- Ca dao: Thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người - T/y quê hương đất nước: Trạng thái tình cảm, ý thức của con người với đất nước, quê hương như: Ca ngợi cảnh[r]
(1)HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT Môn: Ng V n 8ữ ă
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1 a, Câu văn trích từ văn Mùa xuân tôi Vũ Bằng 0,5 b, Công dụng dấu gạch ngang: - Đánh dấu phận thích câu
Cơng dụng dấu chấm lửng: - Tỏ ý nhiếu vật, tượng chưa liệt kê hết
0,25 0,25 c,* Xác định phép tu từ: - Điệp ngữ: Mùa xuân, có
- Liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu đêm xanh, tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, câu hát h tình gái đẹp thơ mộng
* Phân tích hiệu sử dụng phép tu từ:
+ Điệp ngữ: Mùa xuân: -> Nhấn mạnh mùa xuân Bắc Việt khơi gợi lịng tác giả tình cảm mến yêu, thương nhớ
+ Điệp ngữ: Có kết hợp phép liệt kê: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh… -> Diễn tả đầy đủ đặc điểm tiêu biểu thời tiết, khí hậu - dấu hiệu điển hình cho cảnh sắc mùa xn Bắc khơng khí mùa xuân rộn ràng, tươi vui, náo nức, tràn ngập đất trời, thấm vào lòng người
=> Các phép tu từ góp phần bộc lộ niềm thương nhớ da diết mùa xuân Bắc Việt, khát vọng đất nước hòa bình thống nhất, tình yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu quê hương đất nước Vũ Bằng đồng thời khơi gợi tình yêu quê hương đất nước
0,25 0,75
2
+ Yêu cầu chung: - Biết cách làm văn nghị luận lập luận chứng minh - Bố cục viết mạch lạc, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm
- Bước đầu biết lựa chọn, phân tích, bình dẫn chứng + Yêu cầu cụ thể:
A Mở bài
- Giới thiệu khái quát ca dao
- Dẫn luận điểm: Một nội dung bao trùm ca dao diễn tả tình yêu quê hương đất nước
B Thân bài I Giải thích
- Ca dao: Thể loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm người - T/y quê hương đất nước: Trạng thái tình cảm, ý thức người với đất nước, quê hương như: Ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước…
- Biểu tình yêu quê hương đất nước ca dao: + Ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp vùng miền đất nước + Tự hào trù phú, giàu có quê hương
+ Bày tỏ tình cảm u q, gắn bó với quê hương đặc biệt nỗi nhớ quê hương 0,5
(2)khi xa
+ Tự hào trang lịch sử hào hùng ông cha II Chứng minh
1 Ca dao ngợi ca cảnh sắc tươi đẹp vùng miền đất nước
- Ca dao hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với nét đặc sắc hình thể, cảnh trí, văn hóa… địa danh để bộc lộ tình cảm yêu mến, tự hào
+ Cảnh đẹp Hà Nội:
- Dẫn chứng: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ …
-> Cụm từ: “Rủ nhau” điệp ngữ “Xem” -> gợi tâm trạng háo hức muốn đến tận nơi, tận mắt chiêm ngưỡng cảnh đẹp tiếng Thủ đô Phép liệt kê tên danh thắng, di tích bật: Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút-> Hình dung tồn cảnh hồ Hồn Kiếm: có kết hợp cảnh thiên tạo nhân tạo, cảnh trí đa dạng hài hịa, vừa thơ mộng, vừa cổ kính, linh thiêng mang đạm dấu ấn lịch sử, văn hóa Câu hỏi tu từ: “ Hỏi ai…?”-> Khẳng định vẻ đẹp hồ Gươm, bộc lộ niềm tự hào, nhắc nhở người phải nhớ ơn, biết trân trọng, gìn giữ, tơn tạo để Hồ Gươm xứng danh thắng cảnh tiếng Thu nói riêng đất nước nói chung
+ Cảnh Lạng Sơn Thanh Hóa:
- Dẫn chứng: Đền Sịng thiêng xứ Thanh Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây
-> Nhắc đến tên địa danh: đền Sịng, tỉnh Lạng-> Gợi hình dung nét đẹp văn hóa, mang ý nghĩa tâm linh: lề hội đền Sịng cảnh đẹp thơ mộng Lạng Sơn - tương truyền có thành tiên xây
+ Cảnh đẹp đường vào xứ Huế
- Dẫn chứng: Đường vô xứ Huế quanh quanh …
->Từ láy: “Quanh quanh”, cách vận dụng thành ngữ: “Non xanh nước biếc”, phép so sánh-> Gợi vẻ đẹp hữu tình vừa mang nét hùng vĩ núi non, sơn thủy, vừa thơ mộng, nên thơ Đại từ phiếm chỉ: “Ai”-> Lời mời chào tinh tế, pha lẫn niềm tự hào
+ Cảnh sắc miền Nam:
- Dẫn chứng: Nam Kì sáu tỉnh em
Cửu Long chín khơi nguồn
-> Nhắc tên sông Cửu Long-> Gợi đặc điểm tiêu biểu sơng: đổ biển với chín cửa-> bộc lộ niềm yêu quí, hiểu biết cặn kẽ cảnh sắc quê hương
Ca dao bộc lộ niềm tự hào trù phú, giàu có quê hương
- Tự hào cánh đồng lúa tốt tươi, ngút ngàn tầm mắt, hứa hẹn mùa vàng bội thu:
Dẫn chứng: Đứng bên ni đồng…
-> Dòng thơ kéo dài 12 tiếng, từ láy: mênh mông, bát ngát-> Gợi cảm giác rộng lớn cánh đồng Đảo ngữ, phép đối xứng hai dịng thơ-> Hình dung dù đứng góc độ cảm nhận vẻ bao la, trù phú, tươi tốt, đầy sức
2
(3)sống cánh đồng lúa, bộc lộ niềm tự hào bàn tay lao động người - Tự hào sản vật tiếng quê hương:
Dẫn chứng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người Hay:
Đất Quảng Nam chưa mưa ngấm Rượu Hồng Đào chưa nhấm say
-> Ca dao nhắc đến tên địa danh gắn liền với sản vật tiếng-> bộc lộ lòng tự hào loại trái, vải vóc, rượu, tơm cá ngon tiếng
3 Ca dao bày tỏ tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hương đặc biệt nỗi nhớ quê hương xa
- Nhớ tất thân thuộc, bình dị quê hương:
Dẫn chứng: Anh anh nhớ quê nhà …
-> Điệp ngữ “Nhớ”kết hợp phép liệt kê->Nhấn mạnh nỗi nhớ người xa: nhớ ăn giản dị, dân dã, nhớ người lao động vất vả nắng hai sương …
- Nhớ tên núi, tên sông:
Dẫn chứng: Anh anh nhớ non Côi
Nhớ sơng Vị Thủy, nhớ người tình chung
-> Điệp ngữ gắn liền tên địa danh-> diễn tả nỗi nhớ thiết tha với núi, sông, nỗi nhớ người hòa vào nỗi nhớ cảnh vật
4 Ca dao bày tỏ niềm tự hào trang lịch sử hào hùng ông cha
- Tự hào chiến thắng lẫy lừng:
Dẫn chứng: Thành Hà Nội năm cửa chàng
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xi dịng
->Tên sơng Lục Đầu gợi nhớ đặc điểm sông chiến thắng Vạn Kiếp lẫy lừng Trần Hưng Đạo huy trận chiến chống quân Mông Nguyên - Tự hào vị anh hùng gắn liền với chiến công vang dội:
Dẫn chứng: Sâu sông Bạch Đằng …
->Nhắc tên sông, tên núi, tên tuổi vị anh hùng dân tộc -> gợi nhớ trang sử hào hùng, khơi gợi lòng trân trọng, tự hào truyền thống lịch sử, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước
III Đánh giá
- Với cách diễn đạt giản dị, mộc mạc, gợi nhiều tả-> Ca dao bộc lộ tình yêu quê hương đất nước thiết tha, sâu sắc-> Nội dung đặc sắc, bao trùm ca dao, mạch nguồn cho đề tài tình yêu quê hương đất nước văn học giai đoạn sau
C Kết bài
- Khẳng định lại luận điểm - Liên hệ thân
0,5
0,5
0,5
(4)*Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm
PHÒNG GD & ĐT LÂM THAO TRƯỜNG THCS LÂM THAO
-ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Ngữ Văn 8
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)
-Câu (4 điểm)
Cho câu văn sau:
“ Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng…”
a) Câu văn trích từ văn nào? Của tác giả nào?
b) Dấu gạch ngang dấu chấm lửng câu văn có cơng dụng gì?
c) Chỉ nêu ngắn gọn tác dụng phép tu từ điệp ngữ liệt kê câu văn Câu (6 điểm)
Dựa vào ca dao học, đọc chứng minh rằng: Một nội dung bao trùm ca dao diễn tả tình yêu quê hương đất nước
Hết