Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
768,23 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌNH TRẠNG CẦM CỐ RUỘNG ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở BẢN TRA XÃ CHIỀNG LƯƠNG, MAI SƠN, SƠN LA, NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ VÀ QUAN HỆ ỨNG XỬ TỘC NGƯỜI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Văn hóa Dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Trần Thị Bích Cảnh Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện cho em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Nguyễn Thị Việt Hương bảo cho em trình thực đề tài Do khả điều kiện có hạn, thời gian nghiên cứu chưa dài, vấn đề trình bày luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo bảo góp ý, bổ sung để luận văn đạt kết mong muốn,hoàn thiện, ứng dụng vào thực tế Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Trần Thị Bích Cảnh Lớp Văn hóa Dân tộc 12A MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài ………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………2 Bố cục đề tài………………………………………………………3 NỘI DUNG………………………………………………………4 Chương 1:Khái quát tộc người Khơ Mú việc cầm cổ ruộng đất Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La…………… 1.1.Lịch sử tộc người trình tụ cư Tra xã Chiềng Lương xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………… 1.1.1 Những nét Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La……… 1.1.2 Lịch sử tộc người trình tụ cư………………………………… 1.2 Việc cầm cố ruộng đất người Khơ Mú Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La ………………………………………………… 1.2.1 Thực trạng cầm cố ruộng đất người Khơ mú Tra……… Chương Tác động việc cầm cố ruộng đất sản xuất người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………………28 2.1 Đặc điểm sinh kế truyền thống người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………….28 2.1.1 Đặc điểm sinh kế truyền thống người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………………………………………… 38 2.1.2 Tập quán sử dụng quản lý ruộng đất…………………………….38 2.1.3 Hiện trạng quản lý sử dụng ruộng đất người Khơ mú Cha………………………………………………………………………… 46 2.2 Ảnh hưởng việc cầm cố ruộng đất sản xuất sản xuất đến sinh kế người Khơ Mú Tra……………………………………………49 Chương 3: Tác động việc cầm cố ruộng đất sản xuất đến quan hệ ứng xử tộc người Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La………….56 3.1 Ứng xử cộng đồng truyền thống…………………………….….56 3.1 Tác động đến quan hệ ứng xử tộc người………………………….62 3.1.1 Ảnh hưởng đến quan hệ ứng xử nội tộc người………… 62 3.1.2 Ảnh hưởng đến quan hệ ứng xử người Khơ Mú với tộc người khác……………………………………………………………………… 66 Chương 4:NHững đánh giá chung nạn cầm cố ruộng đất Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực nó……………… 74 4.1 Những đánh giá chung nạn cầm cố……………………………… 74 4.2 Một số giải pháp nhằm củng cố quan hệ ứng xử tộc người nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên đất người Khơ Mú………………………….77 4.3 Một số khuyến nghị cụ thể………………………………………….…81 4.3.1 Khuyến nghị người Khơ Mú…………………………………….81 4.3.2 Khuyến nghị nhóm nghiên cứu………………………………….83 KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất vô quý giá đời sống người nơng dân Việt Nam nói chung dân tộc người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, tỉnh Sơn La nói riêng Đất đai ln gắn liền với sống người, thiếu đất người khơng có nhà khơng an cư lạc nghiệp Hiện nay, Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La xảy tượng vay nợ với lãi xuất cao, thiếu nợ không đủ khả hoàn trả người dân phải gán đất sản suất cho chủ nợ Hậu người dân hết đất sản xuất khiến sống mưu sinh khó khăn, từ nảy sinh vấn đề có vấn đề nóng hổi, cấp bách Tình trạng cắm đất sản xuất đẩy nhân dân Tra lâm vào tình trạng đóí nghèo khó có lối Năm 2002, tổng số nợ gia đình Tra 290 triệu đồng/ 38 hộ đói nghèo Số tiền 290 triệu không nhỏ người mưu sinh hình thức nơng nghiệp nơi Họ khơng có khả chi trả phương tiện mưu sinh chủ yếu bị tước đoạt dẫn đến vấn đề đời sống xã hội nói chung, biến đổi sinh kế nói riêng đặc biệt vấn đề quan hệ tộc người Trước tình trạng quyền huyện Mai Sơn có tác động tích cực để giúp đỡ người dân Khơ Mú Tra nhằm mục đích cải thiện kinh tế nâng cao chất lượng đời sống, song tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất Tra để lại hậu lớn cần phải có biện pháp khắc phục Đề tài: “ Tình trạng cầm cố ruộng đất sản xuất người Khơ mú Tra xã chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La, tác động đến sinh kế quan hệ ứng xử tộc người” đặt bối cảnh thực tiễn Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài góc độ khác nhau, nhiên chia thành hướng sau: - Hướng văn hóa truyền thống người Khơ Mú kể đến: Khổng Diễn, dân tộc Khơ Mú Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, H 1999; Đặng Nghiêm Vạn, Nhóm Khơ Mú nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972; Chu Thái Sơn, Vi Văn An, người Khơ Mú, NXB Trẻ, 2006 - Hướng nghiên cứu tình hình khai thác sử dụng đất đai người Khơ Mú như: Đặng Minh Ngọc Quản lý khai thác sử dụng đất đai người Khơ Mú Co Chai tập quán đại Viện dân tộc học Tuy nhiên hướng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu - Hướng tác động việc cầm cố đến kinh tế xã hội có cơng trình tác giả, nhà nghiên cứu Lê Minh Anh; Vấn đề đói nghèo người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng nạn cầm cố ruộng đất tác động đến sinh kế quan hệ ứng xử tộc người Đề tài nhằm đánh giá mức độ chi phối tượng kinh tế phức tạp đến tượng cụ thể văn hóa truyền thống từ đưa giải pháp trước mắt, lâu dài để khắc phục hậu nhằm phát triển kinh tế - xã hội giải mối quan hệ ứng xử tộc người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tình trạng cầm cố ruộng đất, tác động sinh kế quan hệ ứng xử tộc người, phạm vi nghiên cứu người Khơ mú Tra, xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La 10 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu phương pháp sử dụng đề tài là: - Phương pháp tra cứu thư tịch, phương pháp điền dã dân tộc học, phương pháp điều tra xã hội học quan sát, vấn, chụp ảnh, ghi chép, lập bảng hỏi Trong chủ yếu phương pháp điền dã phương pháp điều tra xã hội học 11 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm phần nội dung kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát người Khơ Mú việc cầm cố ruộng đất Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La Chương 2: Tác động việc cầm cố ruộng đất đến sinh kế người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn Sơn La Chương 3: Tác động việc cầm cố ruộng đất sản xuất đến quan hệ ứng xử tộc người Tra xã Chiềng Lương Mai Sơn, Sơn La Chương 4: Những đánh giá chung nạn cầm cố ruộng đất sản xuất Tra, chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI KHƠ MÚ VÀ VIỆC CẦM CỐ RUỘNG ĐẤT TẠI BẢN TRA XÃ CHIỀNG LƯƠNG, MAI SƠN, SƠN LA 1.1 LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH TỤ CƯ Ở BẢN TRA, XÃ CHIỀNG LƯƠNG MAI SƠN SƠN LA 1.1.1 Những nét chung Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La Điều kiện tự nhiên Chiềng Lương xã thuộc huyện Mai Sơn, Sơn La nơi tập chung đa dạng dân tộc thiểu số anh em như: Khơ Mú, Thái, H’mơng Cách thị trấn Hát Lót khoảng 15km phía nam, phía tây giáp với Phiêng Pằn, Chiềng Ve Hát Lót; Phía đơng nam giáp với Yên Sơn, Chiềng On, Chiềng Sằng huyện Yên Châu; Phía Bắc giáp với Cị Nịi Xã Chiềng Lương xã vùng nằm quốc lộ 06 với địa hình phức tạp hiểm trở giao thơng lại khó khăn từ lâu xếp vào khu vực đăc biệt cần nhiều quan tâm giúp đỡ quyền cấp Là xã nhiều núi đá đồi trọc, thường xun bị xói mịn mưa lũ Mùa khơ nơi rơi vào tình trạng vơ cằn cỗi mùa mưa nước suối dâng lên lại làm cho việc di chuyển lại ách tắc, đất chủ yếu loại đất feralit nên kết dính sình lầy, đầu tư xây dựng đường bê tơng đường nhựa việc di chuyển dễ dàng Bao quanh xã suối có tên “Nậm Pàn” thuận lợi cho việc phát triển lúa nước Các loại lương thực chủ yếu loại ngắn ngày như: ngô, khoai, sắn, lúa, loại cơng nghiệp chủ yếu có mía Bản Tra thuộc xã Chiềng Lương có diện tích tự nhiên 113 với 44 hộ gia đình 206 nhân khẩu, nằm vành đai khu vực Á nhiệt đới, Khí hậu nơi chia thành hai mùa: Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, lượng nước lớn xói mịn loại đất trồng trọt cánh rừng có trách nhiệm giữ nước bảo vệ đất sản xuất từ lâu bị tàn phá, gây khơng khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt đồng bào Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Vào thời gian lại thiên tai suơng muối vào mùa đông gây thiệt hại không nhỏ cho loại trồng vật ni mía, cà phê, trâu, bị, lợn, gà Cuối mùa xuất gió lào khí hậu vơ khơ nóng làm giảm xuất loại ăn Trước đây, truyền thống đồng bào sống theo phương thức du canh du cư nên hoạt động trồng trọt chủ yếu nương rẫy, sau thực theo sách nhà nước người Khơ Mú tiếp thu tri thức trồng lúa nước dân tộc khác Người xưa chưa biết cải tạo tự nhiên năm canh tác vụ lúa biết lợi dụng thuỷ lợi nên năm trồng thêm vụ chiêm làm sống mưu sinh bớt khó khăn Nhiệt độ trung bình nơi 20ºC có chênh lệch khác mùa vụ, mùa hè lên tới 40º C mùa đơng có giai đoạn xuống thấp tới 0º C Về nguồn nước: Nơi có điều kiện tương đối thuận lợi cho phát triển lúa nước, Tra có suối Nậm Pàn với diện tích 1,6 ha, nguồn nước phục vụ chủ yếu cho sản xuất sinh hoạt Đất đai: Người Khơ Mú Tra chủ yếu sinh sống “loại đất feralit đỏ vàng đá ong nên khó chuyển đổi từ canh tác nương rẫy sang loại trồng định canh”1 Từ đặc điểm địa hình khí hậu khắc ngiệt nắng hạn kéo dài, mưa to lũ qt giao thơng khó khăn, dịch bệnh gia cầm ,nên Tra gặp phải nhiều khó khăn việc phát triển kinh tế Tuy nhiên quan tâm đảng nhà nước tổ chức xã hội nhiều hỗ trợ từ chương trình đặc biệt chương trình sử dụng điện luới nhà nước hỗ trợ ngày đời sống tinh thần bà cải thiện nhiều Về kinh tế: Bản Tra có tổng diện tích 113 với tổng số hộ gia đinh 44, có 206 nhân khẩu,với l01 nam 105 nữ Cả có 100% người Khơ Mú Diện tích rừng khoanh ni bảo vệ 43,5 ha, rừng nghĩa địa 5000m², đường nội dài 3300m², diện tích ruộng nước 16000m², diện tích suối 1,6 ha, diện tích đất đồi canh tác 46,5 ha, đất thổ cư 0,82ha, núi đá 16ha lại loại đất khác Trong có diện tích nương mía 5,2 năm khoảng 364 tấn, diện tích sắn 2,2 havới sản lượng năm đạt 6,6 loại trồng chủ yếu ngơ với diện tích đất trồng 39,1 đạt sản lượng trung bình tấn/1 Về chăn nuôi người dân địa chăn nuôi nhỏ lẻ chủ yếu hình thức hộ gia đình với số lượng đạt sau: Trâu : 23 con, bò 13 con, lợn 100 con, dê 26 con, gia cầm nhỏ 500 Với mức thu nhập bình quân đầu người năm khoảng 4.300.000 đồng Các loại mặt hàng thủ cơng nghiệp chưa có hình thức phát triển hợp lý Người Khơ Mú Sơn La chủ yếu mưu sinh trồng trọt Tri thức nông nghiệp cịn dạng thơ sơ gậy chọc lỗ, liềm ,chưa biết vận dụng kỹ Đặng Minh Ngọc, Báo cáo đề tài tiềm năm 2004, Viện dân tộc học Tr 10 loại đất với hình thức sở hữu khác Vì việc quản lý đất đai quyền cần phải có hướng phù hợp Tăng cường tầm quan trọng hình thức sở hữu cộng đồng Tra truyền thống, nâng cao ý thức việc quản lý đất đai toàn thể đồng bào người Khơ Mú tài sản chung truyền thống hình thức sở hữu cộng đồng phát huy tác dụng định việc bảo vệ khu vực rừng đầu nguồn, cá nhân tôn trọng quy định chung bảo vệ sử dụng đất đai cộng đồng Việc sở hữu quản lý ruộng đất cá nhân giao cho đồng bào phải thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh hạn định mức sử dụng Những cá nhân sở hữu ruộng đất cần có định mức hạn điền cần đặt mức sở hữu hộ cá nhân vượt diện tích đất điều phối lại nhằm đảm bảo công bằng, ổn định xã hội Nên quy định việc giao đất Tra cách cụ thể rõ ràng việc canh tác sử dụng ruộng đất, chống việc bao chiếm ruộng đất để giữ phần mà điều chỉnh cho phù hợp Cần phát huy yếu tố truyền thống người Khơ Mú (sở hữu cộng đồng) việc sử dụng quản lý đất đất rừng, nhằm huy động tồn thể cá nhân cộng đồng (có thể dòng họ, bản, ) bảo vệ tránh việc mua bán chuyển nhượng đất đai với cá nhân bên cộng đồng Việc giao đất giao rừng phải có văn quy định cụ thể Cần tuyên truyền việc sở hữu quyền định công nam nữ việc quản lý sử dụng đất đai Tăng cường giáo dục pháp luật đất đai khu vực đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào người Khơ Mú Tra nói riêng Tăng cường đào tạo đội ngũ cán địa cấp xã (cấp sở) chuyên môn phẩm chất đạo đức để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong 89 phải sử lý nghiêm minh sai phạm công tác quản lý đất đai cán địa bàn Trên vài đóng góp công tác quản lý sử dụng ruộng đất nhà chức trách địa bàn Đẩy mạnh công tác khuyến nông Tiếp tục chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Đẩy mạnh công tác khuyến nơng để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật canh tác cho nông dân, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân chuyển dần sang loại hàng hoá nương rẫy dốc tìm hiểu phát triển giống lồi có khả chịu đựng điều kiện thời tiết, tự nhiên, cho giá trị sản phẩm cao để có hướng phát triển cụ thể Trên địa bàn tỉnh chuyển đổi cấu trồng, loại có giá trị kinh tế cao ngơ, mía, đặc biệt gần huyện Mai Sơn số nơi thử nghiệm giống cao su để phát triển nhân rộng loại có giá trị cơng nghiệp từ áp dụng loại trồng vật ni phù hợp để tìm hướng cho nông nghiệp khu vực Xã Chiềng Lương xã có nhiều điều kiện tương đối thuận lợi so với xã vùng ba huyện Trong nhiều năm qua, xã có tích cực việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi vào sản xuất thu nhiều kết quả, thấy số xã đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân nâng lên Đối với người dân Khơ Mú Tra cần phải tận dụng mảnh đất để chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ Bên cạnh đó, Đảng quyền xã Chiềng Lương Tra cho vay vốn có cam kết cần phải dựa vào tổ chức trị - xã hội : Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội niên, Hội cựu chiến binh Trưởng bản, để hướng dẫn họ sử dụng vốn có hiệu dùng vốn vào đầu tư 90 mua thuốc phân bón, thuốc trừ sâu, đầu tư vào khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong năm qua với hình thức giao khốn cơng ty mía đường Sơn La có hỗ trợ phân bón với giá thành phù hợp, mía loại bà Khơ Mú Tra triển khai diện rộng với ngô lai giống Ngoài ăn phải đầu tư, trồng xen canh cách khoa học, ăn đầu tư biết cách khai thác nguồn lợi có giá trị to lớn kinh tế Đối với chăn nuôi cần có lớp học đầu tư cách thức phịng chống dịch bệnh, chăm sóc vật ni, đầu tư thức ăn chăn ni có khoa học Chăn ni Tra đầu tư có hiệu mang lại giá trị kinh tế cao loại vật ni có giá trị kinh tế, dễ tiêu thụ thị trường lợn, dê, gia cầm sản phẩm loại hàng hố có nhu cầu thu mua lớn, tiêu thụ hàng ngày Vấn đề đáng nói cho cầm đồng vốn tay đồng bào phải biết sử dụng cho hợp lý, hiệu Cần tăng cường đầu tư sở vật chất hạ tầng Muốn phát triển kinh tế khu vực việc đầu tư sở vật chất hạ tầng điều tiên quyết, điện, đường, trường, trạm Hàng hoá sản xuất phải có nơi tiêu thụ, việc trao đổi bn bán phải thơng thống nhờ hạ tầng giao thông trẻ em muốn đến trường vào mùa mưa lũ phải có giao thơng thuận tiện, khơng để tình trạng ách tắc ỳ trệ nơi tiếp diễn ảnh hưởng thực tiếp đến việc phát triển kinh tế Đặc biệt Tra có hộ Khơ Mú có đời sống khó khăn nhằm ổn định đời sống bà nơi đảm bảo điện nước trạm xá từ củng cố niềm tin bà vào Đảng, quyền Hiện có dấu hiệu đáng mừng sử dụng điện lưới quốc gia, hưởng cơng trình phúc lợi khác, hưởng chương trình xố đói 91 giảm nghèo ban phát triển xã nhân dân đóng góp làm 1,1 km đường nội bản, tuyến dự án guíp vốn cho dân 9.480.000 đồng; Hợp tác xã chi 6.070.000 đồng làm đường Cần tiếp tục đầu tư mở thêm tuyến đường để thuận tiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm làm kinh tế với lân cận xã xã phát triển dọc quốc lộ xã Cị Nịi Những cơng trình phúc lợi Tra phải củng cố xây dựng hoạt động có hiệu quả, tránh tư thương lợi dụng thiếu thốn có hình thức kinh doanh gây thiệt hại đến lợi ích đến đồng bào cách phát triển dịch vụ công Trong giáo dục phải ý đến việc xây dựng trường nội trú bậc tiểu học, trung học sở liên xã cụm xã Cò Nòi, Chiềng Lương, Yên Châu đáp ứng nhu cầu học tập em, ưu tiên em dân tộc thiểu số đại phương Xây dựng trạm y tế liên xã sưu tầm dược liệu dân tộc, chữa bệnh cho nhân dân, ngăn ngừa loại bệnh dịch thường xuyên sốt rét, tiêu chảy, ung bướu Tuyên truyền vận động cho nhân dân thay đổi nếp sống cũ tiếp thu tư tưởng Thay đổi nếp sống cũ, thay đổi tư tưởng an phận trước mắt, phải biết làm giàu biết phấn đấu, không lệ thuộc vào tộc người khác thời tổ tiên Tra ông Họ chịu thân phận thấp bé người nơi chịu sống cng nhốc lệ thuộc q khứ khơng cịn, em Khơ mú hồn tồn làm chủ sống thân phận Thay đổi nếp sống du canh du cư mà thành, không phụ thuộc việc khai thác tự nhiên, phải có giao lưu trao đổi hàng hoá tộc người Tuyên truyền đời sống văn hoá lành mạnh để hạn chế tiêu cực xã hội dân từ có mối quan hệ ứng xử tốt đẹp với dân tộc khác 92 Mặt khác, cần phát huy vai trò hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên xã Họ người đứng trực tiếp tuyên truyền có hiệu người dân trong xã vấn đề: chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, trồng gì, gì,thời gian sao, tuyên truyền cách thức chăm sóc trồng cách áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Có thể tăng cường mở thêm lớp khuyến nông, khuyến lâm địa phương cử người học, sau hướng dẫn bà cách thức sản xuất Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội mặt tiêu cực thị hố gây quản lý xã hội phương thức hiệu truyền thống cha ông xưa Bảo đảm tốt cho sức khoẻ phụ nữ trẻ em ngăn cấm nạn bạo hành phụ nữ ngăn cản phụ nữ, ngăn cản phụ nữ tiến Trong hoạt động kinh tế phụ nữ tham gia làm chủ Các gia đình Tra theo chế độ phụ quyền nhiệm vụ đoàn thể phải lên tiếng kêu gọi bình đẳng, quyền tham gia định cơng việc lớn gia đình Cần tun truyền tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn 12 dân tộc anh em sinh sống địa bàn để tránh tình trạng cho vay nặng lãi xiết nợ người Khơ Mú Tra, xã Chiềng Lương lặp lại dân tộc khác có trình độ dân trí thấp tồn tỉnh Trên thực tế, chủ nợ dựa vào nhẹ dạ, tin, người dân tộc vay nặng lãi với nhiều hình thức gian trá khác khơng cộng đồng người Khơ Mú mà nhiều cộng đồng khác, nhiều dân tộc khác địa bàn tỉnh Sơn La Chúng ta phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, trực tiếp lẫn gián tiếp đồng bào, đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc anh em hỗ trợ phát triển học tập cách thức làm kinh tế để đồng bào dân tộc thiểu số không bị tụt hậu so với dân tộc anh em khác Phát huy vai trò quản lý cán Tra 93 Người cán quản lý Tra người sát trực tiếp gần gũi với quần chúng nhân dân, người dân thấu hiểu phong tục tập quán thói quen đồng bào, cán chủ chốt Tra trưởng Người trưởng phải có tinh thần trách nhiệm với cơng việc mình, biết phát vấn đề tồn cộng đồng có biện pháp can thiệp Ngồi ra, có nỗ lực từ sách nhà nước nhằm phát triển kinh tế bản, người trưởng phải có gương mẫu thực chủ trương đường lối sách Đảng nhà nước, tuyên truyền chủ trương đường lối pháp luật nhà nước với bà con, người trưởng người nói làm để người noi theo Trong người trưởng người trực dõi hiệu sách, phát tồn nội đời sống cộng đồng điển vấn đề cộm Tra Từ đưa ra, khuyến nghị lên cấp (nếu vấn đề nội giải quyết) để tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề mang lại sống phồn thịnh cho đồng bào Trưởng tổ chức buổi vui chơi giải trí, giao lưu văn hố, văn nghệ bản, khuấy động phong trào văn hoá văn nghệ thể thao để nâng cao đời sống tinh thần bà con, củng cố lòng tin người Khơ Mú Tra để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Ngoài người làm cơng tác quyền cịn phải ý phát triển dịch vụ công cộng, đấu tranh với tư thương xấu gây thiệt hại lợi ích đồng bào Cải thiện nguồn nhân lực chỗ Ngoài hỗ trợ từ sách 134, 135, 143 việc xây dựng đầu tư sở hạ tầng khu vực khó khăn cấp quyền chuyển sang phương án có tính lâu dài trọng đến 94 việc cải thiện nguồn nhân lực chỗ cách tuỳ thuộc vào địa phương có nhu cầu nhân lực nên đầu tư vào nguồn nhân lực đó, Tra trực tiếp liên hệ với doanh nghiệp hoạt động địa bàn tạo điều kiện, ưu tiên cho em người dân tộc thiếu số học nghề làm việc sở Ví dụ: địa bàn huyện Mai Sơn có cơng ty Mia đường Sơn La, cơng ty xi măng, công ty chế biến thức ăn gia xúc quyền liên hệ trực tiếp nhờ giúp đỡ công ty cho em người dân tộc nơi có đạo đức tốt lối sống lành mạnh để lao động chuyển phạm vi sinh kế sang môi trường khác Với ngành văn hố thơng tin Những hoạt động đội thông tin lưu động phải triển khai hoạt động mạnh nơi có vấn nạn kinh tế xã hội văn hố trên, tích cực tuyên truyền sách Đảng nhà nước, sách kinh tế, văn hố, xã hội nhằm thay đổi nếp sống cũ lạc hậu đồng bào Nâng thêm bước nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần cách : tổ chức thường xuyên buổi chiếu phim lưu động đến địa bàn Tổ chức hội thi hội diễn văn nghệ, thể thao quần chúng tạo sân chơi giao lưu văn hoá cho cộng đồng dân tộc anh em thường xuyên phát thêm báo miễn phí cho cộng đồng cập nhập thông tin cách thường xuyên Thành lập đài phát xã thường xuyên cập nhập phổ biến thông tin cho bà dân rõ, thông qua đài phát tuyên truyền sách đảng nhà nước, thơng tin kinh tế để bà tiếp thu học tập Tổ chức thi đua phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hoá mới, nếp sống văn hoá, làng Khuyến khích em người dân tộc nói chung người Khơ Mú nói riêng học tập, lập quỹ khuyến học kêu 95 gọi đầu tư người hảo tâm tạo điều kiện cho hệ mầm non đất nước có thêm nhiều điều kiện để học tập xây dựng quê hương Phát huy tích cực hoạt động nhà văn hố thường xuyên tổ chức xây dựng buổi sinh hoạt cộng đồng nhằm chia sẻ kinh nghiệm kinh tế trao đổi xuy nghĩ tâm tư nguyện vọng đồng bào Khôi phục lễ hội cổ truyền, nghiên cứu phong tục tập quán dân tộc từ tìm hiểu thói quen đồng bào mà có hướng sách cho vừa phù hợp với văn hố mà lại có hiệu kinh tế đời sống xã hội, tạo phát triển bền vững kinh tế mà đậm đà sắc văn hố dân tộc Với đồn thể Đồn thể ln ln có tiếng nói cộng đồng, từ xa xưa cá nhân muốn tồn phải dựa quan hệ tương tác với cộng đồng, xã nên thành lập đồn thể thành viên người địa, đoàn thể thường xuyên học tập trau dồi kiến thức xã hội, sách đảng nhà nước Trong trình hoạt động họ bổ túc kiến thức đại, người địa họ thấy hay lợi ích sách mang lại cho cộng đồng họ nên họ nhiệt tình phải biết tận dụng sức nặng công tác dân vận công tác xã hội Phải tích cực phát huy vai trị đồn thể Tra việc hướng dẫn cách thức làm kinh tế, từ việc chăn nuôi nào, trồng sao, đầu tư vào loại Bên cạnh đồn thể có trách nhiệm hoà giải mâu thuẫn nội bộ, tạo gắn kết toàn thể cộng đồng, giúp đỡ cá nhân khó khăn cộng đồng phát triển Những người làm quyền nên biết tận dụng vai trị số đơng quần chúng tích cực xây dựng hoạt động đoàn thể phát huy tối đa hiệu 96 Đối với đoàn thể Tra trách nhiệm họ vô lớn lao Những hội phụ nữ, hội Cựu chiến binh, hội có tư tưởng tiến hoạt động có tổ chức, nên tận dụng đoàn thể việc vận động thay đổi nếp sống, xuy nghĩ lạc hậu, giúp đỡ cá nhân cộng đồng Trong cơng tác đồn thể phải ý phát triển đồn niên cán nguồn, tầng lớp trẻ dễ tiếp thu tri thức, có tư tưởng xuy nghĩ táo bạo việc phát triển kinh tế Cán xã nên lựa chọn cá nhân tiêu biểu thường xuyên cho đoàn viên tiếp nhận thơng tin từ họ mang điều học đóng góp cho làng Những đồn thể người có kinh nghiệm sống có uy tín Phải tích cực cơng tác vận động cá nhân làm theo sách đảng, khơng để kẻ xấu rủ rê lôi kéo, chia rẽ tinh thần đoàn kết dân tộc trái với đường lối Đảng Đặc biệt việc phát triển kinh tế đoàn thể phải thường xuyên trao đổi kinh nghiệm học tập gương làm giàu bản, từ xây dựng kinh tế bước đưa cộng đồng khỏi đói nghèo Mỗi cá nhân cộng đồng phải thơng qua đồn thể chia sẻ khó khăn kinh nghiệm kinh tế xã hội Ngồi ngun nhân để dẫn đến áp lực dân số việc gia tăng dân số Tình trạng gia tăng dân số làm diện tích đất bình qn theo đầu người bị thu hẹp dẫn đến nạn phá hoại rừng tài ngun mơi sinh hoạt động đồn thể phải tích cực tun truyền vận động bà kế hoạch hố gia đình, khơng phân biệt đối xử nam nữ, thụ hưởng giáo dục Các đồn thể có trách nhiệm giáo dục quan tâm đến thành viên cộng đồng từ tạo nên mối đồn kết gắn bó lành mạnh phát triển tổ tiên tận dụng sức đông đánh thắng kẻ thù 97 khó khăn để tồn Ngày xã hội đại vai trị đồn thể lại quan trọng để tạo nên nếp sống văn minh tiến Tóm lại biện pháp quyền cần nỗ lực cố gắng từ nội thân người dân Tra, sách định hướng phải đảm bảo văn hóa, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững đặc biệt mối quan hệ cộng đồng dân tộc phải trọng 98 PHẦN KẾT LUẬN Dân tộc Khơ Mú Tra, Xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La dân tộc có trình tụ cư lâu dài, có đặc điểm đời sống kinh tế xã hội riêng biệt, phải kể đến tập quán quản lý sử dụng ruộng đất Trong năm gần trình độ nhận thức hạn chế, người dân Tra đem ruộng đất, tư liệu sản xuất cầm cố, gán nợ, chuyển nhượng hậu là: Gây bất ổn đời sống kinh tế, dẫn đến tình trạng người dân Tra lâm vào tình trạng đói nghèo, đời sống kinh tế khó khăn Việc dẫn đến người dân đất sản xuất có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nghân chủ yếu vay nợ lãi cao, đồng bào khơng có khả hồn trả, buộc phải đến việc gán đất Mất đất sản xuất phải làm thuê để mưu sinh sống người dân Tra lâm vào bế tắc khơng có lối Nạn cầm cố ruộng đất để lại nhiều hậu xã hội xúc chưa có cách giải quan hệ ứng xử tộc người ngày xấu ảnh hưởng đến tinh thần đoàn kết cộng đồng dân tộc anh em trái với chủ trương đảng nhà nước Từ tìm hiểu việc quản lý sử dụng đất đai người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương biết rõ nguyên nhân nạn cầm cố, mua bán, chuyển nhượng đất đai người dân nơi từ đưa số kiến nghị trước mắt lâu dài nhằm đóng góp cho nhà quản lý vài phương cách để giải quyêt tình trạng gây nhiều xúc nơi Tuy nhiên giải pháp trước mắt phải gắn liền với biện pháp lâu dài nhằm phát triển kinh tế xã hội thay đổi sống đưa nhân dân bước khỏi đói nghèo nâng chất lượng sống, phát huy tinh thần đồn kết dân tộc, thực sách Đảng nhà nước xây dựng xã hội công dân chủ văn minh 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Minh Anh (2 – 2006) : Vấn đề đói nghèo người Khơ Mú Tra xã Chiềng Lương, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Tạp chí Dân tộc học số 2 Khổng Diễn (1999), Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc Đặng Minh Ngọc (2004): Canh tác nương rẫy người Khơ Mú Co Chai, xã Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La Báo cáo tiềm năm 2004 Viện Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội Đặng Minh Ngọc: Quản lý khai thác sử dụng đất đai người Khơ Mú Co Trai tập quán đại Viện dân tộc học Luật đất đai (1994) Nxb Chính trị quốc gia Đặng Nghiêm Vạn (1972): Nhóm Khơ Mú, nhóm dân tộc thựơc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vụ quản lý ruộng đất (1999) Những quy định quản lý sử dụng ruộng đất Nxb Nông nghiệp Viện dân tộc học Những biến đổi kinh tế - Văn hoá tỉnh miền núi phía bắc Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Viện Dân tộc học (1978) Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) NXB Khoa học xã hội 10 Chu Thái Sơn, Vi Văn An (2006): Người Khơ Mú, Nxb Trẻ 11 Vương Hoàng Tuyên (1978) Các dân tộc thiểu số nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học xã hội 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÌNH TRẠNG CẦM CỐ RUỘNG ĐẤT SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở BẢN TRA XÃ CHIỀNG LƯƠNG, MAI SƠN, SƠN LA, NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ VÀ QUAN HỆ ỨNG XỬ TỘC NGƯỜI Phụ lục khóa luận tốt nghiệp Ngành: Văn hóa Dân tộc thiểu số Sinh viên thực hiện: Trần Thị Bích Cảnh Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hương HÀ NỘI – 2010 101 KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Giai đoạn người dân Tra gặp phải khó khăn kinh tế: (Có thể lựa chọn nhiều phương án ) Thời gian Rất thiếu Thiếu Không thiếu Tháng - 3p (15%) 5p (25%) 13p (65%) Tháng – 10p (50%) 10p (50%) 1p (5%) 2p (10%) 15p (75%) Tháng 10 - 12 chọn cách giải người dân Tra gặp phải vấn đề kinh tế (Có thể lựa chọn nhiều phương án ) Vay vốn ngân hàng p (25%) Vay nóng 13 p (65%) Bán tài sản p (5%) Vay anh em họ hàng 1p(0,5%) Làm thuê p (0%) Cầm cố ruộng đất phiếu (45%) Thời gian cầm cố: - 10 năm 11phiếu (55%) 15 - 20 năm phiếu(5%) 10 - 15 năm phiếu (40%) 20 năm phiếu Tỉ lệ lãi xuất người Khơ Mú phải chịu phải chịu : - 2,5% 1p (5%) - 3,5% 2p (10%) 2,5 - 2,7% 4p (20%) 3,5 - 3,7% 0p 2,7 - 3% 7p (35%) 3,7 - 4% 1p (5%) 4,5 - 5% 3p 5% 2p (10%) (15%) 102 Mục đích cầm cố ruộng đất Loại Tiêu dùng Đầu tư sản mua sắm tiện loại xuất nghi khác Nương 15p (75%) 12p (60%) 5p (25%) 4p (20%) Rừng 2p (10%) 2p (10%) 1p (5%) 2p (10%) Phương thức sinh kế sau cầm cố ruộng đất sản xuất: Làm thuê 18p (90%) Buôn bán 2p (10%) Hoạt động thủ công 0p Di cư đến vùng đất 0p Thái độ người dân Tra thấy ruộng đất thuộc quyền sở hữu người khác Bình thường 8p(40%) Cố gắng thu xếp để lấy lại 5p (25%) buồn 7p(35%) Mừng người khác giúp 0p (0%) giải khó khăn Quan hệ người Khơ Mú Tra với người quản lý ruộng đất Thân thiện 0p Không tiếp xúc 11p(55%) Như trước 7p (35%) Xấu 0p (0%) 10 Sau chuyển đổi phương thức sản xuất sống người Khơ Mú tra Tốt 0p Bình thường 8p (40%) 103 Xấu 12p(60%) ... Chương TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CẦM CỐ RUỘNG ĐẤT SẢN XUẤT ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở BẢN TRA, XÃ CHIỀNG LƯƠNG, MAI SƠN, SƠN LA 2.1 ĐẶC ĐIỂM SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở BẢN TRA, XÃ CHIỀNG LƯƠNG,... Chiềng Lương, Mai Sơn Sơn La Chương 3: Tác động việc cầm cố ruộng đất sản xuất đến quan hệ ứng xử tộc người Tra xã Chiềng Lương Mai Sơn, Sơn La Chương 4: Những đánh giá chung nạn cầm cố ruộng đất sản. .. dung kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát người Khơ Mú việc cầm cố ruộng đất Tra xã Chiềng Lương, Mai Sơn, Sơn La Chương 2: Tác động việc cầm cố ruộng đất đến sinh kế người Khơ Mú Tra xã Chiềng