1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tre việt trong hoạt động du lịch

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH –––––––o0o––––––– TRE VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Thanh Thủy Sinh viên thực Lớp : Nguyễn Thị Hiền : VHDL 16C HÀ NỘI - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ths Bùi Thanh Thủy – Phó Trưởng Khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người ln tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Văn hóa Du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG CÂY TRE TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 Đặc tính sinh học tre 1.2 Tre Việt Nam 11 1.3 Vai trị tre đời sống văn hóa 13 1.3.1 Vai trò tre văn hóa Châu Á 13 1.3.2 Vai trò tre văn hóa Việt Nam 16 1.3.2.1 Cây tre đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng 16 1.3.2.2 Cây tre lịch sử quân Việt Nam 20 1.3.2.3 Cây tre đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất 22 1.3.2.4 Cây tre y học cổ truyền, ẩm thực 27 1.3.2.5 Cây tre âm nhạc truyền thống 29 1.3.2.6 Cây tre trò chơi dân gian 32 CHƯƠNG 2: CÂY TRE TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 35 2.1 Những ứng dụng tre nhìn từ góc độ du lịch 35 2.1.1 Tre tạo nên sản phẩm lưu niệm độc đáo 35 2.1.2 Tre không gian kiến trúc Việt gắn với hoạt động du lịch 40 2.1.3 Cây tre tạo nên điểm du lịch làng nghề 48 2.1.4 Cây tre hình ảnh đặc trưng quảng bá du lịch 54 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 2.2 Cây tre giúp du khách thẩm nhận giá trị văn hóa Việt Nam 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HÌNH ẢNH CÂY TRE – MỘT NÉT VĂN HĨA VIỆT TRONG LÒNG DU KHÁCH 63 3.1 Bảo vệ phát triển nguồn nguyên liệu tre 63 3.2 Tôn vinh nguyên liệu tre Việt hoạt động du lịch 68 3.3 Đẩy mạnh hoạt động du lịch từ làng nghề mây tre đan 72 3.4 Quảng bá hình ảnh tre Việt 76 3.5 Thiết kế chương trình du lịch với chủ đề tre Việt Nam 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC KHÓA LUẬN 87 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các văn hóa lúa nước Đơng Nam Á có ba hình ảnh quen thuộc lúa, trâu tre Tạp chí “Văn hóa Châu Âu” Nhật Bản coi tre biểu tượng tính động Châu Á Cây tre có vai trị vơ quan trọng văn hóa Việt Nam, hình ảnh phổ biến đặc trưng Việt Nam Từ bao đời nay, tre có mặt hầu khắp nẻo đường đất nước gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam Đặc biệt, tâm thức người Việt, tre chiếm vị trí sâu sắc lâu bền cả, xem biểu tượng người Việt đất Việt Cùng với hình ảnh đa, bến nước, sân đình, thành tố quen thuộc ngơi làng Việt cổ truyền bụi tre làng từ ngàn năm có cộng sinh, cộng cảm người dân Việt Cây tre sử dụng làm thức ăn, dụng cụ lao động,các vật dụng gia đình…mà tre cịn gắn bó với bao thăng trầm lịch sử dất nước: “ Đất nước đứng lên dân biết trồng tre mà đánh giặc…” Trải qua nhiều giai đoạn tiến trình lịch sử, lũy tre xanh trở thành “Pháo đài xanh” vững trãi chống quân xâm lược, thiên tai đồng hóa văn hóa Tre trở thành vũ khí chống quân thù với gậy tre, cọc tre, chơng tre, mìn tre…góp phần tạo nên chiến tích oai hùng, đem lại độc lập tự cho tổ quốc Vốn gần gũi thân thiết với dân tộc, tre nguồn cảm hứng vô tận văn học, nghệ thuật Từ câu truyện cổ tích (nàng Út ống tre, tre trăm đốt…) đến ca dao, tục ngữ có hình ảnh tre Tre góp mặt điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến nước, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C chất liệu quan trọng để tạo nhạc khí dân tộc như: sáo, khèn, đàn tơ rưng…Tre vào sống người, sâu thẳm tâm hồn người Việt Ngày nay, trình hội nhập quốc tế đại hóa tre lại trở thành sản phẩm kinh tế, có giá trị văn hóa thẩm mỹ cao du khách nước ưa chuộng Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Du khách đến với Việt Nam bị thu hút người nét đặc trưng văn hóa lúa nước lâu đời Và văn hóa ấy, hình ảnh tre Việt có vị trí vơ quan trọng Cây tre biểu tượng đặc trưng mà qua tinh thần, cốt cách nét phong tục, tập quán, văn hóa…của người Việt Nam thể rõ nét Nhìn thấy tre nhìn thấy Việt Nam Từ giá trị trên, thấy tre đóng vị trí quan trọng hoạt động du lịch Việt Nam tạo nên ấn tượng nét riêng hình ảnh, văn hóa Việt Nam biết khai thác Nhưng thực tế tre chưa thực trọng, tìm hiểu khai thác hai lĩnh vực: kinh tế du lịch Nó “ tài nguyên du lịch” dạng “tiềm ẩn” Vì việc nghiên cứu đề tài “Tre Việt hoạt động du lịch” cố gắng góp phần làm rõ vị trí, vai trị tre văn hóa Việt, tâm thức người Việt để từ đưa giải pháp nhằm phát huy vị tre hoạt động du lịch, xây dựng hình ảnh biểu tượng thực vật lòng du khách với ý nghĩa cảm nhận sâu sắc sắc văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Vận dụng sở lý luận khoa học du lịch kiến thức văn hóa để xác định vị tre văn hóa Việt Khám phá thêm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C nguồn nguyên liệu du lịch tiềm năng, từ đưa ứng dụng tre hoạt động du lịch, tìm hiểu thực tế ngành du lịch sử dụng để xây dựng hình ảnh du lịch Việt Nam từ góp phần tìm giải pháp để tạo dựng hình ảnh tre trở thành giá trị văn hóa Việt lịng du khách, biểu tượng riêng có ngành du lịch Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cây tre Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực tế số nhà hàng, khách sạn, cửa hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề địa bàn Hà Nội Tình hình ngiên cứu đề tài Tre biểu tượng đặc trưng dân tộc Việt Nam, gắn bó với sống tượng trưng cho tinh thần cốt cách dân tộc Việt Vì tre trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học Tre cảm hứng sáng tác nhiều nhà thơ, nhà văn bài: “Cây tre Việt Nam” nhà văn Thép Mới; Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy,…Đặc biệt, nhà khoa học ngành nông – lâm nghiệp nghiên cứu tre từ góc độ sinh học kinh tế tác phẩm: “Nghiên cứu tre, trúc Munro” (1868), “Nhiên cứu tre, trúc Ấn Độ” (Gamble 1896) tác phẩm “Nghiên cứu thực vật chí Đông Dương” (Leconte 1923)…của nhà nghiên cứu giới Ở Việt Nam có tác phẩm như: “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Độ (1994) ; NXB Trẻ - HCM; “Danh mục loài thực vật Việt Nam” (2005), ĐH Quốc Gia Hà Nội viện Công nghệ soạn thảo đề cập phân họ tre (Bambusoideae); “Nghiên cứu tài nguyên tre Việt Nam” Nguyễn Tư Ưởng 2001: cung cấp thông tin giá trị kinh tế, diện tích, kiểu sống, trữ lượng lồi, nguy tuyệt chủng… tre Việt Nam; “Gây trồng tre, trúc’ Ngơ Quang Lê; NXB ĐH Nơng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C Nghiệp; “Phân tích chuỗi giá trị ngành mây tre đan mũ” Cao Thị Hồng Minh, Phạm Thị Bốn, Nguyễn Thị Minh Hương Nghiên cứu tài trợ dự án Nuffic Hà Lan, “Nghiên cứu sinh lý tre, trúc” Koichiro Ueda, Vương Tấn Nhị dịch; Viện khoa học kĩ thuật…Nghiên cứu chế biến bảo quản tre, trúc có đề tài: “Nghiên cứu bố trí dây truyền, sản xuất chế biến tre, nứa, trúc” (Lê Văn Hỷ 1971) Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, có cơng trình nghiên cứu tre, nhìn từ góc độ văn hóa “Cây tre – Bamboo” nhà văn Hữu Ngọc số viết ngắn đăng tạp chí Tuy nhiên chưa có nhiếu tác giả nghiên cứu tre với tư cách nguồn lực du lịch Vì vậy, việc nghiên cứu hình tượng tre văn hóa Việt Nam từ đưa giải pháp để tạo dựng hình ảnh tre lòng du khách giúp du khách thẩm nhận nét sắc Việt Nam văn hóa Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lớn ngành du lịch nói riêng xây dựng hình ảnh Việt Nam nói chung Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, số phương pháp sử dụng như: Phương pháp du lịch học Phương pháp văn hóa học Phương pháp kết hợp du lịch học văn hóa học Phương pháp sưu tầm, chọn lọc, so sánh, thống kê tư liệu Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp tư liệu Phương pháp khảo sát điều tra thực địa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương chính: Chương 1: Hình tượng tre văn hóa Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C Chương 2: Cây tre hoạt động du lịch Chương 3: Giải pháp xây dựng hình ảnh tre – Một nét văn hóa Việt lịng du khách Tài liệu tham khảo Phụ Lục Phụ lục 1: Một số thơ, văn viết tre Phụ lục 2: Một số hình ảnh tre sản phẩm từ tre 2.1 Hình ảnh khu bảo tồn tre Phú An (Bến Cát – Bình Dương) 2.2 Vật dụng tre 2.3 Đồ nội thất tre 2.4 Đồ lưu niệm tre 2.5 Một số sản phẩm cơng nghệ cao trang trí tre 2.6 Sản phẩm làng nghề Phú Vinh Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 10 Chương HÌNH TƯỢNG CÂY TRE TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 Đặc tính sinh học tre Tre, trúc tập hợp thực vật thuộc họ Hòa Thảo (Poaceae, cịn gọi Gramineae), phân họ tre, tơng tre (Bambuseae) Trồng nhiều giới, đặc biệt Châu Á Việt Nam Dễ trồng, sinh trưởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên sử dụng cho nhiều mục đích khác Tre, trúc có giá trị lớn khinh tế quốc dân đời sống nhân dân, đặc biệt nhân dân nơng thơn miền núi Khác với lồi gỗ, tre – trúc thường có thường có thân cứng gỗ, song đặc trưng thân thường rỗng, không ruột, có hệ thân ngầm (rhizome) phân cành cực phức tạp có hệ thống mo thân hồn hảo sử dụng trình phân loại Thân ngầm sống đất tre, trúc thường phát triển bò dài đất, phát triển thành mạng lưới, hay phát triển thành số đốt ngắn gốc Các đốt thân ngầm thường có nhiếu rễ chồi ngủ Chồi mọc lên thành tre, trúc (thân khí sinh) mặt đất phát triển thành thân ngầm Có loại thân ngầm: thân ngầm mọc cụm, thân ngầm mọc rải, thân ngầm mọc kiểu hỗn hợp Trong thân ngầm tre , trúc thường nằm mặt đất thân khí sinh (culm) thường sinh trưởng phần khơng gian phía mặt đất Thân khí sinh thường có hình trụ, có nhiều lóng rỗng, độ dài lóng thân khơng giống lóng đoạn thân thường dài lóng gốc Thân tre, trúc thường có màu xanh xanh lục, nhạt thẫm, đơi có sọc trắng (mạy bơng), vàng (tre vàng sọc), có phấn trắng (dùng phấn, phấn, diễn trứng) màu nâu thẫm (mạnh tơng) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 91 Cho dù thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc truyền đời cho Loài tre đâu chịu mọc cong Mới lên thẳng chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho măng Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng, thân tròn tre Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, mai sau, mai sau Đất xanh, tre xanh màu tre xanh! “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) Cây tre người bạn thân nông thôn Việt Nam, bạn thân nhân dân Việt Nam Nước Việt Nam xanh muôn vàn khác Cây đẹp, quý, thân thuộc tre nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tơi… có nứa tre làm bạn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 92 Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác nhau, mầm non mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, mầu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao, giản dị, chí khí người Nhà thơ có lần ca ngợi: Bóng tre trùm mát rượi Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hóa lâu đời Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm cơng nghìn việc khác Tre cánh tay người nông dân Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm Tre với người nghìn năm Một kỷ “văn minh” “khai hóa” thực dân khơng làm tấc sắt Tre cịn phải vất vả với người Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc Trong gia đình Việt Nam, tre người nhà, tre khăng khít với đời sống hàng ngày Dang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt mối tình q thuở ban đầu thường nỉ non bóng tre, bóng nứa: Lạt gói bánh chưng xanh Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng… Tre nguồn vui tuổi thơ Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 93 Các em bé có đồ chơi ngồi que chuyền đánh chắt tre Tuổi già hút thuốc làm vui Với điếu cày tre khoan khoái Nhớ lại vụ mùa trước, nghĩ đến mùa sau, hay nghĩ đến ngày mai khác… Suốt đời người, từ thuở lọt lịng nơi tre, đến nhắm mắt xi tay, nằm giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy Như tre mọc thẳng, người khơng chịu khuất Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc Buổi đầu, không tấc sắt tay, tre tất cả, tre vũ khí Mn ngàn đời biết ơn gậy tầm vông dựng lên Thành đồng Tổ quốc! Và sơng Hồng bất khuất có chơng tre Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu Tám, chín năm trường kỳ kháng chiến giải phóng, ta trải ngày cơm thiếu gạo khan Có anh đội quên vị măng đắng, măng nứa Trong rừng sâu, đốt nứa lấy than ăn muối Tre nứa thương anh đội, tre nứa lại ni anh Tre u anh đội, anh đội người nơng dân mặc áo lính Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 94 Khói lửa xơng pha, tình ta thêm keo sơn gắn bó Ngày xưa, đời vua Hùng Vương, có người anh hùng cứu nước làng Gióng Người anh hùng làng Gióng đuổi giặc Ân, nhổ tung bụi tre, vung lên thay gậy sắt Tre người anh hùng đời xưa dẹp tan quân giặc nước Tre thời lại có anh hùng thời Tre anh hùng dân tộc anh hùng Tre vào trường chinh Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tre phá đồn giặc, tre xung kích Những đòn tre, thang tre, liếp nứa bắc qua cầu, mở đường cho anh đội tiến lên… nước Việt Nam tiến lên Không trở lực ngăn bước chân anh đội, anh đội có nhân dân Những người dân cơng, người cha, người mẹ, người chị, người vợ, người thân yêu anh đội, dân công phục vụ tiền tuyến Đường xa, gánh nặng, bước chân thoăn Dốc núi, đèo cao, địn gánh kĩu kịt… Bộ đội qua sơng, có bè nứa vạn chài thuyền nan tre, sẵn sàng phục vụ chuyển quân Từ thuở có câu: Bộ đội với dân cá với nước… Có qn chuyến đị ngang qua vị trí qn thù… Tình qn dân cịn sâu nặng tình cá với nước Điệu “hị kéo pháo” vang lên giai đoạn trường chinh bắt đầu Trong ta khơng phải có tre nứa: Ta cướp súng giặc bắn vào đầu giặc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 95 Những đại bác, chiến lợi phẩm Biên giới, Nghĩa Lộ, Hịa Bình, lên mặt trận Điện Biên Phủ Tre nứa lại bạn sắt, thép Chạc nứa, đòn tre cõng pháo lên Tre dự trận Điện Biên Phủ Chiến thắng lên! Và bước chân vang tiếng nhạc hành quân chiến thắng, với quang vinh cờ cịn in khói lửa dấu bụi trường chinh Giờ ta khơng phải có tre, có nứa Những người anh hùng thời đến lúc có sắt, có thép tay Tre với anh đội Tre hịa tiếng hát khải hồn Giữa đồn qn nhạc, rộn vang lên mười sáo trúc Nhạc trúc, nhạc tre khúc nhạc đồng quê Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê Diều bay, diều tre bay lưng trời… Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời… Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều Trời cao lồng lộng, đồng ruộng mênh mông lắng nghe tiếng hát trời cao trúc, tre… “Tre già măng mọc” Măng mọc phù hiệu ngực thiếu nhi Việt Nam Lứa măng non nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Các em, em lớn lên, quen dần với sắt, thép xi-măng cốt sắt Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 96 Nhưng, nứa, tre mãi với em, với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngày mai tươi hát, với chúng ta, vui hạnh phúc hịa bình Ngay mai, đất nước này, sắt, thép nhiều tre, nứa Nhưng, đường trường ta dấn bước, tre xanh bóng mát Tre mang khúc nhạc tâm tình Tre tươi cổng chào thắng lợi Những đu tre dướn bay bổng Tiếng sáo diều tre cao vút mãi… Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, thẳng, thủy chung, can đảm Cây tre mang đức tính người hiền tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam “ Truyền thuyết Thánh Gióng” Vào đời vua Hùng Vương thứ 6, giặc Ân kéo quân sang xâm lược nước Văn Lang, giặc hùng mạnh, quan quân không chống cự Nhà vua lo lắng cho mời quan triều đến bàn kế phá giặc Các quan tâu vua xin cho sứ giả rao tìm người tài giỏi giúp nước Vua nghe theo kế Lúc làng Phù Đổng (làng Gióng), Võ Ninh có nhà muộn con, đến 62 tuổi sinh cậu trai Nhưng cậu bé lên tuổi mà khơng biết nói, khơng đứng không ngồi, suốt ngày ẳm ngữa mà Khi sứ giả đến làng rao cầu hiền, cậu bé nhiên nói được, cậu ngồi bật dậy cất tiếng xin cha mẹ mời sứ giả nhà vua vào thưa chuyện Khi sứ đến, cậu liền xin với sứ tâu vua đúc cho cậu ngựa sắt, nón sắt, gươm, để cậu quân diệt giặc Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 97 Từ sứ nhà vua về, cậu bé ngày lớn, ăn khỏe lạ thường Ngày tháng qua nhanh, cậu lớn phỗng lên phải làm nhà riêng để Khi giặc Ân kéo đến núi Châu Sơn (Tiên Du - Bắc Ninh) sứ giả đem gươm, ngựa nón sắt đến dâng cho cậu Cậu vươn vai đứng đậy nhảy lên ngựa mà roi, ngựa chạy đến đâu, miệng phun lửa đến Trên ngựa, cậu xơng vào đội ngũ giặc vung kiếm chém giặc chém chuối, gươm gãy, cậu nhỏ cụm tre mà đánh Không đương nỗi sức mạnh thần thông chàng trai Phù Đổng, quân giặc lại quỳ gối xin hàng Phá giặc Ân rồi, người anh hùng làng Phù Đổng đến núi Sóc Sơn biến Vua nhớ ơn, truyền lập đền thờ làng Phù Đổng, phong Xung Thiên Thần Vương Sau người đời hay gọi Phù Đổng Thiên Vương hay Thánh Gióng Hàng năm đến ngày mùng tháng 4, làng Phù Đổng mở hội vui lớn, tục gọi hội Gióng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 98 Phụ lục Một số hình ảnh tre sác phẩm từ tre 1.1 Hình ảnh khu bảo tồn tre Phú An (Bến Cát – Bình Dương) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 99 1.2 Vật dụng tre Bàn tre Khay Hộp đựng rổ, đĩa trái Bình tre trịn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 100 1.3 Đồ nội thất tre Trải bàn Ánh đèn Led từ tre Đèn làm từ tre (mơ hình chùa Một Cột) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 101 Ngôi nhà tre Không gian trưng bày “ Ngôi nhà tre” Việt Nam Thượng Hải Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 102 Đồ nhà bếp tre Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 103 2.4 Đồ lưu niệm tre Mặt người (gốc tre) Tranh tre Mơ hình nhà làm tăm tre Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 104 2.5 Một số sản phẩm công nghệ cao trang trí tre: Bảo vệ Iphone với vỏ ngồi làm từ tre Máy tính bảo vệ tre iZen Bamboo (bàn phím làm tre) Xe điện với ngoại thất làm từ tre Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C 105 2.6 Sản phẩm làng nghề Phú Vinh Làn, giỏ tre Bình, lọ tre Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền – Lớp VHDL 16C ... CÂY TRE – MỘT NÉT VĂN HÓA VIỆT TRONG LÒNG DU KHÁCH 63 3.1 Bảo vệ phát triển nguồn nguyên liệu tre 63 3.2 Tôn vinh nguyên liệu tre Việt hoạt động du lịch 68 3.3 Đẩy mạnh hoạt động du lịch. .. liệu du lịch tiềm năng, từ đưa ứng dụng tre hoạt động du lịch, tìm hiểu thực tế ngành du lịch sử dụng để xây dựng hình ảnh du lịch Việt Nam từ góp phần tìm giải pháp để tạo dựng hình ảnh tre trở... Lớp VHDL 16C 36 Chương CÂY TRE TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Những ứng dụng tre nhìn từ góc độ du lịch 2.1.1 Tre tạo nên sản phẩm lưu niệm độc đáo, hấp dẫn du khách Du lịch dần trở thành nhu cầu

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ch.b: Hữu ngọc, Lady Borton (2006), Bamboo = Cây tre, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bamboo = Cây tre
Tác giả: Ch.b: Hữu ngọc, Lady Borton
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2006
2. Phạm Hoàng Độ (1996), Cây cỏ Việt Nam , NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Độ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Địa danh du lịch Việt Nam , NXB Từ Điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: NXB Từ Điển bách khoa
Năm: 2007
5. Tổng cục du lịch (tháng 9 – 2007), Non nước Việt Nam , NXB Hà Nội 6. Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, NXB ĐH Quốc Gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam" , NXB Hà Nội 6. Trần Văn Thông (2006), "Tổng quan du lịch
Tác giả: Tổng cục du lịch (tháng 9 – 2007), Non nước Việt Nam , NXB Hà Nội 6. Trần Văn Thông
Nhà XB: NXB Hà Nội 6. Trần Văn Thông (2006)
Năm: 2006
8. Trần Quốc Vượng (tháng 6 – 2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm , NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Nhà XB: NXB Văn học
9. Bùi Thị Hải Yến (2005), Các tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tuyến điểm du lịch Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội
Năm: 2005
10. Bùi Thị Hải Yến (20060, Qui hoạch du lịch, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch du lịch
Nhà XB: NXB Giáo Dục
11. Một số bài thơ, bài văn, truyện cổ tích… có hình tượng cây tre: Thép Mới (1958): Cây tre Việt Nam; Nguyễn Duy (1971-1972): Tre Việt Nam;… Cây tre trăm đốt, Thánh Gióng… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây tre Việt Nam"; Nguyễn Duy (1971-1972): "Tre Việt Nam
Tác giả: Một số bài thơ, bài văn, truyện cổ tích… có hình tượng cây tre: Thép Mới
Năm: 1958
12. Một số nguồn internet: Tre: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tre Cây tre Việt Nam Link
3. Khóa Luận tốt nghiệp của Phùng Thanh Hải, ĐH Văn Hóa Hà Nội, Hàng thủ công truyền thống trong hoạt động kinh doanh du lịch Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diện tích tre ở Việt Nam - Tre việt trong hoạt động du lịch
Bảng 2 Diện tích tre ở Việt Nam (Trang 12)
Bảng 1: Phân bố của loài tre, trúc trên thế giới (Biswas- 1995) - Tre việt trong hoạt động du lịch
Bảng 1 Phân bố của loài tre, trúc trên thế giới (Biswas- 1995) (Trang 12)
Myanma là các sản phẩm làm từ vải thêu và nước Nga là hình ảnh của gỗ sồi - Tre việt trong hoạt động du lịch
yanma là các sản phẩm làm từ vải thêu và nước Nga là hình ảnh của gỗ sồi (Trang 40)
Một số hình ảnh về cây tre và các sác phẩm từ tre - Tre việt trong hoạt động du lịch
t số hình ảnh về cây tre và các sác phẩm từ tre (Trang 98)
1.3. Đồ nội thất bằng tre - Tre việt trong hoạt động du lịch
1.3. Đồ nội thất bằng tre (Trang 100)
Đèn làm từ tre (mô hình chùa Một Cột) - Tre việt trong hoạt động du lịch
n làm từ tre (mô hình chùa Một Cột) (Trang 100)
Mô hình nhà làm bằng tăm tre                     - Tre việt trong hoạt động du lịch
h ình nhà làm bằng tăm tre (Trang 103)
2.4. Đồ lưu niệm bằng tre - Tre việt trong hoạt động du lịch
2.4. Đồ lưu niệm bằng tre (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN