1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác lễ hội xương giang trong hoạt động du lịch tỉnh bắc giang

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BẮC GIANGVÀ LỄ HỘI XƯƠNG GIANG, BẮC GIANG

  • Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCHTẠI LỄ HỘI XƯƠNG GIANG

  • Chương 3ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỄ HỘI XƯƠNGGIANG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá du lÞch - Khai thác Lễ hội xương giang Trong hoạt động du lịch tỉnh bắc giang Khoá luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn : TH.S LÊ VIệT Hà Sinh viên thực : NÔNG ThúY THƠM Líp : VHDL 18A Niªn khãa : 2010 - 2014 Hµ Néi - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian bốn năm học tập rèn luyện mơi trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, em nhận thấy học hỏi nhiều kiến thức xã hội nói chung kiến thức chuyên ngành nói riêng, cảm thấy trưởng thành nhiều đủ tự tin để bước ngồi sống, đóng góp trí tuệ, cơng sức nhỏ nhoi cho phát triển chung xã hội Có điều em biết ơn Ban giám hiệu Nhà trường, cô giáo chủ nhiệm thầy cô giáo mơn tận tình dạy dỗ, giúp đỡ chúng em suốt bốn năm học Được gợi ý Giảng viên Lê Việt Hà, em chọn đề tài “Khai thác lễ hội Xương Giang hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang” để làm khóa luận tốt nghiệp cho Trong trình làm bài, em gặp khơng khó khăn việc thu thập tư liệu, xử lý thông tin Mặc dù em cố gắng hồn thành khóa luận Làm điều này, em phải cảm ơn nhiều đến cô – Giảng viên Lê Việt Hà Với tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, trung tâm thư viện huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, trung tâm thư viện thành phố Bắc Giang, Trung tâm thư viện Quốc Gia Hà Nội Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang cung cấp cho em nhiều tư liệu bổ ích để em hồn thành luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận dẫn đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BẮC GIANG VÀ LỄ HỘI XƯƠNG GIANG, BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu khái quát du lịch Bắc Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tài nguyên kinh tế, xã hội 13 1.1.3 Cơ sở hạ tầng 15 1.1.4 Tài nguyên tiềm du lịch 17 1.2 Khái quát lễ hội Xương Giang – Bắc Giang 21 1.2.1 Đời sống tín ngưỡng cư dân Bắc Giang 21 1.2.2 Lễ hội Xương Giang – Bắc Giang 30 Tiểu kết chương 47 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LỄ HỘI XƯƠNG GIANG 48 2.1 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang 48 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Xương Giang – Bắc Giang 49 2.2.1 Thực trạng khách du lịch 49 2.2.2 Thực trạng doanh thu du lịch 51 2.2.3 Thực trạng đội ngũ lao động phục vụ lễ hội 52 2.2.4 Thực trạng hệ thống di tích lịch sử văn hóa 53 2.2.5 Thực trạng hoạt động quảng bá du lịch 55 2.2.6 Thực trạng tác động lễ hội tới môi trường 55 Tiểu kết chương 57 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỄ HỘI XƯƠNG GIANG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG 58 3.1 Định hướng phát triển du lịch lễ hội 58 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch chung tỉnh Bắc Giang 58 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch lễ hội Xương Giang - Bắc Giang 61 3.2 Một số giải pháp phát triển lễ hội Xương Giang – Bắc Giang 63 3.2.1 Giải pháp nguồn vốn 63 3.2.2 Giải pháp nguồn nhân lực 63 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý lễ hội 65 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch 66 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch 67 3.2.6 Các giải pháp khác 68 3.3 Một số kiến nghị 73 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến Bắc Giang, quý khách thường liên tưởng đến hình ảnh n bình, nơi có sơng Cầu nước chảy lơ thơ, có sơng Thương đơi dịng đục, có điệu quan họ thướt tha, ngào, sâu lắng Bắc Giang vinh dự UNESSCO công nhận hai di sản phi vật thể quan họ ca trù Hình ảnh Bắc Giang cịn gần gũi với du khách với Dã Hương ngàn năm tuổi, chùa Vĩnh Nghiêm trung tâm Phật giáo lớn thời Trần, nơi lưu giữ kho mộc kinh phật vơ giá, đình Lỗ Hạnh nơi mệnh danh ngơi đình đệ kinh Bắc… Đến với Bắc Giang du khách không khỏi vương vấn với hương vị rượu Làng Vân, ngào khó quên vải thiều Lục Ngạn….Tất tạo cho Bắc Giang vùng đất giàu sắc văn hóa, giá trị vật thể phi vật thể Hơn vùng đất có vị trí địa lí thuận lợi, gần thủ Hà Nội, trung tâm trị, văn hóa, xã hội nước tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế du lịch phát triển Tuy nhiên, so với tỉnh lân cận khác, du lịch Bắc Giang phát triển khiêm tốn, nhiều tiềm du lịch chưa khai thác hiệu quả, chưa tạo lập vị trí đồ du lịch miền Bắc Việt Nam Năm 2010 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang tổ chức “ du lịch Bắc Giang – tiềm định hướng phát triển” nhằm khẳng định tiềm du lịch đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng cần quan tâm đầu tư, giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến năm 2020 Trong năm gần với phát triển kinh tế đất nước, mức sống nhân dân nâng lên Nhiều lễ hội truyền thống có hội phục hồi phát triển, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quý báu cha ông với hệ trẻ, hệ Hàng năm, Bắc Giang có 500 lễ hội truyền thống tổ chức; lễ hội Xương Giang lễ hội tiêu biểu bật Lễ hội Xương Giang mở đất Bắc Giang bắt đầu vào năm 1998 trì liên tục từ đến Đây lễ hội xây dựng sở chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427 quân dân Đại Việt chống lại đập tan gần 10 vạn quân xâm lược Minh Vì thế, lễ hội Xương Giang lễ hội phản ánh lịch sử hào hùng chống xâm lăng dân tộc, thơng qua hình tượng văn hoá mảnh đất Xương Giang lịch sử.Lễ hội tổ chức vào ngày 6-7 tháng Giêng Đây lễ hội kỷ niệm chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427, chiến thắng quan trọng góp phần giành lại độc lập dân tộc vào kỉ XV, sử sách coi trận chiến chiến lược lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta, lễ hội phản ánh lịch sử hào hùng chống xâm lăng dân tộc Hội Xương Giang lễ hội có qui mơ lớn, khí mạnh mẽ, có nhiều địa phương tham gia, hình thức khai hội thay đổi theo năm phong phú Năm 1998, ngày hội Xương Giang huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn cử đoàn đại diện tham dự Tại Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang mở hội Cần Trạm – Phố Cát hưởng ứng Lễ hội Xương Giang có tính chất liên tỉnh, liên huyện để lại ấn tượng sâu sắc đời sống văn hoá - xã hội nhân dân địa phương Bởi qua lễ hội này, truyền thống lịch sử hào hùng cha ông thuở trước khơi dậy phát huy tốt đẹp lớp lớp cháu mai sau Vào lần tổ chức – năm 1998, lễ hội lớn, có khả thu hút đơng đảo người dân tham dự, lại có ý nghĩa văn hóa lịch sử cao, thu hút lượng khách du lịch lớn Tuy vậy, du lịch Bắc Giang nói chung du lịch lễ hội tỉnh nói riêng chưa khai thác phát triển tương xứng với tiềm Làm để lễ hội Xương Giang – Bắc Giang phát triển tương xứng với tiềm nó, để lễ hội Xương Giang – Bắc Giang thu hút nhiều khách du lịch Tôi chọn đề tài “Khai thác lễ hội Xương Giang hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang” với mong muốn góp phần suy nghĩ, định hướng giải pháp để thu hút khách du lịch đến với Lễ hội Xương Giang để lễ hội phát triển cách lành mạnh theo hướng khơi dậy, giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách khái quát tiềm du lịch tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu tồn diễn trình Lễ hội Xương Giang giá trị phụ cận xung quanh lễ hội Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm trì phát triển nét văn hóa đặc sắc Lễ hội Xương Giang khai thác cách có hiệu lễ hội nhằm phục vụ du lịch Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu Lễ hội Xương Giang diễn trình xung quanh lễ hội Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp  Phương pháp thu thập xử lý tư liệu  Phương pháp thực địa  Phương pháp lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận bố cục làm chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BẮC GIANG VÀ LỄ HỘI XƯƠNG GIANG – BẮC GIANG Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LỄ HỘI XƯƠNG GIANG – BẮC GIANG Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỄ HỘI XƯƠNG GIANG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG Chương KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BẮC GIANG VÀ LỄ HỘI XƯƠNG GIANG, BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu khái quát du lịch Bắc Giang 1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý: Bắc Giang nằm tọa độ địa lý từ 21º07' đến 21º37' vĩ độ bắc; từ 105º31' đến 107º02' kinh độ đông, tỉnh miền núi cách thủ đô Hà Nội 50km phía bắc, cách cửa quốc tế Hữu Nghị 110km phía nam, cách cảng Hải Phịng 100km phía đơng  Phía Bắc Đơng Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn  Phía Tây Tây Bắc giáp Hà Nội  Phía Nam Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương Quảng Ninh Đến tỉnh Bắc Giang có huyện thành phố Trong có huyện miền núi huyện vùng cao; 229 xã, phường, thị trấn Bắc Giang có trục giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thủy) quan trọng quốc gia chạy qua  Đường quốc lộ 1A đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn cửa quốc tế Đồng Đăng; trục quốc lộ giao thông liên vùng quốc lộ 31  Quốc lộ 37 nối Bắc Giang với Lạng Sơn, Móng Cái(Quảng Ninh)  Đường sắt Kép – Quảng Ninh  Đường thủy theo sông Thương, sông Cầu sông Lục Nam Bắc Giang nằm không xa trung tâm công nghiệp, đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thành phố Bắc Giang địa danh lịch sử, xưa thuộc Bộ Vũ Ninh – trấn thứ tư bốn kinh trấn đứng đầu phía Bắc quốc gia Đại Việt, cso vị trí quân trọng yếu gắn liền với chiến thắng Xương Giang vẻ vang mn thủa cịn truyền nghĩa qn Lam Sơn – Nguyễn Trãi huy Chiến thắng kết thúc 20 năm đô hộ triều đại phong kiến nhà Minh Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế liên vùng, giao lưu kinh tế xã hội, trở thành đầu mối kinh tế quan trọng kinh tế quốc phòng ngã ba miền đồng phía Bắc, miền núi phía Đơng bắc thơng biển Vị trí tạo cho Bắc Giang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống đặc sắc, giá trị tiềm cho khai thác phát triển du lịch nói riêng kinh tế - xã hội tồn tỉnh nói chung  Đặc điểm địa hình: Địa hình Bắc Giang gồm hai tiểu vùng miền núi trung du có đồng xen kẽ Vùng trung du bao gồm hai huyện Hiệp Hòa, Việt Yên thành phố Bắc Giang Vùng miền núi bao gồm huyện: Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang Trong phần huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Sơn Động vùng núi núi cao Với địa hình xen kẽ trung du miền núi với cảnh quan đẹp hệ thống động thực vật đa dạng đem lại cho Bắc Giang nhiều điệu kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái  Khí hậu: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đơng Bắc, năm có mùa rõ rệt Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng, ẩm, mùa xn, màu thu khí hậu ơn hịa Nhiệt độ 22 - 23ºC, độ ẩm dao động lớn từ 73 – 87% Nắng trung bình hàng năm từ 1500 – 1700 giờ, thuận lợi cho phát triển trồng nhiệt đới, nhiệt đới phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái 10 hội, xây dựng phát triển sở giữ gìn phát huy giá trị tinh thần chiến thắng Xương Giang Ngồi Ban tổ chức lễ hội Xương Giang phối hợp với làng nghề truyền thống gần để tạo số sản phẩm du lịch đặc trưng Bắc Giang Một đặc sản tạo thương hiệu lòng người tiêu dùng là: bánh đa Kế, mỳ Kế Sự kết hợp giúp làng Mỳ Kế đảm bảo chất lượng đưa tới tay khách du lịch, lễ hội Xương Giang có thêm sản phẩm du lịch cịn làng Mỳ Kế có đầu sản phẩm, tiêu thụ với giá cao Đây liên kết đem lại nguồn lợi cao, ngồi làng Mỳ Kế trở thành làng nghề du lịch đưa du khách tới tham quan Ngoài việc liên kết với làng Mỳ Kế du lịch Xương Giang cần xây dựng nhiều thêm sản phẩm du lịch khác quà lưu niệm, kỷ vật tái chiến thắng Xương Giang áo chàm, cung tên đồ chơi…những đồ vật nhằm tôn vinh, khắc họa tinh thần Xương Giang Những đồ lưu niệm đó, vừa đem lại thú vị cho du khách, vừa quảng bá lễ hội tới nhiều miền quê khác đất nước 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá du lịch Tiếp thị hay Marketing kinh doanh du lịch phương pháp kinh doanh du lịch đại, thiếu kinh doanh du lịch Quảng cáo cách tiếp cân nhằm tuyên truyền cho sản phẩm du lịch mở rộng thị trường Hiện hình ảnh du lịch Bắc Giang nói chung lễ hội Xương Giang nói riêng mờ nhạt phương tiện truyền thông Trung ương, trang thông tin điện tử chuyên ngành du lịch …để góp phần đẩy nhanh phát triển du lịch Bắc Giang, nâng cao hiệu kinh doanh du lịch, thời gian tới Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang 67 nên đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch để công tác thực trở thành hoạt động quan trọng thông qua nội dung sau: Để du lịch lễ hội Xương Giang đông đảo người biết đến, thu hút lượng khách du lịch lớn năm, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư xây dựng Sở văn hóa thể thao du lịch Bắc Giang, UBND thành phố Bắc Giang nên đầu tư công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo du lịch phương tiện quảng cáo thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, Đài truyền hình, báo chí, tạp chí du lịch….để đưa thông tin, viết lễ hội Xương Giang Đây hình thức quảng cáo truyền thống mang lại hiệu cao Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Phòng Văn hóa – Thơng tin thành phố Bắc Giang nên trọng sử dụng hình thức quảng cáo đại làm số băng hình, đĩa CD, chùm ảnh lễ hội Xương Giang để du khách đến lễ hội Xương Giang mua làm quà lưu niệm, phát hành sách nhỏ giới thiệu lễ hội dịch vụ có kèm theo hình ảnh, phát hành rộng rãi ấn phẩm, qua giới thiệu hình ảnh người, văn hóa, thơng tin cần thiết lễ hội, di tích, lưu trú, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, giá thành phố Bắc Giang Thiết kế tờ rơi, tập gấp ấn phẩm tiếng anh tiếng việt… 3.2.6 Các giải pháp khác 3.2.6.1 Giải pháp bảo vệ môi trường Lễ hội Xương Giang lễ hội có khơng gian tổ chức rộng Vì mà vấn đề bảo vệ môi trường trở nên phức tạp Để bảo vệ tốt môi trường tổ chức lễ hội Xương Giang ý thức người tham dự lễ hội đóng vai trị quan trọng Vì vậy, Phịng Văn hóa – Thông tin thành phố Bắc Giang quan ban ngành 68 nên có biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân địa phương, làm cho họ thấy tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống họ du lịch, tạo điều kiện cho người dân tham gia hoạt động du lịch, nâng cao đời sống họ để từ họ thấy lợi ích việc phát triển du lịch, từ họ có ý thức làm du lịch ý thức bảo vệ môi trường du lịch Đối tượng lớn hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, mua bán quà lưu niệm, vui chơi giải trí lễ hội Xương Giang Cần giúp họ có ý thức bảo vệ mơi trường, khơng vứt rác bừa bãi có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng họ giữ gìn vệ sinh mơi trường Ngồi ý thức người tham dự lễ hội đóng vai trị quan trọng Phịng Văn hóa – Thông tin thành phố Bắc Giang nên nhắc nhở họ giữ gìn vệ sinh mơi trường qua phương tiện loa đài, biển báo Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Bắc Giang nên bố trí số thùng rác cơng cộng nơi thuận lợi, dễ nhìn, có hình dáng thân thiện với mơi trường hình gốc cây, vật… khu vực thành Xương Giang vùng lân cận, nơi tập trung nhiều hộ kinh doanh, buôn bán cho khách du lịch lễ hội 3.2.6.2 Giải pháp giải tính mùa vụ du lịch Cũng bao lễ hội khác Bắc Giang, lễ hội Xương Giang tổ chức vào mùa xuân, mùa nhàn rỗi mùa tươi Cũng vào ngày hội (ngày mùng mùng tháng Giêng) người ta đến vui hội Như ngày lại năm khơng có khách Lễ hội Xương Giang bị bỏ quên ngày lại năm, khu di tích lịch sử Chiến thắng Xương Giang khơng ý đến Việc kéo du khách hội vào ngày hội đương nhiên điều Nhưng sau Dự án đầu tư xây dựng khu di tích lịch sử Thành Xương Giang hồn thành việc quảng bá, đưa khách đến tham quan thường xuyên, quanh năm điều 69 nghĩ tới Sau dự án hoàn thành khu du lịch xác định trở thành khu du lịch văn hóa tâm linh, điểm đến quen thuộc du lịch Bắc Giang Phịng Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang nên tổ chức Chương trình văn hóa tưởng nhớ Chiến thắng Xương Giang vào tháng năm, đưa khu di tích Chiến thắng Xương Giang trở thành địa điểm tổ chức kiện văn hóa thành phố Bắc Giang vả tỉnh Bắc Giang nhằm thu hút khách du lịch đến lễ hội Xương Giang vào mùa lại năm 3.2.6.3 Giải pháp liên kết phát triển với lễ hội làng Thành, lễ hội làng Vẽ Lễ hội Xương Giang, lễ hội làng Thành lễ hội làng Vẽ lễ hội thu hút lượng người tham gia đông đảo thành phố Bắc Giang Việc tổ chức chung lễ hội có thuận lợi nhiều mặt, là: Thứ nhất: có thuận lợi mặt không gian thời gian Ba lễ hội nằm thành phố Bắc Giang, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi nằm gần trục đường giao thông Cả ba lễ hội tổ chức vào dịp đầu xuân năm mới, vào ngày sát nhau(mùng – – tháng Giêng) Nếu tổ chức chung ba lễ hội tận dụng không gian thời gian Vì khơng gian gần tạo nên lễ hội lớn, khuếch trương thế, thời gian tổ chức gần gộp lại thành lễ hội lớn điều dễ Thứ hai: lễ hội tổ chức vào dịp đầu xuân năm nhằm mục đích khai xuân, cầu chúc điều hạnh phúc may mắn, mong muốn thần linh che trở Giống mặt mục đích tổ chức Thứ ba: phần lễ phần hội giống Nếu tổ chức chung ba lễ hội này, tổ chức cúng tế đình hai làng Thành làng Vẽ diễu hành sân vận động thành phố Bắc Giang thành Xương Giang vừa đảm bảo tổ chức mang tính khoa học mà đảm bảo quy định tổ chức lễ hội truyền thống 70 Thứ tư: việc tổ chức chung ba lễ hội nói chung riêng, giữ đặc trưng riêng lễ hội, ba lễ hội giữ nghi thức, nghi lễ đình làng tổ chức hoạt động phần hội năm có điều giao lưu mở rộng thêm Thứ năm: việc tổ chức chung ba lễ hội góp phần làm đơn giản hóa khâu tổ chức thành phố Bắc Giang, tránh lãng phí việc tổ chức lễ hội công tác quản lý lễ hội chặt chẽ Thứ sáu: tổ chức chung ba lễ hội vừa có điều kiện tổ chức lễ hội lớn vừa gây ý, thu hút nhiều người dân tham gia vào lễ hội, sức lan truyền, cộng cảm lễ hội lớn  Hội làng Thành Làng Thành làng thuộc xã Xương Giang, thành phố Bắc Giang Một năm làng có hai kỳ hội gọi xuân thu nhị kỳ Về mùa xuân hội mở vào ngày mồng 6, mồng 7, mồng tháng giêng âm lịch, gọi hội xuân Trong ngày mồng ngày hội chùa, cịn hội đình ba ngày Về mùa thu, lệ mở vào ngày mồng 4, mồng tháng âm lịch  Hội làng Vẽ Làng Vẽ thuộc xã Xương Giang, thành phố Bắc Giang Ở làng Vẽ hàng năm có hai hội lệ chính, là:Hội đình mở vào ngày 10 tháng âm lịch, Hội chùa mở vào ngày tháng Giêng âm lịch Hai hội Trước ngày sau ngày gọi vào hội giã hội, hội có ba ngày.Hội đình, hội chùa lấy đình Cả, chùa Vẽ làm khu trung tâm Việc tổ chức chung lễ hội này, theo người viết giúp cho việc quảng bá lễ hội Xương Giang sâu rộng hơn, có sức thu hút khách du lịch 71 3.2.6.4 Giải pháp gắn kết phát triển du lịch Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn qua hoạt động lễ hội Hà Nội, Bắc Giang, Lạng Sơn nằm trục đường quốc lộ A đường Thiên lý cổ từ xưa tới nối liền Việt Nam với đất nước Trung Hoa rộng lớn Đây đường từ xưa có Quan Cử hiểm yếu, trấn thành cổ kiên cố trạm dừng chân cho đoàn xứ thần Việt Nam, Trung Hoa như: Quán cử Mục Nam quan, chiến cử Chi Lăng, chiến cử Xa lý, Bản động, Nội Bàng, trấn thành Cổ Đoàn Thành, thành Bầu, thành Kho Lạng Sơn, thành Cần Trạm, Xương Giang đất Bắc Giang; thành Thị Cầu ( Bắc Ninh), thành Đông Đô ( Hà Nội) Dịch trạm Bồ Đề ( Gia Lâm), Lim ( Bắc Ninh), Xương Giang, Cầu Dinh (Bắc Giang), Bắc Lệ , Chi Lăng, Phà Lũy, Nam Quan ( Lạng Sơn) Đây đồng thời địa danh lịch sử văn hóa thư tịch cổ ghi nhận Sự ghi nhận nhiều lần thời Lê ( kỷ XV)trở sau Tơi nghĩ gắn kết phát triển du lịch Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn lý sau đây: Thứ nhất:Bắc Giang, Lạng Sơn phối hợp với tổ chức lễ hội chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang vào năm 1998 hoành tráng, tốt đẹp Đây sở tốt để tiếp tục nâng cao ý tưởng lên bướcđể phát triển du lịch Thứ hai: Sau 1998, tỉnh Bắc Giang tiếp tục trì lễ hội chiến thắng Xương Giang.Từ trở gọi chiến thắng Xương Giang nên lấy tên lễ hội chiến thắng Xương Giang nên phạm vi lễ hội hẹp lại Sự phối hợp với Lạng Sơn không thực kết nối để phát triển du lịch tạm dừng lại Tuy sau năm 1998 có nhiều ý kiến nên đề nghị Bắc Ninh, Hà Nội, Lạng Sơn, Bắc Giang tổ chức lễ hội liên quan tới chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang rằng: Có Đơng Đơ thi có chiến thắng Chi 72 Lăng -Xương Giang; có chiến thắng Xương Giang có giải phóng Đơng Đơ; có giải phóng Đơng Đơ có thống Đại Việt Đó chuỗi móc xích liên hồn khơng tách rời Cho nên việc xây dựng ý tưởng gắn kết phát triển du lịch qua lễ hội yếu tố có sở 3.3 Một số kiến nghị Người viết kiến nghị tỉnh Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch nên sớm tiến hành việc tổng kiểm kê di tích, lễ hội địa bàn tồn tỉnh, từ có nhìn nhận đánh giá xác lễ hội, di tích Trên sở phân cấp lễ hội cách rõ ràng, theo nhóm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cấp quyền việc quản lý, đạo tổ chức Người viết kiến nghị Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Bắc Giang Trung tâm Văn hóa – Thể thao thành phố Bắc Giang nên phối hợp tổ chức lễ hội Xương Giang cách có hiệu nữa, tiếp tục phát huy tinh thần tự giác, tính chun mơn tính chun nghiệp việc tổ chức lễ hội Người viết kiến nghị Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân thành phố Bắc Giang tiếp tục tạo điều kiện nữa, có văn quy phạm pháp luật khuyến khích việc phát triển du lịch lễ hội tạo điều kiện thủ tục hành chính, tài cho việc tổ chức lễ hội Người viết kiến nghị cấp quyền, quan chức quản lý chặt chẽ, tăng cường kiểm tra có biện pháp ngăn chặn, dẹp bỏ xử lý kịp thời vấn đề tồn lễ hội để đảm bảo tôn nghiêm cần thiết lễ hội, bảo đảm nét đẹp văn hóa dân tộc 73 Tiểu kết chương Với 500 lễ hội truyền thống hàng năm tổ chức, hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn phong phú cho du lịch Bắc Giang Trong đó, lễ hội Xương Giang lễ hội lớn, mang ý nghĩa lịch sử và tỉnh quan tâm tổ chức Qua việc thực giải pháp nhằm phát triển lễ hội năm qua khách du lịch đến với lễ hội tăng lên đáng kể Tỉnh Ủy, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch cấp ngành nhân dân địa phương phối hợp thực đem lại hiệu thu hút khách rõ rệt Tuy nhiên số nguyên nhân mà lễ hội Xương Giang chưa thu hút đông đảo khách du lịch đến tham dự, chưa phát huy mạnh vốn có Vì cấp, ngành lãnh đạo du lịch nên có biện pháp phát triển hợp lý thúc đẩy thực biện pháp để lễ hội Xương Giang thu hút đông đảo du khách 74 KẾT LUẬN Bắc Giang vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử lại có địa hình đa dạng với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp… Kết tụ yếu tố tự nhiên văn hóa, Bắc Giang có đủ điều kiện thuận lợi để quy hoạch thành vùng du lịch có đầy đủ sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú Tuy nhiên, thực tế ngành du lịch tỉnh chậm phát triển, chưa tương xứng với tiềm vốn có Năm 2010 Quyết định số 11/QĐ – UBND xác định rõ “ Đến năm 2020 Bắc Giang trở thành tỉnh có ngành du lịch phát triển”, tín hiệu đáng mừng cho sựu nghiệp phát triển du lịch Bắc Giang nói chung du lịch lễ hội nói riêng Lễ hội Xương Giang tổ chức lần vào năm 1998 để lại tiếng vang lớn Lễ hội nhằm tưởng nhớ, tôn vinh nghĩa sĩ Lam Sơn, tơn vinh, giữ gìn phát huy truyền thống u nước dân tộc Trước thực trạng hệ trẻ khơng biết lịch sử, khơng u thích học lịch sử việc tổ chức lễ hội Xương Giang đóng vai trị tác động tích cực Lễ hội Xương Giang kết nối hệ dân tộc, tái lịch sử, giúp hiểu lịch sử cách chân thực thêm tự hào, thêm yêu quê hương đất nước Tổ chức lễ hội truyền thống nhằm động viên, khích lệ, nhắc nhở tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất xây dựng quê hương, sống xứng đáng với truyền thống mà hệ cha ông dày công vun đắp Đồng thời, thể quan tâm gìn giữ phát triển giá trị văn hóa đời sống tinh thần, đời sống tâm linh cấp ủy đảng, quyền Lễ hội Xương Giang điểm du lịch văn hóa – tâm linh hấp dẫn, thu hút lượng du khách lớn đến thắp hương tưởng nhớ vị nghĩa sĩ Lam Sơn, cầu mong may mắn, an lành làm ăn thuận lợi, phát đạt 75 Với vai trò quan trọng mình, lễ hội Xương Giang hàng năm thu hút đơng đảo lượng khách đến tham dự, góp phần vào phát triển ngành du lịch tỉnh Bắc Giang Qua việc nghiên cứu lễ hội hội Xương Giang qua đề tài “Khai thác lễ hội Xương Giang hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang”.Đề tài nghiên cứu đến tiềm năng, trạng lễ hội Xương Giang Từ đó, đưa số giải pháp, kiến nghị để đưa lễ hội Xương Giang thành điểm đến du lịch tâm linh quan trọng tỉnh, khai thác tối đa lễ hội phục vụ du lịch 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ánh, “Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ với phát triển du lịch Bắc Giang” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Văn hóa Hà Nội – 2012 Nguyễn Quang Ân, Ngôn Văn Trụ, Anh Vũ đồng chủ biên (2006), Địa chí Bắc Giang: Lịch sử văn hóa, NXB Bắc Giang Nguyễn Xuân Cần chủ biên, Địa chí thành phố Bắc Giang, NXB Bắc Giang Hoàng Thị Hà “ Khu di tích đền Cao An Phụ với phát triển du lịch tỉnh Hải Dương” Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Văn Hóa Hà Nội – 2011 ThS Hoàng Thị Hoa, (2010) Hội thảo du lịch Bắc Giang – Tiềm định hướng phát triển TS Phạm Trương Hoàng (2010), Định vị du lịch Bắc Giang sản phẩm du lịch miền Bắc Việt Nam, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nhiều tác giả, Địa chí Bắc Giang 2, Địa lý Kinh tế - Sở VHTT Bắc Giang Nhiều tác giả, Địa chí Hà Bắc, Thư viện tỉnh Hà Bắc, 1982 Nguyễn Văn Phong, (1999), Xương Giang – Lễ hội bình, NXB Bắc Giang 10 Xuân Phúc, (1998), Ngày hội Chiến thắng Xương Giang, NXB Thương Mại 11 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội 12 Dương trọng Tài, Thân Nhân Tơn, Hồng Văn Đại đồng chủ biên, (2004), Chào mừng quý khách đến Bắc Giang, NXB Thông 77 13 Ngô Văn Trụ (Chủ biên), Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng(2002), Lễ hội Bắc Giang – Sở VHTT Bắc Giang, (Giải Ba Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam) 14 Nguyễn Văn Trụ (Chủ biên), Văn nghệ dân gian Bắc Giang – Hội VHNT Bắc Giang 2005 -2006 15 Nguyễn Văn Trụ, Bùi Văn Thành chủ biên(2008), Di sản văn hóa Bắc Giang, NXB Bắc Giang 16 Tổng cục du lịch Việt Nam, Non nước Việt Nam, Hà Nội - 2005 17 Bùi Thị Hải Yến, (2010), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 18 www.dulichbacgiang.gov.vn 19 www.bacgiangcity.gov.vn 20 www.bacgiang.gov.vn 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI XƯƠNG GIANG Sự đơng đúc lễ hội Xương Giang (Nguồn: Internet) Đoàn rước lễ hội Xương Giang (Nguồn: Internet) 79 Đoàn nghệ thuật biểu diễn lễ hội (Nguồn: Internet) Bia thành cịn xót lại thành Xương Giang (Nguồn: ảnh chụp) 80 Dự kiến thành Xương Giang sau hồn thành Dự án tơn tạo (Nguồn: Internet) 81 ... TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LỄ HỘI XƯƠNG GIANG – BẮC GIANG Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LỄ HỘI XƯƠNG GIANG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỈNH BẮC GIANG Chương KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH BẮC GIANG. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LỄ HỘI XƯƠNG GIANG 48 2.1 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang 48 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Xương Giang – Bắc Giang 49 2.2.1... triển tương xứng với tiềm nó, để lễ hội Xương Giang – Bắc Giang thu hút nhiều khách du lịch Tôi chọn đề tài ? ?Khai thác lễ hội Xương Giang hoạt động du lịch tỉnh Bắc Giang? ?? với mong muốn góp phần

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN