1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De khao sat chat luong DHCD nam 2013 Truong THPT ThanhThuy

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 461,77 KB

Nội dung

Câu 47: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một [r]

(1)Trường THPT Thanh Thủy Đề gồm 50 câu Đề khảo sát chất lượng Đại Học lần Lớp 12A1 Năm học 2012-2013 Câu 1: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 15Hz, cùng pha Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn d1 = 13,75cm và d2 = 17,5cm sóng có biên độ cực tiểu Giữa M và trung trực AB có hai dãy cực đại Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước A v = 22,5cm/s B v = 5cm/s C v = 15cm/s D v = 0,2m/s Câu Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát.khi vật vị trí biên ta giữ chặt phần lò xo làm vật giảm 10% thì biên độ dao động vật : A giảm √ 10 % B Tăng √ 10 % C Giảm 10% D.Tăng 10% Câu 3: Một lắc lò xo có K = N/m , m= 80 g ,dao độg tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang ma sát , hệ số ma sát μ = 0,1 cho g = 10m/s2 Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 10cm thả Thế vật vị trí mà đó vật có tốc độ lớn là: A 0,16(mJ) B 1,6(mJ) C 1,6(J ) D 0,16(J) Câu 4: Một sợi dây đàn hồi treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dây để tự Người ta tạo sóng dừng trên dây với tần số bé là f Để lại có sóng dừng trên dây phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f Tỉ số f / f1 A B C D Câu 5: Quan sát tượng sóng dừng trên sợi dây có chiều dài 36cm, người ta thấy trên sợi dây hình thành nút sóng, đó có hai nút nằm hai đầu sợi dây Khoảng thời gian năm lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 2,4s Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là: A 20cm/s B 15cm/s C 5cm/s D 10cm/s Câu 6: Con lắc lò xo có khối lượng m= kg dao động điều hòa theo phương nằm ngang Vận tốc vật có độ lớn cực đại là 0,6m/s Chọn thời điểm t=0 lúc vật qua vị trí x0=3 cm và đó động tính chu kì dao động lắc và độ lớn lực đàn hồi thời điểm t=  /20s A T=0,628s và F=3N B T=0,314s và F=3N C T=0,314s và F=6N D T=0,628s và F=6N Câu 7: Một lắc lod xo có độ cứng k, chiều dài l đầu gắn vào vât khối lương m, đầu gắn vào điểm cố định Kích thích vật dao động với biên độ A=l/2 trên mặt nằm ngang không ma sát Khio lò xo bị đãn cực đại gii]x lò xo đoạn l Khi đó tốc độ dao động cực đại vật là? l A k m l B k 6m l C k 2m l D k 3m Câu 8: Khi sóng tới gặp vật cản tự thì sóng phản xạ A khác tần số và cùng pha sóng tới B Cùng tần số và cùng pha sóng tới C cùng tần số và ngược pha sóng tới D Khác tần số và ngược pha sóng tới u 4cos( x    ).cos(40 t- ) 2 (mm) Biết Câu 9: Một sóng dừng truyền dọc trên sợi dây Ox với phương trình: x đo theo đơn vị (cm), t đo theo đơn vị (s) Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là A v = 160 cm/s B v = 80 cm/s C v = 40 cm/s D v = cm/s Câu 10: Khi động lắc lò xo gấp n lần thì A n+1 n A A x=± B x=± C x=± D x=± A A n √ n+1 π x1 =A1cos(ωt+ )(cm) Câu 11: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là: π x =A cos(ωt- )(cm) & Phương trình dao động tổng hợp là x =9cos(ωt+ )(cm) Biết A2 có giá trị lớn nhất, pha ban đầu dao động tổng hợp là        A B C D  0 Câu 12: Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì và biên độ dao động lắc là 0,4 s và cm Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 (2) và 2 = 10 Thời gian ngắn kể từ lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực đại đến lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu là A s B 0,2s C 0,1s D 0,15s Câu 13: Hai lắc đơn, dao động điều hòa cùng nơi trên trái đất, có lượng nhau, nặng chúng có cùng khối lượng Chiều dài dây treo lắc thứ dài gấp đôi chiều dài dây treo lắc thứ hai ( l1 = 2l2) Quan hệ biên độ góc hai lắc là 1 1  2 1    2 2 2 A B C 1  D Câu 14: Con lắc đơn m= 1kg, chiều dài ℓ= 125cm, điện tích q= 5.10 -4C, treo điện trường có phương nằm ngang E= 20000V/m Lấy g=10m/s2, chu kì dao động bé lắc là: A 1,98s B 1,57s C 1,68s D 1,87s Câu 15: Một lắc lò xo gồm vật M và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa trên mặt phẳng ngằm ngang nhẵn với biên độ A1 Đúng lúc vật M vị trí biên thì vật m có khối lượng khối lượng vật M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc v0 vận tốc cực đại vật M, đén va chạm với M Biết va chạm hai vật là đàn hồi xuyên tâm, sau va chạm vật M tiếp tục dao động điều hòa với biên độ A2 Tính tỉ số biên độ dao động vật M trước và sau va chạm: A1 A1 A1 A1 A A2 = B A2 = C A2 = D A2 = Câu 16: Một lắc lò xo có vật nặng với khối lượng m = 100g và độ cứng là 10N/m, dao động điều hoà có biên độ 2cm Thời gian mà vật có độ lớn vận tốc nhỏ 10 cm/s chu kỳ là 2   4 A 15 s B 15 s C 30 s D 15 s Câu 17: Trong dao động điều hoà, lực gây dao động cho vật: A biến thiên tuần hoàn không điều hoà B luôn không đổi C biến thiên cùng tần số ngược pha với li độ D luôn ngược chiều chuyển động vật Câu 18: Một lắc lò xo với k=10N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4cm Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đài và cực tiểu Khối lượng vật bằng: A 80g B 40g C 10g D 20g Câu 19: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 200 N/m và vật có khối lượng m = 200g Con lắc dao động điều hòa với biên độ A = 4cm Tổng quãng đường vật ω=ω 1=200 π (rad / s) đầu tiên là A 16cm B 48cm C 24cm D 32cm Câu 20: Một lắc đơn có chiều dài l thì chu kỳ dao động là T, cắt bỏ phần chiều dài thì chu kỳ lắc đơn đó là T / Phần chiều dài bị cắt bỏ là: l l A 3l/4 B C D l/2 − √2 √2 Câu 21: Vật dao động điều hòa, thời điểm t vật VTCB, sau 1/12 chu kỳ vật có li độ -2cm Vẫn tính từ thời điểm t, sau 1/6 chu kỳ vật có li độ và chuyển động: A −2 √ cm , ngược chiều dương B -4cm, ngược chiều dương C 4cm, cùng chiều dương D √ cm , cùng chiều dương Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T=2s, thời điểm ban đầu vật có li độ x=-2cm và có độ lớn vận tốc là π √ cm/s , lấy π 2=10 , gia tốc vật lúc t=1s có giá trị: A 20 √3 cm /s B −20 cm/ s2 C 20 cm/s D −20 √ cm/s Câu 23: Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k=50N/m, nơi có g=9,8m/s2 Khi vật dao độngthì lực kéo cực đại và lực nén cực đại mà lò xo tác dụng vào điểm treo là 4N và 2N Tính vận tốc cực đại vật A 60 5(cm / s) B 60cm/s C 30 5(cm / s ) D 60 3(cm / s ) Câu 24: Mối liên hệ vận tốc, gia tốc và biên độ dao động điều hòa: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A ω A = ω a + v B ω A = a + ω v C ω A = a + v  D A = ω a + v (3) Câu 25: Một vật có khối lượng m =100g thực đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có các π phương trình dao động là x 1=5 cos(10 πt)(cm) và x 2=5 cos(10 πt+ )(cm) Năng lượng dao động vật là : A 0,375 J B 0,125 J C 0,25 J D 0,475 J Câu 26: Trên mặt nước có nguồn sóng giống hệt A và B cách khoảng AB = 24cm Các sóng có cùng bước sóng  = 2,5cm Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách trung điểm đoạn AB đoạn 16 cm và cùng cách nguồn sóng và A và B Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là: A B C D Câu 27 Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C = C thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và U, cường độ dòng điện mạch đó có biểu thức   i1 2 6cos  100 t   ( A) 4  Khi điều chỉnh để điện dung tụ điện có giá trị C = C thì điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt giá trị cực đại Cường độ dòng điện tức thời mạch đó có biểu thức là 5  5    i2 2 3cos  100 t  i2 2 2cos  100 t   ( A)  ( A) 12 12     A B     i2 2 2cos  100 t   ( A) i2 2 3cos  100 t   ( A) 3 3   C D Câu 28: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở r = ,tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos = 0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4.Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát là A.10 √ V B.28V C.12 √ V D.24V Câu 29 Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được.Khi tần số điện áp đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng đầu cuộn cảm đạt cực đại Khi tần số điện áp đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp đầu cuộn cảm là uL=UL √ cos(100t + 1 ) Khi f = f’ thì điện áp đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 ) Biết UL=U0L / √ Giá trị ’ bằng: A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 √ 30 (rad/s) Câu 30 Đặt điện áp xoay chiều u = 100 √ cos(100t) (V); vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó 200 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là bao nhiêu vôn? A.UL = 60 (V) B.UL = 50 (V) C UL = 40 (V) D UL = 100 (V) Câu 31 Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện C mạch điện xoay chiều có điện áp u U cost (V) thì dòng điện mạch sớm pha điện áp là 1 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V  2   1 ' Biết thay tụ C tụ C 3C thì dòng điện mạch chậm pha điện áp là và điện áp U  ? hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V Biên độ A U0 = 90V B U0=30V C U0=45V D U0=60V Câu 32 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 30 , mắc nối tiếp với tụ điện C Bỏ qua điện trở các cuộn dây máy phát Khi rô to quay với tốc độ n vòng /phút thì cường độ hiệu dụng đoạn mạch là 1A Khi rô to quay với tốc độ 2n vòng /phút thì cường độ hiệu dụng đoạn mạch là √ A Nếu rô to quay với tốc độ 3n vòng /phút thì dung kháng tụ điện là: A √ () B √ () C 16 √ () D √ () Câu 33: Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz Khi mắc ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó 0,1A Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc /6 rad Thay ampe kế A vôn kế V có điện trở lớn thì vôn kế 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha điện áp hai đầu đoạn mạch /6 rad Độ tự cảm L và điện trở R có giá trị: A √ /(40)(H) và 150 B √ /(2)và 150 C √ /(40) (H) và 90 D √ /(2)và 90 (4) Câu 34 Cho mạch điện hình vẽ: u AB = Uocost; điện áp hiệu dụng U DH = 100V; hiệu điện tức thời u AD sớm pha 150o so với hiệu điện uDH, sớm pha 105o so với hiệu điện uDB và sớm pha 90o so với hiệu điện uAB Tính Uo? U 100 2V A D H B A Uo = 136,6V B Uo = 139,3V C o D Uo = 193,2V Câu 35: Dòng điện i = cos t (A) là bao nhiêu? A I 2 (A) mạch gồm cuận dây không cảm có giá trị hiệu dụng B I = (A) C I = √ (A D I = 2 (A) Câu 36: Dòng điện i = 4cos t (A) mạch gồm cuận dây cảm, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? A I 2 (A) B I = (A) C I = √ (A D I = 2 (A) Câu 37.Đoạn mạch AB gồm động điện mắc nối tiếp với cuộn dây Khi đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều thì điện áp hai đầu động có giá trị hiệu dụng U và sớm pha so với dòng điện là π 5π Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 2U và sớm pha so với dòng điện là Điện 12 12 áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB mạng điện là : A U √ B U √ C U √ D U √ Câu 38 Cho mạch xoay chiểu R,L,C, có cuộn cảm thuần, L thay đổi đc.Điều chỉnh L thấy ULmax= 2URmax Hỏi ULmax gấp bao nhiêu lần UCmax? A 2/ √ B √ /2 C 1/ √ D 1/2 Câu 39 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U √ cost tần số góc  biến đổi Khi  = 1 = 40 rad/s và  = 2 = 360 rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị Để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị lớn thì tần số góc  A 100(rad/s) B 110(rad/s) C 200(rad/s) D 120(rad/s) Câu 40 Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm đoạn dây không cảm (L,r) nối với tụ C Cuộn dây là ống dây quấn với chiều dài ống có thể thay đổi được.Đặt vào đầu mạch HDT xoay chiều.Khi chiều dài ống dây là L thì HDT hai đầu cuộn dây lệch pha /3 so với dòng điện HDT hiệu dụng đầu tụ HDT hiệu dụng đầu cuộn dây và cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là I Khi tăng chiều dài ống dây lên lần thì dòng điện hiệu dụng mạch là: A 0,685I B I C 2I/ √ D I/ √ Câu 41 đoạn mạch RLC f1 =66 Hz f2 =88 Hz thì hiệu điện đầu cuộn cảm không đổi , f = ? thì ULmax A 45,21 B 23,12 C 74,76 D 65,78 C Câu 42.Cho mạch điện hình vẽ Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có L; r R giá trị hiệu dụng không đổi tần số thay đổi Khi tần số f = f1 thì hệ số công suất trên đoạn AN là k1 = 0,6, Hệ số công suất trên toàn mạch là B N A M k = 0,8 Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại Tìm f1 ? A 80Hz B 50Hz C 60Hz D 70Hz Câu 43: Đặt điện áp u U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp Giữa hai điểm AM là biến trở R, MN là cuộn dây có r và NB là tụ điện C Khi R = 75  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C thấy UNB giảm Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên Giá trị r và ZC là: A 21  ; 120  B 128  ; 120  C 128  ; 200  D 21  ; 200  Câu 44 Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở r= ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cos=0,8 Điện đưa từ máy phát điện xoay chiều pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4 Điện áp hiệu dụng đầu đường dây nơi máy phát là A.10 √ V B.28V C.12 √ V D.24V Câu 45 Mạch xoay chiều RLC gồm cuộn dây có (R0, L) và hai tụ C1, C2 Nếu mắc C1//C2 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là ω1 = 48π (rad/s) Nếu mắc C1 nối tiếp C2 nối tiếp cuộn dây thì tần số cộng hưởng là ω2 = 100π (rad/s) Nếu mắc riêng C1 nối tiếp cuộn dây thì tần số cộng hưởng là A ω = 70π rad/s B ω = 50π rad/s C.ω = 74π rad/s D ω = 60π rad/s Câu 46 : Mạch R, L, C nối tiếp Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cost (V), với  thay đổi Thay đổi  để UCmax Giá trị UCmax là biểu thức nào sau đây (5) A UCmax = ZC2 U / 1 ZL C UCmax = Z2L U / 1 ZC 2U.L B UCmax = 2U 4LC  R C2 D UCmax = R 4LC  R C2 Câu 47: Trong thực hành học sinh muốn quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt biến trở.(coi quạt điện tương đương với đoạn mạch r-L-C nối tiếp) Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng mạch là 0,75A và công suất quạt điện đạt 92,8% Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở nào? A giảm 20  B tăng thêm 12  C giảm 12  D tăng thêm 20 Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có biểu thức uR = 50 √ cos(2πft + fi) (V) Vào thời điểm t nào đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50 √ V và uR = -25 √ V Xác định điện áp hiệu dụng hai tụ điện A 60 √ V B 100 V C 50 √ V D 50 √ V Câu 50 : Đặt điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không cảm thì thấy công suất tiêu thụ mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V Điện trở r cuộn dây bao nhiêu? A 15Ω B 25Ω C 20Ω D 40Ω (6)

Ngày đăng: 25/06/2021, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w