Sau khi cuộc thảm sát xảy ra, hàng ngàn người dân trong vùng và các xã lân cận đã được cấp ủy đảng cử các đồng chí đảng viên nữ kết hợp với sự chỉ đạo của Ban Binh vận huyện do đồng chí [r]
(1)Chứng tích chiến tranh trận Mỹ - Ngụy thảm sát thường dân vàm Cái Cao CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH TRẬN MỸ-NGỤY THẢM SÁT THƯỜNG DÂN Ở VÀM CÁI CAO
(Ấp An Bình, xã An Lạc Thơn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) Vàm Cái Cao, thuộc ấp An Bình, xã An Lạc Thơn, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng; (thời Ngụy quyền Sài Gịn thuộc chi khu Phong Thuận, tỉnh Ba Xuyên) Địa danh trở chiến tích chiến tranh, ghi lại trận thảm sát thường dân vô tội mà Mỹ - Ngụy gây Hiện nay, Văn bia ghi lại chứng tích tội ác Mỹ - Ngụy đặt xẻo đất
Vàm Cái Cao cách Huyện lỵ Kế Sách 10 km, giáp ranh xã Xuân Hòa, xã Trinh Phú xã An Lạc Tây (huyện Kế Sách), nằm cạnh dịng sơng Hậu hiền hịa Là vùng nơng thơn sâu, vùng xa huyện Kế Sách Cho nên, trước muốn đến khu vực chủ yếu phương tiện đường thủy Hiện Nay, làm tốt công tác giao thông nông thôn nên hầu hết tuyến đường từ thị trấn Kế Sách - Thới An Hội -Trinh Phú - An Lạc Thơn bê tơng hóa phải qua phà nhỏ đến Vàm Cái Cao, nơi tọa lạc di tích
Từ năm 1965, trước tình hình phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ buộc phải bước chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với ý đồ dùng quân viễn chinh Mỹ chư hầu làm lực lượng nòng cốt phối hợp chặt chẽ với Ngụy quân tăng cường hành quân càn quét với phương châm “tìm diệt bình định” với ý đồ tạo vành đai kiểm sốt sâu vùng nơng thơn giải phóng Mục tiêu chủ yếu chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, phải đánh bại phong trào cách mạng miền Nam vòng 25-30 tháng (trong khoảng thời gian từ 1965-1967)
Tại địa bàn huyện Kế Sách, đế quốc Mỹ tay sai triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chúng bắt đầu kiện tồn máy quyền, củng cố lực lượng qn từ chi khu xuống xã Chúng mở rộng hậu 404 -405 - 575 kiên cố Chúng đóng thêm số đồn bốt để bảo vệ vững chi khu phân chi khu, đường giao thông quan trọng như: Đồn Bưng Tiết, đồn Mương Khai, đồn Phú Tây, đồn dọc theo quốc lộ Ở vùng tạm kiểm soát, địch ép buộc niên vào lính dân vệ, phịng vệ dân sự, sức đơn qn bắt lính từ lên để chúng thành lập thêm nhiều đại đội lính bảo an, vũ khí trang bị đại tàn ác
(2)khó khăn trở ngại lãnh đạo phong trào cách mạng huyện, cụ thể vùng xã gồm: xã Thới An Hội, An Lạc Tây, Nhơn Mỹ; vùng xã là: xã An Mỹ; vùng giải phóng thuộc xã cịn lại
Giữa năm 1966, địch tập trung phản công lần (mùa khô 1966 -1967), với ý đồ kết thúc thắng lợi chiến lược hai gọng kềm “tìm diệt bình định” Tại chi khu Kế Sách, chúng tăng cường thêm cố vấn Mỹ đến phân chi khu, đặc khu, chúng xây dựng thêm bãi pháo lưu động khu Công giáo, xã Đại Hải Quốc lộ (nay Quốc lộ 1A) đóng thêm 14 đồn bốt; tồn huyện có 76 đồn bốt, trang bị pháo 105 ly Ngoài chi khu, phân chi khu có trước đây, chúng lập thêm đặc khu Công giáo xã Đại Hải Các loại binh chủng lên đến 4.256 tên; đó: đại đội Bảo an, đồn bình định nơng thơn, chi khu cảnh sát, với 2.406 tên dân vệ phịng vệ dân Đặc biệt, chúng có trung đội “tiền tiêu” thâm độc, nguy hiểm ác ôn Ban ngày hành quân mở đường càn quét bảo vệ chi khu Kế Sách, đêm biệt kích chặn đường gây khó khăn cho lực lượng quân cán ta qua lại hoạt động vùng xã (An Lạc Tây, Thới An Hội Nhơn Mỹ) vùng xã (xã An Mỹ) Pháo binh hoạt động ác liệt thường xuyên bắn phá vào vùng giải phóng, cần chúng cịn liên hệ với pháo Chi khu Phụng Hiệp - Cần Thơ, chi khu Trà Ôn - Vĩnh Long bắn sang Chúng tăng cường không quân trực thăng chiến đấu, phản lực F 105 ném bom vào địa hình ta ban ngày, ban đêm dùng B 57 thả bom trộm vào địa hình định sẵn, tập trung đánh mạnh vào vùng thuộc xã Ba Trinh, Xuân Hòa, Kế An Chúng huy động lực lượng cấp tiểu đoàn, trung đoàn có khơng qn, pháo binh, xe M 113 yểm trợ, mở nhiều hành quân càn quét với quy mô lớn, đóng quân sâu vào vùng giải phóng dài ngày hỗ trợ cho chương trình bình định, quân địa phương đóng số đồn bốt bị ta công bỏ chạy trước Trên sông Hậu (Bassác) đoạn sông từ xã An Lạc Thôn đến xã Nhơn Mỹ, bọn Mỹ bố trí đội Giang thuyền có tàu sắt lớn, tàu cao tốc hoạt động thường xuyên sơng ngày lẫn đêm Trên tàu huy có trực thăng trực chiến hệ thống pháo bệ định hướng sẵn sàng nã pháo vào vùng huyện thuộc xã Ba Trinh, Xuân Hòa Đồng thời kiểm soát chặt chẽ qua lại gây trở ngại đường giao thông liên lạc khu với tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh…
(3)Đầu năm 1966, địch tâm thực giai đoạn II chiến lược hai gọng kềm “tìm diệt bình định”, mở phản cơng chiến lược tìm diệt qn chủ lực ta, kiểm sốt vùng nơng thơn Bọn chi khu Kế Sách sức bắt lính, đôn quân bổ sung cho đơn vị bảo an, dân vệ, phòng vệ dân bị ta đánh tiêu hao Để tìm diệt lực lượng ta, địch dùng khơng quân, pháo binh đánh phá ác liệt, bắt dân vùng giải phóng vùng chúng kiểm sốt, với âm mưu “tát nước bắt cá”, bọn vùng chiến thuật Tiểu khu Ba Xuyên huy động Trung đoàn Sư đồn 21, có pháo binh, khơng qn, xe M 113 phối hợp với bọn bảo an quân chủ lực Tiểu khu Phong Dinh mở nhiều càn với quy mô lớn, dài ngày vào xã: Xuân Hòa, Ba Trinh, Đại Hải, Kế An, v.v
Ngày 08/01/1966, địch mở hành quân với quy mơ lớn đánh vào vùng giải phóng ta cho máy bay quần đảo bầu trời xã Xn Hịa -An Lạc Thơn làm cho nhân dân hoảng sợ, dùng xuồng, ghe máy chở người già, phụ nữ trẻ em chạy vùng địch kiểm soát tránh phi pháo, bom đạn địch Khi đoàn xuồng, ghe vừa chạy đến Vàm Cái Cao Mương Khai (xã An Lạc Thôn), địch cho máy bay ném bom bắn xối sả vào đoàn xuồng ghe đồng bào đường lánh nạn Cả khúc sông hỗn loạn người chết, người bị thương, tiếng kêu cứu, gọi tên cha, mẹ, tên con, tên người thân xen lẫn tiếng khóc gào ốn xé toạc trời đất Một khúc sông loang máu đỏ, xuồng ghe tan nát, chìm, cịn mảnh ván dăm… Đó hình ảnh người mẹ ơm ghì lịng che chở, mẹ em bé chết, mẹ trúng miểng bom, em thơ chết ngạt nước cịn bao hình ảnh tang thương khác người chết thân thể không nguyên vẹn, chết khơng nhắm mắt… bao nỗi lo toan, bao dự định chưa làm xong, có gia đình bị xoá sạch, chết từ đến người Trận thảm sát Mỹ - Ngụy làm chết bị thương hàng trăm người
(4)Thắng lợi phong trào đấu tranh trị năm 1966, khích lệ to lớn đồng bào xã Xn Hịa - An Lạc Thơn, đặc biệt chị em phụ nữ đúc kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh trực diện với địch sau
Trong suốt thời gian từ năm 1966 đến năm 1969 vùng giải phóng xã bảo vệ an tồn có nhiều hoạt động đồng kinh tế, văn hóa - xã hội… Nhân dân lòng theo Đảng, theo Bác Hồ vĩ đại, không ngại kẻ thù bắt bớ, giam cầm, với ý chí căm thù Mỹ - Ngụy cùng, nhiều gia đình kiên bám đất, bám làng, sản xuất nuôi quân, nuôi chứa cán tham gia phong trào hoạt động cách mạng địa phương Biến đau thương thành hành động cách mạng, nhiều niên vùng tích cực đăng ký tịng quân tham gia đội chiến đấu diệt thù Vào ngày 15 tháng năm 2006 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Quyết định số 352/QĐHC-CTUBT, công nhận địa điểm Mỹ-Ngụy thảm sát người dân Vàm Cái Cao ấp An Bình, xã An Lạc Thơn, huyện Kế Sách chứng tích chiến tranh cấp tỉnh