1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị của hát ghẹo trong hoạt động du lịch hiện nay ở phú thọ

140 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH *** - BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HÁT GHẸO TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HIỆN NAY Ở PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Lưu Sinh viên thực : Trần Ngọc Quý Lớp : VHDL 17B HÀ NỘI - 2013 Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiêp:”Bảo tồn phát huy giá trị hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ”, hoàn thành kết trình học tập Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, em nhận quan tâm lớn từ gia đình, bạn bè, thầy giáo giảng viên khoa Văn hóa Du lịch - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Qua đây, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy khoa Văn hóa Du lịch Và đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Nguyễn Văn Lưu, người định hướng, giúp đỡ bảo tận tình suốt trình em thực nghiên cứu đề tài Tuy có nhiều cố gắng song việc nghiên cứu tài liệu hiểu biết hạn chế, đề tài nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn sinh viên đóng góp ý kiến để em rút kinh nghiệm lần nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vị nghiên cứu, tài liệu sử dụng Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học va thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÔNG GIAN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG DÂN CA GHẸO10 1.1 Về địa giới người quê hương dân ca Ghẹo 10 1.2 Về văn hóa dân gian quê hương dân ca Ghẹo 14 1.2.1 Văn học dân gian 15 1.2.2 Phong tục, tập quán, tín ngưỡng 16 1.2.3 Nghệ thuật dân gian 19 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA DÂN CA GHẸO PHÚ THỌ 27 2.1 Đại cương hát Ghẹo 27 2.1.1 Tên gọi 27 2.1.2 Tục kết nghĩa 30 2.1.3 Tổ chức lề lối hát Ghẹo 36 2.2 Lời ca hát Ghẹo 42 2.3 Âm nhạc hát Ghẹo 54 2.3.1 Đại cương giọng hát 54 2.3.2 Nhận xét cách dùng quãng (intervalles) 58 2.3.3 Nhận xét chuyển giọng 61 Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 2.4 Một số nét tương đồng khác biệt văn hóa, nghệ thuật dân ca Ghẹo với nghệ thuật hát Xoan quan họ 63 Tiểu kết 73 CHƯƠNG 3: HÁT GHẸO – MỘT TIỀM NĂNG DU LỊCH VĂN HÓA HẤP DẪN CỦA DU LỊCH PHÚ THỌ 74 3.1 Vị hát Ghẹo phát triển du lịch Phú Thọ 74 3.1.1 Tạo sản phẩm du lịch mang tính chất đặc thù cho Phú Thọ 74 3.1.2 Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam 75 3.1.3 Góp phần mang lại hiệu kinh tế 76 3.2 Đôi nét hoạt động biểu diễn hát Ghẹo phục vụ khách du lịch Phú Thọ 77 3.2.1 Địa điểm biểu diễn hát Ghẹo 78 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ biểu diễn 79 3.3 Đề xuất cá nhân việc bảo tồn, phát huy, xây dựng dân ca Ghẹo Phú Thọ thành sản phẩm có sức hút với du khách 79 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có văn hiến lâu đời Trải qua nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc, gần trăm năm thuộc địa thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam tồn phát triển, khơng góc độ quốc gia độc lập, tự chủ mà biểu sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc ta giá trị vật thể phi vật thể Trong kho tang di sản văn hóa phi vật thể dân tộc, dân ca di sản văn hóa vơ quý báu Với xu hướng hội nhập quốc tế nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ mặt với tất nước giới Giao lưu văn hóa với nước khu vực, với nước giới để tiếp thu, học hỏi hay, đẹp văn hóa cần thiết Tuy nhiên, điều quan trọng phải bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, lẽ có vững gốc cành xanh tốt Giao lưu văn hóa đồng thời có hai biểu tích tiêu cực Biểu tiêu cực nguy hại, phá vỡ văn hóa truyền thống dân tộc, quốc gia Hiện nay, sống nhân dân ta nói chung, nhân dân làng Ghẹo nói riêng sơi động, gấp gáp xưa Ở làng Ghẹo, nghệ nhân hát giỏi, thuộc nhiều bản, điệu số người Nam nữ tú đối tượng ca hát Ghẹo nhưng, ngày họ quan tâm đến sinh hoạt ca hát hệ trước Các nghệ nhân hát giỏi, thuộc nhiều bản, điệu cổ Hát Ghẹo tham gia sinh hoạt ca hát trước năm 1945 tuổi 80 Những hệ nối tiếp nghệ nhân trước năm 1945 đặc biệt tầng lớp trẻ làng có tục Hát Ghẹo người thuộc hát bản, điệu cổ Mặt khác phong tục, lề lối cổ trình tự hát, ứng tác ca hát khơng có sinh hoạt Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp Ghẹo ngày Đã lâu nhiều làng có tục Hát Ghẹo khơng cịn trì phong tục, lề lối sinh hoạt ca hát cổ truyền xưa Nguy hẳn sinh hoạt văn hóa Ghẹo cổ truyền điều khó tránh khỏi Phú Thọ môt trường mầu mỡ để du lịch đâm hoa kết trái, hát Ghẹo cộng hưởng với du lịch thành công lớn với không bảo tồn phát huy hát Ghẹo mà đem lại vượt bậc lớn cho du lịch Phú Thọ nói riêng nước nói chung Nghiên cứu lịch sử, văn hóa sinh hoạt Hát ghẹo để thấy rõ giá trị văn hóa – nghệ thuật, biến đổi sinh hoạt ca hát tại, để từ có biện pháp, đề án khả thi cho việc bảo tồn, phát huy giá trị vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu khóa luận Dân tộc Việt Nam nói chung, người Việt nói riêng có di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, đa dạng Chỉ với dân ca công bố, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, nhà nghiên cứu âm nhạc dân gian, thạc sĩ…sưu tầm chục năm gần đây, thấy choáng ngợp trước kho tàng di sản văn hóa phi vật thể vô quý giá Trong âm nhạc dân gian Việt Nam dân ca người Việt vùng trung du có vị trí đặc biệt quan trong, khơng khối lượng đồ sộ bản, điệu mà giá trị nghệ thuật Làng quê Trung du có nhiều thay đổi, sống đại với phương tiện tiện nghi văn minh công nghiệp lấn lướt cánh đồng êm ả, thơ mộng Mặt tích cực văn minh cơng nghiệp với đời sống nhân dân ta nói chung, nhân dân làng có tục Hát Ghẹo nói riêng rõ Nhưng tiếc thay, đâu đêm trăng gió mát, làng Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp quê ngập ánh trăng vàng, tĩnh lặng, trời cao vi vu tiếng sáo diều, mặt đất trước cửa đình hay bên sườn đồi, mái nhà tranh có tiếng hát thành kính, lúc ngào, đằm thắm làng Ghẹo Mục đích nghiên cứu khóa luận phác thảo nét lịch sử, nghệ thuật, văn hóa Hát Ghẹo khứ, tại, thấy ứng dụng to lớn hoạt động du lịch để từ đề phương thức bảo tồn phát huy, ứng dụng hát Ghẹo vào du lịch tương lai tỉnh Phú Thọ Lịch sử vấn đề Năm 1958, nhạc sĩ Nguyễn Đăng Hịe in rơ nê tài liệu Hát Ghẹo Từ năm 80 kỷ XX đến có nhiều tài liệu, sách báo, tạp chí….nghiên cứu văn hóa dân gian, dân ca Trung du cơng bố Có thể kể đến vài ví dụ như: “Tìm hiểu âm nhạc cổ truyền“ XB 1986 GSTS Tô Ngọc Thanh, tập “Văn nghệ dân gian Phú Thọ“ XB 1999 hay gần có đề tài “Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy di sản hát Ghẹo Phú Thọ“ Ngô Xuân Hương chủ nhiệm đề tài, năm 1986, sở Văn hóa – Thông tin Vĩnh Phú xuất “Địa chí Vĩnh Phú văn hóa dân gian đất tổ“ Năm 1994, NXB Hà nội ấn hành “Tìm hiểu dân ca Việt Nam” Phạm Phúc Minh Cuốn sách “Bước đầu tìm hiểu Hát Ghẹo Vĩnh Phú” cuả Nguyễn Đăng Hịe phần hát Ghẹo sách “Địa chí Vĩnh Phú văn hóa dân gian vùng Đất Tổ” đưa câu chuyện, lời kể nhân dân, nghệ nhân làng có tục hát Ghẹo, nguồn gốc số đặc điểm sinh hoạt hát Ghẹo Sau cơng trình nghiên cứu hát Ghẹo có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết hát Ghẹo công bố Sau tập dân ca sưu tập kỷ 50, 60, 70 kỷ XX công tác sưu tầm bản, điệu Ghẹo chưa thấy xuất thêm tập dân ca Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp Các cơng trình nghiên cứu hát Ghẹo cơng bố có giá trị khoa học cao Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập hát Ghẹo, ứng dụng giá trị vào hoạt động du lịch để khai thác Trên sở tài liệu, sách báo, tạp chí viết hát Ghẹo với việc khảo sát, điền dã số làng có tục hát Ghẹo, em hồn thành khóa luận với chủ đề: “ Bảo tồn phát huy giá trị Hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ” Đối tượng, phạm vị nghiên cứu, tài liệu sử dụng * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Sinh hoạt văn hóa Ghẹo số làng có tục hát Ghẹo, số nghệ nhân hát Ghẹo Phú Thọ, thực trạng việc ứng dụng Hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ đề xuất cá nhân * Tài liệu sử dụng: Các sách báo, tạp chí, tập dân ca xuất bản, tư liệu điền dã cho thân em ghi chép Phương pháp nghiên cứu Đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ“, thuộc chuyên nghành văn hóa du lịch Đề tài có liên quan đến số chuyên ngành khoa học như: Dân tộc học, lịch sử, âm nhạc… Để phục vụ cho việc viết khóa luận em có sử dụng phương pháp: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp khảo sát thực tế, vấn, chụp hình Ý nghĩa khoa học va thực tiễn + Phác thảo bước đầu tiến trình lịch sử thể loại dân ca hát Ghẹo Phú Thọ (và số thể loại dân ca người Việt khu vực Trung du Phú Thọ) Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp + Nêu rõ tính nhân văn, tính cộng đồng sinh hoạt ca hát dân ca Ghẹo người Phú Thọ + Phản ánh ưu, nhược điểm tình hình sinh hoạt văn hóa Ghẹo từ cuối TK XX đến + Đề phương thức bảo tồn, phát huy hình thức sinh hoạt văn hóa Ghẹo hoạt động du lịch Tính thực tiễn đề tài góp phần làm rõ thêm giá trị văn hóa sinh hoạt ca hát Ghẹo, từ làm góp phần nâng cao nhận thức nhân dân làng có tục giá trị việc khai thác ứng dụng sinh hoạt ca hát dân ca Ghẹo đời sống du lịch Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận gồm chương: Chương 1: Khơng gian văn hóa q hương dân ca Ghẹo Chương 2: Văn hóa dân ca Ghẹo Phú Thọ Chương 3: Hát Ghẹo – Một tiềm du lịch văn hóa hấp dẫn Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B 10 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG DÂN CA GHẸO 1.1 Về địa giới người quê hương dân ca Ghẹo Truyền thuyết kể Lộc Tục vua họ Hồng Bàng, hiệu Kinh Dương Vương Kinh Dương Vương Lộc Tục lấy gái vua hồ Đồng Đình Long Nữ, sinh người trai đặt tên Sùng Lãm Sùng Lãm nối Kinh Dương Vương, xưng Lạc Long Quân Lạc Long Quân lấy Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng, nở thành 100 người trai Năm mươi người theo cha xuống vùng biển sinh sống Năm mươi người mẹ theo mẹ lên rừng, đến vùng đất Phong Châu (thuộc Phú Thọ ngày nay) đóng xây dựng nghiệp Người trai trưởng Lạc Long Quân Âu Cơ tôn làm vua, đặt tên nước Văn Lang, xưng hiệu Hùng Vương Tất có 18 đời vua Hùng Phú Thọ quê hương dân ca Ghẹo nằm trung tâm nước Văn Lang xưa Nước Văn Lang gồm 15 tương đương với địa bàn cư trú 15 lạc người Việt cổ Văn Lang gốc Bộ Văn Lang trải dài từ dãy núi Ba Vì sang dãy núi Tam Đảo, bao gồm tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây (thuộc tỉnh Hà Tây), Yên Bái, nửa phía nam tỉnh Tuyên Quang Trải qua biến thiên lịch sử, vùng đất Phú Thọ quê hương dân ca Ghẹo phải thay đổi địa giới tên gọi nhiều lần Năm 258 TCN, Thục An Dương Vương kế tục vua Hùng rời đô Cổ Loa, đặt tên nước Âu Lạc Bộ Văn Lang bị thu hẹp lại vùng đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Sơn Tây ngày Trong thời kỳ Bắc thuộc chống Bắc thuộc, Phú Thọ có mốc lịch sử sau: - Từ năm 111 TCN đến năm 243 SCN, đất nước ta bị nhà Hán đô hộ, Phú Thọ nằm vùng đất mang tên huyện Mê Linh, quận Giao Chỉ Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 126 Hay đèn ông sư cụ trọc đầu tu Ông ngồi ông đọc Cái đầu ông trọc Ông đánh ba tiếng mõ Nó kêu a cóoc, a cóoc Ơng đánh ba tiếng chng Nó kêu a boong, a boong Ông đánh ba tiếng trống Nó kêu a tùng, a tùng Nó kêu tùng boong, a cóoc tùng boong a cóoc Vơ cầu kinh ơng Buồn rầu buồn rĩ Buồn chát buồn chua Bồ hịn có vua dùng Phép thần thơng em chống mà có lâu Khuyên anh có mơ hồ anh nghe Khăng khăng đóng cửa then cài Một anh ả nên đời phu thê Phu xướng, phụ tùy Em chốn cũ xin đừng ghen Làm quen hết mệt nên quen Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 127 Làm cho tổn bấc hao dầu mẹ cha Năm thương Em trẻo đèo em lội suối Em qua lối Anh vơ ni Em trơng chiều bên sinh lịch Em qua lối Anh có thương Nguyên Tống vương cha truyền nối Mười tám đời kế cơng khanh Chiếc thuyền nan ba cáng chịng chành Em mũi anh lái lên thác xuống ghềnh không Rủ lên núi ngắt Ngắt dăm ba mớ xuống sông tâu quỳ Phục vọng tâu quỳ Trên thờ phật tổ thờ đức ông Lệch sai ngọc nữ kim đồng Rẽ mây mà xuống đánh đồng giúp anh Gió hiu hiu ngồi chốn năm canh Quan tướng quan tướng bỏ tình vân vi Em thương anh đài bi Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 128 Ngày dãi nắng tối dầm sương Mối tơ vương cịn đương vấn vít Cái ơng trăng bà nguyệt khéo xe Lục cung Trèo lên gạo cao cao Một chỗ anh ngồi đôi ba chỗ anh trông Con quan tướng công Người lên tài thánh Khen miễu điều Khéo đứng mà trơng Kìa đứng bên sông Hay quan sứ giả dẫn đồng Em trách ơng ta lịng cịn bối rối Rủ lên núi hái Hai dăm ba mớ xuống sông An Hùy Trên thờ phật tâu quỳ Bên nhà tổ bên đức ơng Thần tăng thị tử dịng dịng Ngọc Nữ Kim Đồng tả hữu đơi bên Tay cầm nắm trấu tung lên Nắm trấu chả hiền, nắm trấu tro Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 129 Nắm trấu vỏ, nắm trấu than Tay cầm dao mác năm nan Lên chùa vắng em đan lờ Ăn mít phải bỏ sơ Ăn cá bỏ lờ anh cịn nhớ hay qn? Đi lính Lệnh sai anh trầy lên Tuyên Kia quan tứ tượng người liền trầy vô Muối rang khô đúc vô ống nứa Gạo nhà chùa bán chợ khơng đâm Nón làm mâm anh ăn lại đội Quan trầy nhiều nỗi nước non Gươm vợ giáo lại Lệnh sai anh trầy trấn Hưng Đi đường rừng uống nước khe Ngày chém tra tối vơ canh lũy Trên lưng gạo bị chị sắm cho anh Trẩy vào rừng xanh gặp trai lành gái tốt Anh kén vợ mười năm Anh không vợ có em Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 130 Anh lính từ thuở lên mười Dẹp đông đánh bắc nơi hiểm nghèo Trước quan yêu sau hàng đội sợ Trước anh nhớ vợ, lại nhớ em Cửa đóng khem khem gọi em ngỏ cửa Mẹ già nằm lửa chất đôi bên Bắc nồi cơm lên cơm sủi sình sịch Em bắc cơm xuống, em gạn nước Em bước chân lịng khơng đói Anh gặp đơi cố anh hỏi đơi Quan cịn đóng hay vô Trèo lên ba đội anh Một đội anh ngồi hai đội anh trơng Anh coi bãi tập trận Kìa chỗ bắn cung Con ngựa hồng bao tiền bao hậu Các quân chầu áo hậu thắt lưng đai Sung vắt thắt lưng đai anh tòng nạp Sung bắn ba hồi động đến nhà vương Kẻo thương Luyện sơn trang Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 131 Khơn kìm chờ đợi bóng giăng Khách em tình Cảnh sơn trang hiu hiu gió mát Gió đưa hương ngào ngạt thơm cay Mỗi vẻ hay Kìa sơng nhang án, mây non ngàn Khách qua đường bắt tay dan díu Cái nỗi xang hồ cống líu xừ xang Cái nỗi anh u nàng Đầu cài xiêm bạc dịu dàng nết na Vẳng tai nghe sang trống ba canh Để em chờ đợi sương sa lạnh lùng Em biết chăn chiếu đắp chung Làm dàn Làm dàn cho mướp leo Nó leo quằn qua qua quằn quẹo theo chị Chị thăm quán thăm quê Thăm cha thăm mẹ thăm Làm dàn cho mướp leo Nó leo nở trăm hoa nghìn nụ theo anh Anh thăm quán thăm quê Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 132 Thăm cha thăm mẹ thăm Yên (con ngựa ô) Yên dặm bành vàng Con ngựa ô dây cương bóp tím Đưa chường dinh Con ngựa bảnh bao thiên cầu Chúa lái đệm bành vàng Dây cương bạc, nhạc vàng Tình tang tang luống tính Em đưa chị dinh lại hồi dinh Duyên phận phải chiều Đôi duyên phận phải chiều Dây tơ hồng se vấn vít Cái sợi điều bà nguyệt khéo se Đôi lên miếu xuống đền Đó duyên phận phải chiều Dây tơ hồng vấn vít sợi điều se săn Cầm tay giao mắt tần ngần Chỉ thề nước biếc nhẹ quên Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 133 Đơi ta rủ lên miếu lên đền Lên đền cầu nguyện dám quên đâu Sang trống canh ba Nghe tiếng gà gáy sang canh Nghe tiếng chng trấn thủ nghe anh khuyên nàng Suông hà suông hời Suông hà suống hời Sang suông Sáu Đầu Quan ông lội Các lính Phục dịch quân vương Anh trông thấy em vất vả Mà chúng anh thuong Anh có thương em Anh dích anh dịch lại gần kề Em kể duyên tự tình cho anh nghe De lại gỗ de Trên ván gỗ táu Dưới dè ván gỗ lim Đồng tiền vạn lịch anh để lên Tấm ván gỗ táu có êm Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 134 Ngãi ngãi anh em ta Liên bà mường bà rí Bà mường bà rí Bà chơi xoan Bà mường tảng tàng tang, cừ cư Muốn ăn măng trúc măng giang Măng tre măng nứa, chè đường cơm lam Muốn ăn anh phải làm Một chốc mang cho chường Nguồn bẻ che sương Chẳng quản chiếu giường chẳng nể nước mây Bây anh em Sơn lâm nên rừng Làm trai đầu đội mũ lùng Làm gái đeo dùng đầu vấn tóc mai Nào lược chải xiêm cài Bà bà rí ới bà có chơi xoan bà bà chẳng Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 135 Có chơi xoan Chứ bà Bà bãi cát Chứ bà trầu Có ơng giời Chứ bà rí tơi Bằ bà chẳng Có chầu giời Chứ bà vào Có rừng xanh Chứ bà rí tơi Bà bà chẳng Có xanh rừng xanh Chứ bà chơi Có võng đài Chứ bà rí Lên chùa Lên chùa xem tượng tô Xem chng đúc xem chùa gian Thấy chùa chín gian thấy ba toa phật Em toan chơi chùa tiệc phật lại tiếc vua Hôm hội chùa mồng chín tháng ba Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 136 Xe Ngồi xe chỉ se Ru em em ngủ hè vá may Bắt gặp em Thì anh hỏi Nào trầu em gửi Nào áo em may Cởi vá Tiếng đồn ta chịu Đồn đồn Ta lấy chơi Lên chùa vắng năm gian Ta ngồi ta vót ta đan lờ Ăn mít ta bở xơ Ăn cá giữ lờ cịn nhớ hay quên Lý kinh Đêm đêm dế kêu sầu Vò võ năm canh cho nặng cành lê Đi cho đặng mà Trách người quân tử biệt ly Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 137 Đêm đêm dế kêu sầu Kêu sầu vò võ năm canh Ới ngủ riêng Riêng mà lạnh Dích dịch lại Ta đắp chăn chung chiếu trải mùng quây Quây mùng cho kín kẻo muỗi cắn anh Sinh viên: Trần Ngọc Q – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 138 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HÁT GHẸO Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 139 Tranh khắc nguyễn văn “ đại thụ “ hát Ghẹo – Tạ Thị Sẽ Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B Khóa luận tốt nghiệp 140 Nghệ nhân phạm thị cừu giá phạm thị sang Sinh viên: Trần Ngọc Quí – Lớp VHDL 17B ... cứu Đề tài: ? ?Bảo tồn phát huy giá trị hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ? ??, thuộc chuyên nghành văn hóa du lịch Đề tài có liên quan đến số chuyên ngành khoa học như: Dân tộc học, lịch sử, âm nhạc…... đề: “ Bảo tồn phát huy giá trị Hát Ghẹo hoạt động du lịch Phú Thọ? ?? Đối tượng, phạm vị nghiên cứu, tài liệu sử dụng * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Sinh hoạt văn hóa Ghẹo số làng có tục hát Ghẹo, ... Ghẹo cộng hưởng với du lịch thành công lớn với không bảo tồn phát huy hát Ghẹo mà đem lại vượt bậc lớn cho du lịch Phú Thọ nói riêng nước nói chung Nghiên cứu lịch sử, văn hóa sinh hoạt Hát ghẹo

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN