1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sen việt trong hoạt động du lịch

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH SEN VIỆT TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S NGUYỄN MINH THÚY Sinh viên thực Lớp : ĐẶNG TRẦN MỸ HẠNH : VHDL 17C HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cá nhân trong, ngồi trƣờng Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thanh Thủy – Phó trƣởng Khoa Văn hóa Du lịch, Th.S Nguyễn Minh Thúy – Giảng viên Khoa Văn hóa du lịch - Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, hai ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Văn hóa Du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực đề tài nghiên cứu Do trình độ nhận thức có hạn, nên q trình nghiên cứu, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, kính mong thầy giáo bạn có đóng góp để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Đặng Trần Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG HOA SEN VÀ HÌNH TƢỢNG HOA SEN TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 Đặc tính sinh học hoa sen 1.2.Hoa sen Việt Nam 1.3 Ý nghĩa hoa sen đời sống văn hóa 1.3.1 Hoa sen văn hóa châu Á 1.3.2 Hoa sen văn hóa Việt Nam 10 1.3.2.1 Hoa sen đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất 10 1.3.2.2 Hoa sen đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt 12 1.3.2.4 Hoa sen mỹ thuật truyền thốngvà tiền Việt Nam 15 1.4.2.5 Hoa sen ẩm thực y học cổ truyền 20 1.3.2.5 Hoa sen nghệ thuật dân gian Việt Nam 26 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA HOA SEN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 32 2.1 Những ứng dụng hoa sen nhìn từ góc độ du lịch 32 2.1.1 Hoa sen hình ảnh đặc trưng quảng bá du lịch 32 2.1.2 Hoa sen tạo nên điểm du lịch cảnh quan độc đáo 36 2.1.3 Hoa sen tạo không gian kiến trúc Việt phục vụ du khách 40 2.1.4 Hoa sen tạo nên sản phẩm lưu niệm độc đáo 45 2.2 Hoa sen giúp du khách thẩm nhận giá trị văn hóa, tình cảm nồng hậu ngƣời Việt Nam 51 2.3 Đánh giá thực trạng việc sử dụng hình ảnh hoa sen hoạt động du lịch Việt Nam 53 CHƢƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HOA SEN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM 56 3.1 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị hình tƣợng hoa sen hoạt động du lịch 56 3.1.1 Bảo vệ mở rộng diện tích trồng sen 56 3.1.2 Quảng bá hình ảnh hoa sen 61 3.1.3 Tôn vinh hoa sen, nguyên liệu từ sen hoạt động du lịch 64 3.1.4 Đẩy mạnh hoạt động du lịch từ vùng trồng sen, làng nghề sen 68 3.1.4.1 Thiết kế chƣơng trình du lịch với chủ đề sen Việt Nam 74 3.1.4.2 Ý tƣởng xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch với chủ đề sen Việt Nam 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Trong lịng ngƣời Việt Nam, hoa sen loài hoa tƣợng trƣng cho vẻ đẹp tƣơi sáng, cao sang khiết mang cốt cách dân tộc Sen nguồn cảm hứng bất tận thi ca nghệ thuật Hoa sen tƣợng trƣng cho vẻ đẹp thần bí, huyền ảo, tƣ tƣởng sâu kín Đó cao, bất khuất ngƣời qn tử, giữ chặt lịng trƣớc cám dỗ lợi danh Là hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam dịu dàng, e lệ đôn hậu Giản dị, tao nhã khiết, sen thân cho tính cách, lối sống tâm hồn ngƣời Việt: bình dị, mộc mạc với cốt cách tao, sang quý, không chịu khuất phục trƣớc hiểm nguy, biết vƣợt khó vƣơn lên Dù thời gian bƣớc với đổi thay sống nhƣng hoa sen giữ đƣợc vẻ đẹp khiết, hƣơng thơm dịu dàng giống nhƣ ngƣời Việt Nam biết vƣơn lên để tỏa sáng khẳng định với bạn bè năm châu: “Sen thế, âm thầm lặng lẽ Rồi mai, bừng sáng khung trời Từ sâu thẳm chốn bùn lầy đất mẹ Ngát hƣơng sen, nét đẹp chẳng phai phơi” (Trích “Sao tháng Tám” – Diệu Kim) Sen thơm hƣơng lại hữu sắc Dù hoàn cảnh sen hàm chứa tinh tế Sen thật biểu trƣng tiêu biểu cho văn hố cốt cách ngƣời Việt Nam.Khơng có vậy, sen cịn có sức sống mãnh liệt tự tính lồi hoa ln sáng, vô nhiễm Hoa sen biểu trƣng cho giá trị đạo đức, khiết thánh thiện Phật pháp: cao tục Trong cơng trình kiến trúc, sen hình tƣợng nghệ thuật đầy tính dân tộc Một cơng trình kiến trúc tiêu biểu lấy cảm hứng từ hoa sen chùa Một Cột - ngơi chùa đƣợc hình thành từ giấc mộng đài sen vua Lý Thái Tông (1000-1054) Chùa có có kiến trúc nhƣ đóa sen nở, mọc lên từ hồ nƣớc.Vì thế, ngơi chùa trở thành cơng trình kiến trúc độc đáo Việt Nam Vào ngày 10/10/2012 Faridabad (Ấn Độ), tổ chức kỷ lục châu Á công nhận chùa Một Cột ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Ngày nay, trình hội nhập quốc tế đại hóa, hoa sen lại ghi dấu sản phẩm kinh tế, văn hóa mang đậm nét truyền thống Việt Đặc biệt hoạt động du lịch, hình ảnh hoa sen trở thành biểu tƣợng đặc trƣng mà qua đó, phẩm chất, cốt cách tinh thần nhƣ nét đẹp tâm hồn ngƣời Việt Nam đƣợc thể rõ nét, tạo nên Việt Nam đẹp, đặc sắc đầy ấn tƣợng lòng du khách Nhƣng thực tế, hoa sen chƣa đƣợc nghiên cứu khai thác ứng dụng vào hoạt động động du lịch, với ý nghĩa biểu nó, việc tạo dựng hình ảnh đặc trƣng cho du ịch Việt Nam Loài hoa đẹp biểu tƣợng tiềm ẩn cần đƣợc khám phá Chính lẽ đó, khóa luận “ Sen Việt hoạt động du lịch” cố gắng góp phần làm rõ vị trí, vai trị ý nghĩa to lớn hoa sen văn hóa dân tộc nói chung hoạt động du lịch nói riêng Từ đó, đƣa giải pháp nhằm phát huy giá trị hình tƣợng hoa sen hoạt động du lịch nói riêng đời sống tinh thần ngƣời Việt nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong đề tài, ngƣời viết vận dụng sở lý luận khoa học du lịch kiến thức văn hóa để xác định vị hoa sen văn hóa Việt Đặt nhiệm vụ khám phá thêm nguồn nguyên liệu du lịch tiềm năng, từ đƣa ứng dụng hoa sen hoạt động du lịch, nhƣ tìm hiểu thực tế ngành du lịch sử dụng nhƣ để xây dựng hình ảnh du lịch Việt Nam Từ góp phần tìm giải pháp để tạo dựng hình ảnh hoa sen trở thành giá trị văn hóa Việt lịng du khách, biểu tƣợng riêng ngành du lịch Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Hoa sen Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực tế số nhà hàng, khách sạn, trung tâm thƣơng mại, làng nghề thủ công truyền thống, cửa hàng lƣu niệm Huế, Hội An Hà Nội Lịch sử nghiên cứu đề tài Hoa sen biểu tƣợng đặc trƣng văn hóa Việt Nam, gắn bó với sống nhƣ cho cốt cách dân tộc Việt Vì vậy, sen trở thành đề tài đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Sen cảm hứng sáng tác nhiều nhà văn, nhà thơ, nhƣ bài: “Hoa sen tám cánh” tác giả Mặc Giang; “Chừng hoa sen nở” tác giả Trần Văn Lƣơng; “Bùn – Sen” Trần Mạnh Hảo; “Diệu Âm” Nguyễn Bắc Sơn; “An nhiên” Sƣơng Anh;“Qua hƣơng trà” - Vũ Hoàng Chƣơng; hay “Cánh sen chiều” tác giả Phạm Ngọc … Đặc biệt, nhà khoa học ngành nông – lâm nghiệp nghiên cứu sen xuất số sách nhƣ : “ Nghiên cứu thực vật chí Đơng Dƣơng” (Leconte 1923), “Nghiên cứu hoa sen” Carvic (1869) … Ở Việt Nam, có tác phẩm nhƣ: “Cây cỏ Việt Nam” Phạm Hoàng Độ (1994); “ Danh mục loài thực vật Việt Nam”(2005) ĐH Quốc gia Hà Nội viện Công Nghệ soạn thảo … Bên cạnh đó, hoa sen đƣợc biết qua báo đƣợc đăng tạp chí, báo mạng, báo giấy … Tuy nay, chƣa có nhiều tác giả nghiên cứu hoa sen với tƣ cách nguồn lực du lịch Vì vậy, việc nghiên cứu hình tƣợng hoa sen văn hóa Việt Nam từ đƣa giải pháp để tạo dựng củng cố hình ảnh hoa sen lòng du khách, giúp du khách thẩm nhận đƣợc sắc văn hóa Việt Nam mục đích có ý nghĩa quan trọng ngành du lịch Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, số phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: văn hóa học, du lịch học, văn học dân gian,… Phƣơng pháp sƣu tầm, chọn lọc, so sánh, thống kê tƣ liệu Phƣơng pháp phân tích, đánh giá tổng hợp tƣ liệu Phƣơng pháp khảo sát, điều tra thực địa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm chƣơng: Chương 1: Hoa sen hình tượng hoa sen văn hóa Việt Nam Chương 2: Hiện trạng khai thác giá trị hoa sen hoạt động du lịch Chương 3: Phát huy giá trị hoa sen hoạt động du lịchViệt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƢƠNG HOA SEN VÀ HÌNH TƢỢNG HOA SEN TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 Đặc tính sinh học hoa sen Hoa sen đƣợc gọi với tên khác (thủy) phù dung.Nelumbo nucifeta danh pháp khoa học sen Ngoài ra, loài hoa đƣợc gọi tên gốc Trung văn nhƣ Hà hoa (荷花), liên hoa(蓮(花), hạm đạm (菡萏), phù cừ (芙蕖), thủy chi (水芝) Hoa sen thuộc loài túc thảo, môi trƣờng sống tự nhiên vùng đầm lầy, ao hồ nông vùng sâu ngập nƣớc Sen lồi hoa có họ gần với súng, chúng loài thực vật hai mầm Thân rễ sen mọc lớp bùn ao hay sơng, hồ cịn mặt nƣớc Các thân già có nhiều gai nhỏ Hoa thƣờng mọc thân to nhơ cao vài cm phía mặt nƣớc Thơng thƣờng, sen cao tới 1,5m phát triển thân rễ bò theo chiều ngang tới 3m Lá sen to với đƣờng kính tới 60cm có hình khiên (lá trịn), bề mặt có vết khía hình chữ V từ mép vào tâm Quả trung tâm chứa hạt đƣợc gọi bát sen Hoa có đƣờng kính lên tới 20cm Theo nhà khoa học, sen có mặt trái đất khoảng từ 100 triệu năm trƣớc Hiện giới có nhiều giống sen đƣợc trồng với màu sắc dao động từ màu trắng tới màu vàng hay hồng nhạt Ví dụ nhƣ sen hoa vàng (Nelumbronaceae Pers) có miền Bắc miền Trung Châu Mỹ, hoa sen hồng (Nelumbo Nucifera Gaertn) mọc phổ biến nƣớc châu Á châu Úc, sen trắng (bạch liên) có quốc gia Đơng Nam Á…Lồi hoa chịu đƣợc rét tới khu vực theo phân loại USDA đƣợc ƣơm trồng hạt thân rễ Mùa hè mùa sen nở hƣơng sen dịu nhẹ thoảng gió bay xa đến vài trăm mét Sen loại thủy sinh sống lâu năm Nó có nguồn gốc châu Á, xuất phát từ Ấn Độ (Makino, 1979) sau lan qua Trung Quốc, vùng Đơng Bắc Châu ÚC rộng khắp nƣớc thuộc khu vực châu Á Trong thời kỳ cổ đại lồi mọc phổ biển dọc theo bở sơng Nile Ai Cập với loài hoa súng có quan hệ họ hàng gần gũi có tên gọi hoa sen xanh linh thiêng sông Nile, đài hoa hai đƣợc họa lại rộng rãi nhƣ kiểu kiến trúc nơi cần hình ảnh linh thiêng Ngƣời Ai Cập cổ đại sùng kính hoa sen sử dụng nghi thức tế lễ Từ Ai Cập, sen đƣợc đem đến Assyria sau đƣợc trồng rộng rãi khắp vùng Ba Tƣ, Ấn Độ Trung Quốc Hoa sen loài địa khu vực Đơng Dƣơng.Theo thống kê Trung Quốc quốc gia trồng nhiều sen giới Năm 1787, lần hoa sen hồng đƣợc đƣa tới Tây Âu dƣới bảo trợ Jose Banks thấy đƣợc vƣờn thực vật mà có cung cấp nhiệt Ngày sen trở thành loài hoa tuyệt chủng Châu Phi nhƣng lại phát triển mạnh miền Nam châu Á Australia Bảng Phân bố loài sen giới (1995) Quốc gia Số loài Trung Quốc Ấn Độ Diện Diện Quốc gia Số loài 9.800.000 Nhật Bản 1.200.000 8.400.000 Hàn Quốc 1.590.000 Myanma 1.954.000 Việt Nam 3.181.000 Indonexia 4.600.000 Australia 5.900.000 Thái Lan 3.710.000 Đài Loan 2.557.000 tích(ha) tích(ha) (Nguồn: Internet) Phụ lục 1: MỘT SỐ BÀI THƠ VỀ HOA SEN Bài 1: Ca dao “Xuống đồng ngắt rau xanh, Thấy chim loan phƣợng đỗ cành sen dâu Ngƣời trở lại xơi trầu, Tham nơi phú quý bỏ đành.” “Cổ tay em trắng nhƣ ngà, Đôi mắt em liếc nhƣ dao cau Miệng cƣời nhƣ thể hoa ngâu, Cái khăn đội đầu nhƣ thể hoa sen.” “Hoa sen mọc bãi cát lầm, Tuy lấm láp mầm hoa sen Thài lài mọc ven sông, Tuy giống tốt tông thài lài.” “Bấy lâu cịn lạ chƣa quen, Hỏi hồ có hoa sen chƣa hồ? Hồ nƣớc trong, Bấy lâu dốc lòng đợi sen!” “Thân chị nhƣ cánh hoa sen, Chúng em nhƣ bèo bọt chẳng chen đƣợc vào Lạy trời cho mƣa rào, Cho sấm cho chớp, cho bão to gió lớn, Cho sen chìm xuống, bèo trèo lên trên!” Bài 2: Sen – Võ Quê “Sen xa hồ sen khô hồ cạn, Lựu xa đào lựu ngả lựu nghiêng Vàng cầm tay rớt xuống không phiền, Chỉ phiền nỗi tơ duyên khơng trịn.” 86 “Bơi mùa trăng em với sen, Hƣơng sen e ấp chút hƣơng nguyền Lấp lánh trăng tình sen gợi nhớ Sen hồng sen trắng … sen dun.” Ngun Sa : “Vẫn biết lịng hƣơng cốm, Chả biết tay làm sen.” Bài 3: “Hoa sen hồng” – Nguyên Xuân Đất trời quý Sen Dầm bùn chắt nắng hút phèn tỏa hƣơng Hạ gạn gió lọc sƣơng Tinh khơi kết hạt đài gƣơng ngọc ngà Trắng quý Quốc Hoa Búp Sen tựa trái tim ta đá vàng Nhị lung linh giọt nắng chan Ngó Sen mát tâm tao Hồ ru sƣơng gió dạt Lá xanh thắm ngạt ngào đƣa hƣơng Sen Hồng hồn mn phƣơng Thiêng liêng gìn giữ mạch nguồn nƣớc non! Bài 4: “Ngày về” – Đuyên Hồng Ta Ngang trƣớc ao làng Đoá sen năm mang rồi! Nào đâu thắm tƣơi 87 Nào đâu hƣơng ngát đâu ngó non Nào đâu cịn lƣng son Của ngƣời hái giọt sƣơng non ủ trà Ngẩn ngơ ghé bƣớc qua nhà Lều tranh xiêu nát gió lùa trƣớc sau Ra ƣớc hẹn câu Chờ 88ang rụng bạc đầu trông? Phiêu diêu chốn hƣ không Ơi sen cũ trồng bến nao! Bài 5: “Chung tình” – Lê Nhuệ Giang “ Khơng mơi thắm, chả gót sen Chân q sỏi đá, nƣớc phèn …vẫn hƣơng! Ngày đội nắng gánh sƣơng Đêm kịp lƣợc gƣơng … dáng ngà Mặc ngƣời vẻ hào hoa Mặc ngƣời hợm cậy ta bạc vàng! Tình đằm thắm, nghĩa chan chan Giám đâu múa mép, vểnh mày tao! Cơm sôi nhỏ lửa không Em nhƣ bƣởi ngào đƣa hƣơng Anh Bốn bể, Mƣời phƣơng Nhớ em suối nguồn … tƣơi non” Bài 6: Ru bóng hồ sen – Nico (2009) “Dáng mềm rủ tóc đáy hồ xanh 88 Quấn quýt vờn sen nƣớc uốn quanh Da diết nhạn bay sa lạc bóng Bâng khuâng diều lƣợn thả chao vành Cố nhân thờ thẫn ru sơng vắng Bạch hạc vi vu thỏa gió hanh Chiều đổ hoa nhòa tàn ƣớc mộng Nát tan ngàn mảnh trăng thanh” Bài 7: Sen với cảnh chùa – Ngọc Minh Nhụy vàng, trắng, tƣơi xanh Duyên với cảnh chùa, nƣớc uốn quanh Ngan ngát hƣơng thơm nơi lánh tục Long lanh sắc thắm chốn nƣơng vành Cửa thiền tu tánh tài, tâm sáng Cõi phật rèn thân đức, trí hanh Nở bùn nhơ khơng vấy đục Đài sen lộng lẫy dƣới trời 89 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoa sen sản phẩm từ hoa sen 2.1 Một số sản phẩm sản xuất từ hình ảnh hoa sen Ảnh 1: Sản phẩm hoa sen chạm bạc Ảnh 2: Đèn bàn hoa sen mây tre đan 90 Ảnh 3: Sản phẩm đạt Giải Hội thi” Sản phẩm thủ công Việt Nam năm 2012”: Đèn hoa sen mây tre đan Ảnh 4: Hoa sen giấy 91 Ảnh 5: Hoa sen nặn từ đất sét Ảnh 6: Sự kết hợp bình gốm (TK XVI) hoa sen đồng (TK XXI) 92 2.2 Những ăn chế biến từ sen Ảnh 7: Chè sen long nhãn Ảnh 8: Cơm sen 93 Ảnh 9: Chè hạt sen Ảnh 10: Gỏi củ sen 94 2.3 Thánh đường Hoa sen Ấn Độ 95 2.4 Sen bó hoa cầm tay cô dâu 96 2.5 Nghệ sĩ múa Linh Nga đêm diễn “Sen” 97 2.6.Sen trang trí tà áo dài truyền thống người phụ nữ Việt Nam 98 Phụ lục 3: Ý tưởng xây dựng nhà hàng Nét Việt Đề xuất hình dáng tổng thể kiến trúc nhà hàng “Nét Việt” Đề xuất số mơ-típ trang trí nội thất Nhà hàng 99 Đề xuất sảnh – nơi khách tiếp cận 100 ... hoa sen hoạt động du lịch Việt Nam 53 CHƢƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA HOA SEN TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VIỆT NAM 56 3.1 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị hình tƣợng hoa sen. .. chƣơng: Chương 1: Hoa sen hình tượng hoa sen văn hóa Việt Nam Chương 2: Hiện trạng khai thác giá trị hoa sen hoạt động du lịch Chương 3: Phát huy giá trị hoa sen hoạt động du lịchViệt Nam TÀI LIỆU... mạnh hoạt động du lịch từ vùng trồng sen, làng nghề sen 68 3.1.4.1 Thiết kế chƣơng trình du lịch với chủ đề sen Việt Nam 74 3.1.4.2 Ý tƣởng xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Quốc Vƣợng (1998) “Cơ sở văn hóa Việt Nam” NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Tổng cục Du lịch (9/2007) “Non nước Việt Nam”, , NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Hà Nội
3. Bùi Thị Hải Yến (2005), “Tuyến điểm du lịch Việt Nam”, NXB Giáo dục 4. Nguyên Phong (2008) “Hành trình về phương Đông” và “Ngọc sáng trong hoa sen”, NXB Trí Tuệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyến điểm du lịch Việt Nam"”, NXB Giáo dục4. Nguyên Phong (2008) “"Hành trình về phương Đông"” và “"Ngọc sáng trong hoa sen
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục4. Nguyên Phong (2008) “"Hành trình về phương Đông"” và “"Ngọc sáng trong hoa sen"”
Năm: 2005
5. Ts. Trần Ngọc Thêm “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam”– NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
6. Trang web của Tổng cục du lịch Việt Nam:www.vietnamtourism.gov.vn 7. Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa “ Hành trình tâm linh siêu Việt” - www.Vinabook.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình tâm linh siêu Việt
8. Bùi Thị Hải Yến (2006) “Quy hoạch du lịch” NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Trần Quốc Vƣợng (tháng 6 -2003) “Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm”, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Nhà XB: NXB Văn học
10. Trung tâm bảo tồn di tích Huế,7/2001, Thời gian đã chứng minh (Tập san kỷ niệm 5 năm thực hiện dự án Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Cố đô Huế) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian đã chứng minh (Tập san kỷ niệm 5 năm thực hiện dự án Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Cố đô Huế
11. Chu Quang Trứ (1996) “Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam” NXB Mỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Nhà XB: NXB Mỹ Thuật
12. Vũ Khiêu (1997)“Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam” - NXB KHXH 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và sự phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB KHXH 1997
13. TS Nguyễn Thị Chiến (1996) “Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”– NXB Trẻ TP. HCM14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Trẻ TP. HCM 14
17. Phạm Thiếu Hương, Huỳnh Ngọc Trảng (dịch) (1995) “Quy pháp tạo hình và phong cách Mỹ thuật châu Á” NXB Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy pháp tạo hình và phong cách Mỹ thuật châu Á
Nhà XB: NXB Mỹ thuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Giá trị dinh dƣỡng của 10 0g củ sen và hạt sen - Sen việt trong hoạt động du lịch
Bảng 2 Giá trị dinh dƣỡng của 10 0g củ sen và hạt sen (Trang 28)
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về hoa sen và các sản phẩm từ hoa sen - Sen việt trong hoạt động du lịch
h ụ lục 2: Một số hình ảnh về hoa sen và các sản phẩm từ hoa sen (Trang 94)
2.1. Một số sản phẩm sản xuất từ hình ảnh hoa sen - Sen việt trong hoạt động du lịch
2.1. Một số sản phẩm sản xuất từ hình ảnh hoa sen (Trang 94)
Đề xuất hình dáng tổng thể kiến trúc nhà hàng “Nét Việt” - Sen việt trong hoạt động du lịch
xu ất hình dáng tổng thể kiến trúc nhà hàng “Nét Việt” (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN