ĐỊALÍ Bình Đònh quê hương của của chúng ta I.Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học HS có thể: - Chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của tỉnh Bình Đònh bản đồ( lược đồ). - Nêu được tên các loại đường giao thông chạy qua tỉnh ta. - Nêu tên được các đơn vò hành chính thuộc tỉnh ta. - Kể được tên những con sông, hồ, đầm của tỉnh ta. II.Đồ dùng dạy học: -Lược đồ nước Việt Nam -Quả đòa cầu -Các thẻ từ ghi tên các đòa danh của tỉnh ta. III Các hoạt động dạy học: T. L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS lên xác đònh 4 đại dương trên thế giới. -Mô tả các đặc điểm của các đại dương? -Nhận xét 3 - Bài mới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới. : Nêu mục tiêu tiếthọc Hoạt động 2:Vò trí đòa líø giới hạn và đơn vò hành chính của tỉnh Bình Đònh (làm việc cả lớp) Cho học sinh quan sát lược đồ Việt Nam chỉ vò trí tỉnh Bình Đònh, sau đó trả lời các câu hỏi: *Hỏi: -Tỉnh ta giáp với những tỉnh nào ? H : Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của Tỉnh ta? tên biển là gì? - Emhãy nêu tên các huyện và thành phố trực thuộc tỉnh Bình Đònh? Hát 1HS lên bảng xác đònh 1HS nêu Nhận xét Lắng nghe 1HS lên bảng chỉ trên lược đồ và trình bày: Bình Dònh là một tỉnh ven biển miền trung Việt Nam. Diện tích khoảng: 6025 km2 - Phía nam giáp tỉnh Phú Yên. - Phía bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi. - Phía tây giáptỉnh GiaLai. - Phía đông giáp biển Đông (134 km). (Hoạt động nhóm 4) HÀNH CHÍNH: (1 thành phố, 10 huyện -2004) Tỉnh Lị: Thành phố Quy Nhơn. Các huyện: An Lão, Hồi Nhơn, Hồi Ân, Phù 9’ 8’ -KL: Bình Đònh thuộc miền trung trung bộ của nước ta, gồm 10 huyện và 1 thành phố. Hoạt động 3: Các tuyến đường giao thông và một số thuận lợi do vò trí đòa lí mang lại cho tỉnh ta. Hỏi: Em hãy kể tên các tuyến đường giao thông chạy qua tỉnh ta? H :Vì sao nói Tỉnh Bình Đònh có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh và các nước trên thế giới ? -KL: Bình Đònh có nhiều đường giao thông , thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnhvà phát triển kinh tế cho tỉnh ta. Hoạt động 4: Sông, hồ, đầm của tỉnh ta. - Nêu tên các con sông , hồ và đầm của tỉnh ta? -GV chốt lại , rút ra kết luận : Phần lớn Mỹ, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, Vân Canh. * Đại diện nhóm tra ûlời +Đường bộ: -QL 1A chạy xun qua tỉnh. -QL 19 nối Quy Nhơn với các tỉnh Tây Ngun là Gia Lai, Kon Tum. +Đường sắt: Tuyến Bắc -Nam chạy gần như song song với QL 1A ( 148km).Ga Diêu Trì là ga đầu mối có đường nhánh vào cảng Quy Nhơn (10km). +Đường thủy: Quy Nhơn là một cảng biển lớn và lâu đời, cảng Tam Quan, cảng Đề Gi, cảng Thị Nại, cảng Đống Đa. +Đường Hàng Khơng Sân bay Phù Cát cách Quy Nhơn 36km về phía Bắc. -Có cảng lớn Quy Nhơn, có san bay, có tuyến QL 1A, QL 19, có ga Diêu Trì cho các tuyến tàu thống nhất -Các sông chính: sông Lại giang (120 km), sông La tinh (50km), sông Côn (178km), sông Hà Thanh(58 km) -Các hồ: hồ Núi Một, hồ Hội Sơn, hồ Thuận ninh, hồ Thạch Khê… -Các đầm: đầm Trà Ổ,, đầm Châu Trúc, đầm Thò Nại… 2’ 1’ các sông của tỉnh ta bắt nguồn từ núi cao đổ ra biển. Bên cạnh sông còn có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho việc cung cấp nước cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản 4. Củng cố -tổ chức trò chơi: gắn các đòa danh trên lược đồ tỉnh bình Đònh 5. Tổng kết, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. - HS thi gắn đia danh ( ghi sẵn bằng bìa) đính lên lựoc đồ đội nào gắn đúng và nhiệu đòa danh thì thì thắng ( 2 đội chơi) Địa líđịaphương Bình Định quê hương của chúng ta I/VỊ TRÍ ĐỊA LÍ: Bình Định là một tỉnh ven biển trung bộ Việt Nam. Diện tích khoảng : 6025 km². Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi. Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên. Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai. Phía Đông giáp biển Đông (134km). Giao thông : +Đường bộ: QL 1A chạy xuyên qua tỉnh. QL 19 nối Quy Nhơn với các tỉnh Tây Nguyên là Gia Lai, Kon Tum. +Đường sắt: Tuyến Bắc -Nam chạy gần như song song với QL 1A ( 148km). Ga Diêu Trì là ga đầu mối có đường nhánh vào cảng Quy Nhơn (10km). +Đường thủy: Quy Nhơn là một cảng biển lớn và lâu đời, cảng Tam Quan, cảng Đề Gi, cảng Thị Nại, cảng Đống Đa. +Đường Hàng Không Sân bay Phù Cát cách Quy Nhơn 36km về phía Bắc. II/HÀNH CHÍNH: (1 thành phố, 10 huyện -2004) Tỉnh Lị: Thành phố Quy Nhơn. Các huyện: An Lão, Hoài Nhơn, Hoài Ân, Phù Mỹ, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Phù Cát, An Nhơn, Tuy Phước, Vân Canh. III/ SÔNG , H Ồ, Đ ẦM Phần lớn các sông bắt nguồn từ vùng núi cao đổ ra biển. Các sông chính: sông Lại Giang (120km) Sông La Tinh (50km). Sông Côn (178km). Sông Hà Thanh (58km). Các hồ : hồ Núi Một, hồ Hội Sơn, hồ Diên Tiên, hồ Thuận Ninh. Các đầm: đầm Trà Ổ,đầm Châu Trúc,đầm Thị Nại. ĐỊALÍ Bình Đònh quê hương của của chúng ta ( tiếp theo) I.Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học HS có thể: - Nêu được đặc điểm tài nguyên của tỉnh ta. - Nêu được đặc điểm dân cư, văn hoá, dulòch của tỉnh ta. - Tình hình kinh tế của tỉnh ta. II.Đồ dùng dạy học: -Lược đồ nước Việt Nam -Quả đòa cầu -Các thẻ từ ghi tên các đòa danh của tỉnh ta. III Các hoạt động dạy học: T. L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 10’ 1.Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS nêu: -vò trí đòa lý giới hạn của tỉnh Bình Đònh? -Kể tên các tuyến đường giao thông chạy qua tỉnh ta? -Nhận xét 3 - Bài mới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới. : Nêu mục tiêu tiếthọc Hoạt động 2:Tài nguyên của tỉnh Bình Đònh (thảo luận nhóm 8), dhia làm 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: -( Nhóm 1) Nêu diện tích và đặc điểm rừng của tỉnh ta? -( Nhóm 2): Tỉnh ta có những loại khoáng sản nào? Hát 1HS lên bảng xác đònh trên lược đồ và nêu 1HS nêu Nhận xét Lắng nghe HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời: +Rừng: ( nhóm 1) Rừng tự nhiên khoảng 143.000 ha, và 54.000 ha rừng trồng, trong rừng có nhiều loại gỗ q. +Khống sản: Titan dạng sa khống dọc bờ biển, cát trắng làm thuỷ tinh ở Hồi Nhơn , đá ốp lát, xây dựng… +Ba nguồn nước khống quan trọng : Hội Vân, 9’ -( Nhóm 3) Nêu đặc điểm đất đai của tỉnh ta? -( Nhóm 4) Nêu đặc điểm biển của tỉnh ta? -KL: Bình Đònh có tài nguyên rừng, khoáng sản, đất đai, biển phong phú. Hoạt động 3: Dân cư, văn hoá, du lòch của tỉnh Bình Đònh. (thảo luận nhóm 8), dhia làm 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: -( Nhóm 1): Nêu số dân và tên các dân tộc sinh sống trong tỉnh ta? -( Nhóm 2): Tỉnh ta có những loại hình nghệ thuật nào? -( Nhóm 3) tỉnh ta có những lễ hội truyền thống nào? -( Nhóm 4) Nêu các di tích thắng cảnh có ở tỉnh ta? Chánh Thắng ( Phù Cát), và Bình Quang (Vĩnh Thạnh). +Đất đai: -Vùng núi chiếm 42 % diện tích tự nhiên ( núi Cam – 1130m), núi Am (1112m), núi Bà (1146m). -Vùng đồi gò trung du chiếm 27,5% diện tích tự nhiên. -Vùng đồng bằng ven biển (30,5%) +Biển: Bờ biển dài 134km, có nhiều bãi tắm đẹp như Ghềnh Ráng, đầm Thị Nại là nơi du lịch và ni trồng thủy sản. Bán đảo Phước Mai, đảo Cù Lao Xanh có đèn biển. - Tài ngun biển phong phú, nhiều chủng loại tơm cá… HS thảo luận và đại diện nhóm trả lời: -Nhóm 1:Dân số khoảng 1.492.000 người. (2001) Dân tộc : người Kinh, Ba Na, Hơ Rê, Chăm… -Nhóm 2: Bình Định là cái nơi của nghệ thuật tuồng, của dân ca Bài Chòi, của điệu múa trống trận Quang Trung và mơn phái võ Tây Sơn. -Nhóm 3+Lễ hội: Lễ Hội Đống Đa: 5/1 Âm Lịch, tại huyện Tây Sơn: tưởng nhớ đến anh hùng áo vải Quang Trung và phong trào Tây Sơn. Lễ hội cúng cá Ơng: 15/3 Âm Lịch. -Nhóm 4: Di tích ,thắng cảnh: +Nhà bảo tàng Quang Trung (Tây Sơn) :dựng trên khu đất đã sinh ra người anh hùng Nguyễn Huệ. + Thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn) là kinh đơ của vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. +Các tháp Chàm: Tháp Dương Long, còn có tên là tháp Ngà ,huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 50km. 8’ -KL: Bình Đònh có nhiều dân tộc anh em sinh sống với bản sắc văn hoá truyền thống lâu đời và nhiều di tích thắng cảnh. Hoạt động 4: Đặc điểm kinh tế của tỉnh ta .Chia làm 4 nhóm, nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi: -( Nhóm 1) Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp của tỉnh ta? -( Nhóm 2): Ngành ngư nghiệp của tỉnh ta phát triển như thế nào? -( Nhóm 3) Nêu vai trò ngành lâm nghiệp của tỉnh ta? -( Nhóm 4)Tỉnh ta có những loại công nghiệp nào? +Tháp Bánh Ít, Tháp Cánh Tiên ( huyện An Nhơn) +Tháp Đơi (Thành phố Quy Nhơn)… +Chùa Thập Tháp (An Nhơn), được xây dựng từ năm 1665. +Chùa Long Khánh (TP QuyNhơn) : xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII. +Khu du lịch Hầm Hơ (Tây Sơn) là dòng suối lớn chảy qua khu rừng già với cảnh quan đẹp của thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ. +Ghềnh ráng với bãi tắm Hồng Hậu là bãi biển đẹp nhất tỉnh. -Nhóm 1: Nơng nghiệp: +Lúa là cây lương thực chính rồi đến ngơ, sắn, khoai… +Cây cơng nghiệp: dừa, điều, mía, lạc , vừng… +Chăn ni: bò , trâu, lợn, gia cầm… -Nhóm 2: Ngư nghiệp: Bình Định có nghề đánh cá phát triển và lâu đời,nghề ni trồng thủy hải sản phát triển. -Nhóm 3: Lâm nghiệp: Là ngành kinh tế quan trọng, gỗ đã qua chế biến là sản phẩm xuất khẩu. -Nhóm 4: Cơng nghiệp: +Đã hình thành các khu cơng nghiệp. +Cơng nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống, +Cơng nghiệp chế biến gỗ và giấy. +Cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản. +Khai thác Ti tan… 2’ 1’ KL: Tỉnh ta có nhiều ngành kinh tế đã và đang phát triển mạnh. 4. Củng cố -tổ chức trò chơi: Hướng dẫn viên du lòch 5. Tổng kết, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau. 2 HS thi hướng dẫn viên du lòch: giới thiệu về tỉnh Bình Đònh ĐỊALÍ Bình Đònh quê hương của của chúng ta ( tiếp theo) I/TÀI NGUN: +Rừng: Rừng tự nhiên khoảng 143.000 ha, và 54.000 ha rừng trồng, trong rừng có nhiều loại gỗ q. +Khống sản: Titan dạng sa khống dọc bờ biển, cát trắng làm thuỷ tinh ở Hồi Nhơn , đá ốp lát, xây dựng… +Ba nguồn nước khống quan trọng : Hội Vân, Chánh Thắng ( Phù Cát), và Bình Quang (Vĩnh Thạnh). +Đất đai: -Vùng núi chiếm 42 % diện tích tự nhiên ( núi Cam – 1130m), núi Am (1112m), núi Bà (1146m). -Vùng đồi gò trung du chiếm 27,5% diện tích tự nhiên. -Vùng đồng bằng ven biển (30,5%) +Biển: Bờ biển dài 134km, có nhiều bãi tắm đẹp như Ghềnh Ráng, đầm Thị Nại là nơi du lịch và ni trồng thủy sản. Bán đảo Phước Mai, đảo Cù Lao Xanh có đèn biển. Tài ngun biển phong phú, nhiều chủng loại tơm cá… II/DÂN CƯ: Dân số khoảng 1.492.000 người. (2001) Dân tộc : người Kinh, Ba Na, Hơ Rê, Chăm… III/VĂN HỐ – DU LỊCH: Bình Định là cái nơi của nghệ thuật tuồng, của dân ca Bài Chòi, của điệu múa trống trận Quang Trung và mơn phái võ Tây Sơn. “Ai về Bình Định mà coi Con gái Bình Định cầm roi đi quyền” +Lễ hội: Lễ Hội Đống Đa: 5/1 Âm Lịch, tại huyện Tây Sơn: tưởng nhớ đến anh hùng áo vải Quang Trung và phong trào Tây Sơn. Lễ hội cúng cá Ơng: 15/3 Âm Lịch. +Di tích ,thắng cảnh: Nhà bảo tàng Quang Trung (Bình Thạnh, Tây Sơn) :dựng trên khu đất đã sinh ra người anh hùng Nguyễn Huệ. Thành cổ Trà Bàn (An Nhơn) là kinh đô của vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV. Các tháp Chàm: Tháp Dương Long, còn có tên là tháp Ngà ,huyện Tây Sơn, cách thành phố Quy Nhơn 50km. Tháp Bánh Ít, Tháp Cánh Tiên ( huyện An Nhơn) Tháp Đôi (Thành phố Quy Nhơn)… Chùa Thập Tháp (An Nhơn), được xây dựng từ năm 1665. Chùa Long Khánh (TP QuyNhơn) : xây dựng từ thế kỷ thứ XVIII. Khu du lịch Hầm Hô (Tây Sơn) là dòng suối lớn chảy qua khu rừng già với cảnh quan đẹp của thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ. Ghềnh ráng với bãi tắm Hoàng Hậu là bãi biển đẹp nhất tỉnh. IV/KINH TẾ: +Nông nghiệp: Lúa là cây lương thực chính rồi đến ngô, sắn, khoai… Cây công nghiệp: dừa, điều, mía, lạc , vừng… Chăn nuôi: bò , trâu, lợn, gia cầm… +Ngư nghiệp: Bình Định có nghề đánh cá phát triển và lâu đời,nghề nuôi trồng thủy hải sản phát triển. +Lâm nghiệp: Là ngành kinh tế quan trọng, gỗ đã qua chế biến là sản phẩm xuất khẩu. +Công nghiệp: Đã hình thành các khu công nghiệp. -Công nghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống, -Công nghiệp chế biến gỗ và giấy. -Công nghiệp chế biến thuỷ hải sản. -Khai thác Ti tan… ******************************************************************************* . -Tỉnh ta giáp với những tỉnh nào ? H : Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất li n của Tỉnh ta? tên biển là gì? - Emhãy nêu tên các huyện và thành phố trực