Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
243 KB
Nội dung
Tên gọi Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang của tiếng Khmer mà ra. Srok tức là "xứ", "cõi", Kh'leang là "kho", "vựa", "chỗ chứa bạc". Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua. Tiếng Việt phiên âm ra là "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Dưới triều Minh Mạng, Sóc Trăng bị đổi là Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng rồi bị đổi thành Nguyệt Giang) Tỉnh Sóc Trăng trong thời Pháp thuộc là một phần của tỉnh Bạc Liêu. Năm 1956, dưới thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, Sóc Trăng được lập thành tỉnh riêng lấy tên là tỉnh Ba Xuyên, còn tỉnh lỵ có tên là Khánh Hưng. Tháng 2/1976, tỉnh mới Hậu Giang được thành lập từ hai tỉnh Sóc Trăng và Cần Thơ cũ (có tên gọi là Ba Xuyên và Phong Dinh theo chính quyền Việt Nam Cộng hòa). Từ 26/12/1991, tỉnh Sóc Trăng được tái lập từ tỉnh Hậu Giang. Tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long, Sóc Trăng có phần đất liền nằm từ 9°14'-9°56' vĩ độ bắc và 105°34'-106°18' kinh độ đông, nằm cuối sông Hậu, tiếp giáp Biển Đông với 72 km bờ biển; diện tích tự nhiên 3.223,3 km2 , dân số 1.243.982 người ( năm 2003), Trên địa bàn tỉnh có 26 dân tộc, chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Sóc Trăng có 350.000 người Khmer, đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinh sống, chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh và chiếm 32,1% tổng số người Khmer của cả nước. Phía Bắc và Tây Bắc giáp thành phố Cần Thơ, phía Đông Bắc giáp tỉnh Trà Vinh, phía Tây giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Nam giáp biển Đông. Sóc Trăng có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: * thành phố Sóc Trăng * Long Phú* * Cù Lao Dung * Mỹ Tú * Thạnh Trị * Vĩnh Châu * Ngã Năm * Kế Sách * Mỹ Xuyên Các thành phố và huyện lại chia làm 102 xã, phường và thị trấn. * Tổng diện tích: 322.330 ha * Đất ở: 4.725 ha * Đất nông nghiệp: 263.831 ha * Đất lâm nghiệp: 9.287 ha * Đất chuyên dùng: 19.611 ha * Đất chưa sử dụng: 24.876 ha Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát với cao trình phổ biến ở mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam và có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu với độ cao 1,0-1,2 m, bao gồm vùng đất bằng và những giồng cát hình cánh cung tiếp nối nhau chạy sâu vào giữa tỉnh; vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày trong mùa lũ. Ngoài ra, Sóc Trăng còn có những khu vực nằm giữa các giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m. Ẩm thực * Bánh pía là loại đặc sản của Sóc Trăng, được xuát khẩu đến các nước trên thế giới. * Lạp xưởng * Bún nước lèo là đặc sản của toàn tỉnh Sóc Trăng đi đâu trong tỉnh bạn cũng sẽ gặp được những quán Bún nước lèo này, thậm chí ở một số Thành phố lớn ở Việt Nam bạn cũng có thể bắt gặp được món Bún nước lèo này. * Bánh cống ở xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên. Đây là loại bánh làm từ thịt heo băm nhuyễn, bột sắn và hột đậu xanh, với nước nắm chua ngọt. * Bò nướng ngói dặc sản của huyện Mỹ Xuyên: thịt bò được nướng trên tấm ngói, gói rau bún chấm vói nước nắm nêm pha với ít khóm. * Ngoài ra con một số món như: bún sào Thạnh Trị, bún gỏi già Trên địa bàn Sóc Trăng có hai sông lớn là sông Hậu và sông Mỹ Thanh, đổ ra biển qua cửa Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh. Có 2 di tích tiêu biểu là Bửu Sơn tự và chùa Mã Tộc. Bửu Sơn tự (hay chùa Đất Sét) Đây là một am thờ đã qua nhiều đời của dòng tộc họ Ngô, có tất cả tượng Phật đến linh thú, bảo tháp, đỉnh trầm đều được làm từ đất sét. Phần lớn do ông Ngô Kim Tòng sáng tạo trong suốt 42 năm (1928-1970). Ngoài ra, trong chùa còn có 8 cây nến, hai trong đó đã đốt liên tục trong 35 năm kể từ năm 1970 khi ông Ngô Kim Tòng qua đời. Sáu cây nến lớn chưa đốt, mỗi cây sẽ có thời gian cháy liên tục khoảng 70 năm. Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi) Chùa được xây dựng cách đây 400 năm. Chùa còn có tên là chùa Dơi vì ngôi chùa này từ lâu đã là nơi trú ẩn của khoảng 1 triệu con dơi, phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 26,70C, cao nhất 28,20C vào tháng 4, thấp nhất 25,20C vào tháng 1. Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa trung bình năm 1.799,5 mm, tháng mưa nhiều lên tới 548,9 mm. Tổng số giờ nắng bình quân trong năm 2.372 giờ; tổng lượng bức xạ trung bình năm đạt 140 – 150 kcal/cm2; độ ẩm trung bình là 86%. các vấn đề về xã hội bạn có thể tham khảo tại trang web của tỉnh ****************************** Sóc Trăng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam. Mục lục [ẩn] Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Việt Nam Chính trị và hành chính Bí thư tỉnh ủy Võ Minh Chiến Chủ tịch HĐND Võ Minh Chiến Chủ tịch UBND Huỳnh Thành Hiệp Địa lý Tỉnh lỵ Thành phố Sóc Trăng Miền Tây Nam Bộ Diện tích 3.223,3 km² Các thị xã / huyện 1 thành phố và 8 huyện Nhân khẩu Số dân • Mật độ 1.213.400 người 376,4 người/km² Dân tộc 26 dân tộc, chủ yếu là người Kinh,Khmer,Hoa Mã điện thoại 079 Mã bưu chính: 97 ISO 3166-2 VN-64 Website [1] Biển số xe: 83 • 1 Vị trí • 2 Đất đai • 3 Sông • 4 Hành chính • 5 Dân cư • 6 Nguồn gốc tên gọi • 7 Văn hóa • 8 Ẩm thực • 9 Di tích o 9.1 Bửu Sơn tự (hay chùa Đất Sét) o 9.2 Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi) • 10 Thư viện ảnh • 11 Liên kết ngoài [sửa] Vị trí Sóc Trăng có phần đất liền nằm từ 9°14'-9°56' vĩ độ bắc và 105°34'-106°18' kinh độ đông, phía bắc và tây bắc giáp Hậu Giang, phía nam và tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía đông bắc giáp Trà Vinh, phía đông và đông nam giáp biển 72 km. Tỉnh lỵ của Sóc Trăng hiện nay là thành phố Sóc Trăng, cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km. [sửa] Đất đai • Tổng diện tích: 322.330 ha • Đất ở: 4.725 ha • Đất nông nghiệp: 263.831 ha • Đất lâm nghiệp: 9.287 ha • Đất chuyên dùng: 19.611 ha • Đất chưa sử dụng: 24.876 ha Sóc Trăng là vùng đất trẻ, được hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình bao gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát với cao trình phổ biến ở mức 0,5-1,0 m so với mặt biển, nghiêng từ tây bắc xuống đông nam và có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu với độ cao 1,0-1,2 m, bao gồm vùng đất bằng và những giồng cát hình cánh cung tiếp nối nhau chạy sâu vào giữa tỉnh; vùng trũng phía nam tỉnh với độ cao 0-0,5 m, thường bị ngập úng dài ngày trong mùa lũ. Ngoài ra, Sóc Trăng còn có những khu vực nằm giữa các giồng cát, không hình thành vùng tập trung với độ cao trung bình 0,5-1,0 m. [sửa] Sông Trên địa bàn Sóc Trăng có hai sông lớn là sông Hậu và sông Mỹ Thanh, đổ ra biển qua cửa Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh. [sửa] Hành chính Tỉnh Sóc Trăng trong thời Pháp thuộc là một phần của tỉnh Bạc Liêu. Năm 1956, dưới thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, Sóc Trăng được lập thành tỉnh riêng lấy tên là tỉnh Ba Xuyên, còn tỉnh lỵ có tên là Khánh Hưng. Tháng 2/1976, tỉnh mới Hậu Giang được thành lập từ hai tỉnh Sóc Trăng và Cần Thơ cũ (có tên gọi là Ba Xuyên và Phong Dinh theo chính quyền Việt Nam Cộng hòa). Từ 26/12/1991, tỉnh Sóc Trăng được tái lập từ tỉnh Hậu Giang. Sóc Trăng có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: • Thành phố Sóc Trăng • Châu Thành • Long Phú • Cù Lao Dung • Mỹ Tú • Thạnh Trị • Vĩnh Châu • Ngã Năm • Kế Sách • Mỹ Xuyên Các thành phố và huyện lại được chia làm 105 xã, phường và thị trấn. [sửa] Dân cư Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 3.223,3 km². Trên địa bàn tỉnh có 26 dân tộc, chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Sóc Trăng có 350.000 người Khmer, đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinh sống, chiếm 28,9% dân số toàn tỉnh và chiếm 32,1% tổng số người Khmer của cả nước. [sửa] Nguồn gốc tên gọi Tên gọi Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang của tiếng Khmer mà ra. Srok tức là "xứ", "cõi", Kh'leang là "kho", "vựa", "chỗ chứa bạc". Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua. Tiếng Việt phiên âm ra là "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Dưới triều Minh Mạng, Sóc Trăng bị đổi là Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng rồi bị đổi thành Nguyệt Giang). [2] [sửa] Văn hóa • Có nền văn hóa ba dân tộc: Kinh, Hoa, Khmer với nhiều màu sắc hấp dẫn. [sửa] Ẩm thực • Bánh pía là loại đặc sản của Sóc Trăng, được xuát khẩu đến các nước trên thế giới. • Lạp xưởng • Bún nước lèo là đặc sản của toàn tỉnh Sóc Trăng đi đâu trong tỉnh bạn cũng sẽ gặp được những quán Bún nước lèo này, thậm chí ở một số Thành phố lớn ở Việt Nam bạn cũng có thể bắt gặp được món Bún nước lèo này. • Bánh cống ở xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên. Đây là loại bánh làm từ thịt heo băm nhuyễn, bột sắn và hột đậu xanh, với nước nắm chua ngọt. • Bò nướng ngói dặc sản của huyện Mỹ Xuyên: thịt bò được nướng trên tấm ngói, gói rau bún chấm vói nước mắm nêm pha với ít khóm. • Ngoài ra con một số món như: bún xào Thạnh Trị, bún gỏi già [sửa] Di tích [sửa] Bửu Sơn tự (hay chùa Đất Sét) Đây là một am thờ đã qua nhiều đời của dòng tộc họ Ngô, có tất cả tượng Phật đến linh thú, bảo tháp, đỉnh trầm đều được làm từ đất sét. Phần lớn do ông Ngô Kim Tòng sáng tạo trong suốt 42 năm (1928-1970). Ngoài ra, trong chùa còn có 6 cây nến lớn hai cây nặng 200kg hai cây nến nhỏ nặng 100kg và 3 cái đỉnh bằng đất mõi cái cao 2m.hai cây nến nhỏ đã đốt liên tục trong 35 năm kể từ năm 1970 khi ông Ngô Kim Tòng qua đời. Sáu cây nến lớn chưa đốt, mỗi cây sẽ có thời gian cháy liên tục khoảng 70 năm. [sửa] Chùa Mã Tộc (hay chùa Dơi) Chùa được xây dựng cách đây 400 năm . Chùa còn có tên là chùa Dơi vì ngôi chùa này từ lâu đã là nơi trú ẩn của khoảng 1 triệu con ,phần lớn có sải cánh 1-1,2 m, những con lớn nhất có sải cánh lên tới 1,5 m. chúng treo mình trên những cành cây chung quanh chùa để ngủ suốt ngày,đến chiều tối mới bắt đầu lần lượt bay đi kiếm ăn ở những nơi có nhiều vường trái cây cách xa hàng chục km. [sửa] Thư viện ảnh Chùa Mã Tộc ở Sóc Trăng.Chùa Mã Tộc ở Sóc Trăng ******************************* Tỉnh Sóc Trăng ▓Thông tin sơ lược▓ Diện Tích:3235,9km² Dân số: 1.182.500 Người(2004) Mật độ dân số: 356 người/km² Tỉnh lị: Thị Xã Sóc Trăng Bao gồm 1 Thành Phố và 8 huyện: Cù Lao Dung, Kế Sách, Long Phú,Mỹ Tú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị,Vĩnh Châu và Ngã Năm ▒Vị Trí▒ Sóc Trăng là tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ nước ta.Bắc và Tây Bắc giáp Hậu Giang. Nam và Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu.Phía Đông Bắc giáp Trà Vinh. Đông và Đông Nam giáp biển. ▓Địa hình▓ Sóc Trăng được hình thành qua nhiều năm lấn biển nên địa hình gồm phần đất bằng, xen kẽ là những vùng trũng và các giồng cát nghiêng từ Tây xuống Nam.Sóc Trăng chia thành 2 vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu và vùng trũng phía Nam tỉnh thường ngập úng vào mùa mưa. ▒Sông ngòi▒ Sóc Trăng có 2 con sông lớn: sông Hậu và sông Mỹ Thạnh. Sông Hậu đổ ra biển Đông qua cửa Định An và Tranh Đề(1). Sông Mỹ Thạnh đổ ra biển đông qua cửa Mỹ Thạnh. ▓Khí Hậu▓ Sóc Trăng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Khí hậu ST chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 trong năm, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình từ 26°C đến 28°C Độ ẩm trung bình khoảng 83% Lượng mưa trung bình năm 1.840 mm Tổng bức xạ trung binhg trong năm đạt 140-150 kcal/cm² Do vị trí nằm gần bờ biển Đông và vịnh Thái Lan,tốc độ gió khoảng 2,2m/s Sóc Trăng vẫn bị hiện tượng mưa lớn triền miên làm ngập úng,ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, hạ tầng giao thông, các công trình dân dụng, dân sinh. ▒Tài nguyên thiên nhiên▒ Biển: với 72 km bờ biển và hệ thống sông ngòi chằng chịt, Sóc Trăng là tỉnh có điều kiện phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản. Rừng: ST có diện tích rừng phòng hộ 4.735ha với các loại cây chính: tràm,vẹt,đước,bần,giá,mắm Có 9.087 ha đất rừng trồng.Rừng sản xuất 4.205 ha chủ yếu là tràm. Rừng ST chủ yếu là hệ rừng ngập mặn và rừng chàm khu vực miển phèn, do đó rừng ST đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo môi sinh, môi trường. Đất: ST là tỉnh có đất đai màu mỡ, ruộng đồng phì nhiêu,địa hình tương đối bằng phẳng.ST có nguồn nguyên liệu nông sản thực phẩm dồi dào, phong phú phát triển các ngành công nghiệp như: chế biến lương thực, nông sản thực phẩm ST còn có tiềm năng phát triển trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày như: mía,đậu nành ▓Lịch sử hình thành và phát triển▓ ST có rất nhiều truyền thuyết về tên gọi. Dựa vào Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sư Lệ,Địa Bạ Nam Kì Lục Tỉnh, trước khi có tên ST thì "xứ ST" ngày xưa có tên là xứ Ba Thắc tức ông " Bassac"( Tên một vị thần người Khmer).Về sau ST còn có tên là Ba Xuyên do vua Minh Mạng đặt nhưng người Khmer vẫn sử dụng tên gọi Sóc Trăng. Truyền thuyết về tên gọi Sóc Trăng: Sóc Trăng do từ Srok Kh'leang tiếng Khmer mà ra. Srok là "xứ", "cõi", Kh'leang là "kho","vựa"," chỗ chứa bạc". Srok Kh'leang là xứ có kho chứa bạc của nhà vua.Tiếng Việt phát âm là " Sóc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Sóc Trăng là do tiếng Khmer đọc trại ra từ chữ "Srok Tréang" có nghĩa là "Bãi Sậy" vì ST ngày xưa có nhiều bãi sậy hoang vu. Lại có truyền thuyết cho rằng địa danh ST là kho bạc nhưng không phải kho bạc của nhà vua mà là kho bạc, kho vũ khí,kho chứa lương thực của giặc Xà Na Téa và Xà Na Tua đóng quân ở ST dưới triều Nguyễn, tại ấp Sóc Vồ ngày nay.Do đó ST là do chữ " Srok Kh'leang" đọc trại mà ra. Tỉnh ST đc thành lập trên cơ sở tách ra từ Tỉnh Hậu Giang năm 1992. ▒Dân Tộc▒ ST là nơi sinh sống của các dân tộc: Kinh,Hoa,Khmer. ST là nơi có người Khmer đông nhất trong số các địa phương có người Khmer sinh sống. Chiếm 32,1% người Khmer trong cả nước. ▓Kinh Tế▓ ST là tỉnh chủ yếu phát triển nông nghiệp. Tỉnh đã xây dựng 1 số vùng chuyên canh lúa thơm, vùng lúa cao sản,vùng nuôi trồng thuỷ sản, vùng nguyên liệu mía,vùng màu, vùng cây ăn trái Bên cạnh đó ST còn đẩy mạnh ngành chăn nuôi heo, gà, vịt và các cơ sở chế biến thịt các loại. Ngoài ra tỉnh còn phát triển nuôi trồng,khai thác và chế biến tôm(sú,thẻ,càng) ở cả vùng nước mặn,lợ,ngọt,quy hoạch khai thác tốt tiềm năng mặt nước bãi bồi ven sông,ven biển để nuôi tôm,cá và các loại thuỷ sản khác. ST có 1 số nhà máy công nghiệp như: nhà máy bia ST, nhà máy Đường, nhà máy Gạch ▒Du lịch▒ Về ST du khách sẽ đc chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc độc đáo của những ngôi chùa cổ kính và hoà mình với không khí náo nhiệt của lễ hội.Đến ST du khách có thể tham quan: khu văn hoá du lịch Bình An(2); Chợ nổi Ngã Năm;vùng du lịch sinh thái hạ lưu sông Hậu;Chùa Sà Lôn(Chùa Chén Kiểu);Bửu Sơn Tự( Chùa Đất Sét);Chùa Mahatup( Chùa Dơi);Khu văn hoá Hồ Nước Ngọt Các lễ hội: Tết Chol-Chnam-Thmay;Lễ hội Nghinh Ông; Lễ Hội Óc-Om-Bok ▓Đặc Sản ▓ Bò nướng xẻng,cá bống sao kho chồn(3),bún gỏi dà,bánh phồng tôm Bảy Xàu,bánh cóong Xài Cá Nả,bánh Pía ST >_^ Tỉnh Sóc Trăng Diện tích : 3.223,3 km 2 (năm 2003) Dân số : 1.272,2 nghìn người (năm 2005) Tỉnh lị : thị xã Sóc Trăng Mã điện thoại : 079 Biển số xe : 83 Vị trí địa lý: Sóc Trăng thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giáp tỉnh Cần Thơ ở phía Bắc và Tây Bắc, giáp Bạc Liêu ở phía Tây Nam, giáp Trà Vinh ở phía Đông Bắc và giáp biển Đông ở phía Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 3.223,3 km 2 gồm 8 huyện và 1 thị xã với 105 xã, phường, thị trấn. Thị xã Sóc Trăng là trung tâm hành chính của tỉnh. Dân số toàn tỉnh có 1.272,2 nghìn người (số liệu năm 2005). Dân số phân bổ không đều, tập trung đông ở vùng ven sông Hậu và các giồng đất cao, nơi có điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Đơn vị hành chính gồm: thị xã Sóc Trăng, các huyện Kế Sách, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Thạnh Trị, Ngã Năm, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu. Dân tộc: Người Kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,28%, ngoài ra còn có nhiều dân tộc khác cùng chung sống, trong đó người Khmer chiếm 28,85%, người Hoa chiếm 5,86%. Thêm vào đó còn có người Nùng, Thái, Chăm nên đời sống và sinh hoạt văn hóa của người dân Sóc Trăng rất đa dạng và phong phú. Địa hình: Diện tích tự nhiên của tỉnh là 322.330,36 ha. Địa hình tương đối bằng phẳng với độ cao trung bình từ 0,5m tới 1m so với mực nước biển. Tổng quát, tỉnh Sóc Trăng có dạng lòng chảo, hướng dốc chính từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông và từ kênh Quản Lộ thấp dần vào đất liền. Nam Huyện Mỹ Tú và Nam Huyện Thạnh Trị là vùng trũng dưới dạng lòng chảo nên khó thoát nước, bị ngập úng, kéo dài. Các Huyện Long Phú, Mỹ Xuyên, Vĩnh Châu và Thị xã Sóc Trăng không bị ngập lũ và không úng lâu Khí hậu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Sóc Trăng chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 27 0 C. Độ ẩm trung bình khoảng 83%. Lượng mưa trung bình 1.840 mm, tổng số giờ nắng bình quân 2.372 giờ/năm. Thủy văn: Hệ thống kênh rạch của tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m. Về mùa mưa một phần các Huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị bị ngập úng. Về mùa khô các Huyện Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên, một phần Huyện Long Phú, Mỹ Tú nguồn nước mặt bị nhiễm mặn gây khó khăn cho sản xuất và đời sống. Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Sóc Trăng có 40 đơn vị đất tập trung vào 3 nhóm chính: nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn và nhóm đất giồng. Hiện đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm 77,28%, đất lâm nghiệp 4,36%, đất chuyên dùng và các loại đất khác 18,36%. Tài nguyên nước: Sông Hậu và một hệ thống kênh rạch chằng chịt là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho toàn tỉnh. Lưu lượng nước sông Hậu vào khoảng 7000 - 8000 m 3 /giây trong mùa mưa, giảm xuống còn 2000 - 3000 m 3 /giây trong mùa khô. Ngoài ra tỉnh còn có lượng nước ngầm phong phú. Nước ngầm mạch sâu từ 100m đến 180m, chất lượng nước tốt, có thể sử dụng cho sinh hoạt. Nước ngầm mạch nông từ 5m - 30m lưu lượng phụ thuộc vào nguồn nước mưa, nước bị nhiễm mặn vào mùa khô. Tài nguyên biển: Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 3 cửa sông lớn Định An, Trần Đề và Mỹ Thanh hình thành lưu vực rộng lớn thuận lợi cho giao thông, nuôi trồng thủy hải sản, làm muối Đặc biệt, Sóc Trăng còn có dải cù lao thuộc huyện Kế Sách và Long Phú chạy dài ra tận cửa biển với nhiều cây trái nhiệt đới, không khí trong lành như cồn Mỹ Phước, cù lao Dung là địa điểm lý tưởng để phát triển loại hình du lịch sinh thái. Tài nguyên rừng: Sóc Trăng có diện tích rừng 16.015 ha với các loại cây chính : tràm, bần, giá, [...]...vẹt, dừa nước phân bố ở 2 huyện Vĩnh Châu và Long Phú Rừng của Sóc Trăng thuộc hệ rừng ngập mặn ven biển và rừng tràm ở khu vực đất nhiễm phèn Tài nguyên khoáng sản: Những kết quả thăm dò bước đầu cho thấy có triển vọng về khai thác dầu và khí đốt tại vùng thềm lục địa ngoài khơi gần Sóc Trăng . "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Dưới triều Minh Mạng, Sóc Trăng bị đổi là Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng. "Sốc-Kha-Lang" rồi sau đó thành Sóc Trăng. Dưới triều Minh Mạng, Sóc Trăng bị đổi là Nguyệt Giang tỉnh (chữ Sóc biến thành chữ Sông, Trăng thành Nguyệt nên Sóc Trăng biến thành Sông Trăng. cư Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 3.223,3 km². Trên địa bàn tỉnh có 26 dân tộc, chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Sóc Trăng có 350.000 người Khmer, đông nhất trong số các địa phương