốc mà ông (bà) mua loại thuốc gì? □ Thuốc kháng sinh □ Khơng phải thuốc kháng sinh Câu 3: Ông (bà) mua loại thuốc có đơn bác sĩ khơng? □ Có □ Khơng * Trường hợp khơng có đơn chuyển sang câu 4-7 Câu 4: Dựa vào đâu mà ông (bà) lại mua loại thuốc chữa bệnh □ Do người quen mách bảo □ Do sử dụng thuốc để chữa bệnh □ Đến hiệu thuốc kể bệnh mua thuốc □ Ý kiến khác 43 Câu 5: Theo ông (bà) mua loại thuốc không cần đơn có ảnh hưởng Khơng? □ Khơng ảnh hưởng □ Biết khơng tốt tiện lợi Câu 6: Nếu bệnh nặng nhẹ khác ông (bà) sử dụng liều lượng sao? □ Nhẹ giảm liều, nặng tăng liều □ Giữ nguyên liều lượng Câu 7: Ông (bà) uống thuốc vào thời điểm nào? □ Trước bữa ăn □ Sau bữa ăn □ Lúc □ Tuỳ thuốc mà thời điểm uống khác * Với người có đơn hỏi câu Câu 8: Ơng (bà) có dùng thuốc theo cách sau không? □ Tăng liều lên để nhanh khỏi □ Tuỳ thuốc □ Giảm liều sợ hại sức khỏe □ Ý kiến khác * Phần hỏi chung cho người có đơn khơng đơn Câu 9: Ơng (bà) dùng nước để uống thuốc □ Nước lọc □ Nước trà □ Uống nước □ Nước khác: Câu 10: Nếu quên uống thuốc, lần sau uống ông (bà) uống □ Tăng liều gấp để bù lần trước □ Giữ nguyên liều Câu 11: Khi dùng loại thuốc không hiệu ông (bà) sẽ: □ Đổi thuốc đắt tiền □ Tăng liều lên □ Chuyển sang thuốc đông y 44 □ Đến bác sĩ khám để xác định lại bệnh □ Cách khác Kiến thức thuốc kháng sinh Câu 12: Ông (Bà) nghe thuốc kháng sinh chưa □ Đã nghe □ Chưa • Những người trả lời "Đã nghe" hỏi tiếp câu sau: Câu 13 : Ông (bà) biết kháng sinh từ đâu ? □ Từ trung tâm y tế cộng đồng □ Qua sách sách, báo, tivi, internet □ Dược sĩ nhà thuốc □ Người quen mách bảo □ Bác sĩ □ Ý kiến khác Câu 14: Theo ông( bà) thuốc sau kháng sinh □ Ampicillin □ Decolgen □ Amoxicilin □ Terpin-Codein □ Paracetamol □ Co-Trimoxazol Câu 15a: Ông (bà) nghe vi khuẩn kháng thuốc chưa □ Đã nghe □ Chưa nghe Câu 15b: Nếu nghe ông (bà) cho nguyên nhân □ Dùng thuốc kháng sinh không □ Không biết Câu 16: Theo ông (bà) trường hợp sau bệnh nhiễm trùng: □ Sốt cao 39 độ □ Tại chỗ tổn thương sưng tấy, có mủ □ Sốt nhẹ (dưới 39 độ) □ Ho thông thường Xin cảm ơn ông (bà) tham gia buổi vấn 45 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỐ LƯỢNG NGƯỜI MUA THUỐC KHÁNG SINH VÀ SỐ LƯỢNG NGƯỜI MUA THUỐC TẠI HIỆU THUỐC, ĐIỂM BÁN THUỐC Địa điểm khảo sát: Thời gian: Số lượng Xã Vĩnh Trạch Tần số Tỷ lệ (n) (%) Thị trấn Phú Hòa Tần số Tỷ lệ (n) Người mua thuốc kháng sinh Người mua thuốc 46 (%) Tổng Tần số Tỷ lệ (n) (%) ... sinh ngày gia tăng Trước thực trạng đó, để tìm hiểu cách cụ thể tình hình sử dụng thuốc kháng sinh người dân, đề tài nghiên cứu: Khảo sát hiểu biết thói quen sử dụng thuốc kháng sinh người dân. .. người dân huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đời, nhằm làm rõ mục tiêu: - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thuốc kháng sinh người dân nơi đây; - Tìm hiểu kiến thức người dân thuốc kháng sinh; - Đưa... văn hóa người dân chưa cao, ảnh hưởng khơng nhỏ đến thói quen sử dụng kháng sinh người dân Điều làm rõ phần 4.2.5 4.2 Phần khảo sát thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh: 4.2.1 Thực trạng áp dụng