a Gọi tên được tên của các chi tiết được 0,5 điểm b Trình bày được nguyên lý vận hành của cơ cấu 0,5 điểm c Trình bày được cách tháo chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để tháo 0,5 điểm. d) Trình bày được các dạng hỏng của chi tiết 0,5 điểm. Nếu có trình bày các phương pháp gia công, sửa chữa, phục hồi 0,5 điểm. e Trình bày được cách lắp chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để lắp 0,5 điểm f Trình bày được các cách kiểm tra 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ phương tiện để kiểm tra 0,5 điểm. 2 PHẦN TỰ LUẬN: (chung cả 02 đề) a Gọi tên được tên của các chi tiết được 0,5 điểm b Trình bày được nguyên lý vận hành của cơ cấu 0,5 điểm c Trình bày được cách tháo chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để tháo 0,5 điểm. d) Trình bày được các dạng hỏng của chi tiết 0,5 điểm. Nếu có trình bày các phương pháp gia công, sửa chữa, phục hồi 0,5 điểm. e Trình bày được cách lắp chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để lắp 0,5 điểm f Trình bày được các cách kiểm tra 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ phương tiện để kiểm tra 0,5 điểm. 2 PHẦN TỰ LUẬN: (chung cả 02 đề) a Gọi tên được tên của các chi tiết được 0,5 điểm b Trình bày được nguyên lý vận hành của cơ cấu 0,5 điểm c Trình bày được cách tháo chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để tháo 0,5 điểm. d) Trình bày được các dạng hỏng của chi tiết 0,5 điểm. Nếu có trình bày các phương pháp gia công, sửa chữa, phục hồi 0,5 điểm. e Trình bày được cách lắp chi tiết bị hỏng 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ để lắp 0,5 điểm f Trình bày được các cách kiểm tra 0,5 điểm. Nếu có sử dụng các dụng cụ phương tiện để kiểm tra 0,5 điểm. Câu 1: Tụ gốm ghi 474K có giá trị điện dung là: a) 0,747 µF b) 0,47 µF c) 0,74 µF d) 0,474 µF Câu 2: Tháo vít cấy hoặc bulông bị gãy sát mặt phẳng chi tiết theo hình bên là phương pháp a) Dùng mũi xoáy răng b) Dùng mũi chiết c) Dùng lưỡi khoan d) Dùng lưỡi khoét Câu 3: Độ đảo mặt nút của vành răng sau khi sửa chữa không được quá a) 0,1 0,2mm c) 0,3 0,4mm b) 0,2 0,3mm d) 0,4 0,5mm Câu 4: Hệ thống sửa chữa theo nhu cầu a) Là hệ thống sửa chữa theo sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất, không nằm trong kế hoạch bảo trì. b) Là hệ thống thay từng cụm máy trong dây chuyền sản xuất theo thời gian nhất định đã được qui định trước, được thực hiện cho các máy chính xác cao, độ tin cậy lớn. c) Là hệ thống thay thế phụ tùng theo tiêu chuẩn sau một thời gian làm việc nhất định, sau đó hiệu chỉnh lại các thông số kỹ thuật như đã định. d) Là hệ thống đánh giá sự hoạt động thiết bị liên tục cho đến lần kế tiếp mới lên kế hoạch sữa chữa để đảm bảo hoạt động bình thường. Câu 5: Dạng hư hỏng của cụm vít me đai ốc “Bộ truyền làm việc không ổn định” có nguyên nhân a) do gỉ sét bị ăn mòn c) do va đập đột ngột b) do mòn hết răng của đai ốc. d) do nhiều bụi bẩn, trục vít cong, thiếu dầu bôi trơn. Câu 6: Dạng hư hỏng của cơ cấu hạn chế hành trình “Cơ cấu làm việc không chính xác, không hạn chế đúng hành trình yêu cầu” có nguyên nhân a) Lò xo được điều chỉnh ứng với mô men xoắn quá lớn, vượt sức bền của chi tiết máy b) Có vật lạ lọt vào cơ cấu ở chỗ khớp ly hợp c) Bộ phận thủy lực không đủ áp lực làm việc (nếu là loại điều khiển bằng thủy lực). d) Cữ tỳ bắt không chặt nên khi vấu vủa bộ phận công tác đập vào thì bị xê dịch. Câu 7: Hãy giải thích ký hiệu của Ổ 0301 a) 01: Đường kính trong ổ 12mm; 3: Lọai trung bình; 0: Ổ bi đỡ một dãy b) 01: Đường kính trong ổ 17mm; 3: Lọai nhẹ; 0: Ổ đũa kim c) 01: Đường kính trong ổ 15mm; 3: Lọai rất nhẹ; 0: Ổ đũa côn d) 01: Đường kính trong ổ 10mm; 3: Lọai nặng; 0: Ổ đỡ Câu 8: Dạng hư hỏng “cong vênh cam” ở bộ truyền cam do nguyên nhân a) do tác dụng lực không đều lên bề mặt cam. c) do tác dụng của ứng lực, tác dụng nhiệt b) do làm việc ở vùng có ứng suất cao d) do tất cả các nguyên nhân trên Câu 9: Nguyên lý hoạt động của cơ cấu bôi trơn hình bên cạnh a) dưới áp lực của dầu, bi bị nén xuống và dầu sẽ được đưa vào chổ bôi trơn. Khi không có áp lực của dầu thì viên bi tự động đóng nút dầu lại. b) khi cần cho dầu vào ta xoay nắp một góc 900, để mở lổ dầu. Cho dầu xong, ta quay nắp ấy trở lại vị trí củ để đóng lổ dầu lại . c) để đảm bảo bôi trơn cho những chi tiết có áp suất bề mặt, ta dùng bơm tay đưa dầu về vị trí bôi trơn theo từng chu kì. d) để thấm dầu và dẩn dầu về vị trí bôi trơn Câu 10: Để tháo cho dễ có thể các chi tiết lắp chặt với nhau ta có thể a) nung trước chi tiết bao, bằng cách đổ dầu nóng, phun hơi nóng hoặc xì ngọn lửa với chi tiết lắp ráp có độ dôi b) dùng búa tay hoặc búa tạ và dùng miếng đệm bằng đồng hoặc gỗ rồi đóng các chi tiết lắp ráp cho rời nhau ra c) dùng máy ép, cảo hoặc dụng cụ chuyên dùng để tháo d) Tất cả các phương pháp trên Câu 11: Dạng hư hỏng của công tắc hành trình “Vỏ có các vết cháy rỗ” có nguyên nhân a) Lò xo làm việc lâu ngày. b) Vít bắt không chặt ở vị trí tiếp xúc c) Công tắc hành trình hết khả năng cách điện d) Tiếp điểm bị cháy, rỗ
7