1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ mường ở quý hòa lạc sơn hòa bình với nghề làm y phục truyền thống

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở Q HỊA, LẠC SƠN, HỊA BÌNH VỚI NGHỀ LÀM Y PHỤC TRUYỀN THỐNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN BÌNH Sinh viên thực : BÙI THỊ THANH THỦY Lớp : VHDT HÀ NỘI - 2015 1    LỜI CẢM ƠN   Đề tài “Vai trò phụ nữ Mường Q Hịa, Lạc Sơn, Hịa Bình với việc xản xuất sử dụng y phục truyền thống” hồn thành với giúp đỡ tận tình, PGS.Ts Trần Bình, quyền xã Q Hịa, Bùi Văn Dát – Chủ tịch UBND xã Quý Hòa; Bác Bùi Văn Chiến – Phó chủ tịch UBND xã Q Hịa; Cô Bùi Thị Bư – Chủ tịch hội phụ nữ xã Q Hịa; Chị Bùi Thị Nhương – Phó chủ tịch hội phụ nữ xã Qúy Hòa; chị Bùi Thị Diễm – Chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm Cáo, xã Qúy Hịa tồn thể Phịng, Ban thuộc UBND xã Qúy Hịa, gia đình Bùi Văn Thương xóm Khả 1, cán Thư viện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cô Bùi Thị Thủy – Phó phịng Văn hóa Huyện Lạc Sơn( Hịa Bình), nhân dân xã Q Hịa (Lạc sơn, Hịa Bình),… Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả! Do khả có hạn, chăc chắn khóa luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ Thầy cô người quan tâm tới Khóa luận Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Bùi Thị Thanh Thủy 2    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG 10 Ở QUÝ HÒA, LẠC SƠN, HỊA BÌNH 10 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú 10 1.2 Nguồn gốc, tên gọi tộc người 11 1.3 Đặc điểm mưu sinh, xã hội truyền thống 12 1.4 Đặc điểm văn hóa 14 1.4.1 Văn hóa vật chất 14 1.4.2 Văn hóa tinh thần 23 CHƯƠNG 33 PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA VỚI SẢN XUẤT 33 VÀ SỬ DỤNG Y PHỤC TRONG XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG 33 2.1 Phụ nữ với việc làm sợi, nhuộm dệt 34 2.1.1 Làm sợi 34 2.1.3 Kỹ thuật dệt vải 39 2.1.4 Kỹ thuật dệt cạp váy 40 2.1.5 Lựa chọn hoa văn dệt 40 2.2 Vai trò phụ nữ nhuộm sợi, vải 42 2.3 Cắt may thiết kế kiểu dáng y phục 43 3    2.4 Vai trò phụ nữ Mường trang trí y phục 44 2.4.1 Các thao tác trang trí 44 CHƯƠNG 47 PHỤ NỮ MƯỜNG Ở QUÝ HÒA VỚI BẢO TỒN 47 Y PHỤC DÂN TỘC HIỆN NAY 47 3.1 Thực trạng y phục dân tộc Mường Quý Hòa 47 3.1.1 Đặc điểm chung 47 Nghệ nhân làm y phục truyền thống 48 Kỹ thuật sản xuất y phục 48 Vai trò phụ nữ Mường sử dụng y phục Mường 51 3.2 Vai trò phụ nữ truyền dạy nghề làm y phục truyền thống 54 3.2.1 Phụ nữ với việc truyền dạy 54 3.2.2 Phụ nữ với việc tiếp nhận nghề làm y phục truyền thống 55 3.3 Những yếu tố tác động đến vai trò phụ nữ cắt may sử dụng y phục truyền thống 57 Yếu tố văn hóa 57 Chính sách Đảng, Nhà nước 58 Nhu cầu phát triển du lịch 59 3.4 Vấn đề đặt số giải pháp khắc phục 59 3.4.1 Vấn đề đặt 59 3.4.2 Một số giải pháp khắc phục 60 3.5 Câu chuyện văn hóa 61 KẾT LUẬN 66 4    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC ẢNH 70   5    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự biến đổi văn hóa ln vấn đề nóng nhiều nhà nghiên cứu giới truyền thông quan tâm sâu sắc biến đổi văn hóa khơng ảnh hưởng đến văn hóa đất nước mà cịn tác động tới kinh tế đại, đặc biệt kinh tế du lịch Quan trọng hơn, cịn có ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống người mặt nhân cách, ứng xử… Trong đó, y phục dân tộc Mường thành tố văn hóa vật thể quan trọng Khơng có chức bảo vệ, che đậy thể người thể chất mà y phục phản ánh văn hóa, nếp sống tộc người, quan điểm thẩm mĩ tộc người trình độ phát triển thủ cơng nghiệp tộc người Thơng qua y phục cịn đốn biết mơi trường sinh sống họ đồng hay miền núi, chí đốn biết họ sinh sống xen kẽ với tộc người nhận diện tộc người với tộc người khác Chính vậy, y phục hay trang phục đối tượng nghiên cứu phổ biến nhân học văn hóa Bên cạnh đó, y phục Mường xã Quý Hòa phổ biến thay đổi nhiều hình thức, cách thức sử dụng tác động lớn đến thay đổi biến đổi vai trò phụ nữ Mường việc làm sử dụng y phục Chính lí chúng tơi lựa chọn: Vai trò phụ nữ Mường Quý Hòa, Lạc Sơn, Hịa Bình với nghề làm y phục truyền thống làm đề tài Khóa luận Tốt nghiệp cử nhân ngành Văn hóa Dân tộc Thiểu số Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Khẳng định vai trò phụ nữ Mường Quý Hòa bải tồn văn hóa Mường truyền thống Nhiệm vụ: 6    Khái quát người Mường Quý Hòa, văn hóa Mường Q Hịa Tìm hiểu đặc điểm y phục Mường truyền thống, thay đổi Tìm hiểu vai trị phụ nữ Mường Quý Hòa việc sáng tạo sử dụng y phục truyền thồng Tìm kiếm số giải pháp bước đầu, với mong muốn góp phần bảo tồn y phục truyền thống Mường xã Quý Hòa Lịch sử nghiên cứu Trang phục người Mường nhiều nhà nghiên cứu tiếng đề cập đến cơng trình Người Mường – Địa lí nhân văn xã hội Jean Cusinier (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nguyễn Từ Chi (1995), Người Mường Hòa Bình Trần Từ (1996), Người Mường Việt Nam Vũ Tuyết Mai Bùi Đức Tân (1999), Tang lễ người Mường Hịa Bình Nguyễn Thị Song Hà (2009)…Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác trang phục Mường mà chưa nêu rõ vai trò phụ nữ làm trang phục sử dụng bảo tồn trang phục truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, tơi cịn muốn thể hiên rõ biến đổi vai trò phụ nữ làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn trang phục dân tộc để từ có phương pháp giải hạn chế mai văn hóa trang phục Mường xã Quý Hòa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Vai trò phụ nữ Mường việc làm y phục truyền thống Trong đó, trọng tâm nghiên cứu y phục phụ nữ Phạm vi thời gian: Truyền thống từ năm 1990 trở trước đầu năm 2015 7    Phạm vi không gian : Xã Quý Hịa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Trong tập chung nghiên cứu chủ yếu Xóm Khả 1, Xóm Cốc, Xóm Cáo xóm Thung 1, Thung thơn điển hình dệt thổ cẩm có nhiều nghệ nhân giỏi dệt may trang phục truyền thống Phương pháp nghiên cứu Trong q trình hồn thành khóa luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyệt đối tn thủ Đó nhìn nhận y phục Mường Quý Hào vai trò phụ nữ Mường việc sản xuất sử dụng y phục truyền thống, tương tác tất yếu của yếu tố: tộc người (phong tục tập quán); đặc điểm môi trường cư trú, giao tiếp văn hóa; chương trình kinh tế - xã hội khác, muốn bảo tồn y phục truyền thống Mường Quý Hòa buộc phải thỏa mãn mối quan hệ - Nghiên cứu thực địa phương pháp tiếp cận chủ đạo khóa luận Các kỹ thuật chủ yếu bao gồm: Tham dự, quan sát, vấn, hỏi chuyện, ghi chép,… sử dụng trình điều tra, nghiên cứu thu thập tư liệu xóm Mường Q Hịa Để thu thập tư liệu, tác giả nghiên cứu thực địa Quý Hòa nhiều đợt Trong thời gian trên, gặp gỡ vị lãnh đạo, cán ban ngành, cụ bà người cao tuổi, cán chi hội phụ nữ, thợ dệt may giỏi phụ nữ Quý Hòa, huyện Lạc Sơn,… Kết thu từ đợt nghiên cứu thực địa nguồn tư liệu chính, để xem xét nghiên cứu, thực khóa luận - Để bổ sung tư liệu, nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tài liệu công bố, trọng thực Đó cơng trình nghiên cứu trang phục, y phục, tổ chức xã hội, ma chay, cưới xin, tín ngưỡng, thờ cúng, cách thức tổ chức sản xuất, tổ chức cộng đồng, người Mường Q Hịa nói riêng Lạc Sơn nói chung; Những tài liệu liên quan đến 8    tình hình phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động chi hội phụ nữ địa phương; - Để xử lý, phân tích liệu, phương pháp thống kê, so sánh, sử dụng trình thực báo cáo Đóng góp Khóa luận Khóa luận góp phần bổ sung tài liệu trang phục Mường truyền thống, vai trò phụ nữ Mường dệt may trang phục truyền thống, Q Hịa nói riêng cuả người Mường Hịa Bình nói chung Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích quan, cá nhân thực cơng tác bảo tồn trang phục, văn hóa truyền thống Mường Q Hóa, Lạc Sơn Hịa Bình Nội dung bố cục Khóa luận Ngồi phần Mở Đầu, Kết Luận Phụ lục ảnh Khóa luận trình bày chương chính: Chương 1: Khái quát người Mường Quý Hòa Chương 2: Phụ nữ Mường Quý Hòa với việc sản xuất sử dụng y phục xã hội truyền thống Chương 3: Phụ nữ Mường Quý Hòa với sản xuất sử dụng y phục dân tộc Quý Hòa 9    CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở Q HỊA, LẠC SƠN, HỊA BÌNH 1.1 Đặc điểm địa bàn cư trú Xã Quý Hòa thành lập vào năm 1956, xã đặc biệt khó khăn (xã 135 giai đoạn II theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ) Xã Q Hịa nằm phía Bắc huyện Lạc Sơn, xã vùng cao Huyện, cách trung tâm huyện 20 km  Về vị trí địa lý Phía Đơng xã tiếp giáp với xã Cuối Hạ huyện Kim Bôi, xã Mỹ Thành, xã Văn Nghĩa huyện Lạc Sơn; Phía Tây tiếp giáp xã Thượng Tiến huyện Kim Bôi, xã Miền Đồi huyện Lạc Sơn; Phía Bắc giáp xã Kim Tiến huyện Kim Bơi; Phía Nam giáp xã Tuân Đạo huyện Lạc Sơn  Khí hậu Xã Quý Hịa xã khác tồn huyện nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, có phân thành mùa mưa mùa khơ rõ rệt Mùa mưa lượng mưa trung bình hàng năm 1.900 mm, nhiệt độ bình quân tháng từ 23 - 250c, ngày nóng lên đến 36-400c, mùa đơng ngày rét xuống đến 100c Độ ẩm khơng khí trung bình 84%, cao 100%, thấp 24% Chế độ gió, hướng gió thịnh hành theo hai hướng Đơng Nam Đơng Bắc Số nắng trung bình mùa hè 6-7giờ/ngày, mùa đông 34giờ/ngày  Về thổ nhưỡng 10    Trong nhiều năm làm vợ, làm mẹ bá tiếp tục trồng bông, nuôi tằm, dệt vải làm nhiều sản phẩm dệt khác có chất lượng tốt, hoa văn cầu kỳ, tinh xảo Cho đến khoảng năm 1998, 1999 xu hướng chuyển đổi trồng để phát triển kinh tế nở rộ Rất nhiều gia đình, nhiều phụ nữ từ bỏ việc trồng bông, nuôi tằm để lấy đất trồng loại lượng thực nhằm hỗ trợ cho kinh tế gia đình sắn, ngơ, khoai…Gia đình bá Nhẹm khơng nằm ngồi xu Có lẽ đó, Bá phụ nữ khác tìm kiếm nguyên liệu khác sợi len, tổng hợp thay cho bông, tằm dệt thổ cẩm Có lẽ từ thời điểm này, phụ nữ Mường nơi khơng cịn tự dệt vải cho mà tìm kiếm loại vải tổng hợp bày bán để thay chúng Đến năm gần đây, lớn tuổi, mắt bá dần nên bá không cịn tiếp tục nghề dệt gia đình Trong bốn người con, bá có gái, gái bá lập gia đình có nhỏ Theo bá Nhẹm, bá muốn dạy lại nghề dệt cho người gái, điều kiện không cho phép Con gái bá, chị Hoa (tên thay cho tên thật nhân vật)được học từ nhỏ, lên cấp cấp lại học nội trú trường Huyện, nhà Sau tốt nghiệp cấp ba, chị Hoa thi vào ngành dược đào tạo năm Sau tốt nghiệp quê chị lập gia đình mở hiệu thuốc nhỏ gia Chính vậy, hội truyền lại cho gái kỹ nghề dệt thổ cẩm gần khơng có Cịn chưa kể đến ý kiến chủ quan chị Hoa nghề dệt :« Chị khơng thích dệt lắm, dệt thổ cẩm làm làm nơng nghiệp thời gian dỗi làm thêm để kiếm thêm thu nhập Cịn chị có nghề ổn định rồi, chị dệt thổ cẩm làm ? Bây vừa khơng có thời gian lại chẳng bán hàng » Hiện tại, bá Nhẹm sống chồng xóm Cốc, bá cịn lưu giữ nhiều y phục Mường vỏ chăn, vỏ gối tay bá tự làm 62    tất khâu : từ trồng dệt vải cắt nhuộm Tôi may mắn tận mắt xem, tận tay sờ sản phẩm dệt bá, đặc biệt vỏ chăn thổ cẩm dệt tạo hoa văn cách vô tinh xảo với gần 100 go cài Ở Quý Hòa, biết đến khả dệt thổ cẩm tuyệt vời bá Nhẹm, điều khơng chứng minh cho tài hoa mà cịn thể cho phẩm chất « nữ cơng gia chánh » bá, khiến nhiều người, đặc biệt phụ nữ khác ngưỡng mộ  Câu chuyện thứ hai : Chị Bùi Thị Diễm, cư trú xóm Cáo, xã Q Hịa, năm 32 tuổi Chị Diễm tham gia hoạt động Đoàn xã từ năm 2001 đến năm 2010, chị Chi hội trưởng chi hội phụ nữ xóm Cáo Mẹ chị, bá Bùi Thị Tâm vốn tiếng người chăm dệt vải thổ cẩm nên từ bé chị theo mẹ làm công việc trồng bông, dệt vải Lớn lên môi trường thường xuyên phải tiếp xúc làm việc với nghề dệt truyền thống tạo cho chị khả năng, kinh nghiệm tốt Cũng mà chị đảm nhận vai trò Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ xóm Cáo, người quán xuyến, sát tập thể phụ nữ tham gia dệt thổ cẩm sách kinh tế xóa đói giảm nghèo xã, cụ thể có tất 20 khung cửi đặt 20 gia đình xóm Chi Diễm cho biết, trước sinh đứa thứ hai gần ngày tranh thủ thời gian vào buổi trưa buổi tối, sau tuần chị dệt cạp váy gồm có Rang Cao Ở xóm hầu hết phụ nữ ban ngày bận làm đồng, lên nương trồng ngô trồng sắn, hay chăn nuôi gia súc gia cầm Thời gian dành cho việc dệt thổ cẩm chiếm khoảng ngày Sau dệt xong cạp váy chị bán cho phụ nữ khác xóm xóm khác để may trang phục Mường Mỗi cạp váy gồm Cao Rang giá trung bình 90 nghìn đồng ( Cao : 40 63    nghìn ; Rang dưới: 50 nghìn đồng) Chị khơng dệt Rang hầu hết phụ nữ khơng thích dùng Rang nữa, khiến cho nhiều người cảm thấy váy dày, cộm khó sử dụng Mặc dù biết dệt từ nhỏ, đến chị Diễm bắt đầu tham gia công tác Đồn xã chị sắm sửa cho trang phục Mường truyền thống Đến chị có khoảng ba đồ Mường để thay đổi ngày quy định Chị Diễm cho biết, quy định Chi hội vào ngày lễ, Tết, ngày kỷ niệm, chị em phụ nữ phải mặc trang phục Mường đầy đủ, khơng cần quấn khăn đầu Những khơng thực u cầu thu phạt 10 nghìn đồng người Điều có chút khơng thỏa đáng trang phục mặc thành viên cộng đồng lại không tự lựa chọn, không phản đối hay không tuân thủ, ngược lại người cảm thấy vui mừng, coi điều hiển nhiên tự giác mặc trang phục Mường dự lễ hay họp hành Chị kể thêm, xã nhiều chị em phụ nữ dùng áo Cóm người Thái mặc với váy Mường coi trang phục Mường truyền thống mình, áo Cóm so với áo cánh Mường đẹp kiểu dáng thon gọn, màu sắc sặc sỡ dễ trang trí nên thích, thân chị muốn mặc, vị trí Chi hội trưởng chị cần phải thực với sắc truyền thống mình, khơng thể đẹp mà đua theo Hơn nữa, chị thấy áo cánh Mường đơn giản mà có trang nhã, thoải mái nên chị tâm yêu quý mặc với sắc thật dân tộc Tiểu kết chương Các sách mở cửa hội nhập, giao lưu hợp tác phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho lên nhiều lĩnh vực đất nước 64    Nhưng bên cạnh thách thức khơng nhỏ văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Mường xã Quý Hịa nói riêng Cùng hịa theo chiều hướng phát triển kinh tế, trị người Mường Quý Hòa dần sắc văn hóa tộc người vốn hiếm, cịn Vốn quý mặt lịch sử văn hóa cịn q Sự biến đổi thể rõ nét qua văn hóa vật chất, đặc biệt trang phục dân tộc phụ nữ Mường Từ ta ngược dịng lại nhìn thấy vai trò phụ nữ việc sản xuất, sử dụng trang phục dân tộc biến đổi nhanh chóng Sự biến đổi dường tất yếu ngăn cản, người, gia đình, cộng đồng chung tay bảo vệ, nâng niu văn hóa dân tộc chắn tốc độ biến đổi chậm nhiều Hoặc ta có biện pháp hiệu lĩnh vực bảo tồn văn hóa đậm đà sắc dân tộc Chúng ta hiểu thêm trạng sản xuất sử dụng y phục Mường Quý Hòa nghề dệt cổ truyền dân tộc Mường qua số câu chuyện văn hóa mà tác giả trải nghiệm 65    KẾT LUẬN Y phục yếu tố đặc biệt tạo nên sắc độc đáo dân tộc Mỗi y phục dân tộc tác phẩm nghệ thuật bàn tay khối óc bao hệ phụ nữ dân tộc làm nên, từ chất liệu có sẵn thiên nhiên Trải qua bao đời, để tồn tại, y phục dân tộc có cải tiến, đổi định để ngày hoàn thiện, phù hợp Trong xã hội hép kín với kinh tế tự cấp tự túc, sản xuất hàng hóa giao lưu cịn hạn chế, dân tộc Mường dân tộc nước ta phải vất vả tốn nhiều thời gian công sức để làm nên y phục cho Ở giai đoạn ấy, nói họ phải chấp nhận có dùng đấy, thành thói quen, thành phong tục Có nhiều hay, đẹp có lẽ khơng phải tất Phải lí mà sau q trình phát triển xã hội ngày đại hơn, lớp trẻ khơng cịn coi trọng, khơng cịn hứng thú với y phục truyền thống dân tộc ? Người mặc ít, người biết làm ( dệt, nhuộm, may…) Lớp trẻ tương lai, mà lớp trẻ khơng coi trọng sắc dân tộc nói chung, y phục truyền thống nói riêng tương lai khơng cịn sắc dân tộc Một tương lai hoàn toàn đổ lỗi cho lớp trẻ ? Lớp trẻ lớp tiếp nhận Lớp truyền dạy lớp người bà, người mẹ Còn lớp tác nhân tác động tạo điều kiện để truyền dạy Nhà nước hay sách Nhà nước Vậy, trọng trách đảm bảo cho tương lai đậm đà sắc văn hóa dân tộc đặt lên vai ? Trọng trách nặng nề, phải san cho tất Nhưng trước đó, tất phải nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng thành tố đảm bảo việc bảo tồn văn hóa 66    dân tộc nói chung, y phục truyền thống dân tộc Mường nói riêng Trong đó, vị trí tầm quan trọng vai trò người phụ nữ Mường cần phải giữ kiên cố làm sáng tỏ trước tiên Điều vơ quan trọng, đảm bảo chất lượng tư liệu xác để bảo tồn 67    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Từ Chi(1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Tộc người, NXB Văn hóa Thơng tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Cao Thị Ly(2014), KLTN - Trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa ; ĐHVHHN Nguyễn Thị Song Hà(2009), Tang lễ người Mưởng Hịa Bình, Tạp chí Dân tộc học số 4 Jeanne Cuisinier(1994), Người Mường địa lí nhân văn xã hội học, NXB Lao Động Bùi Thị Luyến, KLTN - Rằng thường người Mường xã Ngọc lâu, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hịa Bình, ĐHVHHN 2014 Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Văn hóa truyền thống số tộc người Hịa Bình, NXB Văn hóa Dân tộc Nguyễn Thị Thanh Nga(2003), Nghề dệt người Thái Tây Bắc sống đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vi Hồng Nhân(2004), Văn hóa Dan tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc Ngơ Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 1994 10 Đinh Thị Thủy, Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Mường huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, ĐHVHHN 6/2014 11 Trần Từ (1996), Người Mường Hòa Bình, NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 12 Trân Từ, Xã hội cổ truyền Mường Hoa văn cạp váy, NXB Dân tộc Thời đại, 2005 13 Trần Từ(1978), Hoa văn Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Trang thông tin điện tử Huyện Lạc Sơn, Giới thiệu huyện Lạc Sơn 68    15 Viện nghiên cứu Văn hóa, Tục ngữ - Tổng tập Văn học dân gian Dân tộc thiểu số, NXB Khoa học Xã hội 2007 – 2010 69    PHỤ LỤC ẢNH Nhà sàn Mường truyền thống vân phổ biến (Nguồn: Tác giả)     Nhà sàn Mường có nhiều biến đổi để thích nghi với xã hội (Nguồn: Tác giả) 70        Phụ nữ Mường lớn tuổi mặc y phục dân tộc dự chợ phiên (Nguồn: Tác giả) 71    Cạp váy bày bán chợ phiên (Nguồn: Tác giả) Đồ trang sức xà tích bày bán ngồi chợ (Nguồn: Tác giả) 72      phụ nữ Mường dự đám tang (Nguồn: Tác giả)   Nghệ nhân dệt vỏ chăn tự dệt (Nguồn: Tác giả) 73        Mẫu hoa văn độc đáo mặt phà (Nguồn: Tác giả)   Sản phẩm dệt chưa tiêu thụ (Nguồn: Tác giả) 74    Vải tơ tằm   (Nguồn: Tác giả)   Nghệ nhân sản phẩm dệt (Nguồn : Tác giả) 75        Khung cửi dệt thổ cẩm (Nguồn: Tác giả)   Rang - Cạp váy Mường (Nguồn : Tác giả) 76    ... sản xuất y phục 48 Vai trò phụ nữ Mường sử dụng y phục Mường 51 3.2 Vai trò phụ nữ truyền d? ?y nghề làm y phục truyền thống 54 3.2.1 Phụ nữ với việc truyền d? ?y ... 2: Phụ nữ Mường Quý Hòa với việc sản xuất sử dụng y phục xã hội truyền thống Chương 3: Phụ nữ Mường Quý Hòa với sản xuất sử dụng y phục dân tộc Quý Hòa 9    CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG Ở Q... d? ?y 54 3.2.2 Phụ nữ với việc tiếp nhận nghề làm y phục truyền thống 55 3.3 Những y? ??u tố tác động đến vai trò phụ nữ cắt may sử dụng y phục truyền thống 57 Y? ??u tố văn hóa

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Từ Chi(1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người, NXB Văn hóa Thông tin, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu Văn hóa và Tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
2. Cao Thị Ly(2014), KLTN - Trang phục của phụ nữ Mường ở xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa ; ĐHVHHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: KLTN - Trang phục của phụ nữ Mường ở xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Cao Thị Ly
Năm: 2014
3. Nguyễn Thị Song Hà(2009), Tang lễ của người Mưởng ở Hòa Bình, Tạp chí Dân tộc học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tang lễ của người Mưởng ở Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2009
4. Jeanne Cuisinier(1994), Người Mường địa lí nhân văn và xã hội học, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường địa lí nhân văn và xã hội học
Tác giả: Jeanne Cuisinier
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 1994
5. Bùi Thị Luyến, KLTN - Rằng thường của người Mường xã Ngọc lâu, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình, ĐHVHHN 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: KLTN - Rằng thường của người Mường xã Ngọc lâu, huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình
6. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa truyền thống một số tộc người ở Hòa Bình
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
7. Nguyễn Thị Thanh Nga(2003), Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
8. Vi Hồng Nhân(2004), Văn hóa các Dan tộc thiểu số từ một góc nhìn, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các Dan tộc thiểu số từ một góc nhìn
Tác giả: Vi Hồng Nhân
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2004
9. Ngô Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
10. Đinh Thị Thủy, Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Mường ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, ĐHVHHN 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Mường ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
11. Trần Từ (1996), Người Mường ở Hòa Bình, NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Mường ở Hòa Bình
Tác giả: Trần Từ
Nhà XB: NXB Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
Năm: 1996
12. Trân Từ, Xã hội cổ truyền Mường và Hoa văn cạp váy, NXB Dân tộc và Thời đại, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội cổ truyền Mường và Hoa văn cạp váy
Nhà XB: NXB Dân tộc và Thời đại
13. Trần Từ(1978), Hoa văn Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Mường
Tác giả: Trần Từ
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1978
14. Trang thông tin điện tử Huyện Lạc Sơn, Giới thiệu huyện Lạc Sơn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w